1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học sinh giỏi quốc gia thpt các năm 2014 2015

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Phụ lục I LỜI GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT CÁC NĂM 2014 & 2015 ĐỀ BÀI Năm 2014 Ngày thi thứ nhất: 03/01/2014 Câu A1.01 Cho hệ gồm vật rắn M hai vật đỡ giống hệt Vật M khối lượng m có dạng hình nón kép tạo hai hình nón đặc đồng chất giống hệt nhau, đáy chung hình trịn bán kính R, khoảng cách hai đỉnh AB 2l Vật đỡ hình hộp chữ nhật có độ cao H khối lượng m Bỏ qua ma sát 1) Đặt hai vật đỡ gần mặt phẳng nằm ngang nhẵn cho cạnh PP' QQ' chúng song song với Thả nhẹ vật M hai vật đỡ theo hai cách Giả thiết q trình chuyển động vật khơng quay trục AB vật M song song với mặt phẳng nằm ngang a) Trục AB vng góc với cạnh PP' QQ' hai vật đỡ hình A1.01a Tìm độ lớn vận tốc vật M thời điểm bắt đầu rời khỏi hai vật đỡ b) Trục AB song song với cạnh PP' QQ' hai vật đỡ hình A1.01b Tìm độ lớn vận tốc vật M trước va đập xuống mặt phẳng ngang 2) Đặt hai vật đỡ cho P', Q' trùng O cạnh OP, OQ chúng hợp với góc POQ 2 Nâng đầu P, Q hai vật đỡ lên mặt phẳng (POQ) hợp với mặt nằm ngang góc  giữ chúng cố định (Hình A1.0lc) Quan sát thấy vật M chuyển động thẳng trình chuyển động đáy chung hai hình nón ln nằm mặt phẳng thẳng đứng chứa đường phân giác góc POQ Tìm hệ thức liên hệ góc  ,    Câu A1.02 Một lượng khí thực lưỡng nguyên tử tuân theo phương trình trạng thái p nRT n a  thực trình dãn nở từ trạng thái V V  p0 ,V0  đến  p0  trạng thái  , 2V0  biểu diễn đồ thị p  V hình A1.02 Biết   q trình biến đổi đoạn nhiệt thuận nghịch khí tn theo phương trình TV R / Cv const , giả thiết nhiệt dung mol đẳng tích Cv  5R Cho p0 0.2 MPa, V0 25lít , n 1mol 1) Tìm nhiệt độ cực đại khí trình 1-2 Trang 2) Nội lượng khí tn gần theo phương trình U nCV T  n 2 α số V Áp dụng ngun lí I cho q trình đoạn nhiệt thuận nghịch vơ bé, tìm α  p0   p0  3) Từ trạng thái  , 2V0  thực trình nén đẳng áp đến trạng thái  , V0  , sau thực     q trình tăng áp đẳng tích để trở trạng thái  p0 ,V0  Tính hiệu suất chu trình 4) Nếu khí xét khí lí tưởng lưỡng ngun tử (a = ) hiệu suất chu trình xét bao nhiêu? Câu A1.03 Hai vùng không gian I II ngăn cách với mặt  phẳng P (có tọa độ x 0 ), tồn từ trường B1  B2 có phương chiều hình A1.03 có độ lớn cảm ứng từ tương ứng B1 B2 kB1  k   Tại thời điểm đó, vật nhỏ khối lượng M tích điện  dương q bắn từ gốc tọa độ O với vận tốc ban đầu v0 theo chiều dương trục Ox Bỏ qua tác dụng trọng trường 1) Vẽ quỹ đạo vật vùng không gian   r  Tìm độ lớn vận tốc trung bình vật  vtb   khoảng thời gian đủ dài theo v0 k t   2) Sau thời gian đủ dài, bắn tiếp từ gốc tọa độ O vật nhỏ khác có khối lượng m điện tích q   q   với động lượng ban đầu p  Mv0 Quỹ đạo hai vật giao A Biết thời gian hai vật chuyển động từ O đến A Tìm tỉ số m/M theo k Câu A1.04 Lý thuyết nguyên tử Hydro ion tương tự Hydro (He+, Li++, ) Bohr xây dựng dựa hai hệ tiên đề: - Electron chuyển động nguyên tử theo quỹ đạo trịn bán kính r xung quanh hạt nhân mang điện tích +Ze tác dụng lực hút Coulomb F Ze 4 r (  độ điện thẩm chân không; Z = nguyên tử Hydro, Z 2 ion khác) Các quỹ đạo tròn electron phải quỹ đạo dừng thỏa mãn điều kiện lượng tử hóa Ln me vnrn n h ; n 1,2,3, h số Planck 2 - Khi electron chuyển động quỹ đạo dừng thứ n ngun tử khơng hấp thụ xạ sóng điện từ có lượng En xác định Nguyên tử hấp thụ hay xạ sóng điện từ chuyển từ trạng thái dừng sang trạng thái dừng khác Tần số xạ nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng En trạng thái dừng có lượng Em thấp tính cơng thức Trang f nm  En  Em c  ; n  m 1, nm bước sóng xạ h nm 1) Tính bán kính quỹ đạo rn lượng En electron 2) Biết thời gian sống trạng thái kích thích thứ 10 s, tính số vịng mà electron thực quanh hạt nhân nguyên tử Hydro trạng thái 3) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng En trạng thái dừng có lượng Em thấp hơn, xạ photon có bước sóng nm thỏa mãn cơng thức sau: 1    RH Z    , nm n  m RH gọi số Rydberg lý thuyết Tìm biểu thức RH tính giá trị 4) Trong tính toán lý thuyết trên, hạt nhân giả thiết đủ nặng so với electron xem khối lượng hạt nhân lớn vô Trong thực tế khối lượng hạt nhân nguyên tử Hydro hạt nhân nguyên tử Heli m H 1836me mHe 7298.33me a) Tìm biểu thức xác tính giá trị số Rydberg RH nguyên tử Hydro b) Tính số Rydberg RHe cho ion He+ c) Tính hiệu số bước sóng vạch quang phổ ứng với chuyển dời  Hydro bước sóng vạch quang phổ ứng với chuyển dời  ion He+ Câu A1.05 Một ống phát tia X làm việc hiệu điện U phát photon có bước sóng ngắn  0.1250 nm 1) Tìm hiệu điện làm việc ống Bỏ qua động electron bứt khỏi catốt 2) Photon có bước sóng 0 tới tán xạ electron tự chuyển động với vận tốc không đổi Sau va chạm ta thu hệ gồm electron đứng yên photon tán xạ Biết góc tán xạ  60o Tính: a) Bước sóng photon tán xạ b) Bước sóng de Broglie electron trước va chạm Năm 2014 Ngày thi thứ hai: 04/01/2014 Câu A1.06 Đặt vật nhỏ khối lượng m 10 g mặt phẳng, mặt phẳng nghiêng với mặt phẳng ngang góc  30 Vật nối vào điểm O cố định mặt nghiêng nhờ dây mảnh, nhẹ, khơng dãn có chiều dài  40 cm Ban đầu vật giữ cố định mặt nghiêng vị trí dây nối nằm ngang thả nhẹ cho chuyển động (hình A1.06) Vật đổi chiều chuyển động lần dây quay góc 120° so với vị trí ban đầu Trong suốt q trình chuyển động dây ln căng Lực ma sát có phương tiếp tuyến với quỹ đạo có chiều ngược với chiều chuyển động Lấy giá trị gia tốc trọng trường g 10 m/s 1) Tính hệ số ma sát vật mặt nghiêng.  Trang 2) Tính độ lớn vận tốc cực đại lực căng dây cực đại q trình vật chuyển động 3) Tính tổng quãng đường vật từ lúc thả vật vật dừng lại hẳn Câu A1.07 Một hỗn hợp gồm nước, nước bão hịa khơng khí chứa xilanh có pittơng khít kim loại Ban đầu áp suất riêng phần nước bão hịa khơng khí Di chuyển pittơng vơ chậm để thực q trình giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch hỗn hợp Ở trạng thái cuối, thể tích nước khơng khí tăng lên lần áp suất hỗn hợp nước khơng khí lên thành xilanh giảm lần so với trạng thái ban đầu Coi thể tích nước dạng lỏng không đáng kể, nước khơng khí tn theo phương trình trạng thái khí lí tưởng 1) Chứng minh nước trạng thái cuối khơ 2) Tính tỉ lệ khối lượng nước nước bão hòa chứa xilanh lúc đầu 3) Vẽ đồ thị áp suất nước khơng khí lên thành xilanh theo thể tích hệ biến đổi từ trạng thái đầu đến trạng thái cuốỉ Câu A1.08 Cho dòng điện ba pha tần số góc  chạy vào ba cuộn dây giống hệt quấn ba lõi sắt đặt lệch 120° vòng tròn, cuộn dây trở thành nam châm điện (hình A1.08) Cảm ứng từ cuộn dây biến thiên điều hoà tần số với cường độ dòng điện tương ứng cuộn dây Cho biểu thức cảm ứng từ tâm O vòng tròn gây ba cuộn dây tương ứng 2   B1  B0 sin  t, B2  B0 sin   t  ,   2  B3  B0 sin  t      Ở thời điểm bất kỳ, giá trị biểu thức cảm ứng từ O cuộn dây dương, nghĩa vectơ cảm ứng từ hướng từ O ngồi theo phương vng góc với mặt cuộn dây, giá trị biểu thức cảm ứng từ O cuộn dây âm, nghĩa vectơ cảm ứng từ hướng từ O vào theo phương vng góc với mặt cuộn dây  1) Chứng minh véctơ cảm ứng từ tổng hợp B O có độ lớn khơng phụ thuộc vào thời gian Tính giá trị  2) Chứng minh véctơ cảm ứng từ tổng hợp B O quay mặt phẳng song song với ba trục cuộn dây với vận tốc góc  khơng đổi tần số góc dịng điện ba pha Nếu muốn đổi chiều quay từ trường (đổi chiều quay động cơ), kỹ thuật cần xử lý nào? 3) Đặt vòng dây nhỏ hình trịn vào từ trường quay cho tâm vịng dây trùng với O Vịng dây quay quanh đường kính MN Đường kính MN vng góc với mặt phẳng chứa ba trục cuộn dây Vịng dây có diện tích S, điện trở R Bỏ qua độ tự cảm vòng dây  a) Giữ vòng dây cố định, thời điểm t = véctơ cảm ứng từ tổng hợp B O vng góc với mặt phẳng vòng dây Viết biểu thức suất điện động cảm ứng vòng dây biểu thức mơmen lực từ tác dụng lên vịng dây b) Thả cho vịng dây quay tự quanh MN Mơ tả chuyển động vòng dây từ trường Trang Câu A1.09 Cho khối thủy tinh dạng hình trụ rỗng có tiết diện thẳng hình A1.09 Các giá trị bán kính ngồi bán kính khối R R/2 Chiết suất mơi trường bên ngồi phần khơng khí nằm bên hốc trụ có giá trị Chiết suất khối thủy tinh thay đổi theo khoảng cách r đến trục đối xứng theo quy luật nr   R2 ,  R / r  R  4r Chiếu tia sáng tới mặt khối thủy tinh Tia sáng nằm mặt phẳng vng góc với trục đối xứng khối hợp với pháp tuyến điểm tới góc i 1) Chứng minh vị trí nằm đường truyền tia sáng nằm cách trục khoảng r, góc lệch tia sáng ir so với phương bán kính ln thịa mãn hệ thức: nr r sin ir const 2) Góc tới i phải thỏa mãn điều kiện để tia sáng tới mặt khối? 3) Góc tới i phải thỏa mãn điều kiện để tia sáng lọt vào hốc trụ khơng khí? 4) Tính góc lệch tia sáng tới tia sáng ló khỏi khối trường hợp góc tới i 30 i 60 Cho x dx arctan x 1 Câu A1.10 Để xác định mômen từ thỏi nam châm (bậc 10 A.m 2), người ta khảo sát dao động thỏi nam châm treo nằm ngang từ trường.  Cho dụng cụ, thiết bị sau: - Một thỏi nam châm hình trụ bán kính r, dài  , khối lượng m; - Sợi dây nhẹ đủ dài, mềm, không dãn, không đàn hồi; - Một đồng hồ vạn số; - Một đồng hồ đo thời gian; - Một khung dây hình trụ trịn biết trục đối xứng hình học vng góc với thiết diện ngang khung Khung gồm nhiều vịng, bán kính trung bình R (R lớn so với  r); - Một nguồn điện chiều V; - Biến trở, đảo mạch, dây nối; - Các giá đỡ, giá treo để bố trí dụng cụ thí nghiệm; - Thước dài, thước kẹp Thành phần nằm ngang từ trường Trái Đất nơi làm thí nghiệm có độ lớn B0 0.35 10  T phương chiều biết Yêu cầu: 1) Xây dựng sơ đồ thí nghiệm để xác định mômen từ thỏi nam châm 2) Xây dựng sở lí thuyết phương trình cần thiết Trang 3) Dẫn biểu thức xác định mômen từ thỏi nam châm 4) Nêu nguyên nhân gây sai số Năm 2015 Ngày thi thứ nhất: 08/01/2015 Câu A1.11 1) Cho cấu bao gồm vịng dây cứng dẫn điện tốt có bán kính R 1, kim loại cứng, đầu trượt bề mặt vịng dây ln tiếp xúc với vịng dây, đầu gắn cố định với trục quay thẳng đứng qua tâm vòng dây Vòng dây kim loại nằm mặt phẳng ngang Hai đầu trục quay gá hai ổ trục vòng bi cố định Trên trục kim loại có gắn rịng rọc bán kính R2, khối lượng khơng đáng kể Cơ cấu đặt khơng gian có từ trường B vng góc với mặt phẳng vịng dây Người ta quấn vào rịng rọc sợi dây dài, mảnh, nhẹ, khơng dãn Đầu dây vắt qua ròng rọc khác nối với vật nhỏ có khối lượng m Vịng dây, kim loại tạo thành mạch kín qua biến trở R nguồn điện có hiệu điện U khơng đổi (hình A1.11a) Ban đầu biến trở điều chỉnh để vật lên, sau thay đổi biến trở đến giá trị R để vật m nâng lên với tốc độ v khơng đổi Tính R0 Bỏ qua ma sát mơmen qn tính ổ trục Coi điện trở tiếp xúc, dây nối kim loại không đáng kể Gia tốc trọng trường g.  2) Cơ cấu vòng, hệ nguồn thay đĩa tròn nhơm có điện trở suất , bán kính R1, bề dày d Đĩa có trục quay thẳng đứng vng góc với bề mặt đĩa qua tâm đĩa, hai đầu trục quay gá hai ổ trục vòng bi cố định Chỉ phần diện tích nhỏ đĩa, hình vng có diện tích S, chịu tác dụng từ trường B với bề mặt đĩa (hình A1.11b) Biết khoảng cách trung bình vùng từ trường tác dụng lên đĩa đến trục quay r Bỏ qua ma sát mơmen qn tính ổ trục Gia tốc trọng trường g Tính vận tốc lớn vật Câu A1.12 Một máy điều hòa nhiệt độ hai chiều hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch làm việc nguồn nhiệt có nhiệt độ tuyệt đối Tp (bên phịng) nguồn nhiệt có nhiệt độ tuyệt đối T n (khơng gian rộng bên ngồi phịng) Khi hoạt động liên tục máy tiêu thụ cơng suất P từ đường tải điện Khi máy lấy nhiệt lượng từ bên phòng truyền bên ngồi để làm mát phịng, máy máy lạnh Ngược lại, máy hấp thụ nhiệt lượng từ bên ngồi nhả vào phịng để sưởi ấm, máy bơm nhiệt lượng Do phịng khơng hồn tồn cách nhiệt nên xảy q trình truyền nhiệt mơi trường phịng Q trình truyền nhiệt tn theo phương trình Q  A Tn  Tp t, với A hệ số truyền   nhiệt coi không đổi, t thời gian Để trì nhiệt độ phịng, máy điều hịa nhiệt độ kiểm soát điểu khiến mở-tắt thông thường Máy lạnh hoạt động nhiệt độ phòng cao giá trị nhiệt độ đặt trước tạm ngừng hoạt động nhiệt độ phòng thấp nhiệt độ đặt trước Với bơm nhiệt lượng việc mở-tắt ngược lại Trang 1) Mùa hè, nhiệt độ mơi trường bên ngồi 37°c, cho máy lạnh chạy liên tục nhiệt độ thấp phòng đạt đựợc 17°c Để máy lạnh hoạt động 40% tổng thời gian cần đặt cho máy nhiệt độ bao nhiêu? 2) Mùa đông, cho bơm nhiệt lượng chạy liên tục nhiệt độ cao bên phịng đạt 27°c, tìm nhiệt độ mơi trường bên ngồi Để máy hoạt động 40% tổng thời gian cần đặt cho máy nhiệt độ bao nhiêu? 3) Một gia đình có hai phịng (một hai) lắp hai điều hòa nhiệt độ hai chiều giống hệt Ở thời điểm đó, nhiệt độ bên ngồi 25°c, phịng dùng máy để làm mát đặt nhiệt độ 24°c, phịng hai lại dùng để sưởi ấm đặt nhiệt độ 26°c Hãy chứng tỏ máy phòng hai tạm ngừng hoạt động lần trước máy phòng Câu A1.13 Cho tụ điện phẳng có diện tích tụ S, khoảng cách hai tụ d Chọn trục tọa độ Ox vng góc với tụ, gốc O nằm tụ (hình A1.13) Người ta lấp đầy không gian hai tụ điện mơi có số điện mơi phụ thuộc vào tọa độ x theo quy luật với 1 α số dương Tụ mắc vào hiệu điện U0 khơng đổi Hãy tính: 1) Điện dung tụ điện 2) Mật độ điện tích mặt tụ điện trường điểm tụ có tọa độ x 3) Tính cơng cần thiết để đưa nửa điện môi khỏi tụ Bỏ qua ma sát gia tốc trọng trường Câu A1.14 ' Khi tia sáng đến mặt phẳng phân cách hai mơi trường có chiết suất n n2, theo phương vng góc đồng thời xuất tia phản xạ tia khúc xạ Tí số cường độ Ip tia phản xạ Ip n  n    tia tới cho biểu thức: I  n2  n1  Chiếu chùm tia sáng hẹp vào bề mặt thủy tinh có hai mặt song song theo phương gần vng góc với bề mặt Chiết suất thủy tinh n, chiết suất khơng khí n0 1 1) Hỏi có phần trăm cường độ chùm sáng truyền qua thủy tinh này? Bỏ qua hấp thụ thủy tinh với ánh sáng biết độ dày thủy tinh lớn so với bước sóng ánh sáng Áp dụng số với n = 1.45 2) Để giảm phản xạ ánh sáng xảy chiếu vào thủy tinh, người ta phủ lên mặt thủy tinh lớp chất suốt có chiết suất n   n độ dày cỡ độ lớn bước sóng ánh sáng Khi thấy thủy tinh gần khử phản xạ với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  xác định Hãy giải thích tượng tính bề dày nhỏ lớp chất phủ theo n ?  Câu A1.15 Xác định suất trượt G vật liệu làm ống kim loại Biến dạng kéo (hay nén) biến dạng lệch (hay trượt) hai loại biến dạng vật rắn kim loại Ngoài ra, cịn có biến dạng khác biến dạng uốn, biến dạng xoắn; biến dạng quy hai loại biến dạng nói Trang Xét vật rắn hình khối ABCDEKGH Nếu đáy ABCD giữ cố định, có lực tác dụng F phân bố mặt đáy EKGH hướng song song với cạnh FG vật rắn biến dạng thành hình hộp xiên ABCDE'K'G'H' (hình A1.15) Biến dạng gọi biến dạng lệch Suất trượt G vật liệu làm hình khối xác định tỉ số ứng suất ngang  gây nên biến dạng lệch với độ biến dạng tỉ đối  /  G  F/S  ,  /   với S diện tích mặt EKGH; độ biến dạng nhỏ EE', độ dài cạnh AE; - góc lệch nhỏ.Trong thí nghiệm cần xác định suất trượt G vật liệu làm ống kim loại Cho dụng cụ: - Ống kim loại hình trụ tiết diện nhỏ cần xác định suất trượt Ống có bán kính R 1, bán kính ngồi R2 - Thanh kim loại cứng, nhỏ, hình trụ, đồng chất, tiết diện đều; - Hai vật gia trọng nhỏ giống hệt khối lượng M; - Đồng hồ bấm giây đo thời gian; - Thước đo chiều dài; - Khớp nối học, chốt hãm, giá treo, giá đỡ cần thiết Yêu cầu: 1) Trình bày sở lý thuyết xây dựng công thức cần thiết xác định suất trượt G vật liệu làm ống kim loại hình trụ 2) Trình bày bước tiến hành thí nghiệm bảng biểu cần thiết, cách xử lý số liệu để xác định suất trượt G Trang Năm 2015 Ngày thi thứ hai: 09/01/2015 Câu A1.16 Hai cầu đặc đồng chất tạo từ vật liệu có bán kính tương ứng r 2r Biết gia tốc trọng trường g, bỏ qua lực cản khơng khí.  1) Ban đầu cầu nhỏ giữ nằm yên cầu lớn, đường nối tâm hai cầu nằm theo phương thẳng đứng (hình Al.l6a) Giữ cố định cầu lớn mặt đất Tại thời điểm t = 0, tác động nhẹ để cầu nhỏ di chuyển bắt đầu lăn không trượt bề mặt cầu lớn tác dụng trọng lực Tìm góc lệch phương nối tâm hai cầu phương thẳng đứng theo thời gian t cầu nhỏ cịn lăn khơng trượt bề mặt cầu lớn 2) Người ta đưa hai cầu lên cao, cho khoảng cách từ tâm cầu lớn đến mặt đất h Ban đầu cầu nhỏ đặt phía cầu lớn (với khe hở nhỏ chúng), đường nối tâm cầu lệch so với phương thẳng đứng góc  nhỏ (hình A1.16b) Người ta thả đồng thời hai cầu với vận tốc ban đầu khơng Giả thiết va chạm hồn tồn đàn hồi, chuyển động quay cầu sinh trình va chạm nhỏ Tìm vận tốc cầu nhỏ có sau va chạm với cầu lớn độ cao cực đại cầu nhỏ đạt sau lần va chạm cho biết: dx x sin x ln tan Câu A1.17 Một xi lanh hình trụ chứa khơng khí ẩm có độ ẩm tương đối 80% đóng kín pit-tông di động Nhiệt độ hệ giữ không đổi Ban đầu áp suất xi lanh p1 100kPa thể tích V1 50.0 lít Thực q trình nén pit-tơng vơ chậm trạng thái cuối có áp suất p1 200kPa thể tích V2 24.7 lít Giả thiết thể tích nước dạng lỏng không đáng kể, trạng thái nước khơng khí tn theo phương trình trạng thái khí lí tưởng Cho khối lượng mol khơng khí  kk 29 g/mol; nước  n 18 g/mol; số khí R = 8.31 J/(mol.K); lấy nhiệt hóa riêng nước L = 2250 J/g Hãy: 1) Tính độ ẩm tương đối khơng khí ẩm trạng thái cuối khối lượng khơng khí xi lanh 2) Tính cơng mà hỗn hợp khơng khí nước tác dụng lên pit-tơng 3) Tính nhiệt lượng mà nước nước nhận trình t (oC) 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 P (kPa) 3.17 3.36 3.57 3.78 4.01 4.24 4.49 4.75 5.03 5.32 5.62 Bảng A1.17 Sự phụ thuộc áp suất nước bão hòa vào nhiệt độ Câu A1.18 Trước mẫu nguyên tử Bohr đời nhà bác học Thompson đưa mơ hình khác ngun tử Ông coi nguyên tử gồm "giọt chất lỏng" hình cầu mang điện tích dương hạt electron mang điện tích âm "bơi" cầu Trang Xét ngun tử hiđrơ theo mơ hình có bán kính R 10 10 m, điện tích dương phân bố theo quy luật có tính đối xứng cầu với tổng điện tích Q 1.6 10 19 C , cịn electron dao động bên giọt chất lỏng Giả thiết giọt chất lỏng nằm cố định có khối lượng M 1.67 10  27 kg; chất lỏng có số điện mơi  1; electron có khối lượng m 9.110 31 kg điện tích q  1.6 10  19 C , coi chât điểm so với nguyên tử Bỏ qua tác dụng trọng lực 1) Điện tích dương nguyên tử phải phân bố theo quy luật nào? Biết rằng, thay dao động quanh tâm, êlectron quay với tốc độ góc 0 vịng trịn bán kính r có giá trị  r  R  tác dụng lực tĩnh điện Tính 0 2) Theo cách phân bố điện tích trên, electron dao dộng ngun tử êlectron có dao động điều hịa khơng? Tìm chu kỳ dao động êlectron so sánh với chu kỳ quay tròn ý câu III Nếu xét nguyên tử với vắng mặt electron: 3) Tính tĩnh điện hấp dẫn cầu nguyên tử So sánh giá trị hai loại nói biện luận vai trị hấp dẫn trường hợp Coi phân bố khối lượng có quy luật với phân bố điện tích 4) Do có dạng giống giọt chất lỏng nên nguyên tử có hệ số căng bề mặt  Bán kính R bán kính cân ổn định nguyên tử Tính  Câu A1.19 Ống ngắm sử dụng trắc địa coi kính thiên văn cỡ nhỏ với cấu tạo bao gồm: - Vật kính O1, thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 20 cm đường kính đường rìa cm - Thị kính hệ kép gồm hai thấu kính hội tụ mỏng đặt cố định đồng trục, cách cm Thấu kính phía trước O2, có tiêu cự cm; thấu kính phía sau O3 có tiêu cự cm Đường kính đường rìa thấu kính O2 O3 0.7 cm Hệ vật kính thị kính đặt đồng trục (hình A1.19) Khi đo đạc, ống ngắm đặt nằm ngang hựớng vào điểm thước dài đặt thẳng đứng Thước đặt cách vật kính đoạn d1 Người quan sát đặt mắt sát sau thấu kính O3 thị kính điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính để ngắm chừng điểm cực viễn Biết người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm khoảng cách vật kính thị kính O1O2 19.5 cm 1) Tính d1 số bội giác ống ngắm 2) Qua kính, người quan sát nhìn thấy đoạn thước Tính chiều dài đoạn 3) Ống ngắm giữ nguyên số bội giác người quan sát thay thị kính kép thấu kính mỏng, tìm tiêu cự thấu kính khoảng cách thấu kính vật kính Biết mắt đặt sát thị kính Câu A1.20 Trang 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w