1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lo âu, trầm cảm và yếu tố liên quan ở các cặp vợ chồng đến khám, điều trị hiếm muộn tại khoa sức khỏe sinh sản trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh kiên giang năm 2021

75 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LẠC TRẦN NGUYỆT QUYÊN THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC CẶP VỢ CHỒNG ĐẾN KHÁM, ĐIỀU TRỊ HIẾM MUỘN TẠI KHOA SỨC KHỎE SINH SẢN TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LẠC TRẦN NGUYỆT QUYÊN Mã học viên: C01692 THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC CẶP VỢ CHỒNG ĐẾN KHÁM, ĐIỀU TRỊ HIẾM MUỘN TẠI KHOA SỨC KHỎE SINH SẢN TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Quản lý Bệnh viện Mã số: 872.08.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG Hà Nội - 2021 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả luận văn Lạc Trần Nguyệt Quyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn chương trình học này, Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Khoa học sức khỏe Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, hồn thành Luận văn Ban Giám đốc Sở Y tế Kiên Giang; Trung Tâm Kiểm soát bệnh Tật tỉnh Kiên Giang Tập thể khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi có số liệu thực góp phần hồn thành luận văn Đặc biệt, vô trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình đầy nhiệt huyết suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến tất Q Thầy, cô…Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất cặp vợ chồng tới điều trị muộn khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản tự nguyện hợp tác q trình thực cơng trình nghiên cứu này.Tất người trước để lại cho tơi nguồn tài liệu tham khảo có giá trị giúp tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành biết ơn mãi khắc ghi TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật) DASS Depression-Anxiety-Stress Scale (Thang đo Trầm cảm-Lo âu- Stress) KTC 95% Khoảng Tin Cậy 95% OR Odds Ratio (Tỷ số chênh) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh muộn 1.1.1.Khái niệm tỷ lệ mắc 1.1.2 Nguyên nhân gây muộn 1.1.3 Các xét nghiệm thăm dị chẩn đốn 1.2 Rối loạn lo âu 1.2.1 Khái niệm tỷ lệ mắc 1.2.2 Biểu lâm sàng lo âu bệnh lý 1.2.3 Tiến triển biến chứng 1.2.4 Chẩn đoán rối loạn lo âu thang đo lo âu 1.3 Rối loạn trầm cảm 1.3.1 Khái niệm tỷ lệ mắc 1.3.2 Các biểu lâm sàng 10 1.3.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán 10 1.3.4 Chẩn đoán trầm cảm thang đo trầm cảm 10 1.4 Các yếu tố liên quan đến lo âu trầm cảm cặp vợ chồng muộn 1.5 Các nghiên cứu lo âu trầm cảm người muộn 11 13 1.5.1 Các nghiên cứu nước 13 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 15 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh 15 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 15 Thang Long University Library 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 16 2.3.2 Mô tả thực trạng lo âu, trầm cảm cặp vợ chồng điều trị muộn 17 2.3.3 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm người vợ, chồng muộn 18 2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 19 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.3.6 Sai số biện pháp khắc phục sai số 21 2.4 Khía cạnh đạo đức Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 23 23 3.2 Thực trạng lo âu, trầm cảm cặp vợ chồng điều trị muộn 3.3 Yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm vợ, chồng muộn Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 27 43 43 4.2 Thực trạng lo âu, trầm cảm cặp vợ chồng điều trị muộn 4.3 Yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm vợ, chồng muộn 46 47 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn 23 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 24 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng kinh tế, tình trạng sống sau kết hôn thời gian muộn 25 Bảng 3.5 Đặc điểm loại muộn 25 Bảng 3.6 Tỷ lệ lo âu cặp vợ chồng 26 Bảng 3.7 Tỷ lệ trầm cảm cặp vợ chồng 26 Bảng 3.8 Liên quan tuổi với lo âu người vợ 27 Bảng 3.9 Liên quan trình độ học vấn với lo âu người vợ 27 Bảng 3.10 Liên quan nghề nghiệp với lo âu người vợ 28 Bảng 3.11 Liên quan kinh tế tình trạng sống sau kết với lo âu người vợ 28 Bảng 3.12 Liên quan thời gian muộn với lo âu người vợ 29 Bảng 3.13 Liên quan loại muộn với lo âu người vợ 29 Bảng 3.14 Tổng hợp số yếu tố liên quan đến lo âu người vợ 30 Bảng 3.15 Liên quan tuổi với trầm cảm người vợ 31 Bảng 3.16 Liên quan trình độ học vấn với trầm cảm người vợ 31 Bảng 3.17 Liên quan trình độ học vấn với trầm cảm người vợ 32 Bảng 3.18 Liên quan kinh tế tình trạng sống sau kết hôn với trầm cảm người vợ 32 Bảng 3.19 Liên quan thời gian muộn với trầm cảm người vợ 33 Bảng 3.20 Liên quan loại muộn với trầm cảm người vợ 33 Bảng 3.21 Tổng hợp số yếu tố liên quan đến trầm cảm người vợ 34 Bảng 3.22 Liên quan tuổi với lo âu người chồng 35 Bảng 3.23 Liên quan tuổi với lo âu người chồng 35 Bảng 3.24 Liên quan nghề nghiệp với lo âu người chồng 36 Thang Long University Library Bảng 3.25 Liên quan kinh tế tình trạng sống sau kết hôn với lo âu người chồng 36 Bảng 3.26 Liên quan thời gian muộn với lo âu người chồng 37 Bảng 3.27 Liên quan loại muộn với lo âu người chồng 37 Bảng 3.28 Tổng hợp số yếu tố liên quan đến lo âu người chồng 38 Bảng 3.29 Liên quan tuổi với trầm cảm người chồng 39 Bảng 3.30 Liên quan trình độ học vấn với trầm cảm người chồng 39 Bảng 3.31 Liên quan nghề nghiệp với trầm cảm người chồng 40 Bảng 3.32 Liên quan kinh tế tình trạng sống sau kết với trầm cảm người chồng 40 Bảng 3.33 Liên quan thời gian muộn với trầm cảm người chồng 41 Bảng 3.34 Liên quan loại muộn với trầm cảm người chồng 41 Bảng 3.35 Tổng hợp số yếu tố liên quan đến trầm cảm người chồng 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiếm muộn vấn đề đáng lo ngại cá nhân xã hội ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng chức gia đình Nó gây rối loạn tâm thần, stress tâm lý cho người mắc [11] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, giới có khoảng 10%-15% cặp vợ chồng mắc chứng muộn [12],[49] Ở Việt Nam, tỷ lệ muộn qua khảo sát vào khoảng 7,7% cặp vợ chồng xấp xỉ 50% tuổi 30 [10] Các vấn đề tâm lý xảy cặp vợ chồng mắc chứng muộn liên quan với số bệnh nội khoa nặng kết điều trị [15],[19] Nhiều báo cáo ghi nhận rối loạn lo âu trầm cảm xảy với tỷ lệ cao phụ nữ muộn [5],[17],[18],[24],[27],[36] Lo âu trầm cảm hai rối loạn tâm thần thường gặp bệnh nhân dân cư cộng đồng [29] Lo tượng phản ứng tự nhiên người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới [3] Rối loạn lo âu phụ nữ muộn báo cáo nghiên cứu phân tích tổng hợp nghiên cứu giới với tỷ lệ mắc 36,17%, phụ nữ muộn nước có thu nhập thấp trung bình 54,2% nước có thu nhập cao 25% [28], rối loạn lo âu nam muộn 38% [34] Một vài nghiên cứu chứng minh rối loạn lo âu gây tác động bất lợi cho khả sinh sản [16] giảm lo âu làm tăng tỷ lệ có thai [40],[42] Trầm cảm, dù mức độ nặng, vừa hay nhẹ, có biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng, tăng mệt mỏi dù cố gắng nhỏ [3] Kết phân tích tổng hợp nghiên cứu trầm cảm cặp vợ chồng Iran mắc chứng muộn, ghi nhận tỷ lệ trầm cảm cặp vợ chồng 35,3%, trầm cảm nữ 48,7% nam 9% [8] Thang Long University Library 52 Yếu tố liên quan đến trầm cảm chồng muộn ● Tuổi: Phân tích hồi quy logistic đa biến, yếu tố tuổi với điểm cắt 35 (tuổi) liên quan với trầm cảm người chồng muộn với OR = 1,8, chưa có ý nghĩa thống kê p=0,1 Tham khảo nghiên cứu Maroufizadeh S Iran, phân tích đơn biến đa biến có hiệu chỉnh ghi nhận người muộn (nữ lẫn nam) tuổi không liên quan với trầm cảm người muộn [34] Nghiên cứu Bin Yang Trung Quốc, tuổi nam muộn không liên quan với trầm cảm, OR = 0,83, KTC 95% (0,61 – 1,13), p = 0,23 [50] ● Trình độ học vấn: Kết phân tích trình độ học vấn cao nguy trầm cảm nhiều Chỉ số OR tăng dần từ đến 2,94, xu hướng có ý nghĩa thống kê (p=0,03) Tuy nhiên, Nghiên cứu Lakatos E cộng Hungary ghi nhận trình độ học vấn không liên quan đến trầm cảm nữ muộn (ß = 0,06, p = 0,31) [30] Theo Kazandi M cộng trình độ học vấn khơng liên quan với trầm cảm người chồng muộn Thổ Nhĩ Kỳ [26] ● Nghề nghiệp: Kết phân tích ghi nhận nghề nghiệp không liên quan với trầm cảm người chồng muộn Tham khảo kết nghiên cứu Kazandi M cộng Thỗ Nhĩ Kỳ ghi nhận nghề nghiệp không liên quan với trầm cảm nam muộn [26] ● Tình trạng kinh tế: Phân tích hồi quy logistic đa biến ghi nhận yếu tố tình trạng kinh tế (tương đối giàu) trầm cảm nhiều hơn, kinh tế gia đình liên quan với trầm cảm người chồng với OR=2,58, có ý nghĩa thống kê p =0,045 Tuy nhiên, Tham khảo nghiên cứu Bin Yang Trung Quốc, thu nhập hàng tháng nam muộn không liên quan với trầm cảm, OR = 1,06, KTC 95% (0,83 – 1,35), p = 0,64 [50] ● Tình trạng sống sau kết hơn: Tình trạng sống riêng bố mẹ trầm cảm nhiều hơn, liên quan đến điều kiện kinh tế rõ (OR =4,74; p =0,037) ● Thời gian muộn 53 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến thời gian muộn không ảnh hưởng đến tỷ lệ trầm cảm người chồng (OR=1,06; p >0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu Maroufizadeh S Iran ghi nhận người muộn (gồm nữ nam) có thời gian muộn từ năm trở lên có nguy bị trầm cảm cao gấp 1,33 lần phân tích đơn biến gấp 1,3 lần phân tích đa biến so với người muộn có thời gian muộn năm, liên quan có ý nghĩa thống kê p< 0,05 [34] ● Yếu tố loại muộn Người chồng bị muộn nguyên phát có nguy trầm cảm cao so với người chồng muộn thứ phát liên quan khơng có ý nghĩa thống kê (12,1% so với 9,1%; OR = 1,38 ; p=0,33) Thang Long University Library 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 385 cặp vợ chồng muộn, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Người vợ muộn: Tuổi trung bình 31,7 ± 4,7 (tuổi), thấp 25, lớn 44 (tuổi) Trình độ trung học sở chiếm tỷ lệ cao 31,2%, thấp tiểu học 12,2% Nghề buôn bán chiếm tỷ lệ cao 34,5%, thấp nghề khác 2,9% Kinh tế tương đối giàu 62,1%, đủ sống 37,9% Sau kết hôn sống riêng bố mẹ 71,2%, sống chung bố mẹ 28,8% Thời gian muộn trung bình 44,9 ± 9,1 (tháng), ngắn 18 tháng dài 63 (tháng) Loại muộn nguyên phát 51,4%, muộn thứ phát 48,6% - Người chồng muộn: Tuổi trung bình 33,7 ± 5,3 (tuổi), thấp 25, lớn 45 (tuổi) Trình độ trung học sở chiếm tỷ lệ cao 34,3%, thấp tiểu học 8,8% Nghề buôn bán chiếm tỷ lệ cao 51,4%, thấp nghề khác 1,6% Kinh tế tương đối giàu 62,1%, đủ sống 37,9% Sau kết hôn sống riêng bố mẹ 71,2%, sống chung bố mẹ 28,8% Thời gian muộn trung bình 44,9 ± 9,1 (tháng), ngắn 18 tháng dài 63 (tháng) Loại muộn nguyên phát 51,4%, muộn thứ phát 48,6% Thực trạng lo âu, trầm cảm cặp vợ chồng muộn - Tình trạng lo âu: Vợ muộn có tỷ lệ lo 46,2%, với lo âu mức độ nhẹ 41,3%, mức độ vừa 4,4% mức độ nặng 0,5% Chồng muộn có tỷ lệ lo âu 33,5%, với lo âu mức độ nhẹ 30,4%, mức độ vừa 3,1% - Tình trạng trầm cảm: Vợ muộn có tỷ lệ trầm cảm 17,7%, với trầm cảm mức độ nhẹ 17,1%, mức độ vừa 0,6% Chồng muộn có tỷ lệ trầm cảm 10,6%, với trầm cảm mức độ nhẹ 10,6% 55 Yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm cặp vợ chồng muộn 3.1 Yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm người vợ muộn ● Một số yếu tố liên quan đến lo âu người vợ muộn Phân tích hồi quy logistic đa biến: Nhóm vợ ≥ 35 tuổi có nguy lo âu cao gấp 2,3 lần so với nhóm vợ

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN