1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1644 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh Học Và Kết Quả Điều Trị Của Bệnh Nhân Đau Cột Sống Cổ Có Chèn Ép Rễ Thần Kinh Tại Bv Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ .Pdf

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ DIỂM PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG CỔ CÓ CHÈN ÉP R[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ DIỂM PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG CỔ CÓ CHÈN ÉP RỄ THẦN KINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS.BS NGUYỄN THỊ NHƯ TRÚC Cần Thơ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ – Ths.Bs.Nguyễn Thị Như Trúc tận tình giúp đỡ tơi suốt trình làm đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Đại học, Khoa Y cho phép thực nghiên cứu tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp tập thể khoa phòng, bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ hỗ trợ giúp đỡ thực nghiên cứu Cảm ơn bệnh nhân hợp tác q trình thu thập số liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng chấm luận văn giúp tơi nhận thấy sai sót hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, tháng 05 năm 2018 NGUYỄN THỊ DIỂM PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ DIỂM PHƯƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cột sống cổ 1.1.1 Xương cột sống cổ 1.1.2 Đĩa đệm cột sống cổ 1.1.3 Các khớp đốt sống cổ 1.1.4 Các dây chằng đốt sống cổ 1.1.5 Các cột sống cổ 1.1.6 Mạch máu thần kinh vùng cổ 1.1.7 Chức cột sống cổ 1.2 Sinh lý bệnh 1.3 Lâm sàng đau cột sống cổ 1.3.1 Hội chứng cột sống cổ 1.3.2 Hội chứng rễ thần kinh cổ 1.3.3 Hội chứng giao cảm cổ 12 1.3.4 Các rối loạn thực vật, dinh dưỡng 12 1.3.5 Hội chứng tủy cổ 12 1.4 Cận lâm sàng 12 1.4.1 Chụp tủy đồ 12 1.4.2 Chụp cắt lớp vi tính có bơm thuốc cản quang 13 1.4.3 Chụp cộng hưởng từ cột sống 13 1.4.4 Điện dẫn truyền thần kinh 14 1.5 Điều trị 15 1.5.1 Điều trị nội khoa 15 1.5.2 Điều trị ngoại khoa 16 1.6 Các nghiên cứu đau cột sống cổ chèn ép rễ thần kinh 16 1.6.1 Các nghiên cứu đau cột sống cổ chèn ép rễ thần kinh giới 16 1.6.2 Các nghiên cứu đau cột sống cổ chèn ép rễ thần kinh Việt Nam 17 Chương 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu 21 2.2.6 Các biện pháp hạn chế sai số 25 2.2.7 Xử lý số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.1.1 Tuổi 27 3.1.2 Giới tính 27 3.1.3 Liên quan giới tính nhóm tuổi mắc bệnh 28 3.1.4 Nghề nghiệp 28 3.1.5 Thời gian bị đau đến bắt đầu điều trị 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI bệnh lý 29 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.1 Đặc điểm hình ảnh MRI 33 3.3 Đánh giá kết điều trị 37 3.3.1 Các phương pháp điều trị 37 3.3.2 Mức độ cải thiện đau 38 3.3.3 Mức độ cải thiện chức sinh hoạt ngày 39 3.3.4 Kết điều trị chung 40 Chương 41 BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm dân số học 41 4.1.1 Tuổi 41 4.1.2 Giới tính 41 4.1.3 Nghề nghiệp 42 4.1.4 Thời gian bị đau đến bắt đầu điều trị 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng 43 4.2.1 Triệu chứng 43 4.2.2 Triệu chứng thực thể 44 4.3 Đặc điểm hình ảnh MRI 48 4.4 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI 49 4.5 Kết điều trị đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh 50 4.5.1 Các phương pháp điều trị chung 50 4.5.2 Mức độ cải thiện đau theo thang điểm Likert 11 điểm 50 4.5.2 Liên quan lựa chọn bậc giảm đau theo WHO mức độ đau trước điều trị 51 4.5.3 Mức độ cải thiện chức sinh hoạt ngày 51 4.5.4 Kết điều trị chung 52 KẾT LUẬN 54 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh 54 Đặc điểm hình ảnh MRI bệnh lý đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh 54 Kết điều trị bệnh lý đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC – DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC – BẢNG CÂU HỎI NPQ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKTW: Bệnh viện Đa khoa Trung Ương C1: Đốt sống cổ C2: Đốt sống cổ C3: Đốt sống cổ C4: Đốt sống cổ C5: Đốt sống cổ C6: Đốt sống cổ C7: Đốt sống cổ MRI: Cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) NSAID: Thuốc kháng viêm không steroid NPQ: Bảng dùng đánh giá mức độ đau ảnh hưởng đau vùng cổ lên chức sinh hoạt hàng ngày (Northwich pack Neck Pain Questionaire) T1: Đốt sống ngực L5: Đốt sống lưng S1: Đốt sống WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ đau cách cho điểm dựa vào thang nhìn Likert 11 điểm 24 Bảng 2.2 Đánh giá ảnh hưởng đau chức sinh hoạt 25 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi theo giới tính 28 Bảng 3.2 Phân bố thời gian bị đau đến bắt đầu điều trị 28 Bảng 3.3 Liên quan thời gian bắt đầu đau đến điều trị với nhóm tuổi mắc bệnh 29 Bảng 3.4 Liên quan triệu chứng tê lan theo rễ nghiệm pháp chèn ép rễ 31 Bảng 3.5 Liên quan triệu chứng đau lan theo rễ nghiệm pháp chèn ép rễ 31 Bảng 3.6 Liên quan cảm giác yếu tay khám sức 32 Bảng 3.7 Mối liên quan rễ thần kinh chèn ép lâm sàng hình ảnh học 36 Bảng 3.8 Mức độ cải thiện đau theo thang điểm Likert 11 điểm 38 Bảng 3.9 Liên quan lựa chọn bậc giảm đau theo WHO mức độ đau trước điều trị 38 Bảng 3.10 Liên quan ảnh hưởng chức sinh hoạt trước sau điều trị 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu cột sống cổ Hình 1.2 Đốt sống C1 Hình 1.3 Đốt sống C6 C7 Hình 1.4 Hình ảnh đĩa gian đốt sống Hình Thang điểm Likert 11 điểm 23 52 Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ ảnh hưởng đến sinh hoạt trung bình trước điều trị 37,2% (29/78 trường hợp) giảm 9,0%, ảnh hưởng nhiều 17,9% (14/78 trường hợp) giảm cịn 1,3%, ảnh hưởng 41,0% (32/78 trường hợp) sau điều trị 41,0%, ảnh hưởng nhiều 3,8% (3/78 trường hợp) sau điều trị không ghi nhận trường hợp ảnh hưởng nhiều có 48,7% trường hợp sau điều trị không ảnh hưởng đến chức sinh hoạt Kết tiến phù hợp với nghiên cứu Đặng Thu Minh mức ảnh hưởng nhiều trước điều trị 13,3% sau điều trị giảm xuống 0%, mức ảnh hưởng nhiều giảm từ 70% xuống 15%, mức không ảnh hưởng tăng từ 0% lên 16,7% [6] Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thắm tỷ lệ không ảnh hưởng chức sinh hoạt 0%, ảnh hưởng nhiều 24,1%, sau điều trị không ảnh hưởng tăng lên 82,8%, ảnh hưởng nhiều giảm xuống 0% [17] Nhìn chung, mức độ ảnh hưởng đến chức sinh hoạt sau điều trị cải thiện có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Như vậy, kết tiến góp phần vào hiệu điều trị chung 4.5.4 Kết điều trị chung Theo biểu đồ 3.16 cho thấy hiệu chiếm 47,4%; hiệu tốt 33,3%; hiệu trung bình 17,9%; 1,3% hiệu Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Hoài Anh Nguyễn Tuấn Bình với hiệu 58,3%, mức trung bình 38,3%, mức tốt 29,4% [1] Trong giai đoạn đầu bắt đầu điều trị đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị bao gồm giảm mức độ đau, giảm triệu chứng tê bì hay dị cảm cải thiện khả sinh hoạt nhiều Nguyên nhân chủ yếu bắt đầu điều trị bệnh nhân phối hợp nhiều phương pháp điều trị nội khoa (giảm đau theo bậc, thuốc dinh dưỡng thần kinh thuốc giảm đau có nguồn gốc thần kinh, …) ngoại khoa có định nên triệu chứng cải thiện rõ ràng Tuy nhiên, có tỷ lệ 1,3% trường hợp hiệu nguyên nhân bệnh nhân đau lâu ngày, rễ thần kinh bị chèn ép mạn tính gây tổn thương không hồi phục bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau nhà từ trước nên đáp ứng với thuốc khơng cịn hiệu ban đầu Ngồi 53 ra, đánh giá chủ quan người bệnh triệu chứng mà ta khai thác nên mang tính chất tương đối Các kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiến đáng kể điều trị đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh phương pháp dùng thuốc can thiệp ngoại khoa Như vậy, việc điều trị nội khoa kết hợp ngoại khoa cần thiết phương pháp tương đối an toàn hiệu quả, thực tế áp dụng rộng rãi nước nước đạt hiệu tốt 54 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu 78 đối tượng, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh lý đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh - Tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ: 1,44/1 nam 59%, nữ 41% - Bệnh thường gặp lứa tuổi 50 – 59 tuổi (38,5%) - Đối tượng thường gặp nhóm lao động nặng - Thời gian đau 12 tháng cao với 39,7% - Lý vào khám hay gặp đau cổ đau vai lan cánh tay - Hội chứng cột sống cổ (100%) với triệu chứng đau cổ gáy thường gặp - Hội chứng rễ thần kinh (89,7%) với triệu chứng thường gặp đau tê lan xuống cánh tay, yếu tay, nghiệm pháp chèn ép rễ dương tính, giảm phản xạ gân chi - Tổn thương rễ thần kinh gặp chủ yếu rễ từ cổ đến cổ 7, rễ thần kinh cổ cao (56,4%) Đặc điểm hình ảnh MRI bệnh lý đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh - Đa số tổn thương đoạn cột sống cổ thấp C4 – C7 - Tổn thương (thối hóa, vị, hẹp ống sống) chủ yếu tập trung C4 – C5, C5 – C6 C6 – C7 - Rễ thần kinh bị chèn ép gặp nhiều rễ cổ 4, 5, 6, - Tổn thương rễ lâm sàng tương đối phù hợp với kết chèn ép rễ MRI Kết điều trị bệnh lý đau cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh - Phương pháp điều trị: nội khoa chủ yếu kết hợp với ngoại khoa có định - Mức độ cải thiện đau: tất đối tượng nghiên cứu giảm mức độ đau sau điều trị 55 - Mức độ cải thiện chức sinh hoạt: tất đối tượng nghiên cứu có cải thiện chức sinh hoạt - Kết chung: hiệu cao với 47,4%, hiệu tốt 33,3%, hiệu trung bình 17,9% 56 KIẾN NGHỊ - Cần định MRI sớm bệnh nhân có dấu hiệu nghi ngờ chèn ép rễ thần kinh khám lâm sàng - Cần nghiên cứu sâu phối hợp phương pháp cận lâm sàng với giúp tăng khả chẩn đoán - Điều trị nội khoa nên tiến hành sớm kết hợp với ngoại khoa có định để đạt hiệu điều trị cao - Giáo dục chăm sóc cột sống cổ đối tượng nguy cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Hồi Anh Nguyễn Tuấn Bình (2015), “Đánh giá tác dụng giảm đau, an thần nhĩ châm điều trị hội chứng cột sống cổ vai thoái hóa cột sống cổ Bệnh viện Y học cổ truyền, Bộ Cơng an”, Tạp chí Y học thực hành, số năm 2015 Lê Văn Cầu (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thối hóa cột sống cổ kéo dãn cột sống cổ Trung tâm Chỉnh hình Phục hồi chức Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2002), Bài giảng Chẩn đốn X- Quang, Bộ mơn chẩn đốn hình ảnh, tr 221 – 226 Nguyễn Trung Hiếu (2017), “Tiếp cận chẩn đoán điều trị đau vùng cổ – vai’’, Y học thực hành, số 5/2017, tr 56 – 57 Hồ Hữu Lương (2006), Thối hóa cột sống cổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, Nhà xuất bàn Y học Đặng Thu Minh (2010), Đánh giá kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo dãn cột sống cổ máy TM 300 bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Thái Nguyên Phạm Văn Minh (2008), “Đánh giá điều trị thối hóa cột sống cổ máy kéo dãn”, Y học thực hành, số 8/2008, tr 72 – 74 Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người – tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội Vũ Anh Nhị (2007), Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học, Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 238 – 243 10 Chu Tiến Nam Đào Hữu Minh (2013), “Đánh giá điều trị thối hóa cột sống cổ máy kéo dãn”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ số 2/2014 11 Phạm Nguyễn Bảo Quốc (2008), Nghiên cứu tổn thương rễ thần kinh bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ điện đồ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Quý Phạm Hữu Tài (2009), “Nghiên cứu tình hình bệnh thối hóa cột sống phịng khám trung tâm y tế Phú Quang”, Y học thực hành, số 8/2009 13 Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng giải phẫu học tập 2, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học 14 Lê Trọng Sanh (2010), Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đường mổ trước bên, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Văn Hoàng Bảo Trân (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI bệnh nhân thối hóa cột sống cổ có chèn ép rễ thần kinh tủy sống Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2016 – 2017, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 16 Phan Kim Toàn Hà Hoàng Kiệm (2003), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng hình ảnh Xquang kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo dãn”, Y Dược học quân sự, số 6/2003, tr 101 – 105 17 Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lí trị liệu kết hợp với vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 18 Dương Văn Thành (2010), Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức thối hóa cột sống cổ vật lí trị liệu kết hợp với vận động trị liệu Trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, Luận án Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thơng (2009), Bệnh thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Trần Ngọc Vinh (2010), “Nhận xét kéo dãn cột sống cổ điều trị thối hóa vị đĩa đệm cột sống cổ Bệnh viện 19 – 8, Bộ Công an”, Y học thực hành, số 3/2010 Tiếng Anh 21 Abbed K M., Coumans J V C E (2016), “Cervical Radiculopathy Pathophysisology, Presentation, And Clinical Evaluation”, Neurosurgery, 60 (S1), pp 28 – 34 22 Andrew G Todd (2014), “Cervical spine: degenerative condition”, Curr Rev Musculoskelet Med, pp 168 – 174 23 Brattberg G, Thorslund M, Wikman A (2015), “The prevalence of pain in a general population The result of a Postal suvery in a country of Sweden pain”, Proc Inst Mech Eng H., pp 149 – 157 24 Broomfield SJ, Da Cruz M, Gibson WP (2014), “Cochlear implants and magnetic resonance scans: A case report and review”, Cochlear Implants Int, 14, pp 51 – 55 25 Christopher M Bono, MD (2010), Evidence – Base Clinical Guidelines for Multidisciplinary Spine Care: Diagnosis and Treatment of Cervical Radicilopathy from Degenerative Disorders, North American Spine Society 26 Erik J Thoomes, Gwendolijne G M Scholten-Peeters, Alice J de Boer, Remy A Olsthoom, Karin Verkerk, Christine Lin, Aranne P Verhagen (2014), “Lack of uniform diagnostic criteria for cervical radiculopathy in conservative intervention studies: a systematic review”, Eur Spine J, 21(8), pp 1459 – 1470 27 Frank H Netter, MD (2014), Atlas of human anatomy, Medical publisher, pp 23 – 26 28 Friedenberg B., Jack Edieken, H Newton Spencer (2017), “Degenerative changes in cervical spin”, Curr Rev Musculoskelet Med, pp 196 – 214 29 Kumar Y, Hayashi D (2016), “Role of magnetic resonance imaging in acute spinal trauma: a pictorial review’’, BMC Musculoskelet Disord, 17(1), pp 310 30 Lauder T D., Dillingham T R (2016), “The Cervical Radiculopathy Screen: Optimizing The Number Of Muscles Studied”, Muscle Nerve, pp 662 – 665 31 Lynne P Taylor, Sandi E Learning (2013), “Neck and Back Pain”, American Academy of Neurology, 9, pp – 32 Marcotte P J., Burnett M G (2015), Neurosurgery Principles and Practice, Sprineger, pp 533 – 553 33 Michel Gurez, Christer Hildingsson, Marie Nilsson and Goran Toolanen (2014), “The prevalence of neck pain a population – based study from northern Sweden”, Ital J Orthop Traumatol, pp 533 – 543 34 Park HJ, Kim SS, Han CH, Lee SY, Chung FC, Kim MS, et al (2014), “The clinical crretation of a new practical MRI method for grading cervical neural foramial stenosis based on oblique sagittal images”, AJR Am J Roentgenol, 203, pp 412 – 417 35 Pezzin L E., Dillingham T R (2015), “Cervical radiculopathies relationship between symptom duration and spontanevous emg activity”, Muscle Nerve, 22, pp.1412 – 1418 36 Ropper A H., Browm R H., Phil D (2014), Adams And Victor’s : Principles Of Neurology, McGraw-Hill, pp 1049 – 1090 37 Sheng – Dan – Jiang, Lei – Sheng Jiang, Li – Yang Dai (2011), “Degenerative cervical spondylolis thesis: a systematic revision”, J Neurosurg Spine, pp 97 – 117 38 Yonenobu k (2017), Cervical radiculopathy and myelopathy: “when and what can surgery contribute to treament?” Eur SpineJ, 9, pp – PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã lưu trữ: ……… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU CỘT SỐNG CỔ CÓ CHÈN ÉP RỄ THẦN KINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 A HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: …………………… Tuổi: Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp:… ……………………………………………………… Mức độ nặng nhọc công việc: Lao động nặng Lao động nhẹ Địa chỉ:… ……………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………… Lý vào viện: ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………………… Ngày viện: ………………………………………………………… B CHUYÊN MÔN I Trước điều trị Bệnh sử 1.1 Thời gian bị đau đến bắt đầu điều tri: < tháng 3-12 tháng >12 tháng 1.2 Triệu chứng khởi phát: 1.3 Diễn tiến:…… Đặc điểm lâm sàng - Hội chứng lâm sàng: Hội chứng cột sống cổ:  Có  Khơng Hội chứng giao cảm cổ:  Có  Khơng Hội chứng rối loạn thần kinh thực vật – dinh dưỡng:  Có  Khơng Hội chứng chèn ép tủy cổ:  Có  Khơng Hội chứng chèn ép rễ thần kinh:  Có  Không Tổn thương rễ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Rễ thần kinh cổ Dấu hiệu lâm sàng - Mức độ đau: Thang điểm Likert: điểm - Ảnh hưởng chức sinh hoạt đau: Bảng điểm NPQ: điểm  Có  Khơng + Giảm/mất cảm giác xúc giác nơng:  Có  Khơng + Giảm/mất cảm giác đau nhiệt:  Có  Không + Giảm/mất cảm giác sâu:  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng - Nghiệm pháp chèn ép rễ: - Khám vận động (sức cơ): + Tay phải (P): + Tay trái (T): - Khám cảm giác: - Khám phản xạ: + Giảm/mất phản xạ: Cận lâm sàng (MRI) + Thối hóa cột sống cổ: Vị trí: + Thoát vị đĩa đệm:  Có  Khơng  Có  Khơng Vị trí: + Hẹp ống sống: Vị trí: +Khác: + Vị trí chèn ép rễ: II Điều trị - Phương pháp điều trị: Thuốc sử dụng: III Sau điều trị - Mức độ đau: Thang điểm Likert: điểm - Ảnh hưởng chức sinh hoạt đau: Bảng điểm NPQ: điểm ……… Hết ……… PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NPQ CHỈ SỐ Cường độ đau Đau giấc ngủ Dị cảm đêm Thời gian kéo dài triệu chứng Mang xách đồ vật Đọc xem tivi Làm việc/việc nhà TÌNH TRẠNG Khơng đau Đau Đau trung bình Đau nhiều Khơng chịu Ngủ bình thường Đơi bị đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w