1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Vật lí năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

9 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 529,93 KB

Nội dung

Thực hành giải “Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Vật lí năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Quảng Bình” giúp các bạn củng cố lại kiến thức Toán học và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi HSG sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ BÁO DANH:…………… KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN  DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA  NĂM HỌC 2022­2023 Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Mơn thi: VẬT LÍ BÀI THI THỨ NHẤT Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề gồm có 2 trang và 5 câu  Câu 1. (4,0 điểm) Một quả  cầu bán kính R, khối lượng M được đặt trên mặt bàn  nằm ngang   Hình 1. Từ  đỉnh A của quả  cầu, một vật nhỏ  khối  lượng m trượt khơng ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0.  1. Quả cầu được gắn cố định trên bàn a. Tìm vận tốc và độ cao so với mặt bàn của vật nhỏ khi bắt đầu  rời khỏi mặt cầu.  b  Xác định  góc  tạo bởi vận tốc của vật nhỏ  và phương ngang  ngay trước khi chạm mặt bàn 2. Quả cầu nằm tự do trên mặt bàn nhẵn. Xác định tỉ số  cầu tại  độ cao  7R  so với mặt bàn.  m   để vật nhỏ rời mặt  M Câu 2. (4,0 điểm)  Một điện tích q cố định tại điểm B là vị trí thấp nhất của   vỏ  cầu rỗng  nhẵn,  cách điện, bán kính R  Một quả  cầu  nhỏ  khác có khối lượng m, điện tích Q có thể  trượt khơng ma  sát bên trong vỏ cầu. Điểm A là vị trí cao nhất của vỏ cầu như  Hình 2. Vỏ cầu được giữ cố định 1. Chứng minh rằng A là một vị trí cân bằng của điện tích  Q. Tìm biểu thức liên hệ của q theo Q, m, R, g, k để A là vị trí   cân bằng bền của điện tích Q 2. Khi điều kiện ở mục 1 thỏa mãn, chỉ xét các dao động nhỏ của điện tích Q  xung  quanh A trong mặt phẳng hình vẽ. Chứng minh điện tích Q dao động điều hồ. Tìm chu  kì dao động đó Câu 3. (4,0 điểm) Một lượng khí lí tưởng có nhiệt dung mol đẳng tích   CV thực hiện một chu trình cho trên Hình 3. Các trạng thái  A và B cố  định, trạng thái C có thể  thay đổi nhưng q  trình CA ln là đẳng áp và VC > VB 1. Khi VC  = 5V0. Tính cơng khối khí thực hiện trong  chu trình trên 2. Nếu nhiệt độ của khí trong q trình BC ln giảm, xác định cơng lớn nhất mà  khí có thể thực hiện trong chu trình. Tính hiệu suất của chu trình trong trường hợp này   Câu 4. (4 điểm)  Cho một quang hệ  gồm hai thấu kính hội tụ  L1  và L2 đồng trục, lần lượt có quang tâm O1 và O2, tiêu  cự    Một điểm sáng S  cố  định  tại tiêu điểm vật của  thấu kính L1 như Hình 4a 1.  Đặt  hai  thấu kính L1  và L2  cách nhau một  khoảng 3f0.  Ảnh của điểm sáng S qua hệ thấu kính là S’. Thay hệ thấu kính trên bằng  một thấu kính hội tụ  L có tiêu cự  f sao cho  ảnh của điểm sáng S có vị  trí khơng thay   đổi. Xác định tiêu cự f để tìm được duy nhất một vị trí đặt thấu kính L. Tìm vị trí đó 2. Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính sao cho khi một bản mặt song song đồng  chất, chiết suất n, bề  dày h, đặt trong vùng giữa S và O1  hoặc giữa O2  và F2’  theo  phương vng góc với quang trục thì ảnh của S qua quang hệ đều ở cùng một vị trí 3. Đặt trong khoảng giữa hệ hai thấu kính L1 và L2 một bản mặt song song vng  góc với quang trục để tạo thành một quang hệ mới (Hình 4b). Bản mặt song song có bề  dày h, chiết suất n thay đổi theo quy luật (n 0, k là  hằng số, k  >  0), với trục Oy vng góc với quang  trục và cắt quang trục của hệ thấu kính. Bỏ  qua sự  thay đổi chiết suất dọc theo đường truyền của tia  sáng trong bản mặt song song. Xác định vị  trí  ảnh  của S qua quang hệ Câu 5. (4 điểm) Trong   thí   nghiệm   xác   định     lượng   liên   kết   các  electron   lớp K của ngun tử  Bạc người ta chiếu tia X có  bước sóng λ= 0,048 nm lên bản mỏng bằng Bạc. Các electron  bị  bứt ra sau đó đi qua khe có đường kính d = 1,0 µm rồi đi  vào vùng từ trường đều B = 0,71.10­2 T có phương vng góc  với mặt phẳng quĩ đạo các electron (Hình 5). Các electron  chuyển động trên cung trịn có bán kính R = 12,5 mm 1. Xác định năng lượng của photon X và vận tốc bứt ra  của các electron 2. Tính năng lượng liên kết của electron lớp K ở ngun tử Bạc 3. Tính động năng tương đối tính của các electron và so sánh với kết quả ở mục 2 4. Bằng các tính tốn cần thiết hãy chứng minh có thể  bỏ  qua tính chất sóng của   electron khi đi qua khe hẹp trong thí nghiệm này ­­­HẾT­­­ SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI  HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC 2022­ 2023 Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Mơn thi: VẬT LÍ BÀI THI THỨ NHẤT Đap an nay g ́ ́ ̀ ồm có 5  trang U CẦU CHUNG 1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó 2. Khơng viết cơng thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 3. Ghi cơng thức đúng mà: 3.1. Thay số đúng nhưng tính tốn sai thì cho nửa số điểm của câu 3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó 4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm 5. Điểm tồn bài làm trịn đến 0,25 điểm Câu Câu 1 Nơi dung ̣ v2 1a. Phương trình chuyển động: m = mg cos α − N (1) R Vật rời mặt cầu:  N = � v = Rg cos α (2) v2 = mgR ( − cos α ) � v = gR ( − cos α ) (3) 2 Từ (2) và (3):  cos α = � v = gR (4) 3 Độ cao vật rời:  h = R + R cos α = R (5) 1b. Thành phần vận tốc của vật ngay trước khi chạm sàn  A vx = v cos α = gR N  27 Bảo toàn cơ năng:  m vy = ( v sin α ) + gh = 100 gR 27 R V Omg X  V � tan β = = � β = 74,2 (6) vx 2. Khi vật rời mặt cầu N=0 nên gia tốc vật M: aM=0 Trong HQC gắn M, vật m có vận tốc:  v = gR cos α           (7) Trong HQC gắn mặt sàn, vận tốc vật M là V, theo ĐL bảo toàn  mv cos α động lượng:  MV + m(v cos α + V ) = � V = −               (8) M +m ĐL bảo toàn cơ năng:  1 MV + m{ (v cos α + V ) + (v sin α ) } = mgR(1 − cos α )    (9) 2 vy Điêm ̉ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25  đ 2( M + m)(1 − cos α ) gR                 (10) M + m sin α 2( M + m)(1 − cos α ) Từ (7) và (10) suy ra:  cos α =            (11) M + m sin α m 16 Tại vị trí vật rời mặt cầu  cos α = � =                   (12) M 11 Từ (8) và (9) suy ra:  v = 0,25 đ 0,25 đ Câu 2 1. Chọn gốc thế năng trọng trường tại B.  ­ Thế năng tĩnh điện của hai quả cầu:  WE  =  kqQ   2Rcosθ ­ Thế năng trọng trường của quả cầu Q:  W = 2mgRcosθ2   G ­ Thế năng quả cầu Q:  W = WE  + WG  =  kqQ  + 2mgRcosθ2 2Rcosθ      0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ A m, Q R C  θ g q B       dW kqQ sinθ  =   ­ 2mgRsin2θ   Ta có:   dθ 2R cos 2θ Tại  θ = 0  có  dW  = 0  Đây là một vị trí cân bằng của Q.        dθ 0,25 đ d2W kqQ cosθ  + sin2θsinθ 0,25 đ  =   ­ 4mgRcos2θ dθ 2R cos θ ­ Để A là vị trí cân bằng bền của Q, đạo hàm cấp hai của W theo  θ   tại  θ = 0  phải lớn hơn 0 8mgR kqQ Từ đó ta có:   ­ 4mgR       Suy ra  q kQ 0,25 đ 2R 8mgR Vậy  q  =                               kQ 2. Khi quả cầu lệch góc nhỏ  θ , vận tốc của nó là:  v = 2Rθ          ­ Năng lượng tồn phần của quả cầu được bảo tồn: kqQ E = W + K =   + 2mgRcosθ2  +  m (2Rθ ) = const 2Rcosθ     Vì  θ  nhỏ nên  sinθ θ kqQ E  + 2mgR ( 1 ­ θ2 )  + 2mR ( θ ) = const Do đó:  2R ( 1 ­ θ2 ) 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ � kqQθ� 1 +   + 2mgR ( 1 ­ θ2 )  + 2mR ( θ ) = const   � � 2R � �                      dE  =  kqQ θ.θ  + 4mgRθ.θ  + 4mR 2θ θ  = 0   dt 2R g� �kqQ  ­  θ = 0                                                                  θ  +  � � R� 0,25 đ �8mR 2π T =  ­ Vậy quả cầu Q dao động điều hồ với chu kì  g � 0,25 đ �kqQ  ­  � � R� �8mR 0,25 đ                        E 0,5 đ Câu 3 ( p0 − p0 ) ( 5V0 − V0 ) = p0V0  (1) 2. Cơng của chu trình:  A = S∆ABC = ( p0 − p0 ) ( VC − V0 )                (2) Cơng cực đại khi VC lớn nhất. Ta tìm giá trị lớn nhất có thể của VC p0 ( V0 − VC ) p0 + V       (3) Q trình BC có phương trình:  p = 4V0 − VC 4V0 − VC p0 ( V0 − VC ) p0 V+ V   (4) Lại có:  pV = nRT � T = nR ( 4V0 − VC ) nR ( 4V0 − VC ) Để nhiệt độ ln giảm trong q trình BC:  p (V −V ) dT p0 VB =4V0 nên từ (5) suy ra:  4V0 − 4VC + 6V > ∀V �� ( 4V0 ,VC ) VC < 7V0                           (6) Thay vào (2) ta được:  Amax = ( p0 − p0 ) ( VC max − V0 ) = p0V0  (7) QAB = ∆U AB + AAB = nCv (TB − TA ) + (VB − VA )( p A + pB ) 1. Cơng của chu trình:  A = S∆ABC = 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ CV 1� �C ( pBVB − p AVA ) + 3Vo p0 = 15 � V + �p0Vo            (8) R �R � Xét quá trình BC: dQ = nCvdT + pdV � P � p0 − V + p0 � dV   p = − V + p0 ; dT = � V0 nR � V0 � =  ��2CV � C �p − � + 1� V + P p0 � dV                                   (9) dQ =  � R V R � � � � 8C p V0                                                      (10)  dQ 0  V CV + CP 8R p0V0                                                         (11) QBCnhận =  CP + CV A H= = � R                             (12) QAB + QBC �C 15 � V + �+ �R � 2CV + R 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ Câu 4 1. Ảnh S’ qua quang hệ trùng vị trí của F2’: SS’= 6f0 ­ Gọi d, d’ là khoảng cách từ vị trí đặt thấu kính L đến S và S’  d+d’= 6f0 dd ' dd' f = = d+d' 6f →d2 ­ 6f0d + 6ff0 = 0 Vị trí duy nhất đặt thấu kính khi phương trình có nghiệm duy nhất ∆ ' = f 02 − ff = f0 d = f0 Vậy thấu kính L có tiêu cự f = 1,5f0 và đặt cách điểm sáng S một  khoảng 3f0 2. Khi BMSS đặt sau thấu kính L2 thì ảnh S’’ bị dịch chuyển một  � 1� − � theo đường truyền tia sáng.  đoạn  a = h � � n� Do đó cách L2 là d2’= f2 + a ( f + a ) f    (1) d2 = a Khi BMSS phía trước thấu kính L1 L1 L2 BMSS Sơ đồ tạo ảnh  S S ' S '' S ''' f = 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ                                 d1     d1’ có d1 = f1­ a d f ( f − a ) f1 d1' = 1 = − d1 − f1 a ( 2) ( Từ (1) và (2) ta có l = d ’+d =  f + a ) f ( f1 − a ) f1 f 02 + af − = a a a 3. Xét chùm tia hẹp giới hạn bởi hai tia có độ cao y và y+dy, các tia  ló ra khỏi bản mặt bị lệch góc α so với tia tới. Quang trình của tia  AC là: h(n0+k(y+dy))   0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Quang trình của tia BD là: h(n0+ky)+dy sin α Quang trình của hai tia giữa hai mặt đầu sóng AB và CD bằng nhau  nên:  h(n0+k(y+dy))= h(n0+ky)+dy sin α sinα = hk khơng phụ thuộc vào y.  Chùm sáng qua bản mặt song song là chùm song song lệch với  0,25 đ quang trục góc α. Chùm tia qua thấu kính L2 hội tụ tại mặt phẳng  tiêu diện cách F2’ 1 đoạn là  f2.tanα 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 hc 6,625.10−34.3.108 = = 4,14.10−15 J −9 λ 0,048.10 v2 eBR Vận tốc của electron:  m = eBv � v = = 1,56.107 m / s R m 2. Năng lượng liên kết của electron: ε = Athoat + mv 2 � Elk = Athoat = ε − mv = 4,14.10−15 J 3. Động năng tương đối tính của electron 1. Năng lượng của photon:  ε = 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ � � � � 0,5 đ � � 2 −16 K td = ( m − m0 ) c = � − 1� m0c = 1,109.10 J � − �v � � � � � � � �c � � 0,25 đ Động năng cổ điển của electron:  K cd = mv = 1,107.10−16 J Sai lệch của động năng cổ điển so với động năng tương đối tính: K td − K cd 0,25 đ 0,18%  Sai lệch trong trường hợp này rất nhỏ K td 4. Bước sóng electron theo thuyết Đơ­brơi:  h h λ= = = 4,67.10−11 m p mv 0,5 đ λ Bước sóng này so với kích thước khe hẹp: = 4,67.10−5 lần. Giá trị  d này là rất nhỏ  do đó có thể  bỏ  qua tính chất sóng của electron khi   0,5 đ đi qua khe hẹp này ­­­HẾT­­­ ... HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ? ?THI? ?CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ? ?THI? ? HỌC? ?SINH? ?GIỎI QUỐC? ?GIA? ?NĂM HỌC 2022­ 2023 Khóa ngày 20 tháng 9? ?năm? ?2022 Mơn? ?thi:  VẬT LÍ BÀI? ?THI? ?THỨ NHẤT Đap an nay g ́ ́ ̀ ồm? ?có? ?5  trang U CẦU CHUNG... 3. Tính động năng tương đối tính của các electron và so sánh với kết quả ở mục 2 4. Bằng các tính tốn cần? ?thi? ??t hãy chứng minh? ?có? ?thể  bỏ  qua tính chất sóng của   electron khi đi qua khe hẹp trong thí nghiệm này ­­­HẾT­­­ SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH... = � β = 74,2 (6) vx 2. Khi? ?vật? ?rời mặt cầu N=0 nên? ?gia? ?tốc? ?vật? ?M: aM=0 Trong HQC gắn M,? ?vật? ?m? ?có? ?vận tốc:  v = gR cos α           (7) Trong HQC gắn mặt sàn, vận tốc? ?vật? ?M là V, theo ĐL bảo toàn 

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN