572 thực hiện bộ dụng cụ hỗ trợ học tập các môn chuyên ngành lĩnh vực cơ điện tử tự động hóa nhằm nâng cao thái độ học tập của sinh viên nghiên cứu khoa học

69 2 0
572 thực hiện bộ dụng cụ hỗ trợ học tập các môn chuyên ngành lĩnh vực cơ điện tử   tự động hóa nhằm nâng cao thái độ học tập của sinh viên nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: THỰC HIỆN BỘ DỤNG CỤ HỖ TRỢ HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA NHẰM NÂNG CAO THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG MINH HẠNH Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: THỰC HIỆN BỘ DỤNG CỤ HỖ TRỢ HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA NHẰM NÂNG CAO THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: HỒNG MINH HẠNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU TP.HCM, Ngày… tháng 08 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HĐNT 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN ĐỀ T I CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Giới thiệu chung mạch tạo dao động tạo xung vuông xung tam giác 14 2.1.1 Mạch dao động 14 2.1.2 Mạch dao động hình sin 16 2.2 Giới thiệu chung mạch nguồn 28 2.2.1 Bộ nguồn mạch điện tử 28 2.2.2 Nguồn tuyến tính: 29 2.2.3 Mạch bảo vệ dòng: 40 2.2.4 Mạch bảo vệ áp: 41 2.3 Giới thiệu sơ lƣợc Arduino 43 2.3.1 Arduino Uno : 43 Một vài thông số Arduino UNO R3: 43 2.3.2 Vi điều khiển 44 2.3.3 Năng lƣợng 44 Các chân lƣợng : 44 2.3.4 Bộ nhớ: 45 2.3.5 Các cổng vào/ra Arduino Uno: 46 2.3.6 Lập trình cho Arduino: 47 CHƢƠNG : XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỘ DỤNG CỤ 48 Xây dựng phần điện 49 3.1 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống 49 3.1.2 Khối mạch nguồn 50 3.1.3 Khối mạch đo tần số 51 3.1.4 Mạch tạo xung 53 3.1.5 Mạch kiểm tra linh kiện 55 3.2 Xây dựng phần 57 3.2.1 Bản vẽ thiết kế 57 3.2.2 Lắp ráp phần 58 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh CHƢƠNG : KHẢO SÁT V ĐÁNH GIÁ 58 4.1 Khảo sát đối tƣợng 58 4.2 Kết - đánh giá 59 4.3 Phƣơng pháp T-kiểm tra 62 4.3.1 Khách thể nghiên cứu: 62 4.3.2 Thiết kế nghiên cứu: 62 4.4 4.5 Quy trình nghiên cứu 63 Đo lƣờng thu thập liệu: 63 4.6 Phân tích liệu 64 CHƢƠNG : KẾT LUẬN 66 5.1 ết luận 66 5.2 Hƣớng nghi n cứu phát triển 66 T I LIỆU THAM HẢO 67 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ tả khái qt đề tài nghiên cứu 12 Hình 2.1 Khái quát IC tạo xung 14 Hình 2.2 Sơ đồ khối tạo dao động 15 Hình 2.3 Mạch tạo dao động Sin ghép biến áp 16 Hình 2.4 Sơ đồ mạch dao động ba điểm với thành phần xoay chiều 17 Hình 2.5 Mạch dao động ba điểm điện cảm (a) ba điểm điện dung (b) 17 Hình 2.6 Mạch điện dùng tranzito IC khuếch đại thuật toán 18 Hình 2.7 Mạch dao động cầu Wien 19 Hình 2.8 Mạch đa hài tự dao động 20 Hình 2.9 Bộ đa hài dùng khuếch đại thuật toán 21 Hình 2.10 Mạch đa hài đợi 22 Hình 2.11 Mạch Schmitt Trigger dạng điện áp vào, 24 Hình 2.12 Các mạch hạn chế 25 Hình 2.13 Tín hiệu xung cƣa 25 Hình 2.14 Mạch tạo xung cƣa dùng RC đơn giản 26 Hình 2.15 Mạch tạo xung cƣa dùng nguồn dịng 27 Hình 2.16 Mạch tạo xung cƣa thêm tầng khuếch đại có hồi tiếp 28 Hình 2.17 Sơ đồ tổng quát mạch cấp nguồn 29 Hình 2.18 Mạch nguồn dùng IC ổn áp LM723CN điều chỉnh điện áp 30 Hình 2.19 Mạch ổn áp tuyến tính 5V 32 Hình 2.20 Mạch ổn áp tuyến tính dùng IC 7812 7912 32 Hình 2.21 Mạch ổn áp tuyến tính IC 7824, 7812, 7805 33 Hình 2.22 Mạch nguồn 5-22V 33 Hình 2.23 Mạch nguồn DC 12V AC 110V 34 Hình 2.24 Tầng công suất kéo đẩy 35 Hình 2.25 IC CMOS họ 40xx 37 Hình 2.26 Transistor 2SC1815 38 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh Hình 2.27 Transistor cơng suất MOSFET 2SK2956 39 Hình 2.28 Mạch cổng NAND SN7400 39 Hình 2.29 Mạch IC LC3524 40 Hình 2.30 Mạch bảo vệ dòng 40 Hình 2.31 Mạch hồi tiếp ổn định áp 41 Hình 2.32 Arduino Uno 43 Hình 2.33 Vi điều khiển AVR Atmega328 44 Hình 2.34 Chƣơng trình Blink viết cho Arduino 47 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 48 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý khối mạch nguồn 49 Hình 3.3 Khối mạch nguồn thực tế 49 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý mạch Arduino Nano 51 Hình 3.5 Sơ đồ mạch Arduino Nano thực tế 52 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung dùng ICL8038 53 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý khối mạch kiểm tra linh kiện 55 Hình 3.8 Mạch kiểm tra linh kiện 55 Hình 3.9 Bản vẽ thiết kế hộp dụng cụ 56 Hình 3.10 Lắp ráp phần 57 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, SV ngành kỹ thuật (điện - điện tử, điện tử, cơng nghệ điều khiển tự động ), ngồi học khóa, nhu cầu thực hành nhƣ thực thi cơng mơ hình học tập, nghiên cứu khoa học …đang tăng cao Vấn đề đặt thiết bị cấp nguồn (DC 5-12V, AC 12V), cấp xung (đa tần số) đo lƣờng hiển thị không đủ, đa số có xƣởng thực hành Vì vậy, giáo viên muốn hƣớng dẫn SV muốn thực cơng việc gặp nhiều khó khăn Đề tài đƣợc thực dựa ý tƣởng muốn tạo kit nhỏ gọn, tích hợp thiết bị trên, với giá thành tƣơng đối, phục vụ cho công tác giảng dạy cho giảng viên việc học tập cho HSSV (hỗ trợ cho môn thực hành nhƣ trực quan cho môn lý thuyết) trƣờng CĐ Công Nghệ Thủ Đức Đồng thời, việc bổ sung hỗ trợ thêm dụng cụ công tác giảng dạy tạo thêm hứng thú cho HSSV trình học tập tiếp thu kiến thức, cải thiện đƣợc nhàm chán môn lý thuyết, nâng cao đƣợc thái độ học tập HSSV, từ nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục khoa nhà trƣờng 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh * Tính cấp thiết đề tài: Khoa Cơng Nghệ Tự Động có phịng xƣởng (P Thiết kế thực đồ án) CLB Kỹ thuật Sáng tạo thƣờng trực hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức thi (đua xe, robot…) cho đối tƣợng SV u thích kỹ thuật cơng nghệ Mơ hình kit bỏ túi hỗ trợ dạy học - Kết hợp nguồn, phát xung, đo lường hiển thị đề tài giúp GV, CLB tự trang bị thêm cho cơng cụ hữu ích, tiện lợi cho việc dạy, hƣớng dẫn hỗ trợ SV lúc nơi Đồng thời GV hƣớng dẫn SV tự thi công kit này, phục vụ cho việc học tập, đam mê thực hành thân cách linh hoạt * Tình hình nghiên cứu: Hiện nay, môn chuyên ngành điện, điện tử, điện tử hay tự động hóa, GV HSSV sử dụng nguồn, tạo xung, tần số, dao động ký số xƣởng thực hành, đồng thời môn lý thuyết sở cần đƣợc trực quan dạy-học, nên đề tài muốn tạo thêm công cụ cho GV HSSV tiếp cận học, thực hành kiến thức đƣợc tốt * Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát nâng cao thái độ, tinh thần học tập HSSV chuyên ngành Cơ điện tử Tự động hóa khoa Cơng Nghệ Tự Động học môn chuyên ngành môn lý thuyết sở chuyên ngành - Nghiên cứu thiết kế thi cơng mơ hình dụng cụ hỗ trợ nhằm nâng cao thái độ, tinh thần học tập HSSV đƣợc học tập, nghiên cứu thực hành với trợ giúp dụng cụ hỗ trợ * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng: thái độ học tập HSSV môn chuyên ngành Cơ điện tử Tự động hóa trƣờng CĐ Công Nghệ Thủ Đức - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung vào nghiên cứu việc phối ghép mạch nguồn, mạch đo tần số, mạch tạo xung mạch kiểm tra linh kiện 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh * Phƣơng pháp nghi n cứu: Phƣơng pháp thực nghiệm Phƣơng pháp nghiên cứu sƣ phạm ứng dụng * Đóng góp đề tài: Khảo sát đƣợc tình hình thực tế góp phần nâng cao thái độ, tinh thần học tập HSSV Áp dụng thử nghiệm vào việc giảng dạy học tập khoa Công Nghệ Tự Động Điện - Điện tử, trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức * Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chƣơng 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỘ DỤNG CỤ Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP SƢ PHẠM ỨNG DỤNG Chƣơng 5: KẾT LUẬN 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hình 3.6 : 2016 Hồng Minh Hạnh Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung dùng ICL8038 53 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hồng Minh Hạnh Thơng số ICL8038 1, Điện áp cung cấp hoạt động: 10V to 30V, V- to V+: +-5V ~ +-15V 2, Dòng điện hoạt động: ~20mA 3, Tần số dao động: >=100kHz 4, Tần số sweep đầu vào: ~10kHz 5, Điện áp ngõ tối đa: 28V 6, Tổng trở đầu ra: 200Ohm 3.1.5 Mạch kiểm tra linh kiện - Sơ đồ nguyên lý mạch kiểm tra linh kiện sử dụng Atmel ATmega328 LCD để hiển thị thông số linh kiện cần kiểm tra - Dùng kiểm tra linh kiện điện tử - Sử dụng pin 9.0 V nguồn cấp vào mạch; VCC = 5.18 V nguồn dùng để kiểm tra linh kiện - Mạch kiểm tra linh kiện hữu dụng cho bạn HSSV tìm hiểu linh kiện điện tử, giúp HSSV tiếp cận học sinh động hiệu 2016 54 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2016 Hồng Minh Hạnh Hình 3.7 : Sơ đồ nguyên lý khối mạch kiểm tra linh kiện Hình 3.8 : Mạch kiểm tra linh kiện 55 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 3.4 Hoàng Minh Hạnh Xây dựng phần 3.2.1 Bản vẽ thiết kế Hình 3.9 : 2016 Bản vẽ thiết kế hộp dụng cụ 56 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh Hộp dụng cụ đƣợc thiết kế nhỏ gọn với kích thƣớc 20 - 14 - 4.5 (cm), Ghi chú: 1, 2, : vị trí hình LCD hiển thị : chân cắm linh kiện (kiểm tra) : nút nhấn (kiểm tra linh kiện) : đèn báo : lỗ tản nhiệt : nút vặn điều chỉnh (mặt bên hộp) : phần nguồn (nguồn vào công tắc điều khiển) 3.2.2 Lắp ráp phần Sau lắp ráp phần mạch vào hộp, ta đƣợc dụng cụ tích hợp nhƣ hình, với dụng cụ nhỏ gọn hữu ích cho cơng tác dạy học GV HSSV Hình 3.10 : Lắp ráp phần 2016 57 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở CHƢƠNG : 4.1 Hoàng Minh Hạnh HẢO SÁT V ĐÁNH GIÁ hảo sát đối tƣợng Tác giả chọn lớp CD15DK1 (28 sinh viên) lớp CD14DD3 (32 sinh viên) để tiến hành làm khảo sát, sau ứng dụng KIT hỗ trợ vào giảng dạy Bảng 4.1 : Bảng câu hỏi trắc nghiệm khảo sát Rất Rất khơng Khơng STT Bình Đồng Câu hỏi đồng đồng đồng ý thƣờng ý ý ý Hãy cho biết đồng tình em việc đƣa KIT hỗ trợ vào công tác dạy học? Khi có KIT hỗ trợ việc học lý thuyết, em có cảm thấy hào hứng khơng? Khi có KIT hỗ trợ việc học thực hành ứng dụng, em có cảm thấy chủ động tiện lợi không? Bộ KIT hỗ trợ có giúp em tiếp cận kiến thức lý thuyết chuyên ngành cách dễ dàng đơn giản khơng? Bộ KIT hỗ trợ có giúp em thông hiểu đƣợc nguyên lý mạch điện tử cách dễ dàng khơng? Ngồi học khóa, em có mong muốn có KIT hỗ trợ nhƣ để học hỏi thực hành thêm không? 2016 58 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh Nếu đƣợc hƣớng dẫn, em có tự thi cơng KIT tƣơng tự để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu thân khơng? Khi học có KIT nhƣ bạn có hào hứng, động tham gia vào hoạt động giảng nhƣ tập khơng? Tiết học có sử dụng KIT hỗ trợ trở nên trực quan sinh động 10 bớt nhàm chán trƣớc phải không? Khi chuẩn bị học tiết học có sử dụng KIT hỗ trợ, có cần ơn 11 lại cũ chuẩn bị tìm hiểu khơng? Khi học tiết học có sử dụng 12 KIT hỗ trợ, em có nhiệt tình giúp đỡ bạn chƣa hiểu không? Bảng câu hỏi trắc nghiệm gồm 12 câu, với mức đánh giá (theo thang đo thái độ Likert) tƣơng ứng với mức điểm, đƣợc phát cho HSSV lớp 4.2 ết - đánh giá 4.2.1 Kết Sau thời gian chờ phản hồi, thu hồi tổng hợp, kết nhƣ sau: Bảng 4.2 : Bảng 4.2: Kết khảo sát Rất Rất khơng Khơng STT Bình Đồng Câu hỏi đồng đồng đồng ý thƣờng ý ý ý 2016 Hãy cho biết đồng tình em 1 26 59 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh việc đƣa KIT hỗ trợ vào công tác 30 24 25 20 25 27 27 21 24 27 30 23 20 27 25 dạy học khoa? Khi có KIT hỗ trợ việc học lý thuyết, em có cảm thấy hào hứng khơng? Khi có KIT hỗ trợ việc học thực hành ứng dụng, em có cảm thấy chủ động tiện lợi khơng? Bộ KIT hỗ trợ có giúp em tiếp cận kiến thức lý thuyết chuyên ngành cách dễ dàng đơn giản không? Bộ KIT hỗ trợ có giúp em thơng hiểu đƣợc ngun lý mạch điện tử cách dễ dàng khơng? Ngồi học khóa, em có mong muốn có KIT hỗ trợ nhƣ để học hỏi thực hành thêm không? Nếu đƣợc hƣớng dẫn, em có tự thi cơng KIT tƣơng tự để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu thân không? Khi học có KIT nhƣ bạn có hào hứng, động tham gia vào hoạt động giảng nhƣ tập khơng? Tiết học có sử dụng KIT hỗ trợ 28 10 trở nên trực quan sinh động 2016 31 60 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh bớt nhàm chán trƣớc phải không? Khi chuẩn bị học tiết học có 2 20 24 18 sử dụng KIT hỗ trợ, có cần ơn 11 lại cũ chuẩn bị tìm hiểu khơng? Khi học tiết học có sử dụng 12 KIT hỗ trợ, em có nhiệt tình giúp đỡ bạn chƣa hiểu không? 11 17 Tổng kết (số SV mức) 34 261 Tổng kết (số SV mức) 18 51 278 Lớp CD15DK1 (28 SV) Lớp CD14DD3 (32 SV) 4.2.2 Đánh giá Bảng 4.3 : Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết khảo sát CD15DK1 (28 SV) Mức Mức Mức Mức Mức 34 261 Tổng SV / 12 câu hỏi 336 Kết khảo sát 0% 1,2% 2,7% 10% 78% CD14DD3 (32 SV) 18 51 278 13% 72% Tổng SV / 12 câu hỏi Kết khảo sát 384 0% 1,3% 4,6% Theo bảng tổng hợp kết cho thấy: - Tỉ lệ phần trăm HSSV chọn câu trả lời mức cao (78% 72% lớp thử nghiệm) - Còn mức chiếm tỉ lệ phần trăm nhỏ (2,7 - 4,6%) - Mức chiếm 1,2 - 1,3% vài HSSV cá biệt - Khơng có HSSV trả lời mức (0%) 2016 61 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh Kết thể ý kiến khách quan HSSV, tỉ lệ đồng ý cao việc ứng dụng dụng cụ hỗ trợ vào công tác giảng dạy học tập lớp thử nghiệm Điều thể nâng cao nhận thức thái độ học tập HSSV thông qua nội dung câu hỏi Các em thể tinh thần học tập cao hơn, nhiệt tình hơn, có trách nhiệm hơn, thái độ tích cực HSSV động lực giúp GV dạy tốt hơn, nhiệt huyết 4.3 Phƣơng pháp T-kiểm tra 4.3.1 hách thể nghi n cứu: Trong thời gian xây dựng phƣơng pháp sƣ phạm ứng dụng cho đề tài này, lựa chọn hai lớp C14CDT CD15DK1 khoa Cơng Nghệ Tự Động hai lớp học chung môn thiết bị điện tử - Lớp CD15DK1 (28 sinh viên) : làm thực nghiệm - Lớp C14CDT (18 sinh viên) : làm đối chứng Hai lớp có thái độ tích cực chủ động nghiên cứu 4.3.2 Thiết kế nghi n cứu: Bảng 4.4 : Kiểm chứng để xác định nhóm tƣơng đƣơng Điểm TB học tập Đo thái độ học tập (thang điểm 10) (thang điểm 100) 28 6.1 56.3 18 5.97 54.3 0.73 0.74 TS học sinh Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng p p xác suất xẩy ngẫu nhiên tác động khác Nếu p < 0,05 liệu thu thập có ý nghĩa (khơng có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) Nếu p > 0,05 liệu khơng có ý nghĩa (có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) p = 0.73 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, nhóm đƣợc coi tƣơng đƣơng 2016 62 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh Chúng tiến hành kiểm tra hai lớp trƣớc tác động nội dung, kết cho thấy “thái độ học tập” “điểm trung bình” hai lớp có tƣơng đồng, chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-kiểm tra để kiểm chứng chênh lệch “thái độ học tập” “điểm số” nhóm trƣớc tác động Bảng 4.5 : Nhóm Thiết kế nghiên cứu T-kiểm tra iểm tra Tác động trƣớc tác động Thực nghiệm 01 iểm tra sau tác động Dạy học có sử dụng KIT bỏ túi kết 03 hợp nguồn, phát xung đo lƣờng hiển thị Đối chứng 02 Dạy học không sử dụng KIT bỏ 04 túi kết hợp nguồn, phát xung đo lƣờng hiển thị Nếu 03 - 04 >  tác động có ảnh hƣởng Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Kiểm tra 4.4 Quy trình nghi n cứu 4.3.1 Chuẩn bị giáo viên: Lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng KIT bỏ túi kết hợp nguồn, phát xung đo lƣờng hiển thị Lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch dạy không sử dụng KIT bỏ túi kết hợp nguồn, phát xung đo lƣờng hiển thị 4.3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trƣờng theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan 4.3.3 Thời gian thực nghiệm: 15 tuần / lớp 4.5 Đo lƣờng thu thập liệu: * Sử dụng công cụ đo: 2016 63 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh Bài kiểm tra sau tác động nội dung “độ hứng thú” “kết học tập” soạn tiến hành kiểm tra sau lớp học xong nội dung Kiểm chứng độ tin cậy liệu: - Dữ liệu kiểm tra kiến thức: phƣơng pháp kiểm tra hai lần hai thời điểm khác Tiến hành kiểm tra chấm bài: sau dạy xong học, tiến hành kiểm tra nội dung “hứng thú” theo hình thức trắc nghiệm “kiến thức” theo hình thức tự luận thời gian 15 phút Sau nhóm nghiên cứu giảng viên dạy lớp chấm thi theo đáp án xây dựng 4.6 Phân tích liệu Bảng 4.6 : So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm Thái độ Điểm Thái độ Điểm trung bình 6.12 70 7.03 67 Độ lệch chuẩn 1.25 12.1 1.33 10.3 Giá trị p T-Kiểm tra 0,02 Chênh lệch giá trị TB 0.73 chuẩn (SMD) SMD Diem TB thucnghiem - Diem TB doichung Do lech chuan nhomdoichung Kết chứng minh kết nhóm trƣớc tác động tƣơng đƣơng Sau tác động kiểm chứng chênh lệch Bảng 4.7 : Kiểm chứng kết nghiên cứu kết học tập TT KIỂM CHỨNG T-Kiểm tra phụ thuộc a Trƣớc sau tác động nhóm thực 2016 KQ SO SÁNH ĐÁNH GIÁ 0.004 < 0.05 Có ý nghĩa 64 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh nghiệm Trƣớc sau tác động nhóm đối b 0.48 > 0.05 Ko có ý nghĩa 0.73 > 0.05 Ko có ý nghĩa 0.02 < 0.05 Có ý nghĩa 0.73 0,50 - 0,79 Trung bình chứng T-Kiểm tra độc lập Trƣớc tác động nhóm thực A nghiệm nhóm đối chứng Sau tác động nhóm thực nghiệm B nhóm đối chứng Mức độ ảnh hƣởng Nhƣ chứng minh kết nhóm trƣớc tác động tƣơng đƣơng Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm TB T-kiểm tra cho kết p = 0.02, cho thấy: chênh lệch kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có ý nghĩa, tức chênh lệch kết nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình SMD = 0.73, theo bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình SMD = 0.73 cho thấy mức độ ảnh hƣởng dạy học có sử dụng KIT bỏ túi kết hợp nguồn, phát xung đo lƣờng hiển thị đến kết học tập nhóm thực nghiệm lớn Vậy giả thuyết đề tài “Dạy học có sử dụng KIT bỏ túi kết hợp nguồn, phát xung đo lƣờng hiển thị dạy học đƣợc kiểm chứng 2016 65 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở CHƢƠNG : 5.1 Hồng Minh Hạnh ẾT LUẬN ết luận Thơng qua phần nghiên cứu - thi công Bộ dụng cụ hỗ trợ (nguồn - xung - tần số - kiểm tra), đề tài góp phần giải số khó khăn công tác giảng dạy học tập GV HSSV môn chuyên ngành kỹ thuật Kích thƣớc nhỏ gọn, tính động cao, mơ hình giúp việc giảng dạy môn lý thuyết sở chuyên ngành trở nên trực quan hơn, dễ hiểu đơn giản hơn, giúp HSSV tiếp cận lý thuyết nhanh hơn, thực hành thi công mạch điện tử ứng dụng dễ dàng hơn, kiểm tra linh kiện điện tử, kiểm tra mạch đơn giản, nhanh chóng Kết kiểm tra nhóm sau tác động nhóm thực nghiệm có ĐTB = 7.03, kết kiểm tra nhóm đối chứng có ĐTB = 6.12 cho thấy có thay đổi rõ rệt Nhóm thực nghiệm có điểm trung bình cao nhóm đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0.73, theo Cohen, mức độ ảnh hƣởng sau tác động “lớn” 5.2 Hƣớng nghi n cứu phát triển Tác giả nhân rộng mơ hình cơng tác giảng dạy, hƣớng dẫn cho HSSV tự thực thi công mơ hình để phục vụ cơng việc học tập, nghiên cứu khoa học khám phá mạch ứng dụng 2016 66 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hoàng Minh Hạnh T I LIỆU THAM HẢO Tài liệu tập huấn “ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, Dự án Việt-Bỉ, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm TS.Võ Thị Xuân, Giáo trình kỹ dạy học, Trường ĐH SPKT TP HCM Paul Scherz, “Practical Electronics for Inventors”, McGraw-Hill Companies, 2006 Paul Horowitz, Winfield Hill, “The Art of Electronics”, Rowland Institute of Science, 2015 Nguyễn Trọng Đức, “120 sơ đồ Mạch điện tử thực dụng cho chuyên viên điện tử”, NXB Thanh niên, 2011 Đức Huy, “Các mạch điện tử kỹ thuật số thực nghiệm ứng dụng”, NXB Giao Thông Vận Tải 2016 67

Ngày đăng: 21/08/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan