1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã tân triều huyện thanh trì

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 60,89 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo tồn tiếp tục phát triển nghề thủ công truyền thống, làng nghê truyền thống chủ trương nhà nước ta nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn Bởi nghề thủ công truyền thống có khả thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giả phóng tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH Làng nghề truyền thống sản phẩm tạo nên sắc riêng Do việc giữ gìn kế thừa, đại hóa ngành nghề truyền thống có ý nghĩa kinh tế, xã hội, văn hóa Trong lịch sử lâu dài, tương lai làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng đời sống kinh tế Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống làng nghề có ý nghĩa vô quan trọng không mặt kinh tế mà mặt ổn định trị xã hội Thanh Trì có nhiều nghề thủ cơng truyền thống hình thành phát triển từ lâu, có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế huyện.Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan nghề truyền thống huyện Thanh Trì chưa phát triển với tiềm năng, cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh dù có nhiều sách khuyến khích phát triển làng nghề Để nghề truyền thống huyện Thanh Trì thực đóng vai trị quan trọng tiến trình CNH _ HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề tìm giải pháp nhằm phát huy mạnh, khắc phục hạn chế sở đánh giá thực trạng Để phát triển kinh tế huyện, thực cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn huyện phải có sách khơi phục phát triển làng nghề xã Xã Tân Triều nằm vùng Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế trọng điểm, lại có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển làng nghề truyền thống lại chưa phát triển hết với khả Vì em chọn đề tài :Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống xã Tân Triều huyện Thanh Trì- Hà Nội thời kỳ hội nhập Mục đích nghiên cứu - Hệ thóng hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống - Phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống xã Tân Triều, tìm thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề xã Tân Triều Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển làng nghề xã Tân - Triều năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề kinh tế, tổ chức phát triển làng nghề truyền thống xã Tân Triều - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội + Thời gian: từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp so sánh số phương pháp khác Kết cấu chuyên đề: Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chuyên đề em gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phần 2: Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống tiềm có xã Tân Triều huyện Thanh Trì- Hà Nội Phần : Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề xã Tân Triều Huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Khơi tận tình giúp đỡ em hồn thành chuyên đề thời gian em thực tập Phịng kinh tế huyện Thanh Trì Chun đề em cịn nhiều thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp thầy Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp Phần 1: Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã I Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống Khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống 1.1 Khái niệm làng nghề Làng xã VN phát triển từ lâu đời, thường gắn với nông nghiệp kinh tế nông thôn, nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hóa, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Sự phát triển từ vài gia đình đến dịng họ đến làng xóm Trải qua thời gian lịnh sử, lúc thịnh lúc suy, có nghề lưu giữ, có nghề bị mai hẳn, có nghề đời Trước khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp Ngày giới, khu vực kinh tế thứ ba đà phát triển mạnh mẽ, đóng vai trị quan trọng nghề buôn bán dịch vụ nông thôn xếp vào làng nghề Trong làng nghề có loại làng nghề xuất Có loại làng có nghề làng nhiều nghề tùy theo số lượng ngành nghề thủ công dịch vụ chiếm tỷ lệ ưu có làng Làng nghề làng có nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm ưu tuyệt đối Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm ưu gần tương đương Trong nông thôn Việt Nam trước xuát có xu hướng phát triển Từ ta có khái niệm làng nghề: làng nghề cộng đồng dân cư tập trung địa bàn mà dân cư sản xuất hay Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp số loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, có hay số loại hàng hóa dịch vụ đặc trưng thu hút đại phận lao động hộ gia đình tham gia đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập dân cư tạo địa bàn 1.2 Quan niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống hình thành, tồn phát triển lâu dài lịch sử nối tiếp từ đời sang đời khác, kiểu cha truyền nối, truyền dòng họ Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều người tay nghề giỏi số nghệ nhân tài hoa Đó hạt nhân phát triển làng nghề.Sản phẩm làng nghề làm có tính thẩm mỹ cao, nét nghệ thật độc đáo, mang đậm nét văn hóa dân tộc Quá trình phát triển làng nghề truyền thống trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Có quan niệm cho làng nghề truyền thống cộng đồng dân cư cư trú phạm vi địa bàn vùng nông thôn, tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp làm hay số nghề thủ cơng có truyền thơng lâu đời Quan niệm làng nghề truyền thống có nhiều cách hiểu khác để làm rõ khái niệm làng nghề truyền thống cần có tiêu chí: - Thời gian: lâu đời Làng nghề truyền thống tồn phát triển từ lâu, qua nhiều hệ truyền lại đến ngày - Ngành nghề: phi nông nghiệp, người dân làng làm nghề thủ công truyền thống, tách rời với sản xuất nông nghiệp - Số hộ, số lao động làm nghề truyền thống đạt 50% so với tông số hộ, số lao động làng - Giá trị sản xuất thu nhập từ ngành nghề truyền thống đạt 50% tổng giá trị thu nhập sản xuất làng năm, sản phẩm làm có tính thẩm mỹ cao, mang đậm yếu tố văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp Từ ta định nghĩa làng nghề truyền thống làng có nghề hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề truyền từ nhiều đời sang đời khác Phân loại làng nghề truyền thống 2.1 Phân loại theo tính chất sản phẩm - Làng nghề truyền thống sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ: gốm, sứ, tơ tằm, chạm khắc…Đây sản phẩm thủ công mỹ nghệ ưa chuộng ngồi nước, có tiềm xuất to lớn có khả phát triển mạnh - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho sản xuất đời sống rèn, mộc, hàn, đúc… - Sản xuất mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng: dệt, may mặc, làm nón, dệt cói, chiếu… Đây làng nghề mà sản phẩm bị chèn ép lớn phát triển khoa học công nghệ vật liệu tốt hơn, bền, đẹp, sản phẩm mới, mẫu mã đẹp, ngồi cịn bị cạnh tranh với hàng nước - Làng nghề truyền thống chuyên chế biến lương thực thực phẩm: bánh, bún, chế biến hải sản… - Nghề khác: xây dựng, trồng hoa, cảnh…Làng nghề ngày phát triển đời sống vật chất người phát triển, đời sông tinh thần cải thiện 2.2 Phân loại theo tồn phát triển - Làng nghề truyền thống: làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử và tồn phát triển đến tận ngày - Làng nghề mới: xuất phát triển lan tỏa ngành nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác Một số làng nghề Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp hình thành chủ trương địa phương nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân, cho thợ học nơi khác dạy lại cho người dân địa phương Đặc điểm làng nghề truyền thống 3.1 Làng nghề tồn nông thôn, gắn liền chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề truyền thống nước ta đời tách dần từ nông nghiệp Ban đầu người lao động nông thôn nhu cầu việc làm thu nhập làm nghề thủ công bên cạnh làm ruộng Nghề làm ruộng nghề phụ nghề thủ cơng Khi lực lượng sản xuất phát triển thủ công nghiệp tách thành ngàn độc lập, vươn lên thành ngành sản xuất làng Nhưng để đảm bảo sống người dân làm thêm nghề khác Sự kết hợp đa nghề thường thể làng gia đình Từ hàng loạt nghề thu cơng đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Trong năm qua làng nghề thủ công thành phố Hà Nội có phát triển đáng kể, từ 1992 trở lại đây, có làng nghề phát triển thành xã nghề sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường 3.2 tay nghề thợ thủ công cao, khéo léo Lao động làng nghề truyền thống người có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo khéo léo có tính thẩm mỹ cao, đầu óc sáng tạo Ở làng nghề phát triển, lao động người có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, sản phẩm làm mang tính mỹ thuật độc đáo, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Những năm gần số làng nghề hình thành sở lan tỏa làng nghề truyền thống tạo thành xã nghề vùng lãnh thổ Từ có liên kết làng nghề với Mặt khác lao động làng nghề truyền thống chủ yếu hộ gia đình nên phương thức dạy nghề chủ yếu truyền lại gia đình, dịng họ, Page of 55 Chun đề tốt nghiệp làng xã Các làng nghề truyền thống thường có bí gia truyền có vị tổ nghề riêng Trước phương thức truyền nghề chủ yếu phạm vi gia đình theo quy định nghiêm ngặt Tuy nhiên từ sau thực cải cách công thương nghiệp phương thức dạy nghề truyền nghề trở nên đa dạng phong phú Theo kết khảo sát Trung tâm dân số nguồn lao động vùng Đồng sông Hồng cho thấy phương thức truyền nghề phạm vi gia đình chiếm 31,81%, tự học 27,24%, tự nhận đào tạo 13,28% địa phương (huyện xã) đào tạo chiếm 10,16% Nhà nước đào tạo chiếm 0,78% Thời gian dạy nghề nghề khác số nghề có thời gian đào tạo ngắn nhóm nghề mây tre đan, chế biến lương thực thực phẩm nghề cần thời gian học việc dài nghề mộc chạm bạc, gốm sứ Một nét chung đào tạo thợ cho làng nghề truyền thống hầu hết người thợ phải vừa học vừa làm thơng qua việc mà học hỏi kỹ thuật, củng cố tay nghề cho 3.3 Cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất chủ yếu thô sơ, giản đơn Kỹ thuật mang tính truyền thống, gia truyền, bí dịng họ Cơng cụ sản xuất thơ sơ họ tự chế Công nghệ người thợ thủ công phụ thuộc vào tay nghề kỹ năng, kỹ xảo người thợ Sản phẩm làm phụ thuộc phần vào công cụ lao động họ làm Ngày khoa học kỹ thuật phát triển, làng nghề ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gốm sứ, thực phẩm… có loại yêu cầu quy trình sản xuất đảm bảo theo phương pháp cổ truyền để giữ gìn giá trị truyền thống Về kỹ thuật, công nghệ sản xuất thường thô sơ, giản đơn Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp 3.4 Làng nghề truyền thống có khả giải việc làm cho người lao động Lao động làng nghề chủ yếu hộ gia đình (chiếm 90%) lại doanh nghiệp (chiếm 10%) Các hộ sở sản xuất ngành nghề làng nghề truyền thống thường có quy mơ nhỏ Mỗi hộ gia đình bình quân 3-4 lao động thường xuyên 2-3 lao động thời vụ Để phát triển làng nghề truyền thống việc sử dụng công nghệ nhằm thu hút lao động phương hướng tăng thu nhập, doanh thu cho người lao động nông thôn Ngồi số lao động sử dụng chỗ cịn th mướn thêm nhân cơng bên ngồi nhiều, làm thị trường lao động thêm sôi động Vậy làng nghề truyền thống có khả giải việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình, sở sản xuất phát triển thành doanh nghiệp để thu hút thêm lao động nông thôn 3.5 Hinh thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nước ta, bên cạnh nghề truyền thống cịn có nghề thủ cơng nghiệp tồn từ lâu đời thời kỳ hình thành, qui mơ sản xuất làng nghề truyền thống chủ yếu hộ gia đình gắn với phường nghề, hội nghề Khi bước vào chế mới, qui mô sản xuất làng nghề truyền thống mơ hình truyền thống hộ gia đình, đồng thời xuất doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, cac hình thức hợp tác doanh nghiệp, hợp tác xã có bước phát triển pháp luật thừa nhận Cơ chế tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Tuy nhiên năm qua hình thức đầu chiếm ưu làng nghề truyền thống Page of 55 Chuyên đề tốt nghiệp Hiện trình phát triển lên sản xuất giới hóa, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống tiếp tục đẩy mạnh, đẩy nhanh trang bị sỏ vật chất cho sản xuất nhiên qua trình vận động để phát triển hộ gia đình xảy nhiều vần đề bất cập quy mô sản xuất khơng mở rộng, khơng có điều kiện đầu tư vốn cho sản xuất 3.6 Sản phẩm làng nghề truyền thống mang tính mỹ thuật cao Mỗi sản phẩm làng nghề truyền thống tác phẩm nghệ thuật Vì trình sản xuất tuân theo công nghệ truyền thống thương động việc đổi mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm Nhờ bám sát thị trường am hiểu thị hiếu người tiêu dùng mà mặt hàng làng nghề truyền thống cải biến nhanh chóng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Sản phẩm họ làm ngày chiếm ưu thị trường ngồi nước Các sản phẩm thủ cơng truyền thống Việt Nam vừa phản ánh nét văn hóa chung dân tộc vừa có nét riêng làng nghề Người Việt Nam sinh sống làm việc nức nhớ quê hương nhớ đến dấu ấn đậm nét làng nghề với bao sản phẩm độc đáo Như làng nghề truyền thống không đơn vị kinh tế thực mục tiêu sản xuất mà mang nét đặc sắc, biểu trưng văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam Các sản phẩm nghề gốm sứ, chạm khắc dệt vải dệt lụa trước hết vật phẩm nhằm thoả mãn yêu cầu sử dụng người giá trị sắc văn hoá dân tộc Sản phẩm thủ công truyền thống Việt nam phản ánh sâu sắc tư tưởng tình cảm quan niệm thẩm mỹ dân tộc Việt nam Một đặc thù khác quan trọng hàng thủ cơng truyền thống tính cá biệt, tính riêng mang phong cách nghệ nhân nét địa phương tồn giao lưu với cộng đồng Page 10 of 55

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w