1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại niêm yết tại việt nam

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,47 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (12)
  • 2. Tổng quantìnhhìnhnghiên cứu (14)
  • 3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiên cứu (18)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (18)
  • 5. Phương phápnghiêncứu (19)
  • 6. Kếtcấucủaluậnvăn (19)
    • 1.1. Tổng quanvềchuyểnđổisố (20)
      • 1.1.1. Kháiniệmvềchuyểnđổisố (20)
      • 1.1.2. Đặcđiểmcủachuyểnđổisố trongdoanhnghiệp (21)
      • 1.1.3. Lợi íchcủa chuyểnđổisố vớidoanhnghiệp (22)
      • 1.1.4. Bốn hìnhthứccủachuyển đổisốvớidoanhnghiệp (24)
      • 1.1.5. Cáccấpđộ chuyểnđổisố củadoanhnghiệp (27)
      • 1.1.6. Nhữngyếutốảnhhưởngđếnchuyểnđổisốthànhcôngcủadoanhnghiệp (29)
    • 1.2. Tổng quanvềNgânhàngThươngmại (32)
      • 1.2.1. Cácloạihìnhngânhàng (32)
      • 1.2.2. Cáchìnhthứcngânhànghiệnnay (34)
    • 1.3. Tổng quan vềchuyểnđổisốNgânhàng Thươngmại (35)
      • 1.3.1. Địnhnghĩachuyểnđổisố ngànhngânhàng (35)
      • 1.3.2. CácmôhìnhDigitalBanking (36)
    • 2.1. GiớithiệuchungvềcácNgânhàngThươngmạiniêmyếttạiViệtNam (43)
      • 2.1.1. Lịchsử hìnhthànhvàpháttriển (43)
      • 2.1.2. Quymô,môhìnhtổchức (48)
      • 2.1.3. Sảnphẩm,dịchvụ (56)
    • 2.2. Thực trạng chuyển đổi số của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tạiViệtNam (56)
      • 2.2.1. ThựctrạngchungvềchuyểnđổisốởcácNgânhàngThươngmạiniêmyết tạiViệtNam (56)
      • 2.2.2. Thựctrạngchuyểnđổisốở5NgânhàngThươngmạiuytínnăm202248 2.2.3. ThựctrạngpháttriểnDigitalBanking (59)
      • 2.2.4. ThựctrạngquảnlýantoànthôngtinvàrủirovàkhichuyểnđổisốtạicácNgânhàngTh ương mạiniêmyếttạiViệt Nam (75)
    • 2.3. Đánh giá kết quả hoạt động chuyển đổi số tại các Ngân hàng ThươngmạiniêmyếttạiViệtNam (79)
      • 2.3.1. Thành tựu trong chuyển đổi số tại các Ngân hàng Thương mại niêm yếttạiViệtNam (79)
      • 2.3.2. Khó khăn, thách thức về chuyển đổi số tại các Ngân hàng Thương mạiniêmyếttại ViệtNam (81)
      • 2.3.3. Tiềmnăngchuyểnđổisốtronggiaiđoạntới (82)
    • 3.1. Cácxuhướngchuyểnđổisố (84)
    • 3.2. NhữngđịnhhướngchuyểnđổisốcủaChínhphủvàcácNgânhàng Thươngmạiniêmyết tạiViệtNam (87)
      • 3.2.1. Kiến nghịChínhphủvàNgânhàng Nhà nước (87)
      • 3.2.2. Địnhhướngcủa các NgânhàngThương mạiniêm yếttạiViệt Nam (88)
    • 3.3. GiảipháphoànthiệnhoạtđộngchuyểnđổisốtạicácNgânhàng Thươngmạiniêmyết tạiViệtNam (90)
      • 3.3.1. Nângcaochấtlượngnguồnnhânlựcphùhợpvớichuyểnđổisố (90)
      • 3.3.2. Nângcaochấtlượnghạtầngcôngnghệđápứngchuyểnđổisố (91)
      • 3.3.3. Tạosựkhácbiệtchosảnphẩmvàdịchvụ (92)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Trongxãhộingàycàngpháttriển,đặcbiệtlàcôngnghệ4.0ngàycàngphổbiến,với đặc trưng là việc áp dụng công nghệ 4.0 vào nhiều lĩnh vực của KT-XH đã đemthay đổi thế giới theo hướng tự động hóa và hiện đại hóa với tốc độ rất nhanh Côngnghệ4.0đượcứngdụngbaotrùmlênmọimặtKT- XHcủamỗiquốcgia,nhữngtiếnbộ của công nghệ dẫn đến sự số hóa mọi mặt của KT-XH Cụ thể với CĐS (DX -Digital Transformation) là một thực tiễn tất yếu, việc thực thi CĐS đưa KT-XH pháttriển,đemđếncho chúngta mộtcuộcsốngmớitốthơn.

CĐS đang thay đổi cách mà nền kinh tế vận hành, cách tạo ra các sản phẩm,dịch vụ, thay đổi cả hạ tầng sản xuất sản phẩm và triển khai dịch vụ CĐS cũng thayđổi nhận thức và tư duy căn bản về mô hình kinh doanh, mối quan hệ KT-XH màdoanhnghiệpthamgia.CĐSlàxuhướngtấtyếucótínhthờiđại,đólàviệcđưacôngnghệ số vào các lĩnh vực KT-XH và đời sống Đối với doanh nghiệp, khi thực hiệnCĐS đạt được hiệu quả cao, nó sẽ tác động thay đổi tích cực hoạt động của doanhnghiệp, tối ưu hóa hiệu suất làm việc, tăng hiệu quả tương tác và tạo thêm nhiều giátrịchokháchhàng.

CĐS mang đến cơ hội lớn để gia tăng trải nghiệm người dùng, nâng cao năngsuất lao động, và sản sinh các mô hình kinh doanh mới Điều đó cho thấy vai trò vàsức mạnh to lớn của CĐS trong cuộc sống xã hội hiện đại, nó tác động đến mọi lĩnhvực,ngànhnghềtừcôngnghiệptớinôngnghiệp,từ thươngmại tới dịchvụ.

Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình Chuyển đổisốquốcgiađếnnăm2025,địnhhướngđếnnăm2030”vàotháng6năm2020,hướngtớixâydựngChín hphủsố,nềnKinhtếsốvàXãhộisố,quađóhìnhthànhcácdoanhnghiệpmạnhvềcôngnghệ của ViệtNamcó khảnăng hướngđến toàncầu.

Trong những lĩnh vực được đề cập ưu tiên về CĐS, có lĩnh vực ngân hàng, vớimộtsốmụctiêunhư:

- Thiếtlậpnềntảngtàichínhứngdụngcôngnghệsốđểxâydựngcácsảnphẩmtài chính ứng dụng số hóa bền vững Triển khai, ứng dụng công nghệ số một cáchtoàndiện trongcácngành như hảiquan,thuế,ngânhàng,chứngkhoán.

- Triển khai hoạt động CĐS với các NHTM, hướng tới hình thành, phát triểnnênnhữngngânhàngsốcungcấpđadạngcáckênhphânphốisảnphẩm,dịchvụtheophương châm đổi mới sáng tạo, ứng dụng các quy trình tự động hóa, tạo điều kiệnthuận lợi để các NHTM hợp tác với các công ty Fintech, các trung gian thanh toántrong việc xây dựng hệ sinh thái số cung cấp dịch vụ tài chính, thúc đẩy phổ cập cácsản phẩm tài chính với mọi tầng lớp xã hội, đưa các dịch vụ ngân hàng tiếp cận gầnhơn với các khách hàng ở vùng sâu, vùng xa, những nơi hiện tại chưa có khả năngtiếp cận dịch vụ ngân hàng, triển khai các sản phẩm ứng dụng sự đổi mới sáng tạocủacông nghệ như thanh toándiđộng, cho vay nganghàng.

- Hỗ trợ khả năng tiếp cận vốn vay nhờ các giải pháp chấm điểm tín dụng vớikhodữ liệukháchhàngvàmôhìnhchấmđiểm đángtincậy.

CĐS hiện tại đã ảnh hưởng tới mọi khía cạnh trong lĩnh vực tài chính - ngânhàng, từ thanh toán trực tuyến, đến cho vay qua mạng lưới trên nền tảng số đến đầutư và giao dịch ngoại hối mang lại nhiều cơ hội mới CĐS cũng mang đến cơ hội tạodựng mô hình mới và hình thành lĩnh vực kinh doanh mới, gia tăng trải nghiệm củakhách hàng, tăng cường tính linh hoạt cho các ngân hàng, đảm bảo hiệu quả và nângcaotínhbảomật.Ngânhànglàmộttrongnhữnglĩnhvựcthenchốtcủamộtquốcgia,đây sẽ là một trong các lĩnh vực đi đầu trong CĐS, là cơ sở nền tảng cho các ngànhnghề,lĩnhvựckháctiếntớicôngcuộc CĐS.

Nhận thức được tầm quan trọng của CĐS trong phát triển kinh tế cũng nhưngànhngânhàng,ThốngđốcNHNNđãcóQuyếtđịnh810/QĐ-

NHNNngày11/5/2021,thànhlậpBanchỉđạovàTổcôngtácCĐSngànhngânhàngđểtriểnkhaithực hiện các giải pháp, nhiệm vụ của ngành ngân hàng về công tác CĐS Với mụctiêutổngquát:

- Đổi mới toàn diện hoạt động quản lý của NHNN theo hướng hiện đại, trên cơsở ứng dụng và khai thác hiệu quả các thành tựu của những tiến bộ công nghệ 4.0,đápứngđầyđủcáctiêuchí,chỉ sốvềCĐS của Chínhphủ.

- PháttriểncácmôhìnhDigitalBank,giatăngtiệních,trảinghiệmkháchhàngvàthựchiện mụctiêutàichínhtoàndiện,pháttriểnbềnvữngtrêncơsởthúcđẩyứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trong quản trị điều hành và cung ứng sản phẩm, dịchvụtheohướngtự độnghóaquytrình,tốiưuhóahoạtđộngnghiệp vụ. Ở Việt Nam, các NH-TMCP, là nhóm các ngân hàng có quy mô lớn nhất trongtổngsốcáctổchứctíndụngtheocôngbốcủaNHNN.Vớinhómngânhàngnày,nắmbắt được xu thế chung, cũng như giá trị mà CĐS mang lại, đã tiên phong trong ứngdụngcôngnghệsốvàocácsảnphẩmdịchvụcungcấpchokháchhàngvàtiếpcậntưduyCĐSmộtcách tíchcực,bàibản.

Tuy nhiên, CĐS là một quá trình đa dạng, không có con đường và hình mẫuchungchotấtcả,việctriểnkhailàcảquátrìnhlâudài,nhiềutháchthức.Vìvậy,vấnđề cấp thiết đặt ra là phải tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình CĐScủa các ngân hàng, cụ thể là NHTM cổ phần Xuất phát từ bối cảnh trên, tác giả lựachọn đề tài: “Hoạt động chuyển đổi số tại các Ngân hàng

Thương mại niêm yếttạiViệtNam”đểnghiêncứu.

Tổng quantìnhhìnhnghiên cứu

Trênthếgiới,đãcónhiềunghiêncứuvềhoạtđộngCĐScủacáctổchức,doanhnghiệp, cụ thể là các NHTM Trong đó, cũng có một số nghiên cứu liên quan đến đềtài“HoạtđộngChuyểnđổisốtạicácNgânhàngthươngmạiniêmyếttạiViệtNam”,cóthể kểđến mộtsố nghiên cứu như:

“BanksandBanking:DigitalTransformationandtheHypeofFintech.Businessimpacts, new frameworks and managerial implications” (Tạm dịch: Ngân hàng vàhoạtđộngngânhàng:ChuyểnđổikỹthuậtsốvàsựcườngđiệucủaFintech.Tácđộngkinhdoanh,khuônkhổ mớivàýnghĩaquảnlý)(AnnaOmarini,2019).AnnaOmarinitại Università commerciale Luigi Bocconi, đã nêu ra vấn đề thế giới ngân hàng đangthay đổi vì nhiều lý do Mặc dù trước đây chỉ là một thực thể kiếm tiền thuần túy,nhưng ngành này đang mở rộng và mở rộng dựa trên bản chất liên kết vốn có của tàichínhvớicuộcsốnghàngngàycủakháchhàng.Cácquytắccơbảnđểthànhcôngđãthayđổicáchkháchh ànggửingânhàng.Cácnhàcungcấpdịchvụtàichínhmới,cụthể là Fintech, đang vượt ra ngoài các ứng dụng và dịch vụ hướng tới khách hàng đểbao gồm tất cả các yếu tố của quy trình sản xuất dịch vụ tài chính Một thế hệ dịchvụvàkhuônkhổtrunggiantàichínhmớiđangchuyểnđổingànhcôngnghiệp.Sử dụng cách tiếp cận liên ngành, ngân hàng và hoạt động ngân hàng: chuyển đổi kỹthuật số và sự cường điệu của Fintech là một phân tích toàn diện về cách ngân hàngthôngthườngđangtrảiquaquátrìnhchuyểnđổisâusắcvàđápứngnhữngtháchthứccủa Fintech và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác Nó vạch ra tầm quan trọngcủa việc xem xét các nguyên tắc cơ bản truyền thống của ngân hàng và điều chỉnhchúng phù hợp với thời hiện đại, nơi công nghệ kỹ thuật số đang lan rộng và ngànhđangtrảiquamộtsự chuyểnđổisâusắc.

Strategy of GX Branch of China Construction Bank” (Tạm dịch: Nghiêncứu Chiến lược phát triển chuyển đổi kỹ thuật số của Chi nhánh GX của ngân hàngXây dựng Trung Quốc)

(Guangyu Lu, 2023) Guangyu Lu tại Siam

University,Bangkok,Thailand,đãphântíchcácvấnđềtồntạitrongquátrìnhchuyểnđổivàpháttriểnkỹthu ậtsốtừgócđộcủacácNHTM,doanhnghiệpthươngmại,kinhdoanhbánlẻ và quản lý nội bộ từ góc độ tình hình chung và tình trạng phát triển kỹ thuật số.Nguyên nhân chính nằm ở việc chiến lược số thiếu sự khác biệt, nhu cầu kinh doanhvà công nghệ số chưa phù hợp, cơ cấu tổ chức khó thích ứng với văn hóa linh hoạtcủa doanh nghiệp số. Cuối cùng, bài viết đưa ra các biện pháp ứng phó và đề xuấttương ứng từ các khía cạnh xây dựng chiến lược phát triển CĐS khác biệt và nângcaonăng lực vận hànhdoanhnghiệp. Cũng nghiên cứu vềCĐS, đề tài “The Role of Digital Transformation inIncreasingtheEfficiencyofBanks'PerformancetoEnhanceCompetitiveAdvantage”(Tạm dịch: Vai trò của

CĐS trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàngđểnângcaolợithếcạnhtranh).Nghiêncứuđượcthựchiệnbởinhómtácgiả(AbdulRahman,

Mohammed Suleiman Rashwanand, Zainab Abd-Elhafiz, Ahmed Kassem,2022) công bố bởi Janusz Kacprzyk Nghiên cứu nhằm xác định vai trò của CĐStrongviệcnângcaohiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngniêmyếttrênSởgiaodịchchứng khoán Palestine, xác định CĐS trong các ngân hàng và vai trò của CĐS trongviệcnângcaohiệuquảhoạtđộngcủangânhàngnhằmnângcaolợithếcạnhtranhvàđạtđượctìnhhìnht àichínhổnđịnh.Nghiêncứukhuyếnnghịcácngânhàng liêntụcxemxétcáccơchếchấtlượngcủadịchvụsốvàhànhđộngđểcảithiệncácdịchvụ này,sửdụngcôngnghệđểgiámsátchấtlượngdịchvụđiệntử,pháttriểncácmôhìnhđ ổi mới vàsángtạođểsửdụng cáccôngnghệđiện tửmới nổiđểgiám sát hiệusuất,camkếtthựchiệnnhiệmvụvàtráchnhiệm theokhuônkhổquảntrịvàdựđoáncácsailệchtrướckhichúngxảyravàchủđộngbáocáoch obanquảnlýhệthống.Cácbộphậncấpcaovàcácbộphậnliênquanđếnviệcsửdụngcáccôn gnghệđiệntửmớinổitrongviệcgiámsátcácchỉsốhiệusuấtnhằmnângcaolợithếcạnhtranh. Với các nhà nghiên cứu tại Việt Nam, các nghiên cứu về hoạt động CĐS tronglĩnhvực NH,cóthểkểtớimộtsốnghiêncứugầnđâynhư là:

Commercial Banks” (Tạm dịch: Tác động của CĐS đến hiệu quả hoạtđộng: Bằng chứng từ các NHTM Việt Nam) Trong đó, các tác giả (Trang Doan Do,Ha An Thi, Pham, Eleftherios Ioannis Thalassinos, Anh Hoang Le, 2022) đã phântích vai trò của CĐS trong việc tạo ra giá trị cho các NHTM đã được các nhà nghiêncứu quan tâm từ lâu Trong khi nhiều NHTM đã nghiên cứu mạnh mẽ về CĐS, cácnhà nghiên cứu và nhà quản lý vẫn gặp nhiều khó khăn khi xem xét sự ảnh hưởngcủaCĐSđếnhiệuquảkinhdoanh.BàiviếtnàynhằmđánhgiátácđộngcủaCĐSđếnhiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam theo quy mô khác nhau, từ đó đề xuấthàmýchínhsáchcủaCĐSnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộng ngânhàng.

Kế đến là nghiên cứu của nhóm tác giả (Nguyen Anh Thu, Tran Trieu Quan,ChiDan, 2023) tại Đại học Giao thông vận tải, cơ sở tp HCM (HCM University ofTransport) với đề tài “Impact of digital transformation on financial decision makingat Big4 banks in Vietnam”(Tạm dịch: Tác động của CĐS đến việc ra quyết định tàichínhtạicácngânhàngBig4tạiViệtNam).Kếtquảnghiêncứuchỉra,nhữnglợithếđể Việt Nam thúc đẩy quá trình CĐS trong ngành ngân hàng diễn ra mạnh mẽ hơntrong thời gian tới Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng hành lang pháp lý vềMobile Money, Fintech, cho vay ngang hàng, eKYC cần được ban hành sớm hơn,tránh hiện tượng thể chế cũng muộn so với yêu cầu thực tế của cuộc sống; từ đó, tạođiềukiệnxâydựnghệsinhtháihoànchỉnhchoquátrìnhCĐScủangànhngânhàng.Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành côngcủaviệctriểnkhaiCĐStrongngànhngânhàng.Nghiêncứutậptrungthảoluậncác kết quả thực nghiệm từ các nghiên cứu trước đây liên quan đến chủ đề CĐS trongngànhngânhàng.BàiviếttrìnhbàytácđộngcủayếutốsảnphẩmđếnquátrìnhCĐS;tác động của yếu tố chiến lược và quản trị đến quá trình CĐS, và cuối cùng là tácđộng của yếu tố cán bộ đến quá trình CĐS ngành ngân hàng Trong xu thế toàn cầuhóahiệnnay,CĐSlàđiềukiệnthiếtyếuđểnângcaovịthếcạnhtranhcủacácNHTMViệt Nam trên thị trường.

Với mong muốn nâng cao chất lượng quá trình CĐS củacácNHTM,nghiêncứuđượcthựchiệnnhằmđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnchấtlượngquátrình CĐS tạicác NHTMViệtNam.

Ngoài ra, các tác giả (Toan Linh Vu Le, 2021) công tác tại Đại học Văn Lang,Khanh Duy Pham - Đại học Kinh tế Tp HCM với đề tài “The ICT Impact on BankPerformance:

The Case of Vietnam” (Tạm dịch: Tác động của Công nghệ thông tinvà Truyền thông

(ICT) đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng: Trường hợp của ViệtNam) Các tác giả này đã nghiên cứu, điều tra tác động của sự phát triển công nghệthông tin và truyền thông đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng trong mộtthịtrườngcậnbiên.

Tronggiaiđoạntừ2009đến2020,bằngchứngthựcnghiệmdựatrêndữliệubảngcânbằngcủa39ngânhàn gtạiViệtNam.KếtquảchothấykhảnăngsinhlờicủangânhàngvàchỉsốICTcómốiquanhệđồngbiếnđáng kể.Tácđộngcólợinàyđượcminhchứngcụthểtrongquátrìnhchuyểnđổikỹthuậtsốcủangânhàng.Dođó,tá cđộngcólợiđốivớilợitứcđầutưcơsởhạtầngCNTTvượtquachiphícàiđặt ban đầu Các phát hiện cho thấy rằng những tiến bộ của ICT giúp các ngân hànghoạtđộngtốthơnkhichuyểnđổitừ hệthốngtruyềnthốngsangkỹthuậtsố. Các nghiên cứu trước đây đi vào nghiên cứu về ảnh hưởng đến CĐS đến hiệuquả hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng Còn trong nghiên cứu của tác giả với đề tài “Hoạt động chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam”tácgiả đi vào các tiêu chí về các hoạt động chuyển đổi số dựa theo các tiêu chí củaMcKinsey đưa ra để nghiên cứu về tình hình hoạt động

CĐS trong các NHTM niêmyếttạiViệtNam,cáctiêuchíbaogồm:Cácnhàlãnhđạoamhiểuchuyểnđổisố,Xâydựngnănglựccho nhânsựtrongtươnglai,Traoquyềnchomọingườilàmviệctheonhữngcáchmới,Cungcấpcáccôngcụh àngngàyđểnângcấpkỹthuậtsố,Giaotiếpthườngxuyênkếthợpcảhìnhthứctruyềnthốngvàứngdụngc ôngnghệmới.

Mụctiêuvànhiệmvụnghiên cứu

- Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích các yếu tố theo đề xuất của McKinsey với top5NHTMniêmyếttrongtop10NHTMViệtNamuytínnăm2022vềhoạtđộngCĐStrong thời gian từ 2018 đến 2022 và chiến lược, định hướng trong thời gian tới dựatrênlýluậnvềmôhìnhCĐScủangành ngânhàng.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Nội dung: luận văn tập trung vào phân tích lý thuyết, mô hình CĐS của các

Không gian: Theo “Danh sách các Ngân hàng thương mại cổ phần trong nước”được

NHNN Việt Nam công bố đến 31/03/2023, Việt Nam có 31 NH-TMCP trongnước Trong đó, có 17 ngân hàng niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán thành phốHồ Chí Minh (HoSE), 2 ngân hàng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội(HNX),8ngânhàngniêmyếttạiThịtrườngcủanhữngcôngtyđạichúngchưaniêmyết(UpCOM). Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả chỉ tập trung vào top 5 NHTM tại Việt Namtheo danh sách công bố chính thức “Top 10 NHTM Việt Nam uy tín năm 2022” củaCông ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report), cả 5 ngân hàng nàyđếuniêmyếttạisànHoSE.Danhsách5ngânhàngđóbaogồm:

- NH-TMCPCôngthươngViệt Nam (VietinBank),MãCK:CTG.

- NH-TMCPKỹthươngViệtNam(Techcombank),Mã CK:TCB.

- NH-TMCPQuânđội(MBBank),MãCK:MBB.

- NH-TMCPViệtNam Thịnhvượng(VPBank),MãCK:VPB.

- Thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu của luận văn nghiên cứu lý luận vềCĐScũngnhưngmôhìnhCĐSởcácNHTMniêmyếttạiViệtNamtừnăm2018đến2022vàđưara giảipháp,kiếnnghịnhằmhoànthiện hoạtđộngCĐS.

Phương phápnghiêncứu

Đểthựchiệnđềtàinày,tácgiảsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhtínhnhằmtổng hợp các nhân tố của lý thuyết

CĐS trong lĩnh vực ngân hàng, cụ thể là cácNHTMniêmyếttạiViệtNam.Trêncơsởkếtquảnghiêncứuđịnhtính,xácđịnhmôhình CĐS phổ biến ở các NHTM niêm yết tại Việt Nam Cụ thể, trong phương phápnghiêncứutácgiảsẽsử dụng:

- Phương pháp thu thập và phân tích thông tin từ các cơ quan chức năng trongnước,từmộtsốtổchứcuytíntrênthếgiớivềCĐStạicáctổchức,đặcbiệttronglĩnhvựcNH.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn triển khai của cácNHTMtạiViệtNam.Đánhgiávềnhữngthayđổitrongcácvănbảnchínhsách,phápluật của ViệtNam trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2022 đối chiếu với thực trạng,chấtlượng,hiệuquảcủahoạtđộngCĐStạicácNHTM.

Kếtcấucủaluậnvăn

Tổng quanvềchuyểnđổisố

Chúng ta đều đã từng ít nhất một lần nghe đến cụm từ “Chuyển đổi số” và biếtđều nhiều lợi ích mà nó đem lại cho nền kinh tế nước ta nói chung và doanh nghiệpnóiriêng.CĐSlàkháiniệmđượcbànluậnnhiềutừkhinhữngcôngnghệ4.0trởnênphổbiến,vàcótí nhứngdụngcao.

DigitalTransformation)đượcnhắctớinhiều,vàtrởnênphổbiếntừnăm2017.ỞViệtNam,CĐS bắt đầu được nhắc đến nhiều vào khoảng năm 2018, khi Thủ tướng Chính phủphêduyệt “Chươngtrình chuyểnđổisốquốcgia”vàongày03/6/2020. ĐịnhnghĩavềCĐS,ởmỗithờikỳđượcnhìnnhậntheocáccáchkhácnhau,nêncónhiềukháiniệmkh ácnhau.ĐaphầncáctácgiảđưaraquanđiểmvềCĐSđốivớidoanhnghiệpđềucóquanđiểmchunglàviệ cứngdụngcáccôngnghệmới,đặcbiệtlàcôngnghệthôngtinvàotốiưunguồnlực,quytrìnhtrongdoanhn ghiệpđểđápứngtốthơnvớinhucầukháchhànglàhoạtđộngCĐS.

TheoStoltermanandFors(2004),CĐSđượchiểulàviệcsửdụngcôngnghệđểcảithiệntriệt để hiệu suấthoặc phạm vi tiếp cậncủadoanhnghiệp.

Còn Mark P Donald and Andy Rowsell-Jones (2012) cho rằng CĐS là doanhnghiệp của bạn có thể sử dụng công nghệ để tạo lợi thế bằng cách giảm chi phí, tựđộng hóa các quy trình hiện có hoặc biến các mô hình kinh doanh hiện tại thành cáckênh ngân hàng số Nhưng với bất kỳ khía cạnh nào thì việc đó ngày càng trở nênkhó khăn hơn theo thời gian Làm thế nào các doanh nghiệp có thể tạo ra một lợi thếmới và duy trì nó với CĐS, khi việc tối ưu các chiến lược hiện tại của họ mang lạingàycàngítkếtquả.Cũng theo quan điểm này, Fitzgerald (2013) định nghĩa CĐS trong doanhnghiệplàphươngthứckinhdoanhmớibằngcáchtậndụngcáccôngnghệsốnhưđiệntoán đám mây, dữ liệu lớn, điện toán di động, điện toán xã hội và phân tích dẫn đếnnhữngcảithiệnđángkểvềhiệuquảhoạtđộngvàtrảinghiệmcủakháchhàng.Vìcáchoạtđộngkinhdoan hcóảnhhưởngđếnmôitrường,KT-XH,nênCĐStácđộngđến mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh Điều này rất quan trọng đối với các doanhnghiệp vì người tiêu dùng, cổ đông và các bên liên quan khác có thể thấy được cáctácđộngkinhdoanhđốivới giátrịyhương hiệu, doanhthuvàđịnhgiá côngty.

Hessvàcộngsự(2015)chorằngCĐSlàtiếnhànhmộtsốsángkiếnđểkhaiphácác công nghệ kỹ thuật số mới và khai thác lợi ích của chúng Điều này thường liênquan đến việc chuyển đổi các hoạt động kinh doanh chính và ảnh hưởng đến sảnphẩm và quy trình, cũng như cơ cấu tổ chức và cách thức quản lý.

Các công ty cầnthiếtlậpcácthônglệquảnlýmớiđểđiềuphốinhữngthayđổinày.Mộtcáchtiếpcậnquan trọng là xây dựng chiến lược CĐS đóng vai trò trung tâm để tích hợp toàn bộsựphốihợp,ưutiênvàtriểnkhaichuyểnđổitrongcôngty. Theo Gartner (2021), CĐS có thể đề cập đến mọi thứ, từ hiện đại hóa về côngnghệ thông tin (ví dụ: điện toán đám mây), đến tối ưu hóa kỹ thuật số và việc phátminh ra các mô hình kinh doanh số mới, kết quả là doanh nghiệp có thêm nhiều cơhộimới,manglạinhiềugiátrịgiatăngmớichokháchhàng,doanhnghiệpthìcótốcđộtăngtrưởngca ohơn,doanhsốtốthơn.

Còn theo Microsoft (2017), CĐS là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tậphợpmọingười,dữliệuvàquytrìnhđểtạoranhữnggiátrị mới.

Tuynhiên,CĐSkhôngchỉlàtậndụngcôngnghệđểthayđổimôhìnhkinhdoanh,n ócònđượcđịnhnghĩalàảnhhưởngđếnmọikhíacạnhcủamộtcôngt y CĐShiệuquảsẽtha yđổihoàntoàncáchthứchoạtđộngcủacáccôngty,từđónângcaohiệuquảcộngtác,tốiưuhóahiệusuấtc ôngviệcvàtạoragiátrịchokháchhàng.ĐốivớiViệtNam,CĐScónghĩalàHệthốngthôngtin(IS), Dữliệulớn(BigData),Trítuệnhântạo(AI),Họcmáy(ML),Internetvạnvật(IoT),Điệntoán đámmây,… đượcứngdụnglàmthayđổiquytrìnhlaođộngvàvănhóalàmviệc,cáchthứcđiềuhành,vàcũngl àquátrìnhtácđộngđếnmôhìnhkinhdoanhtừtruyềnthống sangmôhìnhdoanhnghiệp số(FPTDigital,2022).

(1) Tập trung cao độ vào trải nghiệm khách hàng Các công ty thường bắt đầuCĐS bằng cách phát triển sự hiểu biết đầy đủ về khách hàng Khách hàng là ai?Đặcđiểmnhânkhẩuhọccủakháchhànglàgì?Làmthếnàođểkháchhàngtươngtácvới công ty? Liên tục cải thiện trải nghiệm của khách hàng là yếu tố tạo nên thành cônghoặcthấtbạichoquátrình CĐS.

(2) Các quy trình nghiệp vụ phải được xác định rõ ràng, sắp xếp hợp lý, minhbạch.ViệcxácđịnhquytrìnhnghiệpvụrõrànglàrấtquantrọngđểCĐSthànhcông.Việc có được các quy trình như vậy không chỉ tạo ra dữ liệu cần thiết cho việc raquyết định, mà còn cho phép tổ chức phản ứng linh hoạt hơn và nhanh hơn với nhucầu luôn thay đổi của thị trường, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho thương hiệucủadoanhnghiệp.

(3) Phải rõ ràng trong việc tích hợp giữa dữ liệu và quy trình Trong CĐS, cácquyết định dựa trên dữ liệu (Data Driven), dữ liệu được sinh ra từ quy trình. Trênthực tế, sử dụng dữ liệu ra quyết dịnh sẽ thay đổi cách thức hoạt động của doanhnghiệp.Vàviệcsửdụngdữliệucũngsẽhỗtrợviệcđiềuchỉnhchiếnlượchoặcquyếtđịnhchi ếnlượctiếptheo.

(4) Nghĩvề“giátrị”chứkhôngphải“hoạtđộng”.CĐSkhôngđơnthuầnlàxâydựng một hệ thống công nghệ trên hạ tầng công nghệ thông tin, mà là một cách suynghĩhoàntoànmớivềcáchmộtdoanhnghiệpmanglạigiátrịthôngquahệsinhtháicáchoạtđộ ng.CĐSthayđổivănhóadoanhnghiệptheohướngtháchthứchiệntrạngvà tích cự tìm kiếm các cơ hội để gia tăng giá trị thêm cho khách hàng theo nhữngcáchmớisángtạo,thậmchícóthểdẫnđếncácmôhìnhkinhdoanhmới(EnterprisersProject,201 6).

Báo cáo của các công ty nghiên cứu thị trường lớn như Gartner, IDC, … đềuchỉ ra rằng CĐS thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt hoạt động của doanhnghiệp:từ điềuhànhquảnlýđếnnghiêncứu,kinhdoanh,…

BáocáotừcáchãngnghiêncứuthịtrườnghàngđầunhưGartner,IDCđềuchothấy, CĐS thực sự mang lại nhiều lợi ích cho mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp,từquảnlý,nghiêncứuđếnkinhdoanh.

Lợi ích rõ ràng nhất của CĐS đối với doanh nghiệp là giảm chi phí vận hành,khả năng tiếp cận nhiều khách hàng hơn trong thời gian dài và đưa ra quyết địnhnhanhchóng,chínhxáchơnnhờhệthống.Hệthốngbáocáokịpthời,minhbạch, năng suất làm việc của nhân viên được tối ưu hóa… những điều này giúp nâng caohiệuquảhoạt động vànângcao nănglựccạnhtranhcủa tổ chức, côngty.

CĐS còn góp phần gia tăng năng suất lao động Nghiên cứu của Microsoft(2017) cho thấy tác động của CĐS tới tăng trưởng năng suất lao động ở vào khoảng15%,đếnnăm2020,consốnàylà21%.

(1) Thuhẹpkhoảngcáchgiữacácphòngbantrongdoanhnghiệp:KhiứngdụngCĐS, sự liên kết thông tin giữa các phòng ban trong doanh nghiệp được kết nối vớimột nền tảng hệ thống công nghệ đồng nhất Mỗi phòng ban vẫn có các phần mềmriêng để phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn nhưng vẫn có thể giao tiếp với các bộphậnkhácthôngquahệthốnggiaotiếpnộibộ.Điềunàysẽgiúpchocácvấnđềphátsinhtrongd oanhnghiệpđượcgiảiquyếtngaykhixảyra,giúpchosựvậnhànhtrongdoanhnghiệpkhôngbịtắc nghẽnkhôngrõnguyênnhân,gâytácđộngxấuđếndoanhnghiệp,như:phụcvụkháchhàngbịchậmt rễ,lượnghàngbánđượcgiảmsút,…

(2) Nâng cao tính minh bạch và hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp:Tham gia vào quá trình CĐS, giám đốc doanh nghiệp sẽ được tiếp cận các báo cáovề hoạt động kinh doanh một cách chủ động và dễ dàng Các hoạt động chung củacôngtynhưB.Nhânviênghinhậnkháchhàngtựthôngbáodoanhsố,thayđổinhânsự,sảnph ẩmxuấthiệntrongphầnmềmquảnlýcôngty.Điềunàylàmgiảmsựchậmtrễ và cho phép các giám đốc điều hành công ty của họ hiệu quả và minh bạch hơntrước.

(3) Tốiưuhóanăngsuấtcủanhânviên:CĐSgiúpdoanhnghiệptốiđahóanănglực làm việc của lực lượng lao động nội bộ Đối với những công việc có giá trị giatăng thấp, hệ thống có thể thực hiện tự động mà doanh nghiệp không cần trả lươngchonhânviên,giúpnhânviênnângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụvàthựchiệncácnhi ệmvụquantrọngkhác,đồngthờigiúpbạndànhnhiềuthờigianhơnchoCĐScòn giúp nhà quản lý dễ dàng đánh giá chất lượng công việc của từng nhân viên dựatrênsốliệubáocáođếnvàocuốingày,cuốituần,cuốitháng,cuốiquý.

Tổng quanvềNgânhàngThươngmại

Trước hết ngân hàng là một trong các loại hình tổ chức tín dụng được thành lậpvà hoạt động theo quy định của pháp luật Theo đó, trong “Luật số 47/2010/QH12 -Luật các tổ chức tín dụng” được Quốc hội ban hành, tại khoản 2 điều 4 thì

“Ngânhànglàmộtloạihìnhtổchứctíndụngđượcthựchiệntấtcảcáchoạtđộngngânhàngtheo quy định của Luật này” Theo đó, các hoạt động ngân hàng chính là việc kinhdoanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: Nhận tiền gửi,Cấptíndụng,Cungứngdịchvụthanhtoánquatàikhoản.

Xét về tính chất và mục tiêu hoạt động, có 3 loại hình ngân hàng cơ bản: Ngânhàng thương mại (NHTM), Ngân hàng chính sách (NHCS), Ngân hàng hợp tác xã(NHHTX).

 NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng vàcáchoạtđộngkinhdoanhkháctheoquyđịnhcủaLuậtCáctổchứctíndụngnhằmmụctiêulợi nhuận.

 NHCS là ngân hàng thuộc Chính phủ, được Chính phủ ra quyết định thành lập,hoạt động chủ yếu vì lợi ích chung của công đồng Ngân hàng chính sách phảithực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; xây dựng, ban hành quy trình nộibộvềcáchoạtđộngnghiệpvụ;thựchiệnchếđộbáocáohoạtđộng,báocáothốngkêvàhoạtđ ộngthanhtoántheoquyđịnhcủaNHNN.

 NHHTX là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụngnhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập nhằm mục tiêu chủ yếu là liênkết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhândân.

Ngoài ra còn cóNHNNcó chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, ngân hàng vàngoại hối Họ thực hiện các chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiềntệ,tổchứctíndụng ngânhàng vàcungcấpdịchvụtàichínhchoChínhphủ.

Hiệnnay,tạiViệt NamcácNHTMcó2hìnhthức tổchức:

 NHTM nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệmhữuhạnmộtthànhviêndoNhànướcsởhữu100%vốnđiềulệ.

Bảng1.1: DanhsáchcácNH-TMCPtrongnước(đến31/03/2023) Đơnvị: Tỷđồng

7 NH-TMCP Á Châu-ACB 33,774.00 ACB

8 NH-TMCP SàiGòn–HàNội-SHB 30,674.00 SHB

16 NH-TMCP SàiGòn-SCB 15,231.70 Chưaniêm yết

19 NH-TMCP AnBình-ABBank 9,409.47 ABB

21 NH-TMCP NamÁ -Nam ABank 8,464.00 NAB

22 NH-TMCP BắcÁ-BacABank 8,133.86 BAB

25 NH-TMCP ĐôngÁ-EAB 5,000.00 Chưaniêm yết

26 NH-TMCP ViệtNamThươngTín-Vietbank 4,776.80 VBB

28 NH-TMCP KiênLong- KLB 3,653.00 KLB

30 NH-TMCPBảoViệt-BaovietBank 3,150.00 Chưaniêm yết

31 NH-TMCP SàiGònCôngThương-SGB 3,080.00 SGB

Ngân hàng truyền thống là những ngân hàng có quy trình hoạt động thủ công(hoặc số hóa một phần) chủ yếu kết nối với người dùng thông qua hình thức trao đổitrực tiếp tại các chi nhánh vật lý Để sử dụng dịch vụ từ những ngân hàng theo hìnhthứcnày,ngườidùngchỉcómộtcáchduynhấtlàphảidichuyểnđếnngânhàngtrongkhung giờ hành chính Tại đây, nhân viên giao dịch khách hàng thực hiện chuyểntiền,rúttiền,nộptiền,gửitiền,pháthànhthẻ,đăngkýsảnphẩm,dịchvụ ,thựchiệntấtcảcácyêu cầuphátsinhtừphíakháchhàng,đảmbảo kháchhànghàilòng.

Ngânhàngđiệntử(e-Banking) xuấthiệnởViệtNamhơnmộtthậpkỷqua.Nhắctới e-Banking là nhắc tới một loại hình dịch vụ tạo điều kiện cho khách hàng kiểmtrathôngtinhoặcgiaodịchbằnghìnhthứconlinethôngquatàikhoảnngânhàng.

Nhờ e-Banking, người dùng không phải đến trực tiếp chi nhánh, phòng giao dịchcủa ngân hàng hay dùng thẻ ATM để thực hiện giao dịch Bạn chỉ cần truy cập dịchvụ e-Banking qua internet hoặc kết nối với mạng viễn thông trên các thiết bị điện tửnhưđiệnthoạidiđộng,laptop,ipad,

Các hình thức dịch vụ của e-Banking bao gồm: Ngân hàng trực tuyến (InternetBanking), Ngân hàng di động (Mobile Banking), Ngân hàng qua điện thoại (PhoneBanking) Trong đó, Mobile Banking là phổ biến nhất trong số các dịch vụ của ngânhàngđiệntửbởisựtiệnlợivàtốcđộphổcậpnhanhchóngvànângcấpmạnhmẽcủađiệnthoạithôngm inh.

Ngân hàng số (Digital Banking) là hướng phát triển chủ đạo của ngân hàng hiệnnay và tương lai, các ngân hàng tiến hành các giao dịch ngân hàng như gửi tiền,chuyểnkhoản,rúttiền,quảnlýtàikhoảnvãnglaivàtiếtkiệm,chovayquảnlý,thanhtoánhóađơn,ápdụng chocácsảnphẩmtàichínhvàdịchvụtàikhoảnthôngquamộtnềntảngđiệntử(Don,2016).DigitalBankingl àquátrìnhsốhóatấtcảcáchoạtđộngngân hàng chỉ có sẵn trong một chi nhánh ngân hàng cho khách hàng của mình.(Howcroft vàcộngsự,2002)

Digital Banking đề cập đến việc chuyển đổi tất cả các hoạt động và dịch vụ ngânhàng sang môi trường kỹ thuật số, thực hiện các đổi mới trong dịch vụ tài chính chokháchhàngtrênthiếtbịdiđộng,côngnghệkỹthuậtsố,AIvàchiếnlượcthanhtoán, côngnghệđiềutiết(RegTech-

Nhìnchung,DigitalBankinglàmôhìnhhoạtđộngdựatrêncôngnghệnhằmtraođổi thông tin và thực hiện giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng Quá trình nàyđược thực hiện thông qua các thiết bị kỹ thuật số được kết nối với phần mềm máytínhtrênkhônggianmạng.Kháchhàngkhôngphảiđếnchinhánhngânhàngđểhoàntất giao dịch và ngược lại ngân hàng không phải gặp khách hàng để hoàn tất giaodịch.

DigitalBankinglàmộthìnhthứcngânhàngcóhệthốngvậnhànhvàdịchvụcungcấp đều được số hóa Dữ liệu lẫn các thuật toán xử lý của Digital Banking đều nằmtrên cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và có thể truy xuất thông qua kết nối internet DigitalBanking là bước phát triển cao hơn của ngân hàng điện tử. Digital Banking là bướcphát triển tiếp theo của ngân hàng điện tử Digital Banking yêu cầu công nghệ tiêntiến, bao gồm những đổi mới trong dịch vụ tài chính, ứng dụng di động, kỹ thuật số,trí tuệ nhân tạo, thanh toán, công nghệ điều tiết (RegTech), dữ liệu, chuỗi khối, giaodiệnlậptrìnhứngdụngAPI,kênhphânphốivàcôngnghệ.

Về mặt bản chất, Digital Banking không khác gì một ngân hàng thông thường cảnên hình thức này có cung cấp tất cả các dịch vụ ngân hàng quen thuộc cho ngườidùng Với Digital Banking, không chỉ các dịch vụ cung cấp mà cả những hoạt động,quy trình vận hành của ngân hàng đều được số hóa, 100% tương tác của người dùngvới ngân hàng đều sẽ được thực hiện thông qua hệ thống công nghệ số Trong tươnglai,đâysẽlàhìnhthứchoạtđộng chínhcủacácngânhàng.

Tổng quan vềchuyểnđổisốNgânhàng Thươngmại

Lĩnh vực ngân hàng ở nước ta đang là một trong những ngành có tốc độ CĐS vàđổi mới sáng tạo hàng đầu Ngành ngân hàng là nơi bắt đầu sớm nhất trong việc ápdụng công nghệ và ngày càng phát triển, tạo sự thay đổi ấn tượng trong nhiều thậpkỷ qua Có thể nóiCĐS trong lĩnh vực này bắt đầu do sự thay đổi nhanh chóng vềnhu cầu người dùng; áp lực cạnh tranh nội tại ngành; sự xuất hiện các sản phẩm sốthaythếtừcáccôngtycôngnghệ.

Cũng giống như CĐS ở những lĩnh vực khác, CĐS trong lĩnh vực ngân hàng làquá trình ứng dụng các nền tảng công nghệ phục vụ chuyển đổi chiến lược, chuyểnđổi mô hình kinh doanh, hướng đến năng lực tự động hóa toàn diện, giúp nâng caotrảinghiệmkháchhàng,từđógiatăng hiệuquảkinhdoanh.

Từ việc phát hành thẻ tín dụng đến chuyển tiền và quản lý tài khoản, CĐS trongngành ngân hàng giúp các ngân hàng tạo ra môi trường hoạt động trực tuyến an toànvà thuận lợi cho khách hàng Điều này có nghĩa là khách hàng có thể thực hiện cácgiaodịchcủahọmọilúc,mọinơichỉvớivàithaotácđơngiảntrênđiệnthoạidiđộnghoặcmáytính.

Hiện tại, một số công nghệ được ứng dụng vào hoạt động CĐS trong ngành ngânhàng ở Việt Nam có thể kể đến như: trí tuệ nhân tạo/học máy (AI/ML), dữ liệu lớn(BigData),điệntoánđámmây(CloudComputing),chuỗikhối(Blockchain),tựđộnghóaquytrìnhbằngr ôbốtphầnmềm(RPA),địnhdanhkháchhàngđiệntử(e-KYC),mã phản hồi nhanh (QR Code), ứng dụng di động

(Mobile) Kết quả của quá trìnhtriểnkhaicôngnghệnàyvàongânhàngtạonênDigitalBanking.Quátrìnhđóchuyểnđổi các hoạt động truyền thống thành các hoạt động trực tuyến và tự động hóa Mộtxu hướng phát triển chung của ngành ngân hàng, hướng đến từ bỏ thói quen sử dụngtiềnmặtcủakháchhàng,thayvàođólàthanh toántrựctuyến.Từviệcpháthànhthẻtín dụng đến chuyển tiền và quản lý tài khoản, CĐS trong ngành ngân hàng giúp cácngân hàng tạo ra một môi trường hoạt động trực tuyến an toàn và tiện lợi cho kháchhàng.

Mô hình Digital Banking với các đặc trưng sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạngnhưngthủtụcđơngiản,thờigianxửlýnhanhvàgiaodịchkhôngbịràocảnbởivịtríđịalýthôngquath iếtbịkếtnốivớiInternet,rấtphùhợpvớixãhộihiệnđại.

TuyđặcđiểmsảnphẩmdịchvụtàichínhđadạngnhưngmôhìnhDigitalBankingrấttiệníchvàphùhợp vớixãhộihiệnđạibởithủtụcđơngiản,thờigianxửlýnhanhchóng, giao dịch được thực hiện không rào cản địa lý thông qua thiết bị kết nốiInternet,điềutấtyếutrongxãhộingàynay.

Digital Banking là một hoạt động ngân hàng chuyên sâu về công nghệ bao gồmcác đổi mới trong dịch vụ tài chính dành cho người tiêu dùng và doanh nghiệp tậptrung vào di động, kỹ thuật số, AI, chiến lược thanh toán, dữ liệu lớn, điện toán đámmây, công nghệ chuỗi khối, Những tiến bộ trong Digital Banking giúp các ngânhàng giảm chi phí, trở nên cạnh tranh hơn, đồng thời cải thiện tính tuân thủ và minhbạchtronghoạtđộngcủahọ(Tạpchítàichínhonline,2022).

Hiện nay, có hai người chơi chính trong lĩnh vực Digital Banking: Ngân hàngtruyềnthống(Traditionalbank) vàNgânhàngkiểumới(Neobank).

Mộtlà,CĐS,sốhóahoạtđộngngânhàngđểbiếnđổicácngânhàngtruyềnthốngthành tổ chức có năng lực số, có thể cung ứng dịch vụ với trải nghiệm khách hàngvượt trội và vận hành toàn diện hoạt động ngân hàng trên môi trường số (Tạp chíngânhàng,2022).

Hai là,thiết lập các thực thể ngân hàng ứng dụng sâu rộng công nghệ số và dựatrên dữ liệu, chỉ hoạt động trên kênh số, hướng tới trải nghiệm khách hàng vượt trội,tạogiátrịkhácbiệtthôngquahợptáchoặccạnhtranhvớicácngânhàngtruyềnthống(Tạpchíngânhàng,2 022).

Hoạt động Digital Banking được hiểu là cấp độ phát triển mới trong hoạt độngngân hàng của các ngân hàng truyền thống đặt trong bối cảnh các dịch vụ được sốhóacaođộvàtíchhợpliênthôngliềnmạch.Kháiniệmnàycóphạmvibaotrùmhơnnhữngkháiniệmtrướ cđâynhưngânhàngđiệntử(e-Banking),ngânhàngtrựctuyến(Internet Banking) hay ngân hàng di động (MobileBanking) Đặc trưng nổi bật củahoạt động Digital Banking là việc ứng dụng sâu rộng công nghệ số và phân tích dữliệu trong mọi mặt hoạt động ngân hàng, từ khâu quan hệ giao tiếp với khách hàngcho đến quy trình xử lý nội bộ, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng trênnền tảng số, hoặc qua kênh số cùng với sự hỗ trợ từ các mô hình kinh doanh mới vàvănhóađổimớisáng tạo (Tạpchí tài chínhonline,2022).

1.3.3.1 Mô hình Digital Banking phụ thuộc hay mô hình " Ngân hàng kiểu mới" Mô hình Digital Banking phụ thuộc gắn với sự ra đời và phát triển của các

"Ngân hàngkiểu mới-Neobank" Thuậtngữ“Ngânhàngkiểu mới” được sửdụng đầutiêntại khu vực Châu Âu, theo đó, đề cập các tổ chức phi ngân hàng (thường là các côngtyFintech)khôngđượccấpgiấyphéphoạtđộngngânhàngđầyđủnhưngvẫncóthểthamgiac ungứngdịchvụngânhàngcơbản,hạnchếdựatrêngiấyphépcủamộtngânhàngtruyề nthốngbảotrợhoặcđượccấpgiấyphépriêngvềcungứngdịchvụthanhtoánhaygiấyphépc ungứngtiềnđiệntử…đểcungứnggiớihạncácdịchvụ ngânhàngđượcphép(Tạpchíngânhàng, 2022).

Các thiết lập Digital Banking này chỉ hoạt động trên kênh số, qua ứng dụng diđộng, không duy trì chi nhánh vật lý để cung cấp các dịch vụ nhất định, thường tậptrungvàolĩnhvựcthanhtoán(nhưmởtàikhoảntiềngửi,thanhtoánchuyểntiền,thẻ,ví điện tử, tiền điện tử…) hoặc các dịch vụ tài chính mới như giao dịch tài sản mãhóa/tiền mã hóa và không được cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng Tiền gửithanhtoántạicác"Ngânhàngkiểumới"nàycũngkhôngđượcbảohiểmtiềngửitheocơ chế bảo hiểm tiền gửi quốc gia Do đó, mô hình này không được xem là một thựcthể ngân hàng độc lập, được cấp phép hoạt động ngân hàng đầy đủ theo đúng chứcnăng,bảnchấtcủamộtngânhàngtruyềnthống.Tùytheomứcđộpháttriển,cácquốc gia có những yêu cầu, cách thức quản lý riêng đối với các tổ chức này (Tạp chí ngânhàng,2022).

Bảng1.2:Sựkhácnhaugiữa NgânhàngtruyềnthốngvàNgânhàngsố Tiêuchí Ngânhàngtruyềnthống Ngânhàngsố

Giấy phép hoạt động ngânhàng

Theo mô hình và quy định phápluật của từng quốc gia/vùng lãnhthổ, Ngân hàng số có thể hoạt độngdựa trên Giấy phép hoạt động củangân hàng truyền thống trong vaitròngânhànghợp tác/bảotrợ;hoặctheoGiấyphépđượccấ priêngcho

Tạiđịađiểmvậtlýnhưchinhán hngânhàng,ATMhoặc kênh liên lạc truyềnthốngnhưđiệnthoại, email.

Bất cứ nơi nào thông qua thiết bị diđộng

Mất nhiều thời gian (thờigiandichuyển,xếphàng , lấyphiếu,…)

Khônggặp mặttrựctiếp,màlà trực tuyến, từ xa thông quainternet.

Chiphígiao dịch Chiphícao Tiếtkiệm,tốiưuchiphí

Khôngđồngnhấttrêncáckên h,cácđiểmtiếpxúc kháchhàng Đồngnhất/Đakênhđồngnhất

Cao,nhờchủđộngnắmbắt,tìm kiếmnhucầukhách hàngthôngquathuthập,phântíchd ữliệu Sản phẩm/dịchvụ Đượcđịnhsẵn Cóthểtùy biến,thayđổinhanh, tíchhợpliềnmạch Thời gian đưasản phẩm/dịchvụrathị trường

Linh hoạt, đồng bộ hơn thông quahệthốngngânhàng lõihiệnđại,tự động.

Bảomật Ít gặp phải mối đe dọa anninh, bảo mật hoặc tấncôngmạng

Rủi ro bị đánh cắp thông tin, giảmạo thông tin, tấn công mạngnhiều hơn do số lượng kênh nhiềuhơn.Tuynhiên,việctriểnkhaiứ ngdụngcôngnghệcũngchophép nângcaobảomật,anninh.

Chữký Chữkýtay Chữkýsố/chữkýđiện tử

Giấy tờ tùy thân, gặp trựctiếp

Nhậndạngđiệntử:ảnh chụp,xác thựcđiệntử(eKYC),cuộcgọitrựctiếp( video call)

Mô hình Digital Banking độc lập là thực thể ngân hàng được cấp giấy phépthành lập ngân hàng riêng, được thực hiện đầy đủ các hoạt động ngân hàng, tiền gửicủakháchhàngđượcbảohiểmtheochươngtrìnhbảohiểmtiềngửiquốcgiavàđượcquản lý, giám sát như một loại hình ngân hàng độc lập Về bản chất, các tổ chức nàycóthểđượcxemgiống nhưcácngânhàngthựcthụdođượccơquanquảnlýtiềntệ-tài chính cấp giấy phép ngân hàng để cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng theocác tiêu chuẩn, ràng buộc, điều kiện hoạt động ngân hàng riêng nhưng vẫn tuân theomột khung khổ quản lý, giám sát chung đối với hoạt động của các ngân hàng (Tạpchíngânhàng,2022).

MộtsốquốcgiathuộckhuvựcchâuÁ(HồngKông,Singapore,ĐàiLoan,HànQuốc,Malaysia )h oặckhuvựcchâuÂu(Anhquốc)đãcócáchtiếpcậncởimở,cấptiếnhơnkhibanhànhkhungpháplýriêngv ềcấpphépthựcthể DigitalBankingđộclập với điều kiện, tiêu chuẩn, phạm vi cung ứng dịch vụ riêng (về vốn pháp định, tỷlệsởhữucủangânhàngtruyềnthốngđốivớiDigitalBank,yêucầucôngnghệ,quảnlýrủiro,kếhoạch kinhdoanh,phânkhúckháchhàng,kênhphânphối,phạmvidịchvụ )(Tạpchí ngânhàng,2022).

Theo khung khổ của các quốc gia này, mô hình thực thể DigiBank độc lập cóthểbaogồm:(i)"Ngânhàngtháchthức"(ChallengerBank)củaAnhquốc;(ii)Ngânhàng ảo/ Digital Banking của Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Philippines;

GiớithiệuchungvềcácNgânhàngThươngmạiniêmyếttạiViệtNam

Theophạmvinghiêncứuđãtrìnhbàyởphầnphạmvinghiêncứu,tácgiảtrìnhbày lịch sử hình thành và phát triển của 5 NHTM tại Việt Nam theo danh sách côngbố chính thức “Top 10 ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2022” của Côngty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) (Vietcombank, 2022), baogồm:

2.1.1.1 Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)Vietcombank tiền thân l à S ở q u ả n l ý n g o ạ i h ố i t h u ộ c N H N N V i ệ t N a m đ ư ợ c thành lập ngày20/01/1955 theo Nghị định443/TTg củaThủ tướngChính phủ. Năm1961,SởquảnlýngoạihốiđượcđổitênthànhCụcngoạihốithuộcNHNNViệtNamtheoNghị định171/ CPngày26/10/1961củaHộiđồngBộtrưởng.Ngày20/01/1955,SởQuảnlýNgoạihốiTru ngương t h u ộ cN H N N ViệtNam,tiềnthâncủa Vietcombank,đượcthànhlập.

Theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 của Hội đồng bộ trưởng đã quyếtđịnh thành lập Ngân hàng Ngoại thương nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gọi tắtlàNgânhàngNgoạithươngViệtNamnhằm"tăngcườngquảnlýtiềntệvàtíndụng,mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và văn hóa với nước ngoài" Ngày 1/4/1963 NgânhàngNgoạithươnghínhthứcđivàohoạtđộng.

Năm 1987, Ngoại Thương là NHTM duy nhất được phép phát hành tiền VNDngoạitệ,gópphầnquảnlýđồng bộviệcsử dụngvàpháthànhngoạitệ.

Sau khi thực hiện các khoản đầu tư cổ phần tiên phong và phát hành cổ phiếulần đầu ra công chúng (IPO) thành công vào năm 2007, ngân hàng chính thức trởthành NHTM có cổ phần vào ngày 2 tháng 6 năm 2008 Ngày 30/06/2009 Cổ phiếucủaVCBchínhthứcniêmyếttrênHoSEvàgiaodịchở đó.

Ngày01/12/2016,Vietcombankđãcôngbốchiếnlượcpháttriểnđếnnăm2020.Năm2016,Vietcomb anklấylạingôivịsố1vềlợinhuận.28/11/2018TrởthànhngânhàngđầutiênchínhthứcđượcNHNNViệtNa mtraoQuyếtđịnhsố2315/QĐNHNN về việc áp dụng Basel II theo Thông tư 41 từ ngày 01/01/2019, sớm hơn 01 năm sovới thời hạn quy định Ngày 27/01/2020, việc triển khai hệ thống ngân hàng lõi đãhoànthành. Năm2020,VietcombankđãvượtquađạidịchCovid-19thànhcông,khẳngđịnhtrên nhiều phương diện vị trí số một tại Việt Nam trong danh sách 100 ngân hàngniêmyếtlớnnhấtthếgiới,theoxếphạngcủaReuters(Vietcombank,2022).

Vietinbank được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNNViệtNamtheoNghịđịnhsố53/HĐBTcủaHộiđồngBộtrưởng.

Từtháng7/1988đếnnăm2000:Làgiaiđoạnthựchiệnviệcxâydựngvàchuyểnđổi từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàngCông Thương (nay là NH-TMCP Công Thương Việt Nam

Từnăm2001đếnnăm2008:giaiđoạnnày,VietinbankđãthựchiệnthànhcôngđềántáicơcấuNgân hàngCôngThươngvềxửlýnợ,môhìnhtổchức,cơchếchínhsáchvàhoạtđộngkinh doanh.

Từ năm 2009 đến năm 2013: thực hiện thành công cổ phần hóa, đổi mới mạnhmẽ, phát triển đột phá các mặt hoạt động ngân hàng Vietinbank được HoSE chấpthuậnniêmyếttừngày16/7/2009.

Từ năm 2014 đến nay: Vietinbank tập trung xây dựng và thực thi quản trị theochiến lược, đột phá về công nghệ, tiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động ngân hàng,thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh gắn với bảo đảm hiệu quả, an toàn, bền vững(Vietinbank,2022).

Techcombankđượcthànhlậpvàongày27tháng9năm1993,đặttrụsởbanđầutạisố24phốLýThườ ngKiệt,HàNộibởimộtnhómcáctríthứcđãtừnglàmviệctạiChâuÂuvàLiênXô (cũ).

Năm 1998, Techcombank chuyển trụ sở chính sang toà nhà tại số 15 Đào DuyTừ, HàNội Trong năm này, Techcombank cũng hành lập chi nhánh đầu tiên tại ĐàNẵng.

Năm2001,kýkếthợpđồngvớiTemenosHoldingNV,mộtnhàcungcấpphầnmềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giới, để triển khai hệ thống phần mềmngânhàngGlobuschotoànhệthốngTechcombankhướngtớiđápứngngàycàngtốthơnnhucầuc ủakháchhàng.

Năm 2005, Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc,BắcNinh,NhaTrang(tỉnhKhánhHoà),VũngTàu.Ngày28/10/2005,tăngvốnđiềulệ lên 555 tỷ đồng. Ngày 29/09/2005, khai trương phần mềm chuyển mạch và quảnlý thẻ của hãng Compass Plus Ngày 03/12/2005, nâng cấp hệ thống phần mềmGlobussangphiênbảnmớinhấtTenemosT24R5.

Năm2007,Tổngtàisảnđạtgần2,5tỷUSD.CũnglànămTechcombanktrởthànhngâ nhàngcómạnglướigiaodịchlớnthứhaitrongkhốiNH- TMCPvớigần130chinhánhvàphònggiaodịchtạithờiđiểmcuốinăm2007.HSBCtăngphầnvốngópl ên15%vàtrựctiếphỗtrợtíchcựctrongquátrìnhhoạtđộngcủaTechcombank.Năm2010,

Techcombankđược TạpchíEuroMoneyvinhdanh là “NHtốt nhất ViệtNam2010”và đạtnhiềugiảithưởngquốctế.

Năm 2016 là năm mang tính bước ngoặt trong việc khởi động và triển khai chiếnlược2016–2020trởthànhngânhàngdẫnđầungànhtàichínhViệtNamvàlà Ngânhàng số 1 Việt Nam Năm 2016, lợi nhuận của ngân hàng tăng gấp đôi so với cùngkỳnămtrướcđóvàgiànhđượcgiảithưởngngânhàngViệtNamtốtnhấtcủaFinanceAsia,giảithưởngng ânhàngViệtNamcủanămcủaAsiaRiskvàgiảithưởngcôngtynguồnnhânlựcchâtlượngcao.Nhậngiải thưởngnhânsự xuấtsắcViệtNam.

Năm 2018, công ty chính thức niêm yết trên HoSE với mã chứng khoán là TCB.Vàothờiđiểmcôngkhai,vốnhóathịtrườngcủanólà6,5tỷUSD.Côngtynằmtrongsố ba thương vụ IPO hàng đầu ở Đông Nam Á năm 2018 Vốn đăng ký tăng gấp 3lần lên 34.965,9 tỷ đồng Đạt lợi nhuận hơn 10 nghìn tỷ đồng khi là ngân hàng cổphầntư nhânđầutiên.

Năm 2021, Công bố Tầm nhìn Sứ mệnh mới của Techcombank Thực hiệnthành công sứ mệnh: “Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lựcchopháttriểnbềnvữngvàbứtpháthànhcông”.Đồnghànhcùngđấtnướcvàcộng đồng chiến thắng đại dịch Covid-19, lan tỏa tinh thần thương hiệu “Vượt Trội HơnMỗiNgày”(Techcombank,2021).

MBBank được thành lập ngày 04/11/1994 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng,hoạt động với 25 nhân viên tại Hà Nội Đến năm 2004, chỉ trong 10 năm, MB đã cósự phát triển nhanh chóng với số vốn huy động tăng gấp 500 lần và có trụ sở mới tạiBaĐình,HàNội.Đếncuốinăm2018,sốvốnđiềulệcủangânhàng đãtănglênmức21.605 tỷ đồng, một con số thể hiện tốc độ phát triển vượt bậc của ngân hàng QuânĐộitrong thờikỳđổimới.

Mười năm đầu (1994-2004) là giai đoạn mang tính “mở lối” định hình phươngchâmhoạtđộng,xácđịnhchiếnlượckinhdoanhvàxácđịnhthươnghiệu.Kiênđịnhvớimụctiêu vàtầmnhìndàihạn,MBápdụnglinhhoạtcácgiảipháphợplýđểtừngbước tích lũy kinh nghiệm và năng lực tài chính, từng bước khẳng định vai trò và cónhững đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, góp phần thực hiệnnhiệmvụkinhtế- quốcphòngcủaQuânđội.MBđãvữngvàngvượtquacuộckhủnghoảngtàichínhChâuÁnăm1997vàlàngâ nhàngcổphầnduynhấtcólãi;năm2004,tròn10nămthànhlập,tổngvốnhuyđộngcủaMBtănggấptrên500 lần,tổngtàisảntrên 7.000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ và khai trương trụ sở mới to đẹp hơn tại số3LiễuGiai,BaĐình,HàNội. Giaiđoạn2005-2009:Tronggiaiđoạnnày,MBápdụngmộtloạtcácgiảiphápđổi mới tổng thể từ mở rộng quy mô hoạt động, phát triển mạng lưới, đầu tư côngnghệ, tăng cường nhân sự, hướng mạnh về khách hàng với việc tách bạch chức năngquản lý và chức năng kinh doanh giữa Hội sở và Chi nhánh, tổ chức lại đơn vị kinhdoanh theo nhóm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồnvốnvàkinhdoanhtiềntệ…c ó thểnói,giaiđoạn2005-2009đãtạocơsởvữngchắcđể MB đẩy mạnh triển khai các sáng kiến chiến lược sau này, góp phần đưa MB trởthànhmộttrongnhững địnhchếtàichínhhàngđầuViệtNamhiệnnay.

Giai đoạn 2010 - 2016: MB bắt đầu nghiên cứu xây dựng chiến lược giai đoạnmới

2011 - 2015, với kỳ vọng đưa MB vào TOP 3 NH-TMCP không do nhà nướcnắmcổphầnchiphối.Đâycũnglàgiai đoạnhếtsứckhókhăncủanềnkinhtế.Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Ngành ngân hàng thực hiện tái cấutrúc mạnh mẽ, nhiều ngân hàng suy giảm lợi nhuận, thậm chí phải sát nhập, bán lạivớigiá0đồng.Trongbốicảnhđó,MBkiênđịnhvớichiếnlượcpháttriểnbềnvững,an toàn đã vươn lên dẫn đầu về nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng, hoàn thành mụctiêunằmtrongTOP3trước2năm-vàonăm2013.

Giai đoạn 2017 - hiện tại: Năm nay đánh dấu năm đầu tiên quan trọng của Giaiđoạnchiếnlượcmới2017-

2021,trongđóMBđặtmụctiêunằmtrongtop5vàonăm2021vàcótầmnhìn“trởthànhngânhàngthuậntiệnnh ất”.hướnglên.HệthốngngânhàngViệtNamhoạtđộnghiệuquảvàantoàn(MBBank,2021).

VPBank là một trong những ngân hàng lớn và uy tín tại Việt Nam được thànhlập vào ngày 12/08/199 với tên gọi đầu tiên là NH-TMCP các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanhViệtNam.Saugần30nămhoạtđộngvàpháttriển,VPBankđãtrởthànhmột trong những đơn vị tài chính hàng đầu tại Việt Nam, khi Việt Nam đang ở giaiđoạnđầuthựchiệncôngcuộcĐổimới,VPBankđãluônsonghànhcùngsựpháttriểncủa đất nước trong hành trình

30 năm xây dựng và trưởng thành vừa qua, trở thànhcầunốihuyđộngvàphânbổnguồnlựchiệuquảchonềnkinhtế,giúpngườidântiếpcậncácdịchvụtàic hính-ngânhànghiệnđại,hỗtrợnhiềudoanhnghiệpvayvốnkịpthờiđểđầutư vàmởrộnghoạtđộngsảnxuất,kinhdoanh.

Năm2017VPBankđãniêmyếtcổphiếuthànhcôngtrênHoSE,mởragiaiđoạnphát triển hội nhập mới, với vị thế hàng đầu Việt Nam Là thành viên của nhóm

12ngânhànghàngđầuViệtNam(G12),VPBankđangtừngbướckhẳngđịnhuytíncủamột ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộngđồng.

Trảiquanhiềuthăngtrầmcùngnămtháng,chứngkiếnsựlênngôicủaInternet,sựthayđổitronghàn hvi,tâmlýcủakháchhàng,vàgầnđâylàlànsóngsốhóangànhtài chính - ngân hàng mạnh mẽ, VPBank đã và đang vận động không ngừng để thíchnghi và đón bắt các xu hướng và vận hội mới Thành công trong các giai đoạn chạyđà (2012-2017) và bứt phá (2028-2022), VPBank hiện đã vươn mình trở thành ngânhàngcóvốnđiềulệlớnnhấtViệtNamtại thời điểm31/12/2022,với mạnglướihoạt động phủ rộng trên cả nước và một hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ và giải pháp tàichính đa dạng, phong phú, đáp ứng các yêu cầu từ thanh toán tới quản lý tài sản củakháchhàngcánhânvàcộngđồngdoanhnghiệp.

Thực trạng chuyển đổi số của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tạiViệtNam

TheoHiệphộingânhàngViệtNam(VNBA)dẫnnguồntừkhảosátcủaNHNN,đếnnayđãcótới95%c áctổchứctíndụngViệtNamđãvàđangxâydựngchiếnlượcthực hiện CĐS hoặc dự tính sẽ xây dựng và thực hiện kế hoạch này trong thời giantới.

Trong thời gian qua, các NHTM tại Việt Nam đã triển khai các sản phẩm, dịchvụcóứngdụngnhiềucôngnghệtiêntiếntronglĩnhvựctàichính-ngânhàng,cóhợptác với các công ty fintech để ứng dụng công nghệ mới, hiện đại vào các hoạt độngthanh toán trên nền tảng di động CĐS ở các NHTM đã làm tăng tính bảo mật, nângcaosựtrảinghiệmvàsựhàilòngcủakháchhàngvàđạtđượcnhữngkếtquảđángkểtrongthanhtoán. Theo thống kê của NHNN, số liệu giao dịch của hệ thống thanh toán quốc gianhữngnămgầnđây thôngquaHệthốngthanhtoánđiệntử liên ngânhàng(IBPS):

Bảng 2.3: Thống kê giao dịch thanh toán nội địa quaMobile banking

Giát rịgi aodị ch(Tỷ đồng)

Giá trịgiaod ịch(Tỷ đồng)

Giát rịgi aodị ch(Tỷ đồng)

Giá trịgiaod ịch(Tỷ đồng)

Bảng 2.4: Thống kê giao dịch thanh toán nội địa quaMobile banking

Giá trịgiaod ịch(Tỷ đồng)

Giá trịgiaod ịch(Tỷ đồng)

Giá trịgiaod ịch(Tỷ đồng)

Giá trịgiaod ịch(Tỷ đồng)

Nhìn vào số liệu thống kê giao dịch thanh toán nội địa qua Internet và Mobilebanking trong 2 năm gần nhất, chúng ta thấy xu hướng giao dịch ngày càng tăng cảvà số lượng và giá trị giao dịch Đây là số liệu cho thấy xu hướng chuyển dịch củakhách hàng và đáp ứng của các ngân hàng, chủ đạo là NHTM đang dịch chuyển từcáckênh truyền thốngqua kênh DigitalBank.

Tuy nhiên, mức độ CĐS và định nghĩa về chiến lược CĐS rõ ràng cho cácNHTMlàkhácnhau.Theođánhgiá,hầuhếtcáchoạtđộngCĐStạicácNHTMViệtNam vẫn đang ở giai đoạn đầu của quá trình CĐS Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt độngCĐS tại các NHTM Việt Nam trong thời gian tới sẽ phù hợp với xu thế phát triển,đápứngnhucầucủathựctếcuộcsốngvàcơchế,chínhsáchcủaNhànước.

Xác định tầm quan trọng của dữ liệu trong chuyển đổi kỹ thuật số Đến nay,nhiềuNHTM đã tập trung vào việc tạo lập và quản lý dữ liệu, từ đó tạo tiền đề choCĐS Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều có bộ phận quản lý dữ liệu riêng hoặccógiảipháp côngnghệ đểtriểnkhaiquảnlýdữliệuhiệuquả.(Thành Đức,2020) ĐánhgiácaotầmquantrọngcủacôngnghệtrongCĐS,cácNHTMđãápdụngcác giải pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp vào hoạt động nghiệp vụ, cung cấp sảnphẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao trải nghiệm của kháchhàng Theo kết quả khảo sát của Báo cáo Việt Nam về ngành ngân hàng vào tháng 6năm 2020, 100% ngân hàng được hỏi hiện đang đầu tư vào đổi mới công nghệ và nỗlựcpháttriểncáckênhphânphốikỹthuậtsốnhưngânhàngtrựctuyến,ngânhàngdiđộng, Tuy nhiên, con số này chỉ được đính kèm với 93 % khảo sát năm 2018(Vietnam Report, 2020) Kết quả khảo sát cuối năm 2021 cho thấy sự tăng trưởngbùngnổtrongthanhtoánđiệntử vàápdụngeKYCtừ tháng3năm2021.

NghiêncứucủaMcKinseychỉramộttậphợp cácyếutốcảithiệncơhộidoanhnghiệpCĐSthànhcông,cácyếutốnàychiathành5nhóm:lãnhđạo, xâydựngnănglực, trao quyền cho nhân viên, nâng cấp công cụ và giao tiếp Luận văn sẽ đánh giácác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CĐS tại các NHTM niêm yết theo 5 nhóm yếutố trong nghiên cứu của McKinsey trên đối tượng là 5 NHTM trong top uy tín năm2022theođánhgiácủaVietnamReport

Khảosátđượcthựchiệnvớiđốitượnglàcáccánhântrongvaitròquảnlýhiểuvànắmrõhoạtđộng chuyểnđổisốtại5NHTM.Kếtquả,48kếtquảhợplệđượcghinhận

Theo kết quả khảo sát, cơ cấu người tham gia khảo sát từ 5 NHTM như sau:VPBankc h i ế m 8 , 3 % , T e c h c o m b a n k c h i ế m 1 6 , 7 % , M B B a n k c h i ế m

Biểuđồ2.2:Tỷlệcác phảnhồikhảosátcủanhânsự 5NHTMtrongtổng sốphảnhồi.

Theo kết quả khảo sát về nhận thức của lãnh đạo về CĐS ở 5 NHTM, kết quảnhư sau:Đã hiểu về tầm quan trọng của CĐS nhưng chưa biết áp dụng như thế nào(chiếm tỷ lệ 8.3%),Đã hiểu và bắt đầu áp dụng CĐS trong ngân hàng(chiếm tỷ lệ31.3%),Đãhiểuvàáp dụng CĐS nhiềuphầntrong ngân hàng(chiếm tỷlệ60.4%).

Biểuđồ2.3:Nhậnthứccủalãnhđạo5NHTMvềCĐS a) Cácnhà lãnhđạotạiVietinbank

VớiVietinbank,trựctiếpChủtịchHĐQTlàTrưởngbanchỉđạovềCĐS.Năm2023, Vietinbank đã đề ra Chiến lược CĐS giai đoạn 2023 – 2025, bao gồm chiếnlược về công nghệ, chiến lược về dữ liệu, chiến lược về tổ chức và văn hóa doanhnghiệp và chiến lược về số hóa Ngoài ra, một số sáng kiến CĐS cũng sẽ được đưavào triển khai dưới sự tư vấn của đối tác Chương trình CĐS này là đại dự án thứ 3của Vietinbank, sau dự án chuyển đổi tái cấu trúc mô hình tổ chức (năm 2014), chuyểnđổihệthốngCorebanking(năm2017). b) CácnhàlãnhđạotạiVietcombank

BanlãnhđạoVietcombank,đãsớmnhậnravaitròđặcbiệtquantrọngcủaCĐSvà coi đây là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của ngân hàng trongtương lai Ngay từ năm 2018, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên thuê tư vấn nướcngoàixâydựngchiếnlượcCĐSvàchiếnlược nàyđangđượcthựcthimạnhmẽ.

BanlãnhđạoVietcombankđãquyếtđịnhthànhlậpTrungtâmngânhàngsốđểcùng phối hợp với các phòng, ban, đơn vị trong toàn hệ thống thực hiện mục tiêuCĐS,đưaVietcombankthànhngânhàngtiênphongvềcôngnghệ,củngcốvịthếdẫnđầu trong lĩnh vực ngân hàng trên khắp các mảng nghiệp vụ ngân hàng bán buôn,ngânhàngbánlẻ, ngânhàng đầutư… c) Cácnhàlãnhđạo tạiVPBank

Tại VPBank, đầu năm 2022 đại diện VPBank cho biết, VPBank đã thực hiệnchiếnlượcCĐStoàndiệnnhiềunăm.Đếnnăm2022,100%sảnphẩmvàdịchvụcủaVPBankđềucóth ểđượccungứngquacáckênhsốhóađểđemlạitrảinghiệmkháchhàng tốt hơn Tổng lượng giao dịch số trên các kênh của

TỷlệkháchhàngmởthẻmớithôngquakênhDigitalBankcũngchiếmtới83%tổngcáckênh Bên cạnh đó, hơn 80% dịch vụ chăm sóc khách hàng đã được VPBank giảiquyếtvàcungcấpquakênhtổngđàivàcáckênhtrựctuyếnkhác. d) Cácnhà lãnhđạotạiTechcombank

Với Techcombank, CĐS được tách ra thành một Khối riêng biệt, với sự thamgia củanhững nhântàiđược tuyển dụng từnhiềuquốcgia trênthếgiới Đâylà khác biệt lớn so với hầu hết các NHTM tại Việt Nam, CĐS thường nằm trong bộ phậnchiếnlược hoặckinh doanh,chứ khôngđượctáchthànhmộtkhối riêng.

Giám đốc Văn phòng CĐS ở Techcombank có chia sẻ: Theo kinh nghiệm làmviệc trong khoảng từ 10 - 15 năm trở lại đây của tôi, để đảm bảo quá trình CĐS diễnra thành công có

3 yếu tố rất quan trọng mà tổ chức nào cũng cần làm tốt, đó là:Khách hàng, Công nghệ và Kinh doanh Chỉ cần thiếu một trong 3 yếu tố này, chắcchắnhànhtrìnhchuyểnđổisẽrấtkhókhănvàkhôngthểmanglạinhữnggiátrị,thànhtựunhư mongđợi. e) CácnhàlãnhđạotạiMBBank

PhóchủtịchHộiđồngquảntrị,CEOMBBankquanniệmCĐSlàmộtquátrìnhđược triển khai liên tục, có sự cạnh tranh và hợp tác chứ không đơn thuần là một dựán.ÔngcũngnhấnmạnhnhữnggiátrịmàCĐSmanglại.

Cụ thể, với cá nhân, dù bảo mật vẫn là một thách thức nhưng về cơ bản, cácgiaodịchsẽđượcđảmbảo,chưakểtrảinghiệmcủakháchhàngcũngđượcnângcao,khôngbịgiánđoạ n.Đơncử,MBBankđãliênkếtvớihàngnghìnnhàcungcấp,bán

30.000 sản phẩm trên nền tảng nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của ngườidùng. CEO MBBank cũng chia sẻ thêm, bên cạnh tối ưu hoá hoạt động, tiết kiệm chiphí, CĐS còn tạo ra không gian và cơ hội kinh doanh mới, tạo tiền đề để các doanhnghiệppháttriểnhơn.

Qua số liệu này, có thể thấy hầu hết lãnh đạo các ngân hàng đã có nhận thứcđúng đắn, toàn diện về tầm quan trọng của CĐS và các ngân hàng cũng đã có kinhnghiệmtriểnkhaivềCĐS.

Theo kết quả khảo sát về “Mức độ am hiểu và sử dụng công nghệ của đội ngũnhân viên trong công việc” tại 5 NHTM:Đội ngũ nhân viên có trình độ tin học cơbản, biết sử dụng máy tính, tin học văn phòng cơ bản; có khả năng học hỏi khi đượcđào tạo(chiếm tỷ lệ 16.7%), Đội ngũ nhân viên có trình độ tin học cơ bản, biết sửdụngmáytính,tinhọcvănphòngcơbản;cókhản ăn g họchỏikhiđượcđàotạ o

(chiếmtỷlệ60.4%),Độingũnhânviênthànhthạonhiềuphầnmềm,trìnhđộcao;cókhả năngtự màymò,học hỏi về công nghệ(chiếmtỷ lệ22.9%).

Biểuđồ2.4:Mức độam hiểuvàsửdụngcôngnghệcủađộingũnhânviên trongcôngviệc.

Đánh giá kết quả hoạt động chuyển đổi số tại các Ngân hàng ThươngmạiniêmyếttạiViệtNam

2.3.1 Thànhtựu trong chuyển đổi số tại các Ngân hàng Thương mại niêm yếttạiViệtNam

Thành tựu của việc CĐS đã rút ngắn thời gian và chi phí trong việc cung cấpcác dịch vụ ngân hàng Trong thế giới biến đổi nhanh như hiện nay, các ngân hànglạicàngphảinhanhchóngápdụngCĐSnhằmtốiưuchiphí,sẵnsànglàmviệctừxa để tiếp tục duy trì quá trình sản xuất kinh doanh cũng như tạo điều kiện để kháchhàng dễ dàng tiếp cận các dịch vụ tài chính CĐS trong ngành ngân hàng mang lạinhiềulợiíchquantrọng như:

- Trải nghiệm khách hàng tốt hơn: CĐS cung cấp cho khách hàng trải nghiệmngân hàng tiện lợi và linh hoạt hơn Khách hàng có thể tiếp cận dịch vụ ngân hàng24/7 từ bất kỳ đâu và bất kỳ thiết bị nào có kết nối Internet Họ có thể thực hiện cácgiao dịch, quản lý tài khoản, thanh toán hóa đơn và chuyển tiền một cách dễ dàng,giúptiếtkiệmthờigianvàcôngsức.

- Tăng cường tính cạnh tranh: CĐS giúp ngân hàng nâng cao tính cạnh tranhtrong thị trường Bằng cách cung cấp dịch vụ kỹ thuật số và trải nghiệm khách hàngtốthơn,ngânhàngcóthểthuhútvàgiữchânkháchhàng,cảithiệndanhtiếngvàtăngdoanh số Đồng thời, ngân hàng có thể tận dụng công nghệ để phát triển các dịch vụmới,nhưthanhtoándiđộng,giaodịchtrênblockchainvàchovaynganghàng(peer-to- peerlending).

- Tối ưu hóa hoạt động nội bộ: CĐS giúp ngân hàng tối ưu hóa các quy trìnhnội bộ, từ xử lý hồ sơ khách hàng, quản lý rủi ro, đến báo cáo tài chính Sử dụng tựđộng hóa và công nghệ thông tin, ngân hàng có thể giảm thiểu lỗi, tăng tốc độ xử lývà giảm chi phí hoạt động Điều này mang lại hiệu quả và hiệu suất cao hơn trongviệcquảnlýtàisản,vốnvàdịchvụkháchhàng.

-Tăngcườngbảomậtvàquảnlýrủiro:CĐSyêucầungânhàngchútrọngđếnbảomậtthôn gtinvàquảnlýrủiro.Côngnghệhiệnđạinhưmãhóadữliệu,xácthựchaiyếutốvàgiámsátliêntục giúpngănchặncáccuộctấncôngmạngvàròrỉthôngtin Hơn nữa, việc sử dụng công nghệ giúp ngân hàng tổ chức và phân tích dữ liệumộtcáchhiệuquả,từđócảithiệnkhảnăngpháthiệnvàquảnlýrủirotàichính.

-Tạo ra dữ liệu phân tích: CĐS cung cấp cho ngân hàng khả năng thu thập vàphântíchdữliệuphongphú.BằngcáchsửdụngcôngnghệnhưAIvàBigData,ngânhàng có thể tạo ra kiến thức phân tích sâu hơn về hành vi khách hàng, xu hướng thịtrường và hiệu suất tài chính Điều này giúp ngân hàng đưa ra quyết định chiến lượcthôngminhvàcungcấpdịchvụtốthơn chokháchhàng.

2.3.2 Khókhăn, thách thức về chuyển đổi số tại các Ngân hàng Thương mạiniêm yếttạiViệtNam

CĐS không hề đơn giản đặc biệt là đối với các NHTM khi gặp phải rất nhiềuràocản,khókhăn,tháchthứcphảiđốimặt.Hiệnnay,cóthểthấynhữngkhókhănkhiCĐSvớicác NHTM như:

Với việc tăng cường sử dụng công nghệ và truyền thông trực tuyến, ngân hàngphải đối mặt với các mối đe dọa về an ninh mạng và rủi ro liên quan đến việc xử lývà lưu trữ dữ liệu khách hàng Bảo mật thông tin và quản lý rủi ro trở thành mộtnhiệmvụcấpbáchtrongquátrìnhCĐS.

CĐSyêucầusựthayđổivănhóavàquytrìnhtrongngânhàng.Điềunàycóthểđốimặtvớisựkhókhăn trongviệcthayđổitưduyvàthóiquenlàmviệctruyềnthống.ngân hàng phải đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo và chuẩn bị phù hợp để thíchứngvớisựthayđổivàtậndụngcáccôngnghệmới.

TrongquátrìnhCĐS,ngânhàngphảiđảmbảorằnghệthốngkỹthuậtsốcủahọhoạtđộngmộtcáchđá ngtincậyvàkháchhàngnhậnđượcphảnhồinhanhchóng.Sựcố kỹ thuật có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của khách hàng và uytíncủangânhàng.

Trong một ngành có nhiều ngân hàng và hệ thống khác nhau, việc đảm bảo sựtương thích và tích hợp giữa các hệ thống công nghệ khác nhau có thể là một tháchthức Điều này đòi hỏi sự cộng tác và tiêu chuẩn hóa để đảm bảo tính liên kết và khảnăngtươngtácgiữacác ngânhàngvàkhách hàng.

CĐStạoralượngdữliệulớntừcáchoạtđộng ngânhàngkỹthuậtsố.Điềunàyđòi hỏi ngân hàng phải có khả năng quản lý, lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu hiệuquả Sự khó khăn trong việc quản lý dữ liệu lớn có thể gây ra vấn đề về hiệu suất vàanninhthông tin.

Một số khách hàng truyền thống có thể không quen thuộc hoặc không muốn sửdụngcácdịchvụkỹthuậtsố.Điềunàyđòihỏingânhàngphảicung cấpsựhỗtrợvàgiáo dục cho khách hàng để khuyến khích họ chuyển từ giao dịch truyền thống sanggiaodịchkỹthuậtsố.

Tổng hợp lại, CĐS trong ngành ngân hàng mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũngđặt ra nhiều thách thức trong việc đảm bảo bảo mật, thay đổi văn hóa, độ tin cậy hệthống,tíchhợpcôngnghệ,quảnlýdữliệuvàthayđổithóiquen của kháchhàng.

Về mô hình tổ chức: Mô hình tổ chức của các NHTM tại Việt Nam, điển hìnhlà Vietcombank, Vietinbank, Techcombank, MBBank, VPBank hiện tại đã chuyểnđổi theo hướng hiện đại, hoàn thiện về cơ cấu và chức năng, phân tách rõ ràng vềchuyênmôn,nghiệpvụ.Trongđó,cóbộphânvềcôngnghệthôngtinvàCĐSđểđápứngmụctiêuthúcđ ẩyCĐSdiễnrathựcchất,hiệuquả.

Vềnănglựctàichính: Cả5NHTMđượclựachọntrongluậnvănđềuthuộctopnhững ngân hàng có quy mô tài sản, vốn điều lệ lớn tại thị trường Việt Nam, đồngthờicũnglànhững ngânhàng códư nợtíndụngtrongnhómcaonhất.

Về nền tảng công nghệ: Các ngân hàng đã đầu tư lâu đài và xuyên suốt về hạ tầng công nghệ thông tin theo hương quy mô, bài bản và hiện đại Hệ thống ngânhànglõichạyổnđịnh,baoquáttoànbộnghiệpvụcủangânhàng,vẫnluônđượcnângcấp để phù hợp với tình hình mới Chiến lược CĐS được thực hiện bài bản, đảm bảocác yếu tố về phòng chống rủi ro, an toàn, an ninh thông tin Tất cả được thực hiệnthườngxuyên,liêntục,cótínhkếthừacao.

Về khách hàng: Cả 5 NHTM đề có tập khách hàng quy mô cả về số lượng vàchấtlượng,cùngvớiviệccácngânhàngnàyđềucómứcđộtăngtrưởngmạnhmẽvềsố lượng khách hàng, đây là một tiềm năng to lớn và cũng là cơ hội hỗ trợ việc CĐSthànhcông.

Về nhân sự: Cả 5 NHTM đều có cơ cấu về nhân sự chất lượng, trình độ cao.Côngtácđàotạonguồnlực,thuhútnhântàiluônđượcđẩymạnh,vàlàkimchỉnamchothànhcông củacácngânhàngnày.

Tựutrung,tấtcảnhững yếutốtrêngiúpcác ngânhàngnàycótiềmnăngtolớntrong việc dẫn dắt CĐS ngành ngân hàng Việt Nam, và là hình mẫu học hỏi các cácdoanhnghiệp trongnền kinhtế.

Cácxuhướngchuyểnđổisố

Theo tổng hợp và đánh giá của tác giả tại thời điểm năm 2023, có 7 xu hướngCĐSchính:

3.1.1 Ápdụngrộngrãihơncácnềntảngkhôngmã,mãthấpvàtựđộnghóaMọi doanh nghiệpđềumuốntựđộnghóacácquytrìnhcôngviệc,nhưngcácdoanhnghiệpphảiđ ặthiệuquảchiphílênhàngđầuvìtínhkinhtế.Tựđộnghóalàpháttriểncácphươngpháplàm việcđểgiảmthờigiandànhchocácnhiệmvụđồng thờithúc đẩytăngtrưởnghiệuquảvàđạtđượcnhiềuhơnvớiíttàinguyênhơn.

Có một số cách đơn giản và giá cả phải chăng để bắt đầu với một trong nhữngxuhướngCĐShiệuquảnhấtlàtriểnkhaitự độnghóatrongcôngtycủabạn: a) Tựđộnghóacácquytrìnhbẳngrôbốtphầnmềm(RoboticProcessAutomation - RPA) -

Tự động hóa các quy trình lặp đi lặp lại như nhập dữ liệu, giớithiệuhoặc xửlýbảnglươngbằngrôbốtphầnmềm. b) Nềntảngmãthấp(Low-code)hoặckhôngmã(No-code)làmôitrườngpháttriển cho phép người dùng không có hiểu biết kỹ thuật, đặc biệt là hiểu biết về pháttriển phần mềm, có thể thiết kế, xây dựng và triển khai ứng dụng Nó cung cấp giaodiện người dùng đồ họa và các công cụ kéo và thả cho phép các nhà phân tích kinhdoanhvànhữngngười dùngphikỹthuậtkhácthiếtkếvàxâydựngcácgiảipháptùychỉnhmà không cần viết mã. Việc sử dụng các nền tảng phát triển low-code đã tăng lên trong những nămgầnđâydonhữnglợithếmàchúng manglại vềthờigian,chiphí,khảnăngmởrộngvàgiảmthiểurủiro.Nhữnglợithếnàyđãtạoracáctrườnghợpsửd ụngmớinhưtạomẫunhanh,triểnkhainhanh,pháttriểnsảnphẩmmới

Khi các giải pháp này phát triển, các công ty dự kiến sẽ áp dụng chúng nhanhhơnvìhọcóthểnhanhchóngxácđịnhxemliệumộtsốsảnphẩmkỹthuậtsốcótronghệsinhtháicủah ọhaykhông.

Các doanh nghiệp đang ngày càng chuyển sang sử dụng công nghệ đám mây,đặc biệt là khi giảm chi phí, cải thiện khả năng truy cập và giảm bớt gánh nặng bảotrìđịnhkỳtẻnhạt.

Khicôngnghệtiếnbộvàtốcđộinternettănglên,nhiềudoanhnghiệpsẽchuyểnsangđámmâyđểtậndụ ngtốiđanhữnglợiíchđộcđáomànómanglại,đặcbiệtlàởcácquốcgiatrướcđâychậmchấpnhậnđámm ây.

Khi các công ty có dữ liệu nhạy cảm bắt đầu áp dụng công nghệ đám mây, cácnhà cung cấp công nghệ đám mây phải vượt qua nhiệm vụ khó khăn là củng cố môhìnhbảomậtcủahọ.

Trítuệnhântạo-AIvàMachineLearning-MLlànhữngcôngnghệđượcthảoluận nhiều nhất trong tất cả các chủ đề về CĐS AI rất quan trọng vì nó có thể giúpcác tổ chức đưa ra quyết định tốt hơn bằng cách cung cấp thông tin chuyên sâu vềhành vi, nhân khẩu học và nhu cầu của khách hàng Học máy rất quan trọng vì nógiúpcáccôngtysửdụngdữ liệuđểtạotrảinghiệmcánhânhóachokháchhàng. Khách hàng không còn coi sự hiểu quả và phản hồi nhanh chóng là những giátrị gia tăng, bổ sung nữa, mà mong đợi đó là sự cần thiết của dịch vụ Khi sử dụngAI, ML doanh nghiệp có thể tăng sức mạnh cho doanh nghiệp để đáp ứng kỳ vọngnày.

Khi sử dụng một hệ thống AI vượt trội để tự động hóa các quy trình thủ côngtốnthờigianhoặcnhanhchóngtruycậpthôngtinthíchhợp,giảiphóngthờigiancủanhânviênđểtạoả nhhưởngtíchcực.Ngoàira,vìAIcóthểhoạtđộngsuốtngàyđêmnênnókhôngbịhạnchếbởigiờlàmviệ choặcmúigiờ.

Nhưng khả năng không chỉ giới hạn ở AI, AI và các chương trình khác có thểliên tục nâng cao và sửa đổi hiệu suất của chúng bằng cách thêm các lớp ML và họchỏi từ tất cả dữ liệu mà chúng có thể truy cập Hệ thống ML có thể khám phá thôngtinchitiếtnhưứngdụngkháchnàohoạtđộngtốthơnchobạnnhanhhơnkhitíchlũyđượcnhiềudữ liệuhơntheothờigian.

Ngày càng có nhiều công ty sử dụng phần mềm kết hợp hai công nghệ này đểgiúp họ phát triển trí thông minh cần thiết nhằm giải phóng người lao động khỏinhữngnhiệmvụtẻnhạtvàthôngbáocácquyếtđịnhquảnlýcấpcao.

Tìm kiếm thông minh tận dụng các lĩnh vực của AI như học sâu, thị giác máytính,tìmkiếmngữnghĩavàxửlýngônngữtựnhiênđểcungcấpchongườitiêudùngkết quả tìm kiếm được cá nhân hóa và chính xác hơn Phá vỡ các silo dữ liệu trongdoanhnghiệpcủa bạnvàchophéptríchxuấtthôngtintừ bất kỳnguồndữliệunào.

Tìm kiếm thông minh có thể mang lại kết quả thông minh hơn nhanh hơn vàcung cấp một điểm truy cập duy nhất vào các nguồn nội dung của doanh nghiệp đểbạn có thể làm phong phú, tìm kiếm và phân tích dữ liệu ở cả định dạng có cấu trúcvàkhôngcócấutrúc.

Chuỗi khối là một công nghệ mới có thể được sử dụng trong nhiều ngành khácnhaunhưtàichính,chămsócsứckhỏevàquảnlýchuỗicungứng.Chophéptạohợpđồng thông minh và duy trì hồ sơ vĩnh viễn không thể bị giả mạo có tiềm năng cáchmạnghóaphươngthứckinhdoanhtruyềnthốngtrongnhiềulĩnhvực.

Công nghệ này cũng được coi là một trong những công nghệ chính trong danhsáchxuhướngdichuyển,vìcácnhàcungcấpphầnmềmyêucầumộtmôitrườngantoànhơn đểngănthông tinnhạycảmbịlộ racôngchúng.Thayđổisố đểtheodõi.

Nềntảngdữliệukháchhàng(CustomerDataPlatform-CDP)làmộtcôngnghệkết nối các ứng dụng và cơ sở dữ liệu khác nhau để cho phép phân tích và dữ liệuhướngtớikháchhàng.CDPđượcsửdụngđểquảnlýthôngtinkháchhàng,phântíchxu hướng của khách hàng, xác định cơ hội cho các nỗ lực tiếp thị trong tương lai vàtạotrảinghiệmkháchhàngđược cánhânhóa.

Mọithứdướidạngdịnhvụ-AnythingasaService(XaaS)làmộtmôhìnhkinhdoanh mới đang trở nên phổ biến trong số các ý tưởng chuyển đổi kỹ thuật số khácnhau.Đâylàcáchbạncungcấpphầnmềmtheoyêucầuchokháchhàngcủamình.

MôhìnhXaaScungcấpquyềntruycậpvàođầyđủcácdịchvụtừmộtnhàcungcấp, bao gồm cơ sở hạ tầng, lưu trữ dữ liệu và sức mạnh tính toán Các xu hướngchuyển đổi kỹ thuật số điển hình bao gồm áp dụng rộng rãi các nền tảng không cómã/mã thấp, tăng cường di chuyển lên đám mây, áp dụng công nghệ AI và ML, tăngcườngtựđộnghóavàtăngcườngđầu tư vàochuỗikhối.

Nếu các công ty muốn duy trì sự nhanh nhẹn và đạt được lợi thế cạnh tranh, họphải liên tục theo dõi các xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số mới nhất trên thị trườngvàcốgắngtriểnkhaicáccôngnghệgiúphợplýhóacáchoạtđộnghàngngàycủahọ.

NhữngđịnhhướngchuyểnđổisốcủaChínhphủvàcácNgânhàng Thươngmạiniêmyết tạiViệtNam

Thứ nhất, về kiến tạo xây dựng, cải cách thể chế: Cần tiếp tục hoàn thiện cácvănbảnpháplýliênquanlĩnhvựctàichính,ngânhàngsaochophùhợpvớithựctiễnđời sống của doanh nghiệp /tổ chức, người dân, cũng như sự dịch chuyển theo xuhướng CĐS trong lĩnh vực ngân hàng, tạo thuận lợi cho các hoạt động CĐS trongngân hàng Từ đó, việc kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàngcó cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng trải nghiệm và gắn bócủa khách hàng Cụ thể, cần tập trung rà soát lại các văn bản pháp luật còn hiệu lực,đánh giá những bất cập, xây dựng và sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan Trongđó có thể kể đến một số luật cơ bản như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàngNhànước,LuậtBảohiểmtiềngửi,

Các Bộ, ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ để hoàn thiện trình Chính phủ banhànhNghịđịnhthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt,NghịđịnhvềCơchếthửnghiệmcókiểmsoáthoạtđộ ngFintech trong lĩnhvực ngânhàng,…

Thứ hai, về hạ tầng số: Có chính sách, định hướng chiến lược tổng thể về hạtầng cho

CĐS, để đảm bảo đảm sử dụng hiệu quả, tránh lãnh phí nguồn lực hạ tầng.NHNN là nhân tố chính trong việc đẩy mạnh đầu tư, phát triển các hạ tầng dùngchungcủangànhngânhàng,trongđóhạtnhânlànhưhạtầngthanhtoán,hạtầng thông tin tín dụng, để phải làm hạt nhân và theo kịp và đáp ứng được nhu cầu pháttriểncủacáchệthốngvệtinhlàcác NHTM,các trunggianthanhtoán.

Cần có sự liên kết giữa các NHTM, trung gian thanh toán với các ngành nghề,lĩnh vực khác, điển hình là kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thôngtin giải quyết thủ tục hành chính, Cổng dịch vụ công của các bộ, các địa phươnghướng tới khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụcôngtrực tuyếnsửdụngphươngthứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt.

Thứ ba, về an ninh, an toàn: Xu hướng toàn cầu hoá, CĐS cũng sẽ đi liền vớirủirovềtộiphạmcôngnghệcao,anninhtiềntệngàycànggiatăngvớicácthủđoạntinh vi, diễn biến phức tạp.

Vì vậy, công tác đảm bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạtđộngngânhàngcầnđượcquantâmchútrọng,cầncósựcânbằnghợplýgiữađầutưphát triển sản phẩm, dịch vụ với đầu tư cho công tác đảm bảo đảm an ninh, an toànhệ thống công nghệ thông tin; giữa trải nghiệm và thuận tiện với bảo vệ khách hàngvàbảomậtdữ liệukhigiaodịchtrênkênhsố.

Thứ nhất, nghiên cứu và xây dựng lộ trình chuyển dịch mô hình sang DigitalBank:

Xác định chiến lược phát triển “Digital Bank” vì đây là xu hướng chung củacácngânhàngtrênthế giớinhằmhướngđạtmụctiêubềnvững.Trongbốicảnhhiệnnay, các NHTM cần từng bước nâng cao năng lực quản trị điều hành, thay việc đầutư mở rộng mạng lưới điểm giao dịch vật lý (vốn gặp nhiều khó khăn và tốn kém)bằngcáchxâydựnglộtrìnhpháttriểnDigitalBank,haycòngọilà“ngânhàngkhôngchi nhánh”, trong đó các bước thực hiện có thể tham khảo cách làm của DBS Bankcủa Singapore: (i) “Loại bỏ thời gian lãng phí” thông qua cải tiến quy trình, (ii) Xâydựngcácdịchvụsố,gắnliềntronghệsinhtháisốvớicácđốitác/ bênthứ3cungcấpdịchvụ/ hànghóakhác,và(iii)Thúcđẩysángtạođốivớitấtcảlãnhđạovànhânviêncủangânhàng

Thứ hai, thực hiện phân bổ nguồn lực để phát triển công nghệ mới: Trong kếhoạch ngân sách hàng năm, các NHTM cần xem xét tỷ trọng các khoản chi đầu tưvới các khoản chi tiêu, việc cắt giảm những chi phí không thực sự cần thiết để dànhnguồnlựcchođầutưcôngnghệcũngnênđượccânnhắcđến.Cầnxácđịnhchiphí đầu tư rõ ràng, xứng đáng, đi đôi với kỳ vọng doanh thu tiềm năng trong tương lai;Từng bước ứng dụng công nghệ hiện đại vào các hoạt động của ngân hàng, tạo tiềnđềchosựchuyểndịchthànhDigitalBank.Việcnghiêncứucáccôngnghệnàysẽcầnnhiều thời gian và có lộ trình nên giải pháp ban đầu có thể hợp tác với các công tycông nghệ và/hoặc đầu tư vào các startup về công nghệ là một hướng đi có thể xemxét(Tạpchítài chính,2022).

Trong thời gian này, các NHTM sẽ cần tập trung vào việc hiện đại hóa ngânhàng cốt lõi của mình và đảm bảo rằng nó đáp ứng nhu cầu tăng trưởng khách hàng,quảnlýhoạtđộngvàquảnlýrủirocủahọ.Việchợptácđầutưvớicáccôngtycôngnghệcũnggiúpcá cNHTMhạnchếcácđốithủcạnhtranhtiềmẩn.Cáccôngtycôngnghệcaonàycóthểtựđầutưmàkhôngc ầnhợptácvớicácNHTM.Nghiêncứutíchhợp các ứng dụng số hóa và các sản phẩm tài chính/thanh toán cũng như các công tycôngnghệ trên thếgiớihiện nay (Tạpchítàichính,2022).

Thứba,bêncạnhviệcchuẩnbịvềvốn,chúngtacầnxâydựngđộingũnhântàinhạy bén Tăng cường đào tạo cán bộ ngân hàng về kiến thức, kỹ năng và văn hóaquảntrịrủiro,quađóthôngtin,hướngdẫnkháchhàngsử dụngsảnphẩmvàphòng,tránh rủi ro Bởi vì các công cụ quản lý rủi ro như đầu tư vào kiểm tra căng thẳng,triển khai đầy đủ tuyến phòng thủ và đầu tư vào chất lượng dữ liệu và báo cáo phầnlớnđápứngcácyêucầuhiệntạivàsauđóhoạtđộngchotươnglaiđịnhhướngDigitalBanking(Tạpchítài chính,2022).

Thứ tư, nghiên cứu thuê/mua giải pháp ứng dụng dữ liệu lớn (Big Data) trongchấmđiểmtíndụng(CreditScoring):Vớicơsởdữliệulớn,môhìnhcóthểxácđịnhđiểm số tín dụng của khách hàng dựa trên các chỉ tiêu phi tài chính như lịch sử muasắm, lịch sử thanh toán các hóa đơn bán lẻ, kết quả phân tích hành vi khách hàngthông qua dữ liệu từ mạng xã hội, mạng viễn thông, mức độ trung thực Mô hìnhnày giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí và cho phép ra kết quả nhanh hơn trong quátrình phê duyệt tín dụng (Home Credit có thời gian trung bình 15 phút),đồng thời làcơ sở để phát triển và quản lý sản phẩm tín dụng như các khoản vay vi mô không tàisản đảm bảo (tối đa 10 triệu), sản phẩm vay kiểu mới như Cho vay tức thời (instantloans)(Tạpchítàichính,2022).

Thứ năm, xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung của ngân hàng, tạo điều kiện để cácbộphậntruycập,thuthậpdữliệudễdàngvàđầyđủhơn;đồngthờiphânquyềntruycậpđốivớinhữngt hôngtinbảomật.CácNHTMcóthểxemxétthànhlậpTrungtâmKhaithácvàQuảnlý

Dữliệukinhdoanhnhằmchuyênbiệthóachứcnăngphântíchkhodữliệu,quảnlýcácdựánvềdữliệuvàp hốihợpcungcấpthôngtinchocácKhốikinhdoanh/PhòngnghiêncứupháttriểnSPDV/KhốiCNTT/ Banlãnhđạo ngânhàngtương tự như trung tâm BICC - VPBank, trung tâm ACI - Techcombank (Tạp chí tàichính,2022).

Thứsáu,pháttriểncácsảnphẩmdịchvụ ngânhàngthôngminh,trongđócóvíđiệntử,songsongvớiviệcxâydựnghệsinhtháitươngứng:h ệ sinht háiđiệntửbaotrùmnhiềulĩnhvực,làmgiatăngnhiềutiệnlợi.sửdụngmộtcáchdễdàng.Thúcđẩycác liên kết đến các trang web bán lẻ để tích hợp cổng thanh toán điện tử trên cáctrangwebbánhàng,đặcbiệtlàtrêncáctrangwebthươngmạiđiệntửcólượngngườitheo dõi lớn, có thể giúp mở rộng cơ sở khách hàng của bạn và thu hút cửa hàng củabạnbằngmuasắmtích hợpvàthanhtoánvíđiệntử(Tạpchí tàichính,2022).

GiảipháphoànthiệnhoạtđộngchuyểnđổisốtạicácNgânhàng Thươngmạiniêmyết tạiViệtNam

Khi nhắc đến CĐS, mọi người liên tưởng đến các thiết bị công nghệ, đến trangbịmáymóc,đếnrobotthaythếconngười vàđâuđóngườitasẽcótâmlý“CĐSsẽmất cơ hội việc làm”, trong khi nguồn lực là nhân tố then chốt vận hành CĐS Việcđầu tư vào công nghệ, nâng cấp thiết bị là việc có thể thực hiện dễ dàng (chỉ cần cótư vấn và bỏ ra chi phí) Tuy nhiên, việc trau dồi kiến thức, kỹ năng cần thiết chonhânsựtrongngânhàngđểnắmđượccôngnghệ,làmchủ“robot”sẽcầnnhữngchiếnlược dài hạn, liên tục để chuyển đổi con người, chuyển đổi tư duy, nâng cao nhậnthức. Để có đội ngũ nhân sự chuyên môn cao, phù hợp và đáp ứng nhu cầu chuyểnđổi,cácNHTMđãđầutưliêntụcvàbàibảnvàoquytrìnhtuyểnnhânsựđểcóđượcnhânlựctrìn hđộcao,thôngquacảviệcđàotạonộibộ.Tuynhiên,việccácngân hàng đồng loạt tiến hành số hóa khiến cho nguồn nhân lực CĐS vốn đã hạn chế naycàngtrởnên khan hiếm,mộtsốgiảiphápcácngânhàng cóthểápdụngnhưsau:

Thứnhất,xâydựngkếhoạchđàotạonhânlựchiệncóvềkỹnăng,kiếnthứcvềcôngnghệsố,CĐSv ớimôhìnhđàotạohiệuquảvớimụctiêuđảmbảoCánbộnhânviên (CBNV) đều có thể áp dụng vào công việc sau khi tham gia đào tạo Mô hìnhđào tạo lý tưởng là 10-20-70, trong đó 10% là học và phát triển thông qua các khóahọc (học có giảng viên, học trực tuyến…), 20% là học và phát triển thông qua ngườikhác (huấn luyện bởi cấp quản lý, chia sẻ từ đồng nghiệp…) và 70% là học và pháttriểnthôngquatrảinghiệmthựctế.HainộidungquantrọngCBNVcầnđượcđàotạolà (1) về các sản phẩm, dịch vụ mới được phát triển bởi các dự án chuyển đổi và (2)về các kiến thức, phương pháp làm việc mới của ngân hàng (phương pháp làm việclinhhoạt-Agile, tưduythiếtkế,phântíchdữ liệu,…).

Thứ hai, thay vì đầu tư vào việc tuyển dụng nhân sự có kiến thức về các lĩnhvực công nghệ thông tin, quản lý dự án, dữ liệu…trong bối cảnh thị trường tuyểndụng các ngành này đều đang rất cạnh tranh, các NHTM có thể cân nhắc đầu tư vàoviệc đào tạo CBNV hiện hữu về các kiến thức mới này theo mô hình đã đề cập phíatrên.LợiíchcủaviệcnàylàtiếtkiệmchiphívàtạocơhộichoCBNVnângcaonănglực,làmộtphươn gthứcgiữ chânnhântàirấttốt.

Thứ ba, đẩy mạnh triển khai các kế hoạch, phương án thu hút, giữ chân nhânsựtàinăngthôngquacácchếđộưuđãilương,thưởng,môitrườnglàmviệchấpdẫn,linh hoạt, các chương trình thi đua, khuyến khích nghiên cứu, phát triển sản phẩm,côngnghệmới

Việc áp dụng khung chính sách trước đây đã lỗi thời và các NHTM cần xâydựng các chương trình ưu đãi hấp dẫn hơn Bên cạnh đó, để đảm bảo đúng ngườiđúng việc cần chuẩn hóa quy trình đánh giá chất lượng nhân viên trong quá trìnhtuyểndụng.

Hoạt động ứng dụng CNTT ngân hàng từ năm 2013 đến nay đã tập trung vàonhiệm vụ trọng tâm chính là đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động ngân hàng,nâng caochấtlượng vàtiện ích cácdịch vụNgânhàngsố Bên cạnhđó, đảm bảo an ninh,antoànvàhoạtđộngliêntụcchohệthốngCNTTcủacácNHTM,đápứngcáctiêuchuẩnvàthôngl ệquốctếvềCNTTtronghoạtđộngngânhàng.

CácNHTMđãchútrọngđẩymạnhứngdụngCNTTlàmnềntảngchoviệchiệnđại hoá các hoạt động ngân hàng CNTT đã được ứng dụng đồng bộ vào hầu hết cáchoạt động, nghiệp vụ của NHTM với các mức độ khác nhau, góp phần từng bướcnâng cao năng lực quản lý nhà nước của NHTM trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt độngngânhàng.

Một số nhiệm vụ trọng tâm cần được đẩy mạnh như việc phát triển hạ tầng kỹthuật; ứng dụng CNTT trong nội bộ và phục vụ người dân, doanh nghiệp; xây dựng,hoàn thiện các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành hay hệ thống thôngtin, cơ sở dữ liệu quốc gia Các NHTM cũng đặt ra mục tiêu phải đảm bảo ứng dụngCNTT hỗ trợ tích cực cho việc triển khai chiến lược phát triên của ngành ngân hàngvà trở thành nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh doanh, quản trị nội bộ của NHTM theothônglệquốctếtốtnhất…

Các NHTM tiếp tục duy trì và nâng cấp các trang thiết bị an ninh bảo mật cơbản như hệ thống tường lửa (firewall); hệ thống phát hiện xâm nhập (IDS/IPS); hệthống phòng chống virus; xác thực đa thành tố đối với các giao dịch điện tử CácNHTM cũng đã ban hành và cập nhật thường xuyên cũng như giám sát, tuân thủ cácquy trình, quy định sử dụng, vận hành hệ thống hạ tầng CNTT; thường xuyên cậpnhậtchínhsáchbảomậtđãtriểnkhai.

NHNNcóthểnghiêncứu,đầutưcáchệthốngCNTTdùngchungđểcácNHTMcó thể thuê sử dụng, giúp tiết kiệm chi phí trong việc đầu tư CNTT trong: xây dựnghệ thống chữ ký số, hệ thống xác thực 3D Secure, các trung tâm xác thực, trung tâmdữliệudựphòng,dịch vụĐiệntoánđámmây… chongànhngânhàng.

Các NHTM đang cải thiện đáng kể hệ sinh thái kỹ thuật số của mình để mangđến cho khách hàng sự hài lòng ở mức cao nhất với các sản phẩm và dịch vụ đẳngcấp thế giới.Đây có thể coi là một tín hiệu tích cực ủng hộ chủ trương số hóa cácdịchvụtàichínhcủaNHNN.Gầnđây,mộtsốngânhàngđãcóđộngtháichuyểnđổimáyATMsang môhìnhngânhàngđiệntửvàtíchhợpnhiềuchứcnăngvàomáy

ATM Ngoài ra, hãy sử dụng Nhận dạng khách hàng điện tử (eKYC) để đẩy nhanhquátrìnhcấptàikhoảnDigitalBanking.

Ngân hàng nào có bước tiến vượt bậc về công nghệ, hoặc áp dụng công nghệtương tự một cách khôn ngoan hơn, sẽ tiến bộ rất nhanh Đặc biệt là khi người dùngngày càng hiểu biết hơn và tương tác với các sản phẩm kỹ thuật số một cách năngđộng và nhanh nhẹn. Việc nhiều ngân hàng lựa chọn đầu tư cho mobile banking, từđó tạo ra xu hướng “Mobile First” trong phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng,tài chính góp phần gia tăng tỷ lệ sử dụng smartphone tại Việt

Nam Khách hàng khôngchỉmuốncácdịchvụtàichínhtrênthiếtbịdiđộngcủahọmàcònmuốncácsảnphẩmantoànhơn,đơngiản hơn,dễsửdụnghơnvàthuậntiệnhơn.Tốtnhấtlà"tấtcảtrongmột".Mộtứngdụngngânhàng đểxửlýtấtcảcácnhucầucủabạn.

Các NHTM không ngừng đổi mới, tích hợp nhiều dịch vụ tiện ích vào một ứngdụng duy nhất trên nhiều lĩnh vực, từ dịch vụ tài chính cơ bản đến thanh toán hóađơn,muasắm,đilại,giáodục,ytếvàcácnhucầukhác.

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0, CĐS đã trở thành xu hướng tấtyêutrênthếgiới,vàViệtNamkhôngphảilàngoạilệ.Ngànhngânhànglàmộttrongnhữngngànhđiđầu, dẫndắtcôngcuộcCĐSởViệtNam.Dođó,cùngvớiBộThôngtin và Truyền thông, theo định hướng của Đảng và các chính sách, hành động củaChính phủ, NHNN đã xây dựng nhiều chính sách khuyến khích hoạt động CĐS tạicác ngân hàng, tổ chức tín dụng Với những chính sách tích cực này, cùng với nhậnthứcđúngđắn,kịpthờivềCĐStrongcácNHTM,hoạtđộngCĐStạiđâyđãthayđổinhanh, mạnh mẽ theo hướng tích cực Hầu hết các NHTM đã hiểu rõ và ý thức đượctầm quan trọng của CĐS trong ngân hàng, từ đó đã đề ra chiến lược CĐS phù hợp,tích cực, chủ động nghiên cứu và đầu tư vào công nghệ số với tổ chức mình, nhằmbắt kịp, thậm chí đi tiên phong trong công cuộc CĐS Đến nay, phần lớn các NHTMđãđạtđượcnhữngthànhtựunhấtđịnhtronghoạtđộngCĐStrongtổchứccủamình.Cùngvớiđó, nhiềungânhàngđãxâydựnghệsinhtháisố,hoặckếthợp,hợptácvớinhiềuđơnvị,doanhnghiệpkhácph áttriểncácsảnphẩmhữuíchcungcấptớikháchhàngdựatrênnềntảngsảnphẩmcủaquátrìnhCĐS. Sau nhiều năm thực hiện CĐS, nhiều NHTM đã thu về được nhiều thành quảtích cực, cụ thể nhất là hầu hết những NHTM đầu tư sớm cho CĐS đều có kết quảhoạt động kinh doanh hiệu quả, mức tăng doanh thu ấn tượng qua từng năm Tuynhiên, cả từ nguyên nhân khách quan và chủ quan, hoạt động CĐS tại các NHTMhiện nay còn gặp nhiều thách thức Nguyên nhân đó là từ những quy định của Chínhphủ, NHNN không theo kịp thực tiễn cuộc sống Nguyên nhân cũng xuất phát từ nộibộ mỗi NHTM Từ kết quả phân tích, đánh giá hoạt động CĐS tại các NHTM niêmyếttạiViệtNam,nhằmxâydựngnênnhữnggiảiphápthiếtthực,hiệuquảnhằmnângcaohiệu quảCĐStạicác NHTM.

Với luận văn “Hoạt động chuyển đổi số tại các Ngân hàng Thương mại niêmyếttạiViệtNam”,tácgiảhyvọngcónhữngđónggópnhấtđịnhvàocơsởlýluậnvềnâng cao, cải thiện hiệu quả hoạt động CĐS tại các NHTM Việt Nam, tạo nền tảngđểcác NHTM cũngnhư toànngànhngânhàng sớmCĐStoàndiện.

1 Anna Omarini, 2019,Banks and Banking: Digital Transformation and the Hypeof

Fintech Business impacts, new frameworks and managerial implications,McGrawHillEducation;

2 Abdul Rahman, Mohammed Suleiman Rashwanand, Zainab Abd-Elhafiz, AhmedKassem,2022,TheRoleofDigitalTransformationinIncreasingtheEfficiencyofBanks'

Branch of China Construction Bank,Frontiers in Business Economics andManagement,Vol.8,No.2,pp.1;

4 NguyenAnhThu,TranTrieuQuan,ChiDan,2023,Impactofdigitaltransformationonf inancialdecisionmakingatBig4banksinVietnam,International Journal of

Advanced Multidisciplinary Research and Studies, 3(1),757-766;

5 Trang Doan Do, Ha An Thi Pham, Eleftherios Ioannis Thalassinos, Anh HoangLe, 2022,The Impact of Digital Transformation on Performance:

7 Alex Kreger, 2023,Key to Successful Bank Digital

8 AndrewAnnacone,The4TypesofDigitalTransformation,tạiđịachỉ:https:// technexus.com/2019/06/19/the-4-types-of-digital-transformation/ ,truycập:tháng 6/2023;

9 Alex Malyshev,What Is Digital Banking? Meaning, Types and Benefits, tại địachỉ:https://sdk.finance/what-is-digital-banking/,truycập:tháng6/2023;

10 DanielNewman,Top1 0 Digital Tr ans for ma ti on Trends For2023,t ạ i đị achỉ:https://www.forbes.com/sites/danielnewman/2022/10/10/top-10-digital- transformation-trends-for-

11 EnterprisersProject,Whatisdigitaltransformation?,tạiđịachỉ:https:// enterprisersproject.com/what-is-digital-transformation ,truycập:tháng6/2023;

12 GilPress,6PredictionsAboutTheFutureOfDigitalTransformation,tạiđịachỉ:https:// www.forbes.com/sites/gilpress/2015/12/06/6-predictions-about-the- future-of-digital- transformation ,truycập:tháng6/2023;

13 JacquesB u g h i n , J o n a t h a n , a n d B a r b a r a O ' B e i r n e ,D i g i t a l t r a n s f o r m a t i o n : Improving the odds of success,https://www.mckinsey.com/capabilities/mckinsey-digital/our-insights/digital- transformation- improving-the-odds-of-success ,truycập:tháng6/2023;

14 KMS Solutions,What is Digital Banking? Everything you need to know about it,tại địa chỉ:https://blog.kms-solutions.asia/the-ultimate-guide-to-digital- banking,truycập:tháng6/2023;

15 McKinsey&Company,Unlockingsuccessindigitaltransformations,tạiđịachỉ:https:// www.mckinsey.com/capabilities/people-and-organizational- performance/our-insights/unlocking- success-in-digital-transformations ,truycập:tháng6/2023;

16 Quixy,Unleashing Power of Innovation: Top 10 Digital Transformation

Trendsfor 2023, tại địa chỉ:https://quixy.com/blog/digital-transformation-trends, truycập:tháng 6/2023;

17 SimpliLearn,DigitalTransformationFramework:Overview,Features,andBenefits,tại địachỉ:https://www.simplilearn.com/digital-transformation- framework- article,truycập:tháng6/2023;

18 Veritis,8FactorsThatDriveDigitalTransformationinBankingIndustry,https:// www.veritis.com/blog/8-factors-that-drive-digital-transformation-in- banking-industry/ , truycập:tháng6/2023;

2 Lê Thị Thúy Hằng, Hà Quỳnh Mai, 2021,Thực trạng phát triển ngân hàng số ởViệtNam,Tạpchítàichính,sốkỳ2tháng11/2021,tr.01-13;

3 NguyễnĐứcDũng,2020,Chuyển đổisố Fintech,NXBThếGiới,HàNội;

4 Nguyễn Thị Trà My, 2022,Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng, Trường Đại họcNgoạiThương;

5 Nguyễn Thị Huyền Trang, 2022,Chuyển đổi số tại NH TMCP Đầu tư và

Pháttriển Việt Nam - BIDV: Thực trạng và Giải pháp, Luận văn thạc sỹ tài chính ngânhàng,TrườngĐạihọcNgoạiThương;

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.4:   Thống   kê   giao   dịch   thanh   toán   nội   địa   qua Mobile   banking - Hoạt động chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại niêm yết tại việt nam
ng 2.4: Thống kê giao dịch thanh toán nội địa qua Mobile banking (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w