1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0239 nghiên cứu tình hình vô sinh của các cặp vợ chồng đến khám tại bv đa khoa tp cần thơ

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ XUÂN ĐÀO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VƠ SINH CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 62 72 01 31 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC DUNG BS.CKII NGUYỄN HỮU DỰ Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Xuân Đào Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận án tốt nghiệp khóa học nầy Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: * Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Phòng Đào tạo sau Đại học Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện, Khoa Hiếm muộn Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận án nầy Tơi kính xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Dung, Trưởng phòng Nghiên cứu khoa học- Quan hệ Quốc tế, Trưởng Bộ môn Sinh lý bệnhMiễn dịch BS.CKII Nguyễn Hữu Dự- Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ,là người thầy hết lịng tận tụy giúp đở tơi thực đề tài hồn chỉnh luận án nầy Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến q Thầy, Cơ: - GS.TS Phạm Văn Lình- Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - PGS.TS Đàm Văn Cương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - PGS.TS Phạm Thị Tâm- Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng quý Thầy, Cô: GS.TS Trần Thị Lợi, GS.TS Nguyễn Duy Tài; GS.TS Cao Ngọc Thành, TS Nguyễn Văn Lâm, TS Võ Huỳnh Trang, BS.CKII Võ Đông Hải người thầy trực tiếp giảng dạy góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án nầy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân vui vẽ hợp tác tốt để tơi cơng trình nầy Cuối bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè, anh chị học viên lớp chuyên khoa Sản Phụ khoa người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đở cho tơi vật chất tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, tháng năm 2014 Bs Võ Xuân Đào DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCS Bao cao su BN Bệnh nhân BVĐKTPCT Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ BTĐN Buồng trứng đa nang CC Chlomiphen Citrat CTC Cổ tử cung DCTC Dụng cụ tử cung TC Tử cung FSH Follicle Stimulating Hormone HCG Human Chorionic Gonadotrophin HSG Hysterosalpingogram IUI Intra – uterine insemination IVF Invitro Fertilization ICSI Intracytoplasmic sperm injection KQ Kết KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LNMTC Lạc nội mạc tử cung LH Luteinizing Hormone NMTC Nội mạc tử cung NC Nghiên cứu NP Nguyên phát NN Nguyên nhân RLPN Rối loạn phóng nỗn TNVTC Tắc nghẽn vịi tử cung TNTC Thai tử cung TT Tinh trùng TTTON Thụ tinh ống nghiệm TCVT Tử cung vòi trứng TP Thứ phát UNBT U nang buồng trứng UXTC U xơ tử cung VK Vô kinh VNSD Viêm nhiễm sinh dục VS-HM Vô sinh – Hiếm muộn WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XTN Xuất tinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vô sinh 1.2 Sinh lý thụ thai 1.3 Nguyên nhân vô sinh 1.4 Các yếu tố liên quan đến vô sinh hai vợ chồng 17 1.5 Quy trình khám chẩn đốn vơ sinh 19 1.6 Nhu cầu khả điều trị vô sinh 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cở mẫu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 31 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số hệ thống 45 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 45 2.3 Đạo đức nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm cặp vợ chồng nghiên cứu 47 3.2 Tỉ lệ nguyên nhân vô sinh vợ, chồng hai vợ chồng số yếu tố liên quan đến vô sinh 53 3.3 Nhu cầu khả điều trị vô sinh cặp vợ chồng 61 Chương 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 67 4.2 Các nguyên nhân gây vô sinh cặp vợ chồng 75 4.3 Các yếu tố liên quan đến vô sinh 82 4.4 Nhu cầu khả điều trị vô sinh cặp vợ chồng 87 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nơi cư trú cặp vợ chồng nghiên cứu 47 Bảng 3.2 Nghề nghiệp vợ chồng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Trình độ học vấn cặp vợ chồng nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Tuổi cặp vợ chồng nghiên cứu 49 Bảng 3.5 Thời gian vô sinh cặp vợ chồng nghiên cứu 50 Bảng 3.6 Tiền sử viêm nhiễm sinh dục vợ 50 Bảng 3.7 Tiền sử nạo buồng tử cung 51 Bảng 3.8 Tiền sử áp dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình .51 Bảng 3.9 Chỉ số khối thể cặp vợ chồng nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Tần suất giao hợp cặp vợ chồng nghiên cứu .52 Bảng 3.11 Phân loại vô sinh cặp vợ chồng nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Phân loại vô sinh theo vợ chồng 53 Bảng 3.13 Nguyên nhân vô sinh vợ 54 Bảng 3.14 Nguyên nhân vô sinh chồng 55 Bảng 3.15 Đặc điểm tinh dịch đồ người chồng có bất thường tinh dịch .55 Bảng 3.16 Nguyên nhân vô sinh nguyên phát vợ 56 Bảng 3.17 Nguyên nhân vô sinh nguyên phát chồng 56 Bảng 3.18 Nguyên nhân vô sinh thứ phát vợ 57 Bảng 3.19 Nguyên nhân vô sinh thứ phát chồng .57 Bảng 3.20 Liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ vơ sinh vợ 58 Bảng 3.21 Liên quan TĐHV với tỷ lệ vô sinh vợ .58 Bảng 3.22 Liên quan nghề nghiệp với tỷ lệ vô sinh vợ .59 Bảng 3.23 Liên quan TS viêm nhiễm sinh dục với tỷ lệ vô sinh vợ .59 Bảng 3.24 Liên quan TS nạo phá thai với tỷ lệ vô sinh vợ 60 Bảng 3.25 Vô sinh liên quan đến uống rượu, hút thuốc từ chồng 60 Bảng 3.26 Vô sinh liên quan đến tiền sử mắc bệnh quai bị từ chồng .61 Bảng 3.27 Mong muốn điều trị vô sinh vợ 61 Bảng 3.28 Mong muốn điều trị vô sinh chồng 62 Bảng 3.29 Tỉ lệ khả điều trị vợ theo nhóm tuổi .62 Bảng 3.30 Tỉ lệ khả điều trị thực tế vợ theo nguyên nhân vô sinh .63 Bảng 3.31 Tỉ lệ khả điều trị thực tế chồng theo nguyên nhân vô sinh 64 Bảng 3.32 Tỉ lệ khả có thai theo thời gian vơ sinh cặp vợ chồng 64 Bảng 3.33 Tỉ lệ điều trị vô sinh cặp vợ chồng .65 Bảng 3.34 Tình hình kinh tế cặp vợ chồng vô sinh 65 Bảng 4.1 Tỉ lệ vô sinh nguyên phát thứ phát tác giả 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội loài người tồn phát triển nhờ vào q trình sinh sản bảo tồn nịi giống Trong vấn đề liên quan đến sinh sản người, vô sinh không lĩnh vực quan tâm nước ta mà vấn đề hàng đầu chiến lược sức khỏe sinh sản Vô sinh vấn đề thời khoa học nhiều người quan tâm với tiến chẩn đoán, việc điều trị vô sinh năm gần đem lại nhiều kết khả quan Các biện pháp kích thích buồng trứng, mổ thơng vịi tử cung phương pháp hỗ trợ sinh sản thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm đem lại nhiều kết đáng kể Trong thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung phương pháp điều trị vô sinh đầu tay áp dụng phổ biến Phương pháp đánh giá kỹ thuật điều trị vô sinh hiệu [33], [30], [41] Vô sinh bệnh phức tạp bệnh lý phụ khoa, nhiều nguyên nhân gây nên Theo báo cáo WHO có khoảng 8-12% vơ sinh Theo thống kê Bộ Y tế Việt Nam vô sinh có khoảng từ 12-13%; Trong đó, vơ sinh nam chiếm 23%, vô sinh nữ chiếm 40%, vô sinh hai vợ chồng 17% có 10% khơng rõ nguyên nhân Chiến lược Quốc gia sức khỏe sinh sản giai đoạn năm 2001-2010, có trọng tới vấn đề phịng, khám chữa bệnh vơ sinh cộng đồng Về mặt xã hội, chiến lược mang tính nhân đạo, khoa học phù hợp với chương trình chăm sóc sức khỏe Việt Nam tồn cầu Hiện nay, nước ta tỉ lệ vô sinh cặp vợ chồng cao, vậy, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản điều trị nguyên nhân vô sinh cần triển khai Cùng với phát triển kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đại giới, Việt 94 KIẾN NGHỊ Điều trị vô sinh nhu cầu thiết thực cấp bách cặp vợ chồng vô sinh, xuất phát từ vấn đề chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Củng cố, trang bị kiến thức lĩnh vực vô sinh cho cán y tế tuyến sở Quan tâm đến việc phát sớm điều trị tích cực bệnh viêm nhiễm đường sinh dục để góp phần ngăn ngừa biến chứng đưa đến vơ sinh - Tuyên truyền hoạt động truyền thông dân số, tăng cường trang bị cho người dân thông tin sức khỏe sinh sản, bệnh viêm nhiễm phụ khoa, đặc biệt bệnh lây lan qua đường tình dục Các khách hàng vô sinh cần tư vấn, khám điều trị sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế; Phạm Văn Lình Cao Ngọc Thành chủ biên (2007), “Vô sinh” Sản phụ khoa: Sách dùng đào tạo Bác sĩ đa khoa Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr.642 – 651 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Vô sinh”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.389 – 404 Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (1992), Bài giảng sản phụ khoa, Nxb Y học, Hà Nội, tr.10-22 Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, “Các phương pháp hỗ trợ sinh sản”, Bài Giảng Sản phụ khoa, tập II, tr.270-282 Quách Hoàng Bảy (2010), “ Nghiên cứu nguyên nhân kết điều trị vô sinh – muộn phương pháp bơm tinh trùng sau lọc rửa vào buồng tử cung” Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y dược Huế Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm theo dõi phát triển nang nỗn chẩn đốn phóng nỗn”, Kỹ thuật siêu âm ứng dụng Sản phụ khoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.38-40 Trương Thị Linh Giang (2006), “ Đánh giá kết điều trị vô sinh phương pháp thụ tinh nhân tạo – bơm tinh trùng chuẩn bị vào buồng tử cung Bệnh viện Trường Đại học y dược Huế” Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học y dược Huế Cao Ngọc Thành, Phạm Chí Kơng, (1999), “Chẩn đốn vô sinh nam” Nam học vô sinh nam, Nhà xuất Đại học Huế, tr.220-247 Võ Thị Thiên Hương (1997), “ Bệnh quai bị”, Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, 277 – 287 10 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), “Vô sinh vịi tử cung”, Vơ sinh, Nhà xuất Y học, tr 131-149 11 Văn Thị Kim Huệ (2001), Tìm hiểu số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế 12 Ngô Hạnh Trà, Nguyễn Châu Mai Phương (2002), “ Tỉ lệ thành công bơm tinh trùng vào buồng tử cung số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị”, Vô sinh vấn đề mới, Nhà xuất Y học, tr 6569 13 Vương Thị Ngọc Lan (1999), “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng”, Hiếm muộn – vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, tr.151-160 14 Vương Thị Ngọc Lan (1999), “ Không rụng trứng”, Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, tr 215-228 15 Ủy ban Nhân dân Thành phố Cần Thơ, (2012), “Quyết định 17/2012/QĐ-UBND thu phần viện phí Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ” 16 Nguyễn Viết Tiến (2013), “Nguyên nhân vô sinh nữ giới”, Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất Y học, tr 101-120 17 Nguyễn Khắc Liêu, (2007), “Sinh lý phụ khoa” Bài giảng sản phụ khoa, Tập I, Bộ môn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 225-237 18 Nguyễn Khắc Liêu, (1999), “Đại cương vô sinh” Bài giảng Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 219225 19 Nguyễn Duy Hoàng Minh Tâm (2007), “Tỉ lệ tắc ống dẫn trứng bệnh nhân vô sinh thứ phát bệnh viện Từ Dũ” Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Thị Kim Ngọc (2010) “ Nghiên cứu tỉ lệ vô sinh số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh cộng đồng Thành phố Cần Thơ” Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 21 Đặng Thị Ngọc (2004), Đánh giá kết điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng lọc rửa vào buồng tử cung khoa phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Khoa Huế 22 Trần Thị Lợi, Nguyễn Châu Mai Phương, (2004), “so sánh hiệu phương pháp chuẩn bị tinh trùng thang nồng độ swimup bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Châu Mai Phương, Phùng Huy Tuân, Hồ Mạnh Tường (2002), “Hiệu điều trị Mesterolone bệnh nhân vô sinh nam thiểu tinh”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, tập số 3, tr.66-76 24 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), “Tổng quan muộn vô sinh”, Hiếm muộn vô sinh Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà Xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-23 25 Cao Ngọc Thành (2007), “ Chẩn đốn điều trị vơ sinh”, Chun đề Sản phụ khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 7-12 26 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), “Kích thích buồng trứng”, Hiếm muộn vô sinh Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr.179-186 27 Nguyễn Xuân Quý, Phạm Ngọc Quốc Duy, Hồ Mạnh Tường, (2002) “ Khảo sát tinh dịch đồ cặp vợ chồng muộn điều trị bệnh viện phụ sản Từ Dũ từ tháng đến tháng năm 2001”, Vô sinh – Các vấn đề mới, Nhà xuất y học, 37 – 44 28 Lê Minh Tâm (2004), Nghiên cứu tinh dịch đồ trường hợp vô sinh đến khám Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Khoa Huế 29 Nguyễn Viết Tiến (2013), “Chẩn đốn ngun nhân vơ sinh nữ”, Các quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh, Nhà xuất Y học, tr 12-33 30 Hồ Mạnh Tường (1999), “Sinh lý thụ tinh”, Hiếm muộn – Vô sinh Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr 61-66 31 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), “Dịch tể học vô sinh”, Vô sinh, Nhà xuất Y học, tr 12-13 32 Hồ Mạnh Tường (2002), “Tinh dịch đồ”, Hiếm muộn vô sinh Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Y học, tr 271-278 33 Hồ Mạnh Tường (1999), “ Thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Thời Y Dược học, Bộ IV số 6, tr.296-299 34 Nguyễn Thị Thảo (2010) “ Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng vơ sinh vịi tử cung đến phụ nữ Thanh Hóa” Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học y tế công cộng Hà Nội 35 Nguyễn Viết Tiến (2013), “Điều trị vơ sinh cho nữ giới”, Các quy trình chẩn đốn điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học, tr 217-279 36 Cao Ngọc Thành, H Micheal Runge (2004), Nội tiết học sinh sản – Nam học, Nhà xuất Y học 37 Cao Ngọc Thành (1992), “ Kích thích phóng nỗn điều trị vơ sinh”, Luận án tiến sĩ khoa học y dược, Trường đại học Y khoa Hà Nội TIẾNG ANH 38 Alison B Peattie, (2007), “Investigation of infertility”, Obstetrics and Gyneacology: An Illustrated colour text, pp.130- 132 39 Alison Bagshawe, Taylor Alison, (2005), “Intractable Ifertility”, ABC Subfertility, pp.1098-1100 40 Amso N.N, O’Leary, (2007), “Investigation and treatment of the infertile couple”, ch007-M3408, pp 166- 190 41 Bronson Richard A (1992), “Immune Aspects of infertility”, Gynecology and Obstetrics, Vol.5, Chap 58 42 David R Meldrum, (2007), “Infertility and Assisted Reproductive Technologies”, Essentials of Obstetrics and Gynecology, edition, Elsever, pp.413- 421 43 Dickey Richard P., Taylor Steven N., Peter Y., Sartor, Belinda M Rye Phillip H., and Pyak Roman (2002), “Effect of diagnosis, age, sperm quality, and number of preovulatory follicles on the outcome of multiple cycles of clomiphen citrate- intrauterine insemination”, Fertility and sterility, 78 (5), pp.1088 – 1095 44 Easley C.A., Calvin R Simerly, et al., (2013), “Stem cell therapeutic possibilities: future therapeautic options for male- factor and female- factor infertility”, NIH Public Access, Reprod Biomed Online, 27(1)., pp 75- 80 45 Eli A Rybak; Edward E Wallach; Kimberly B Fortner; Linda M Szymanski; Harold E Fox; Edward E Wallach, (2007), “Infertility and Assisted Reproductive Technologies”, Johns Hopkins Manual of Gynecology and Obstetics, the, 3rd Edition; LippincottcWilliams & Wilkins; pp.384 – 394 46 Emily Mc Donald Evens, (2004), “A Global perspective on infertility: An under recognized public health issue”, International Health, No 18 47 Fukoda Misao (2006), “Ovulation jumping from the left to the right ovary in two successtive cycles may increase the change of pregnancy during untrauterine insermation and/or in vitro fertilization natural cycles”, Fertility and Stertility, 85(2), pp 514 – 517 48 Forti Gianni and Cslla Krausz, (1998), “Evaluation of the infertile couple”, Journal of Clinical Emdocrinology and Metabolism, vol 83 (12), pp 4177- 4187 49 Goverde H.J, Kerkker H.S, Janssen H.J, Bastiaans B.A (2002), “Semen quality and frequency of smoking and alcohol consumption – an explorative study”, Int/fertile, The Journalof Cathorlic University, Netherland 50 Haidl G., Jung A., B Schill., (1996), “Ageing and sperm function”, European Society for Human Reproductive and Embryology, voll 11, (3), pp 558- 560 51 Hruska Kathleen S.,Priscilla A Furth, (2000), “Environmental factor and infertility”, Clinical Obstetrics and Gynecology, Lippincott Williams & Wilkins; pp.821-829 52 Jonathan S.Berek, Mylene W (2002), “Infertility”, Novak’s Gynecology, Lippincott Williams and Wilkins, pp 973- 1066 53 Kieth Edmonds D., Joan Pitkin, Alison B Peattie, et al, (2007), “Management Inferlitily”, Obstetrics and Gyneacology: An Illustrated colour text, pp.132- 134 54 Kausas.A (2002), “ Clinical analysis of the patients with mumps”, Lithuanian Medicina (Kaunas), 38(12), pp 1179 – 1182 55 Kidd.S, Eskenazi.B, Wyrobek.A (2001), “ Effect of male age on semen quality and fertility: a review of literature”, Fetility and Sterility, 75(2): 237-248 56 Kristen P Wright; Johnson Gibbs, Ronald S.; Karlan, Beth Y.; Haney, Arthur F.; Nygaard, Ingrid E (2008), “Infertility” Danforth’s Obstetrics and Gynecology, 10th Edition, pp 706-715 57 Lobo Rogerio A Katz., Lentz, (2007), “Infertility”, Comprehensive Gynecology, Mosby,, edition, pp 1001- 1036 58 Martine L Pernoll, (2001), “Infertility and related Issues”, Benson & Pernoll’s handbook of Obstetrics and Gynecology, tenth edition, pp 769- 798 59 Marinelli Daniela, Laura Gaspari, Paola Pedotti, (2004), “Mini- review of studies on the effect of smoking and drinking habits on semen parameters”, Int J Hyg Environ, Health, 207, pp 185- 192 60 Mary Cadieux, Niloofar Eskandari, (2013), “Infertility”, Current Obstetrics & Gynecologic Diagnosic & Trestment, 11 edition, pp 879889 61 Mohit Khera, Larry I Lipshultz, Eric J Bieber, Joseph S Sanfilippo, (2006), “Male Infertility”, Clinical Gynecology, pp 778 – 95 62 Mostafa T Tawadrous, Roaia M.M, et la, (2006), “Effect of smoking on seminal plasma ascorbic acid in infertile amd fertile males”, Blackwell Publishing Ltd Andrologia, 38, pp 221- 224 63 Plas.E, Berger.P, Hermann M (2000), “ Effects of aging on male fertility”, Journal of Gerontology, 35(5): 543-551 64 Paavonen J and W Eggert-Kruse (1999), “Chlamydia trachomatis: impact on human reproduction”, Human reproduction, Vol, 5, pp 433-477 65 Rowe P.L., Comhaire E.H., et al, (2001), “WHO manual for the standardized investigation, diagnosis and management of the in the infertile male”, World Health Organization,Cambridge University Press, 57, pp.208- 209 66 Schiff J.D, Michelle L R., (2007), “Medical and surgical management male infertility”, Endocrinol Metabolism clinics of North America., 36 Pp 313- 331 67 World Health Organization (2008), “Manual for the investigation and diagnosis of the in the infertile couple, Cambridge University Press.v 68 Zhang.P, Meng.Q.Y, Wang.Q (2000), “ Effect of smoking on semen quality of infertile men in Shangdong, China”, Asian journal of Andrology, 2(2): 143-149 PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ VÔ SINH CHO NGƯỜI CHỒNG Số hồ sơ:………… 1.Họ tên:………………………………………………… Năm sinh:…………… 2.Địa chỉ:………………………………………………………………………… 3.Nghề nghiệp:…………………………………………………………… 4.Dân tộc:……………………………………………………………… 5.Ngày vào viện:………………………………………………………………… 6.Trình độ hoc vấn: Cấp I  Cấp II Cấp III Đại học, trung cấp  7.Lập gia đình năm: Lần I năm:………/……… Con: có khơng  Lần II năm:………/……… Con: có khơng  8.Hoạt động tình dục: Sống chung thường xun: Có  Khơng  Số lần giao hợp: …………………… lần / tuần Bất thường giao hợp: ……………………………………………………… 9.Tiền nội khoa: Bệnh lây qua đường tình dục: Lậu   Giang mai Bệnh quai bị: Không  Hạ cam mềm Có   Mào gà  Lúc tuổi? tuổi Bệnh khác: ……………………………………………………………………… 10.Tiền ngoại khoa: Thốt vị bẹn – đùi: khơng mổ: có ……………/…………………… Tinh hồn ẩn: có mổ: ……………/…………………… Dãn tĩnh mạch thừng tinh: khơng  có  Thắt ống dẫn tinh: khơng  có  khơng Thói quen sinh hoạt: Uống rượu Tiếp xúc hóa chất, phóng xạ: Có  Hút thuốc   ………… điếu / ngày Không  Môi trường độc hại:……………………………………………………………… KHÁM CHUYÊN KHOA: 1.Tổng quát: Cân nặng: ……………… kg, Chiều cao: ……………… m Lơng:  Giọng nói:  nhiều eo éo  trung bình bình thường   2.Tim phổi: 3.Cơ quan sinh dục: * Tinh hồn: ……………………………………………………………………… * Bìu: …………………………………………………………………………… * Mào tinh: ……………………………………………………………………… * Thừng tinh: …………………………………………………………………… * Dương vật: …………………………………………………………………… Kết tinh dịch đồ:…………………………………………………… Chẩn đốn kêt tinh dịch đồ: Vơ tinh  Tinh trùng bất thường  Tinh trùng Tinh trùng bình thường CHẨN ĐỐN VƠ SINH: Có  Tinh trùng yếu  khơng CHẨN ĐỐN NGUN NHÂN VƠ SINH: Rối loạn chức tình dục Tinh trùng yếu Bình thường   Tinh trùng Bất thường giải phẩu  Khơng có tinh trùng   Chưa rõ ngun nhân  NHU CẦU ĐIỀU TRỊ THEO NGUYÊN NHÂN: Có □ Không □ KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ VỀ CHUYÊN MÔN (Tại BV ĐK TP Cần Thơ): KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ THEO NGUN NHÂN: Có □ Khơng □ BIỆN PHÁP ĐIỆU TRỊ: Bom tinh trùng vào buồng tử cung: có Thụ tinh ống nghiệm: có Khác: có  không   không không    KHẢ NĂNG KINH TẾ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ: có  khơng  PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ VÔ SINH CHO NGƯỜI VỢ Số hồ sơ:………… 1.Họ tên:……………………………………………… Năm sinh: ……… 2.Địa chỉ:………………………………………………………………………… 3.Nghề nghiệp:…………………………………………………………… 4.Dân tộc:……………………………………………………………… 5.Ngày vào viện:………………………………………………………………… 6.Trình độ hoc vấn: Cấp I  Cấp II  Cấp III Đại học, trung cấp 7.Lập gia đình năm: Lần I năm:………/……… Con: có khơng  Lần II năm:………/……… Con: có khơng  8.Phương pháp ngừa thai: XTN: Ogino: Khơng  BCS:   Thuốc: Vịng:  9.Thời gian mong con:…………………………………………………… 10.Đã điều trị vô sinh: Có  Chưa Điều trị vơ sinh: Từ………/………….đến………………tại…………… 11.Tiền sản khoa: Para:……………………………………………………… Sẩy thai: ………… lần…………….tháng, năm……………/………………… Điều hịa kinh nguyệt:……………… lần, năm……………/…………………… Có thai tự nhiên:………………………lần, năm……………/………………… Có thai sau điều trị HM……………….lần, năm……………/………………… Mổ lấy thai:……………………………………………………………………… 12.Tiền phụ khoa: Chu kỳ kinh: ………….ngày (tháng), số ngày hành kinh: ……………………… Tính chất kinh nguyệt:…………………….Lượng kinh :……………………… Mổ TNTC: phải  cắt  bảo tồn  năm: …………/……………………… trái  cắt  bảo tồn  năm: …………/……………………… Mổ UNBT: phải  cắt  bảo tồn  năm: …………/……………………… trái  cắt  bảo tồn  năm: …………/……………………… 13.Tiền sử bệnh nội, ngoại khoa:………………………………………………… 14.Thói quen sinh hoạt: Uống rượu  Hút thuốc  Tiếp xúc hóa chất, phóng xạ: Có  Khơng  15.Phân loại vô sinh: Nguyên phát  Thứ phát  KHÁM CHUYÊN KHOA: 1.Tổng quát: Cân nặng: ……………kg, Thể trạng: mập Tình trạng lơng: nhiều Chiều cao: ………………m  trung bình  ốm  da niêm: …………  trung bình   2.Tim phổi: ……………………………………………………………………… 3.Tình trạng tiết sữa vú: có  khơng  4.Phụ khoa: Kinh chót:……………ngày khám:……………ngày VK:………… * Âm đạo:………………………………………………………………………… * Cổ tử cung:…………………………………………………………………… * Tử cung:………………………………………………………………………… * Hai phần phụ:………………………………………………………………… CHẨN ĐỐN VƠ SINH: Có khơng XÁC ĐỊNH NGUN NHÂN VƠ SINH CỦA VỢ Rối loạn phóng nỗn  Do vịi trứng  Dính buồng tử cung Lạc nội mạc tử cung  Chưa rỏ nguyên nhân   Bình thường NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA VỢ THEO NGUYÊN NHÂN: Có   không ĐIỀU TRỊ Ở ĐÂU: BV TỪ DŨ □ BVĐKTP CẦN THƠ □ LÝ DO CHỌN ĐIỀU TRỊ BVĐKTP CẦN THƠ: Giảm chi phí điều trị □ Tiện lại □ Giảm thời gian điều trị □ KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ VỀ CHUYÊN MÔN TẠI BV ĐK TP CẦN THƠ: KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ THEO NGUYÊN NHÂN: Có khơng BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ: Nội soi gỡ dính: có  Kích thích buồng trứng: có khơng   Bom tinh trùng vào buồng tử cung: có khơng   khơng  Thụ tinh ống nghiệm: có  khơng  KHẢ NĂNG KINH TẾ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ: có  khơng TÌNH TRẠNG KINH TẾ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG: Nghèo (thu nhập < triệu) □ Khá (thu nhập 1-3 triệu) □ Giàu (thu nhập > triệu) □ CHẨN ĐỐN CĨ THAI: Có  Khơng 

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w