Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử năm 2022-2023 có đáp án (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

6 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử năm 2022-2023 có đáp án (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện tập với “Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử năm 2022-2023 có đáp án (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Quảng Bình” được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn ôn tập và nâng cao kỹ năng giải bài tập đề thi nhằm chuẩn bị cho bài thi học sinh giỏi sắp diễn ra đạt kết quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết đề thi.

 SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC  THAM DỰ KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA  NĂM HỌC 2022 ­ 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Mơn thi: LỊCH SỬ VỊNG 1 SỐ BÁO DANH:…………… …… Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề gồm có 01 trang va 07 câu ̀                      Câu 1: (2.5 điểm)  Hãy trình bày kết quả  và ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc  ở  các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.  Câu 2: (3.5 điểm)  Phân tích vai trị của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay. Việt Nam  đã có những đóng góp gì từ khi trở thành thành viên của Liên hợp quốc? Câu 3: (2.5 điểm)  Hội nghị  hợp nhất các tổ  chức cộng sản   Việt Nam được triệu tập  trong hồn cảnh nào? Những nội dung nào đã được thơng qua tại Hội nghị? Vì   sao Hội nghị hợp nhất thành cơng? Câu 4: (3.0 điểm) Vai trị của đội ngũ trí thức được thể hiện như thế nào trong phong trào   u nước Việt Nam ở những thập niên đầu thế kỉ XX? Câu 5: (3.5 điểm)   Phân tích nghệ  thuật chỉ  đạo khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng   Cộng sản Đơng Dương trong cách mạng tháng Tám năm 1945  Câu 6: (2.5 điểm) Vì     sau   cách   mạng   tháng   Tám   thành   công   (từ   2/9/1945   đến  19/12/1946) Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đặc biệt coi trọng  nhiệm vụ xây dựng chế độ mới? Ý nghĩa của việc thực hiện nhiệm vụ đó là  gì?           Câu 7: (2.5 điểm) Tại sao phong trào “Đồng khởi” (1959 ­ 1960) thắng lợi được coi là  mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? HẾT……………………………….…… ……………………………….……  SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC  THAM DỰ KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA  NĂM HỌC 2022 ­ 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Mơn thi: LỊCH SỬ VỊNG 1 SỐ BÁO DANH:…………… …… Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề gồm có 01 trang va 07 câu ̀                      Câu 1: (2.5 điểm)  Hãy trình bày kết quả  và ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc  ở  các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.  Câu 2: (3.5 điểm)  Phân tích vai trị của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay. Việt Nam  đã có những đóng góp gì từ khi trở thành thành viên của Liên hợp quốc? Câu 3: (2.5 điểm)  Hội nghị  hợp nhất các tổ  chức cộng sản   Việt Nam được triệu tập  trong hồn cảnh nào? Những nội dung nào đã được thơng qua tại Hội nghị? Vì   sao Hội nghị hợp nhất thành cơng? Câu 4: (3.0 điểm) Vai trị của đội ngũ trí thức được thể hiện như thế nào trong phong trào   u nước Việt Nam ở những thập niên đầu thế kỉ XX? Câu 5: (3.5 điểm)   Phân tích nghệ  thuật chỉ  đạo khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng   Cộng sản Đơng Dương trong cách mạng tháng Tám năm 1945  Câu 6: (2.5 điểm) Vì     sau   cách   mạng   tháng   Tám   thành   công   (từ   2/9/1945   đến  19/12/1946) Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đặc biệt coi trọng  nhiệm vụ xây dựng chế độ mới? Ý nghĩa của việc thực hiện nhiệm vụ đó là  gì?           Câu 7: (2.5 điểm) Tại sao phong trào “Đồng khởi” (1959 ­ 1960) thắng lợi được coi là  mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? HẾT……………………………….…… ……………………………….…… SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC  THAM DỰ KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA  NĂM HỌC 2022­2023 Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Mơn thi: LỊCH SỬ VỊNG 1 Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang U CẦU CHUNG 1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những u cầu cơ bản về nội dung. Thí sinh có   thể  trình bày chi tiết nhưng phải chính xác, logic. Giám khảo căn cứ  vào mức độ  đáp  ứng các u cầu kiến thức và kỹ năng để  cho điểm. Phần trong ngoặc đơn thí  sinh khơng nhất thiết phải trình bày 2. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 Câu (2,5) (3,5) Nơi dung ̣ Điêm ̉ * Kết quả  và ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc   các nước   Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai:  ­ Là một bộ  phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại các lực   lượng phản cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc có ý nghĩa to lớn  trong quan hệ quốc tế.  0,5 ­ Phong trào đã làm sụp đổ hệ thống thuộc địa (một trong những cơ sở  tồn tại của chủ nghĩa thực dân), xóa bỏ chế  độ  phân biệt chủng tộc;   thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây 0,5 ­ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc góp phần làm xói mịn  và tan rã trật tự hai cực Ianta 0,5 ­ Phong trào đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập, làm  cho bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn 0,5 ­ Sau khi giành được độc lập, các quốc gia này đã tích cực tham gia và  ngày càng có vai trị quan trọng trong đời sống chính trị  thế  giới; họ  tiếp tục đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã   0,5 hội * Vai trị của Liên hợp quốc: ­ Là diễn đàn quốc tế  lớn nhất thế  giới, vừa hợp tác vừa đầu tranh   nhằm mục đích duy trì hịa bình và an ninh thế giới 0,5 ­ Góp phần giải quyết các tranh chấp quốc tế    nhiều nơi trên thế  giới (Trung Đơng, Châu Phi, Campuchia…) 0,25 ­ Có nhiều nỗ  lực trong việc giải trừ qn bị, tiến tới giải trừ vũ khí  hạt nhân, vũ khí hóa học như vấn đề hạt nhân của Iran, Triều Tiên, … 0,5 ­ Góp phần thủ tiêu hồn tồn chủ nghĩa thực dân, chế độ phân biệt chủng   0,25 tộc.  ­ Trợ  giúp các nước đang phát triển, thực hiện hỗ  trợ  nhân đạo các  (2,5) thành viên khi gặp khó khăn (giúp Mianma sau cơn bão Naris năm   2008, giúp Philippin sau cơn bão Haian năm 2013…) ­ Với tư cách là tổ chức đa phương tồn cầu, Liên hợp quốc thúc đẩy  đối thoại, hiểu biết chung giữa các nước. Đây là tổ  chức khơng thể  thiếu trong đời sống chính trị quốc tế * Đóng góp của Việt Nam: ­ Từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam trở thành một thành viên  tích cực, có trách nhiệm, tham gia các hoạt động tại nhiều cơ  quan   trực thuộc Liên hợp quốc, trên nhiều lĩnh vực, cùng các nước hỗ  trợ  Liên hợp quốc hồn thành sứ mệnh được giao, qua đó nâng cao vị thế  của Việt Nam trong tổ chức này ­ Việt Nam đóng góp tích cực, góp phần làm giảm căng thẳng và hỗ  trợ giải quyết các vấn đề hịa bình, an ninh tại nhiều khu vực trên thế  giới như  việc  ủng hộ các phái bộ  của Liên hợp quốc duy trì ổn định  tại Nepan, Đơng Timo, Afganixtan… hay cử  qn đội tham gia lực   lượng gìn giữ hịa bình của Liên Hợp Quốc ở Châu Phi… ­ Khi là  Ủy viên khơng thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp  quốc, Việt Nam đã hồn thành tốt vai trị và có nhiều sáng kiến đóng   góp cho tổ chức về vấn đề hịa bình và an ninh thế giới, … * Hồn cảnh triệu tập Hội nghị: ­ Từ năm 1929 đến đầu 1930, phong trào đấu tranh  ở Việt Nam ngày  càng lan rộng , cách mạng Việt Nam đặt ra u cầu phải có một tổ  chức cộng sản lãnh đạo ­ Năm 1929, ba tổ  chức cộng sản ra đời và tích cực hoạt động, lãnh   đạo quần chúng đấu tranh ­ Do các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng   của nhau làm cho phong trào cách mạng trong cả nước đứng có nguy   cơ bị chia rẽ lớn => Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc rời   Xiêm về Trung Quốc, triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản * Nội dung Hội nghị: ­ Phê phán những quan điểm sai lầm của mỗi tổ chức cộng sản riêng   rẽ ­ Thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ  chức cộng sản thành một  đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam ­ Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do  Nguyễn Ái Quốc soạn thảo * Hội nghị hợp nhất thành cơng vì: ­ Các tổ chức cộng sản đều cùng chung lí luận và lí tưởng cách mạng ­ Việc  hợp nhất  đáp  ứng u cầu thực tiễn của  cách mạng trong   nước ­ Vai trị, uy tín và ảnh hưởng của Nguyễn Ái Quốc * Vai trị của đội ngũ trí thức trong phong trào u nước Việt Nam: ­ Họ  là những người phát động và đi đầu trong cuộc vận động đổi   mới trên nhiều lĩnh vực , lãnh đạo trào lưu cách mạng theo khuynh  hướng dân chủ tư sản.  0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 (3,0) (3,5) (2,5) ­ Là những người tiên phong tiếp thu những luồng tư tưởng mới, văn   hóa mới từ bên ngồi.  + Một bộ phận sĩ phu tư sản hóa tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản.  + Một bộ  phận trí thức tiểu tư  sản tiếp nhận lí luận giải phóng dân  tộc theo con đường cách mạng vơ sản.  ­ Là lực lượng tạo ra những hình thức đấu tranh mới trong phong trào  u nước như  xuất dương cầu viện, mít tinh, biểu tình, sử  dụng báo  chí ­ Đội ngũ trí thức cịn là lực lượng nịng cốt trong các tổ  chức cách   mạng theo khuynh hướng chính trị mới.  + Khuynh hướng dân chủ tư sản như Duy Tân Hội (1904), Việt Nam  Quang Phục Hội (1912)   + Khuynh hướng vơ sản như  Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên  (1925) * Phân tích nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám   năm 1945 ­ Xác định và chớp thời cơ: Phân tích, nhận định tình hình thế giới và  trong nước để phát động khởi nghĩa khi thời cơ xuất hiện ­ Sử dụng bạo lực cách mạng:  + Chỗ dựa của bạo lực cách mạng gồm cả lực lượng chính trị và lực  lượng vũ trang + Phát động cả  dân tộc xuống đường với sự kết hợp giữa lực lượng   chính trị với lực lượng vũ trang, giữa đấu tranh chính trị  và đấu tranh  vũ trang ­ Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa: + Hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng   khởi nghĩa + Từ  tháng 3/1945 đến giữa tháng 8/1945 là thời kì khởi nghĩa từng  phần. Từ  14/8/1945 đến 28/8/1945, tổng khởi nghĩa diễn ra trên cả  nước.  ­ Kết hợp hài hịa khởi nghĩa ở thành thị và nơng thơn + Nơng thơn và thành thị  đều có vai trị, vị  trí nhất định đối với cách   mạng, vì thế Đảng chú trọng xây dựng lực lượng ở cả thành thị và nơng  thơn + Khi thời cơ xuất hiện, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành tổng khởi  nghĩa giành chính quyền có sự đan xen, kết hợp hài hịa ở các vùng nơng   thơn và thành thị.  * Vì sao phải đặc biệt coi trọng nhiệm vụ xây dựng chế  độ  mới sau  Cách mạng tháng Tám thành cơng:     ­ Hậu quả  do chế  độ  cũ để  lại, thù trong giặc ngồi, chính quyền   cách mạng vừa mới thành lập.  ­ Tạo nên sự hợp pháp, hợp hiến, đặt cơ sở để nước ta thiết lập quan  hệ ngoại giao với các nước trên thế giới ­ Để nhân dân được sống trong chế độ  dân chủ  thật sự, tạo niềm tin   cho nhân dân đối với chế độ mà họ là người làm chủ * Ý nghĩa của việc xây dựng chế độ mới: 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 (2,5) ­ Bộ máy chính quyền mới được xây dựng, củng cố, hồn thiện ­ Những khó khăn, thách thức dần được giải quyết, đời sống nhân dân  ổn định,… ­ Tăng cường sức mạnh để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài ­ Thể hiện ý chí và quyết tâm, tinh thần đồn kết của tồn Đảng, tồn  dân ­ Thể hiện bản chất cách mạng, tính ưu việt của chế độ mới * Phong trào “Đồng khởi” (1959 ­ 1960) thắng lợi được coi là mốc   đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam vì: ­ Đối với cách mạng miền Nam Việt Nam, phong trào Đồng khởi đã: + Cách mạng chuyển từ thời kì giữ gìn lực lượng sang tiến cơng + Đưa cách mạng từ  đấu tranh chính trị  là chủ  yếu tiến lên kết hợp   đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang; đi từ khởi nghĩa từng phần  tiến lên chiến tranh cách mạng trên tồn miền Nam.  + Đánh dấu sự  trưởng thành của lực lượng cách mạng miền Nam,  góp phần đẩy lùi các chiến lược chiến tranh Mĩ.  +  Dẫn đến sự  ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt  Nam   ­ Đối với Mĩ và chính quyền Việt Nam Cộng hịa + Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời, mở ra thời kì khủng hoảng triền   miên của chính quyền Việt Nam Cộng hịa + Làm xuất hiện mâu thuẫn giữa chính quyền Việt Nam Cộng hịa   với Mĩ xoay quanh vấn đề cách mạng miền Nam Việt Nam.  +   Mĩ   thất   bại     chiến   lược   “Chiến   tranh   đơn   phương”,   phải   chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” HẾT……………………………….…… ……………………………….…… 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 ... SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ? ?THI? ?CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC  THAM DỰ KỲ? ?THI? ?CHỌN HSG QUỐC? ?GIA? ? NĂM HỌC 2022 ­ 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày 20 tháng 9? ?năm? ?2022 Mơn? ?thi:  LỊCH SỬ VỊNG 1 SỐ BÁO DANH:……………... mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? HẾT……………………………….…… ……………………………….…… SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ? ?THI? ?CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC  THAM DỰ KỲ? ?THI? ?CHỌN HSG QUỐC? ?GIA? ?... THAM DỰ KỲ? ?THI? ?CHỌN HSG QUỐC? ?GIA? ? NĂM HỌC 2022­2023 Khóa ngày 20 tháng 9? ?năm? ?2022 Mơn? ?thi:  LỊCH SỬ VỊNG 1 Hướng dẫn chấm gồm? ?có? ?04 trang U CẦU CHUNG 1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những u cầu cơ bản về nội dung. Thí? ?sinh? ?có  

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan