1538 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Viêm Gan Siêu Vi B Mạn Tính Bằng Tenofovir Tại Phòng Khám Gan Bv Đại Học Y Dược Cần T.pdf

81 9 0
1538 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Viêm Gan Siêu Vi B Mạn Tính Bằng Tenofovir Tại Phòng Khám Gan Bv Đại Học Y Dược Cần T.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ————— NGUYỄN THỊ HỮU DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH BẰNG TENOFOVIR TẠI PH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ————— NGUYỄN THỊ HỮU DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH BẰNG TENOFOVIR TẠI PHỊNG KHÁM GAN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HỮU DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH BẰNG TENOFOVIR TẠI PHỊNG KHÁM GAN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: BS.CK II HUỲNH THỊ KIM YẾN CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ q thầy khoa Y tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tập thể bác sĩ, điều dưỡng Phòng Khám Gan Bệnh Viện Đại Học Y Dược Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới BS CKII Huỳnh Thị Kim Yến, người dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới cha mẹ - người có công sinh thành dưỡng dục, người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2015 Người thực luận văn Nguyễn Thị Hữu Duyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hữu Duyên MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung bệnh viêm gan siêu vi B 1.2 Viêm gan siêu vi B mạn tính 1.3 Thuốc điều trị VGSV B mạn tính 10 1.4 Thuốc Tenoforvir 13 1.5 Các nghiên cứu giới Việt Nam hiệu TDF bệnh nhân VGSV B mạn tính 15 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Các số nghiên cứu 20 2.4 Các kỹ thuật thực 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 28 3.2 Đăc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị 33 3.3 Chỉ định điều trị Tenofovir bệnh nhân VGSV B mạn tính 36 3.4 Kết điều trị thuốc Tenofovir 37 3.5 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân VGSV B mạn tính điều trị Tenofovir 42 Chương – BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 43 4.2 Đăc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị 47 4.3 Chỉ định điều trị Tenofovir bệnh nhân VGSV B mạn tính 50 4.4 Kết điều trị thuốc Tenofovir 51 4.5 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân VGSV B mạn tính điều trị Tenofovir 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AASLD American Association for the Study of Liver Diseases – Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kì ADV Adefovir ALT Alanine Transaminase Anti-HBc Antibody to hepatitis B core antigen – Kháng thể kháng lại kháng nguyên c virus viêm gan B Anti-HBe Antibody to hepatitis B endonuclear antigen – Kháng thể kháng lại kháng nguyên e virus viêm gan B Anti-HBs Antibody to hepatitis B surface – Kháng thể kháng lại kháng nguyên s virus viêm gan B APASL The Asian Pacific Association for the Study of the Liver – Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Châu Á Thái Bình Dương AST Aspartate transaminase Cs Cộng EASL Euro Association for the Study of Liver diseases – Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Châu Âu ETV Entercavir FDA Food and drug administration – Cơ quan quản lí thuốc thực phẩm Hoa Kì HBcAg Hepattitis B core antigen- Kháng nguyên c virus viêm gan B HBeAg Hepatitis B endonuclear antigen – Kháng nguyên e virus viêm gan B HBIG Hepatitis B immune globulin HBsAg Hepatitis B surface antigen – Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B HBV Hepatitis B virus – virus viêm gan B HBV-DNA Hepatitis B virus – Deoxy nucleoic acid HCC Hepatocellular carcinoma – Ung thư tế bào gan nguyên phát HSSV Học sinh sinh viên IFN Interferon LHBs Small hepatitis B surface antigen protein LAM Lamivudine MHBs Small hepatitis B surface antigen protein NUCS Nucleotide/Nucleoside Real time PCR Real time polymerase chain reaction RLTH Rối loạn tiêu hóa SGOT Serum glutamat oxaloacetat transaminase SGPT Serum glutamat pyruvat transaminase SHBs Small hepatitis B surface antigen protein TDF Tenofovir disoproxil fumarate VGSV B Viêm gan siêu vi B DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn điều trị bệnh VGSV B mạn tính Bảng 3.1 Sự phân bố viêm gan siêu vi B theo giới tính 28 Bảng 3.2 Sự phân bố viêm gan siêu vi B theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.3 Sự phân bố viêm gan siêu vi B theo nghề nghiệp .29 Bảng 3.4 Phân bố viêm gan siêu vi B theo khu vực 29 Bảng 3.5 Phân bố viêm gan siêu vi B theo địa 30 Bảng 3.6 Lý đến khám bệnh nhân .31 Bảng 3.7 Tiền sử thân 31 Bảng 3.8 Tiền sử gia đình .32 Bảng 3.9 Hoàn cảnh phát nhiễm viêm gan siêu vi B 32 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị 33 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo HBeAg trước điều trị 33 Bảng 3.12 Giá trị AST, ALT trước điều trị .34 Bảng 3.13 Nồng độ HBV – DNA bệnh nhân có HBeAg(+) trước điều trị 34 Bảng 3.14 Nồng độ HBV – DNA bệnh nhân có HBeAg(-) trước điều trị 35 Bảng 3.15 AFP trước điều trị 35 Bảng 3.16 Kết siêu âm gan trước điều trị 35 Bảng 3.17 Chỉ định điều trị 36 Bảng 3.18 Theo dõi điều trị 36 Bảng 3.19 Cải thiện triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.20 Đáp ứng huyết sau tháng tháng điều trị 37 Bảng 3.21 Kết thay đổi ALT chung 38 Bảng 3.22 Kết thay đổi ALT sau tháng tháng nhóm bệnh nhân có HbeAg(+) 38 Bảng 3.23 Kết thay đổi ALT sau tháng tháng nhóm bệnh nhân có HbeAg(-) 39 Bảng 3.24 Kết thay đổi AST 39 Bảng 3.25 Thay đổi HBV – DNA chung bệnh nhân có HBeAg(+) 40 Bảng 3.26 Thay đổi HBV – DNA chung bệnh nhân có HBeAg(-) .40 Bảng 3.27 Kết siêu âm gan .41 Bảng 3.28 Kết công thức máu 41 Bảng 3.29 Biểu lâm sàng sau tháng tháng điều trị .42 Bảng 3.30 Giá trị Creatinin Ure 42 56 ngừng điều trị bệnh nhân hết triệu chứng khơng mong muốn [10] Theo Gilead Sciences – công ty sản xuất Viread (tenofovir disoproxil fumarate) thông báo tác dụng không mong muốn gặp nơn buồn nơn (9%), tác dụng phụ khác ≥ 5% gặp bệnh nhân nghiên cứu bao gồm: đau bụng, ỉa chảy, đau đầu, mệt, đau lưng ban [48] Nghiên cứu thấy tỉ lệ gặp triệu chứng phụ thấp so với thơng báo cơng ty Gilead có lẽ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn 3.5.2 Đánh giá ảnh hưởng thuốc Tenofovir đến chức thận Theo kết nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.30, số trung bình ure creatinin trước sau điều trị tháng nằm giới hạn bình thường, khác biệt thời điểm khơng có ý nghĩa mặt thống kê với p > 0.05 Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả nước: theo nghiên cứu Đình Văn Huy sử dụng Tenofovir cho 67 bệnh nhân khơng ghi nhận sau tháng khơng có trường hợp ảnh hưởng đến chức thận [10]; tác giả Đỗ Tuấn Anh cho kết tương tự [1]; nghiên cứu tác giả Marcellin báo cáo sau năm điều trị Tenofovir có bệnh nhân phải ngừng điều trị tăng creatinin [45], kết phù hợp với nghiên cứu Brian J McMahon 57 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị - Bệnh nhân VGSV B mạn tính lúc bất đầu điều trị có triệu chứng: chán ăn chiếm tỉ lệ 14,5%, mệt mỏi 9,1%, vàng da – vàng mắt 7,3%, ngứa 3,6% đau hạ sườn phải 1,8% - Tỉ lệ bệnh nhân có HBeAg(+) 63,6%, HBeAg (-) 36,4% - Giá trị trung bình AST 72,2 ± 153,2 U/L, giá trị trung bình ALT 76 ± 99,7 U/L - Nhóm bệnh nhân có HBeAg(+): nồng độ HBV – DNA  105(copies/ml) 88,6%, nồng độ HBV – DNA 105copies/ml 56,4%, HBeAg(-) nồng độ HBV–DNA >104copies/ml 36,4%, có ALT tăng ≥ lần bình thường 36,4%, có men gan tăng dao động 9,1%, có FibroScan F3 3,6%; có tiền sử gia đình 54,5% có tiền sử thân 25,5% - Trong số 55 bệnh nhân VGSV B mạn tính có định điều trị Tenofovir: bệnh nhân điều trị thời gian tháng 27,3%, điều trị thời gian tháng 72,7% Kết điều trị thuốc Tenofovir - Tenofovir có hiệu cao cải thiện lâm sàng: sau tháng điều trị, triệu chứng ban đầu mệt mỏi, đau hạ sườn phải, vàng da – vàng mắt, ngứa khơng cịn; cịn trường hợp có triệu chứng chán ăn chiếm tỉ lệ 1,8% sau tháng điều trị triệu chứng ban đầu khơng cịn xuất 58 - Đáp ứng chuyển đổi huyết HBeAg sau tháng, tháng với Tenofovir 7,3% 10,9% - Đáp ứng men gan: nhóm bệnh nhân VGSV B có HBeAg(+), tỉ lệ bình thường hóa men ALT sau tháng, tháng điều trị 71,4% 79,2%; nhóm bệnh nhân VGSV B có HBeAg(-) tỉ lệ bình thường hóa men ALT sau tháng, tháng điều trị 76,5% 73,3% - Siêu âm gan: đa số bệnh nhân lúc bắt đầu điều trị, sau tháng, tháng có kết siêu âm chưa ghi nhận bất thường; nhiên có tỉ lệ bệnh nhân có cấu trúc thơ lúc bắt đầu, sau tháng, sau tháng 24,1%, 14%, 23,1% - Đáp ứng virus với Tenofovir: nhóm bệnh nhân có HBeAg(+) đáp ứng nồng độ HBV – DNA  105 copies/ml, 105copies/ml  >104copies/ml FibroScan  F0  F1  F2  F3 Chỉ số: …………………… Tiền sử gia đình  Có  Khơng Tiến sử thân  Có  Không 14 Tác dụng không mong muốn điều trị Tenofovir: Triệu chứng Mệt mỏi Đau bụng, RLTH Ban dị ứng Mất ngủ Đau đầu, chóng mặt Đau xương T3 (sau tháng) T6 (sau tháng)  F4

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan