Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC TP.HCM KHOA : CƠ KHÍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT VÀ NÂNG CAO TÁC PHONG CƠNG NGHIỆP TRONG SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ Giảng viên thực : Nguyễn Hùng Linh TP.HỒ CHÍ MINH- 4/2016 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì hội nhập –thời kì mà nhân loại hướng tới nói chung thời kì cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa Việt Nam nói riêng việc nâng cao chất lượng giáo dục -đào tạo nhằm phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu khách quan thiết nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc nghiệp xây dựng sang tạo to lớn nhân dân ta đòi hỏi phải đẩy mạnh việc xây dựng người việt nam phát triển toàn diện Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta đặt lên vị trí trung tâm nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa “ Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhất nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh , bền vững đất nước’ Một yếu tố làm nên chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa tác phong công nghiệp Vấn đề đề cập số văn mang tính chất pháp lý “ Quy chế công sở quan hành chánh nhà nước” Các quy định ,nội quy sinh viên quy định trường học … Tuy nhiên chưa thật trở thành nếp quen lĩnh vực hoạt động lao động người Việt Nam Phát triển cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa đồng nghĩa với người việt Nam phải thích nghi với địi hỏi xã hội cơng nghiệp Q trình phát triển lịch sử xã hội trình tiến hóa thích nghi Nếu xã hội nơng nghiệp địi hỏi người có tác phong nơng nghiệp ( gắn chặt với điều kiện thời tiết yếu tố mùa vụ …) Thì xã hội cơng nghiệp lề lối trở thành tha hóa Trên thực tiển tác phong công nghiệp người Việt Nam gần chưa hình thành quy tắc chuẩn mực lĩnh vực ( kể lĩnh vực đặc thù Vũ Trang , Công nghiệp …) đơi cịn có nhằm lẫn cho tác phong cơng nghiệp địi hỏi với lực lượng lao động ngành 53 công nghiệp Thực tế cơng nghiệp hóa Việt Nam q trình cải biến xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp Mọi lĩnh vực phải đáp ứng yêu cầu xã hội cơng nghiệp để thích ứng phát triển Đặc biệt với đội ngũ tri thức nhìn nhận lực lượng xã hội “Đi đầu” lĩnh vực lại phải rèn luyện tác phong cơng nghiệp đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Sinh viên phận đội ngũ tri thức chuẩn bị đào tạo môi trường Giáo Dục Những người Gánh Vai trọng trách phát triển đất nước Việt Nam Bác Hồ nói “ Non song Việt Nam vang , sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ học tập cháu’ Những người thực việc Phát triển đất nước cần phải có TPCN cao đáp ứng nhu cầu xã hội , phát triển đất nước Kinh tế hội nhập Đặc biệt đội ngũ Sinh viên TDC nói chung sinh viên khoa khí nói riêng cần phải rèn luyện tác phong cơng nghiệp cao để khẳng định vị trí người sinh viên xã hội ngày Khẳng định thương hiệu trường TDC quốc gia hội nhập TPP Khi hội nhập TPCN cần thiết có ảnh hưởng khơng đến người cụ thể , mà có tác động đến hệ thống trị , tồn xã hội Khảo sát nâng cao tác phong cơng nghiệp cho sinh viên khoa khí nhiệm vụ quan trọng Nó có ý nghĩa mặt lý luận thực tiển , song vấn đề mẻ phức tạp Mặc dù với niềm đam mê tâm Trong điều kiện giảng dạy thực tế Tôi chọn Nghiên cứu Khoa học đề tài “ Khảo sát nâng cao tác phong cơng nghiệp cho sinh viên khoa khí Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức’ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng biểu tác phong công nghiệp sinh viên khí Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Phân tích nguyên nhân thực trạng 54 Từ đề xuất số kiến nghị giúp rèn luyện phát triển Tác phong Công nghiệp hoạt động sinh viên Khoa khí trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức Ý nghĩa đề tài : Việc nhận định cách cụ thể tác động việc tham gia hoạt động trường đại học đến kết hoạt động sinh viên giúp cho sinh viên hiểu rõ vai trò khơng đến việc học tập mơn chun ngành ,các môn học bắt buộc anh văn , tin học mà ảnh hưởng lớn việc hình thành kĩ năng, phẩm chất cần thiết làm việc, giao tiếp với công chúng Hiện , đa số sinh viên chưa xem trọng việc tham gia này, coi chúng hoạt động không cần thiết, tập trung vào việc bổ sung kiến thức, yếu tố dẫn tới chất lượng đầu nặng lí thuyết mà khơng có kĩ thực hành Ngoài việc tổ chức hoạt động cho sinh viên nhiều hạn chế, đồng thời sinh viên đánh giá chưa chất lượng thực hấp dẫn với họ Nhận định ý kiến sinh viên , phản hồi lại cho nhà tổ chức để họ cải tiến chất lượng hoạt động , thu hút sinh viên tham gia Đối tuợng nghiên cứu Biểu tác phong công nghiệp Sinh viên Khoa Cơ Khí Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến Tác Phong Công Nghiệp - TPCN sinh viên Khoa khí - Khảo sát thực trạng biểu tác phong công nghiệp hoạt động học sinh viên khoa khí ( Phiếu ) - Nâng cao Tác phong công nghiệp sinh viên khoa khí trường CĐCNTĐ - Đề xuất kiến nghị việc rèn luyện phát triển TPCN sinh viên khoa khí - Thực nghiệm , Lấy kết Khách thể nghiên cứu Là Giảng viên , Cán Bộ quản Lý , Sinh viên Khoa khí cơng tác khoa khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Giới hạn phạm vi nghiên cứu 55 Giới hạn nội dung nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu biểu cốt lỗi Tác Phong Công Nghiệp hoạt động học sau thực tập doanh nghiệp trở trường Sinh viên khoa khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Giả thuyết nghiên cứu Hiện biểu tác phong công nghiệp hoạt động học tập sinh viên khoa khí chưa cao Do cần tiếp tục rèn luyện để đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp thân nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên khoa khí Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn : Nghiên cứu tài liệu văn pháp quy có liên quan đến nội dung nghiên cứu Trên sở xây dựng phần tổng quan nghiên cứu sở lý luận đề tài nhằm định hướng cho nghiên cứu thực tiển 9.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát : Quan sát tham dự Quan sát biểu tác phong công ghiệp hoạt động học tập sinh viên khoa khí qua dự Thông qua buổi quan sát số xưởng phòng học lý thuyết 9.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây bước khảo sát quan trọng thực tế Qua trình trả lời hỏi đề tài tự thiêt kế xuất phát từ nội dung đề tài nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu 9.4 Phương pháp vấn sâu Khai thác, làm rõ thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra bảng hỏi 9.5 Phương pháp thống kê Sử dụng phần mềm để xử lý vẽ biểu đồ , tổng hợp số liệu từ phương pháp điều tra bảng hỏi 10 Cấu trúc Đề tài • Mở Đầu Kết Luận Kiến Nghị Danh mục tài liệu Tham khảo Phụ lục • Nội dung đề tài thể chương sau : - Chương : Những vấn đề lý luận tác phong công nghiệp hoạt động 56 học sinh viên khoa khí - Chương : Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương : Kết khảo sát nghiên cứu biểu tác phong công nghiệp sinh viên khoa khí trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức ngày - Chương : Nâng cao Tác Phong Cơng nghiệp sinh viên khoa khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 57 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu vấn đề tác phong công nghiệp nước Quả địa cầu chia thành châu lục Trên giới , diện trái đất nhiều nước phát triển , đặc biệt nước có cơng nghiệp phát triển mạnh, vấn đề văn hóa cơng nghiệp nói chung, TPCN nói riêng khơng cịn Trong số ngành khoa học (Tâm lý học Công nghiệp, Khoa học Nhân sự, Khoa học Lao động…), TPCN nghiên cứu nội dung quan trọng Các nghiên cứu TPCN nghiên cứu cách sâu sắc áp dụng vào đời sống, sản xuất thơng qua tiêu chí cụ thể Đương cử Nhật Bản, công nhân vào làm việc công ty trải qua giai đoạn “tác phong hóa”, đó, người cơng nhân học hàng nghìn quy tắc chuẩn mực khác quy định cách chi tiết ứng xử hồn cảnh, cơng việc cụ thể Ở Mỹ vào làm việc họ dạy số quy tắc làm việc Một số nội dung làm Hay Cộng hòa Liên bang Đức, từ năm đầu thập niên 90, có phát triển chế độ thời gian làm việc linh hoạt, để đảm bảo chế độ thời gian làm việc này, đòi hỏi lớn người lao động tính động có TPCN cao Trong ngành, lĩnh vực khác nhau, quy định tiêu chí thực TPCN khác mang đặc thù ngành Mục tiêu cụ thể việc thực TPCN nước phát triển giới là: Đảm bảo an toàn lao động sản xuất; tăng suất hiệu lao động; tạo môi trường lao động có văn hóa Một số nghiên cứu tập trung làm rõ mục tiêu trên: E Scott Geller [36] nghiên cứu hành vi đảm bảo an tồn sản xuất cơng nghiệp Các hành vi chia nhỏ dạng thao tác theo tiêu chí đảm bảo an tồn cho người lao động Chẳng hạn, kỷ luật lao động không sớm, muộn, lao động tự giác “tám vàng ngọc”, mà bao gồm nhiều vấn đề từ trang phục cơng ty, trang phục an tồn lao động sản xuất, cách xưng hô 58 chào hỏi, làm việc chăm chỉ, thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh sẽ, bảo vệ môi trường xung quanh… [23; Tr.94] Về trang phục: Mỗi cơng ty có trang phục riêng, có logo biểu trưng riêng để phân biệt…Về cách xưng hô, chào hỏi: Cách xưng hô, chào hỏi cơng ty khơng có “chú chú, cháu cháu”, không gọi tên mà gọi kèm với chức vụ….Khi nhân viên cấp gặp cấp bắt buộc phải chào, hai tay buông thẳng, cúi người với câu chào lịch sự, cúi người thấp tức biểu thị tơn kính, tơn trọng Ở phòng ban, nhân viên phải đến sớm trước làm việc từ 10 đến 15 phút chuẩn bị bắt tay vào làm việc, trưởng phòng đến, tất nhân viên phải đứng dậy, cúi người chào cách nghiêm chỉnh Lúc vậy, nhân viên thường tỏ cần mẫn, chăm chỉ, lui lại từ 10-15 phút về…[23; Tr.95] Nhân viên đến làm việc tuyệt đối không tỏ uể oải, mệt mỏi, TPCN thể công việc… Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục, TPCN sinh viên nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn hoạt động lao động nguyên tắc mang tính đạo đức, kỷ luật; Ở Illinois (Mỹ), cộng đồng trường đại học phải tuân theo Bộ Quy tắc Ứng xử Đạo đức nghề nghiệp [38] Các quy tắc xây dựng sở nguyên tắc: tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, tự trọng công chuyên môn sống cá nhân Trong Bộ Quy tắc này, có phân định rõ trách nhiệm đối tượng hệ thống giáo dục đại học đó: Lãnh đạo, khoa, nhân viên sinh viên trường; đó, đội ngũ giảng viên đối tượng phục tùng quy tắc dành cho khoa Bộ quy tắc cấu thành phân tích cơng việc giảng viên, quy tắc thể hoạt động: 1/ Chuẩn bị cho khóa học, lớp học quy tắc lớp (Cập nhật học thuyết phương pháp sư phạm, vận dụng cách thích hợp đổi mới; Tài liệu có tổ chức tốt, chặt chẽ; Đúng giờ; Tránh bỏ lớp không cần thiết…) 2/ thi kiểm tra (Phát triển kiểm tra có ý nghĩa giúp cho sinh viên làm chủ khóa học khả chương trình; Bài kiểm tra sinh viên làm rõ yêu cầu tiêu chuẩn; Bài tập phản ánh công bao quát chất lượng lớp học; Cân nhắc cẩn thận, có tính tốn cách cho điểm kiểm tra, tập…) 3/ Các giá trị ứng xử chuyên nghiệp (Giữ tư cách đạo đức, trung thực liêm tình huống; Đối xử với sinh viên, đồng nghiệp, nhân viên lãnh đạo công vô tư/ không thiên vị; Trang phục phù hợp, tránh quần áo hở 59 hang, khiêu khích, bao gồm công ngôn ngữ hay thị giác…) Tại Canada, giáo sư giảng dạy đại học gửi đến tiêu chí “Các nguyên tắc Đạo đức Giảng dạy Đại học” [16], có nguyên tắc phong cách, tác phong như: “Nguyên tắc 5”: Xử lý mối quan hệ với sinh viên; “Nguyên tắc 6”: Bảo mật điểm số, trao đổi cá nhân sinh viên; “Nguyên tắc 7”: Tôn trọng đồng nghiệp Nguyên tắc có nghĩa tương tác đồng nghiệp với liên quan đến việc giảng dạy, mối quan tâm bao trùm phát triển sinh viên; “Nguyên tắc 8”: Đánh giá sinh viên phù hợp: Cách thức đánh giá tiêu chuẩn cho điểm phải thông tin rõ ràng đến sinh viên bắt đầu khố học, khơng làm khác so với điều thông báo, trừ trường hợp đặc biệt Tương tự, giảng viên cần giữ công tâm khách quan viết thư giới thiệu sinh viên… 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề tác phong công nghiệp Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu vấn đề tác phong công nghiệp người Việt Nam Vấn đề TPCN tác giả Việt Nam nghiên cứu tương đối rải rác, có liên quan đến đối tượng khác Ngay từ năm đầu xây dựng XHCN, vấn đề kỷ luật lao động nghiên cứu, Ngô Minh Khang (1989) khẳng định: “Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân nước ta bước đầu trình xây dựng lâu dài gian khổ, trạng thái có tính khuynh hướng” [15] Nguyễn Duy Bắc nghiên cứu văn hóa người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH [1] thực trạng giai cấp công nhân, nơng dân trí thức Việt Nam Tác giả cho ưu điểm, giai cấp cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam cịn nhiều hạn chế, có hạn chế TPCN: giai cấp công nhân “TPCN kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế” [1, Tr 43], nơng dân “trình độ hạn chế, thời gian đào tạo ngắn, lực lao động khơng cao, khả thích nghi với xã hội cơng nghiệp cịn thấp” [1, Tr 56] trí thức Việt Nam “trình độ tụt hậu so với yêu cầu phát triển đất nước,…, thiếu ý thức trách nhiệm, biểu chạy theo cấp, thiếu trung thực, thiếu tinh thần hợp tác” [1, Tr.63] Hồng Chí Bảo phân tích người cơng nghiệp Việt Nam góc độ văn hóa [2] Tác giả cho lối sống người xã hội CNH, HĐH hóa địi hỏi 60 người phải thích nghi đáp ứng với đòi hỏi xã hội theo chuẩn mực phong cách lao động cơng nghiệp, văn hóa cơng nghiệp lối sống cơng nghiệp Nó biểu hàng loạt yêu cầu cụ thể từ nếp suy nghĩ, tư khoa học, trọng thực tiễn, tích lũy trau dồi tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn, từ tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tháo vát, thói quen phản ứng linh hoạt, tính động động làm việc, lao động, từ đầu óc độc lập, tự chủ, tơn trọng kỷ luật pháp luật, có ý thức, hiểu biết ứng xử văn hóa quan hệ với người, với môi trường đến lý tưởng sống thông qua lý tưởng nghề nghiệp, tinh thần công dân, phát triển ý thức lực dân chủ [2 Tr.132] Cao Văn Lượng bàn CNH, HĐH phát triển giai cấp cơng nhân [17] cho thấy q trình CNH, HĐH hóa đất nước đặt địi hỏi số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng “Cần có đội ngũ trí thức khoa học – kỹ thuật – công nghệ, nắm vững quy trình khoa học –kỹ thuật cơng nghệ đại mà cịn có khả nghiên cứu, cải tiến, hồn thiện quy trình này; cần có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề, có TPCN, với tính kỷ luật cao, có khả làm việc với hiệu cao quy trình khoa học – kỹ thuật – công nghệ khu công nghệ cao…” [17; Tr.81] Như vậy, với phương pháp phân tích từ trừu tượng đến cụ thể, dựa nắm bắt tổng kết tình hình thực tiễn, tác giả nghiệp CNH, HĐH Việt Nam đòi hỏi người Việt Nam phải có TPCN, trong lĩnh vực, TPCN người Việt Nam yếu.Chỉ nguyên nhân hạn chế TPCN, Đỗ Long phân tích Những hạn chế tâm lý nông dân [11]: “Người nông dân sản xuất nhỏ thường tùy tiện lao động giao tiếp, nên thiếu tính kỉ luật; họ muốn làm làm, thích nghỉ nghỉ, tùy theo hứng thú, không bị kỷ luật công việc, tổ chức quy định… hoạt động người tiểu nông không đề yêu cầu phối hợp đồng khâu, huy, lãnh đạo, quản lý thống nhất, nghiêm ngặt, tạo tác phong tùy tiện, hay chớ, thiếu tinh thần trách nhiệm cá nhân, việc hôm sẵn sàng gác đến ngày mai, khơng tính đến hiệu kinh tế, sức lực thời gian; Như vậy, họ thiếu tính kỷ luật lao động, khơng có quy định nghiêm ngặt nên khơng hình thành tính kỷ luật, trách nhiệm cá nhân [11; Tr 101 – 102] Vũ Dũng phân tích ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán bộ, công chức 61 Sự tiếp thu ứng dụng trợ giúp hiệu cơng tác nắm vững kiến thức sinh viên biểu tư mở sinh viên 4.6.4 Tính khách quan, cơng cơng việc Khách quan công tinh thần khoa học cơng việc Một người có TPCN, biết, phải người có thái độ khách quan, khoa học công việc Ở phần nhận thức TPCN sinh viên cho thấy: Tính khách quan, khoa học đánh giá cao quan điểm nhóm khách thể đề tài: GV, sinh viên, cán lãnh đạo, quản lý.Theo chúng tôi, tự đánh giá công việc hàng ngày biểu TPCN, hướng đến phát huy thành cơng, khắc phục thiếu sót, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu công việc Chúng ta coi nhật ký cơng việc biểu tiêu chí Ghi lại nhật ký cơng việc lần tự phát triển thân, giúp cho định hướng công việc tương lai tốt Ở biểu tự đánh giá cơng việc, sinh viên khoa khí chưa đánh giá cao tầm quan trọng việc nên cịn có lựa chọn, điều có nghĩa biểu TPCN sinh viên tự đánh giá công việc hàng ngày chưa cao Biểu thứ 2: “Tự nhận biết ưu, nhược điểm thân” đánh giá cao ; Tự nhận biết ưu, nhược điểm thân q trình tự nhận thức thân Đặc điểm thể rõ người quan tâm đến muốn hồn thiện Nhờ có q trình nhận thức ưu, nhược điểm thân mà người phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm để hoàn thiện Nhìn người theo xu hướng ln vận động phát triển, tự nhận thức thân trình người tự làm sở đặc điểm cũ Đây vừa thể lực, vừa thể tự ý thức người Người có TPCN, đó, phải người có xu hướng tự hồn thiện, tự làm Nghiên cứu biểu sinh viên cho thấy họ đánh giá tương đối cao tự nhận thức ưu, nhược điểm Đây yếu tố chủ quan biểu TPCN sinh viên 87 Trong biểu “đánh giá người khác”, người có TPCN phải người khách quan, trung thực đánh giá người khác, không đánh giá người khác dựa vào tình cảm cá nhân, mà phải có sở cụ thể Trong cơng việc, việc đánh giá người quan trọng, cho nhìn nhân sinh Đánh giá người cơng việc người có TPCN phải có tiêu chí dựa vào kết cơng việc đánh giá người khác dựa kết công việc Đây điều đáng mừng, khách quan với mình, khách quan với người khác đặc điểm khó khăn để rèn luyện, thân người ln bị chi phối tình cảm cá nhân, mối quan hệ vô phức tạp người – người thiện cảm, hay ác cảm chi phối tương đối lớn nhân sinh quan họ Biểu cuối lựa chọn để đánh giá “đặt mục tiêu công việc lên hàng đầu mối quan hệ” Phân tích lựa chọn cho thấy, thân mối quan hệ người - người khơng có quan hệ cơng việc, đặc biệt mối quan hệ đồng nghiệp, mối quan hệ thầy – trị yếu tố cơng việc yếu tố kết nối quan hệ Nếu sinh viên đặt mục tiêu công việc lên đầu mối quan hệ, dễ dẫn đến người khơ cứng, khó có linh hoạt, khó tạo mối quan hệ người – người thân thiện, gần gũi (là yếu tố người có TPCN) 4.6.5 Vẻ bên người Sinh viên Tác phong biểu bên bên Một điều dễ dàng nhận thấy tác phong vẻ bên ngồi Người xưa có câu: “Trơng mặt mà bắt hình dong”; “Người đẹp lụa”… ngành lực lượng vũ trang lại có câu: “Nhìn trang phục, biết tư cách”; đủ thấy trang phục, diện mạo… có tầm quan trọng định đánh giá người Sinh viên hạt giống xã hội Vẻ ngồi họ tốt lên phần cá tính, đặc điểm cá nhân họ Vẻ người sinh viên quan trọng, mà người với người tiếp xúc trực tiếp, tự tin để hình thành nên “ấn tượng ban đầu” Vẻ ngồi tổng hịa nhiều yếu tố: trang phục, diện mạo, đầu tóc, dáng vẻ, cử chỉ…; toát lên linh hồn/nội tâm bên người Đánh giá vẻ ngồi, chúng tơi đánh giá mặt khác Người đánh giá tốt vẻ sinh viên hoạt động học 88 người giảng dạy từ có phân tích biểu TPCN họ thơng qua tiêu chí vẻ ngồi 4.6.6 quan tâm, chăm sóc sức khỏe người sinh viên Sức khỏe yếu tố quan trọng giúp người lao động đạt hiệu cơng việc Quan tâm, chăm sóc sức khỏe yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên TPCN Sức khỏe bao gồm sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Một người có sức khỏe thể chất mà khơng có sức khỏe tinh thần sức khỏe trước sau bị mai một, người có sức khỏe tinh thần mà khơng có sức khỏe thể chất làm việc khó khăn Học tập cơng việc địi hỏi cao khơng trình độ, lực, phẩm chất đạo đức mà đòi hỏi cao sức khỏe cá nhân Sinh viên muốn làm tốt cơng việc mình, trước tiên phải có sức khỏe đáp ứng đủ yêu cầu công việc Đặc biệt hoạt động phong trào – học tập – hoạt động tinh thần, yếu tố sức khỏe tinh thần lại đóng vai trị quan trọng Để có sức khỏe thể chất tinh thần, người sinh viên phải có quan tâm, chăm sóc sức khỏe 4.7.Nâng cao Tác phong cơng nghiệp cho sinh viên khoa khí Năng động, tự tin, biết tận dụng thời gian có mục tiêu rõ ràng sống điều kiện cần thiết góp phần làm nên thành cơng bạn tương lai Nhiều lúc bạn tự hỏi: Cùng thời gian, người làm nhiều việc, chăm chỉ, nhiệt tình mà cơng việc khơng trơi ? Vậy biến trở thành người có tác phong công nghiệp theo bước sau Nguyên nhân: Bạn chưa có chun nghiệp hay tác phong cơng nghiệp 15 Ngun tắc để có tác phong cơng nghiệp 1.Đừng để nước đến chân nhảy Bắt đầu ngày mới, bạn ghi việc cần làm vào tờ giấy, chi tiết tốt (thậm chí điện thoại cần phải gọi) Làm xong việc gì, bạn cần gạch việc Như thế, bạn khơng lo bị bỏ sót việc, mặt khác nắm việc quan trọng cần làm trước Cuối ngày, thử tổng kết lại xem, công việc gạch xoá đem lại niềm vui hứng thú 89 2.Phải biết quý trọng thời gian Nắm vững ngày hơm nay, tức bạn có hai lần ngày mai Hãy biết tận dụng thời gian đem lại vững vàng cho bạn đấy! 3.Tự sáng tạo hội cho Một người nằm há miệng chờ sung chết đói ăn phải thối, chát, ngon bị người khác trèo lên hái Trong đầu lúc câu hỏi: Chờ xem đã, nhỡ có chuyện xảy , bạn mắc bệnh ỳ Nếu bị việc, bạn ngồi lỳ nhà, vò đầu bứt tai, than cho số phận đen đủi bế tắc Hãy ngồi, gặp gỡ người, tận dụng hội quen biết, đọc báo đặc biệt học cách thể tài Nếu muốn diễn đạt, bạn phải ý đến tính logic, tính mạch lạc hứng thú người nghe Hãy mạnh dạn bày tỏ quan điểm sáng kiến riêng Điều có lợi cho thăng tiến bạn đấy! 4.Tạo cho khả thích ứng với mơi trường thay đổi Những bạn nắm tay hơm thay đổi vào ngày mai Nên chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để khỏi phải lúng túng 5.Luôn làm việc có mục tiêu rõ ràng Trong sống, mục tiêu người khác nhau, mục tiêu, bạn giống tàu khơng có hướng đi, gió chiều bị xem gió nghịch 90 6.Hợp tác biết cạnh tranh Khả người có hạn, bạn mạnh điểm lại thiếu hụt điểm khác Hãy hợp sức với đồng nghiệp mình, kết tốt nhiều Cũng đừng nghĩ đến so sánh, tị nạnh hay lo lắng chuyện khơng lịng tất người Làm cho mục tiêu công việc điều bạn cần quan tâm 7.Khi cần, biết nói tiếng “khơng” Người có tác phong cơng nghiệp cịn phải người biết nói từ chối với việc khơng cần thiết Nếu bạn khơng có khả thời gian, tốt nói khơng thể Tôi thật rõ ràng nghiêm túc với việc mà người ta nhờ bạn Đừng nể nang, sợ thể diện, lo người khác làm phật ý miễn cưỡng nhận mình, lại khơng làm đến nơi đến chốn 8.Nói đến đâu, làm đến Nhiều người có tính nết kỳ lạ, động vào việc mở máy nói Nói dài, nói dai lại thành nói dại khơng làm chủ thân Đôi khi, im lặng điều tối cần thiết 9.Hãy quan tâm đến vẻ bên Đừng nghĩ công việc bận rộn, tối mắt tối mũi, thời gian đâu mà nghĩ tới chuyện ăn mặc, trang điểm Khi bạn xuất trước mắt người khác, vẻ bề tiêu điểm để đánh giá gây ấn tượng 10.Đầu tư vào quan hệ xã hội 11.Chủ động giao tiếp tạo hội để giao tiếp với người khác 12.Sàng lọc xếp mối quan hệ theo thứ tự 13.Biết gắn kết với tập thể 14.Ln thể thân thiện 15.Ln chăm sóc mối quan hệ 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN – HẠN CHẾ - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu lý luận cho phép đến định nghĩa TPCN toàn lề lối, thái độ ứng xử cá nhân phù hợp với trình độ phát triển xã hội công nghiệp, thể mối quan hệ với thân, với công việc với người khác TPCN yếu tố tâm lý mới, hình thành phát triển thời đại cơng nghiệp, thể thích ứng người với xã hội cơng nghiệp Nó có đặc điểm, tính chất cấu trúc tâm lý đặc thù TPCN sinh viên khoa khí chưa biểu nhiều bên ngồi nhiều khía cạnh TPCN sinh viên hình thành , có suy nghĩ hành động cởi mở công việc 5.1.1 Kết nghiên cứu thực tiễn biểu TPCN sinh viên khoa khí cho thấy: a/ Sinh viên có TPCN người có nhận thức tương đối sâu sắc chất đặc điểm TPCN hoạt động học tập thân Sinh viên khoa khí chưa nhận thức rõ vai trị TPCN hoạt động học họ Với người sinh viên, TPCN hoạt động giảng dạy thực cần thiết yếu tố quan trọng góp phần giúp họ thực tốt cơng việc với hiệu cao TPCN sinh viên khoa khí người có động lực thúc đẩy rèn luyện TPCN xuất phát từ góc độ chủ quan: nhận thức đúng, sâu sắc TPCN vai trị hoạt động nghề nghiệp; có động lực thúc đẩy từ góc độ khách quan: phía giảng viên cán lãnh đạo quản lý Cả hai đối tượng cho TPCN yếu tố quan trọng góp phần giúp sinh viên ngành khí thực tốt cơng việc họ, đồng thời đòi hỏi tất yếu phát triển Người sinh viên phải rèn luyện TPCN để đáp ứng đòi hỏi xu hướng CNH, HĐH; tạo dựng hình ảnh người chủ xã hội có chun mơn cao, động, tích cực, sáng tạo… 92 Để hình thành, phát triển TPCN, trước hết cần có điều kiện sau: a/ Điều kiện khách quan: Phải có mơi trường đòi hỏi TPCN tạo điều kiện (cơ sở vật chất, môi trường hoạt động / người…) để rèn luyện TPCN Đối với việc phát triển TPCN sinh viên , mơi trường họ sở đào tạo (lớp học/ trường…), bao chứa điều kiện vật chất, trang thiết bị cho hoạt động học tập yếu tố quan trọng có liên quan đến hình thành TPCN cho sinh viên , người (đồng nghiệp, lãnh đạo, quản lý, giảng viên,…) với hệ thống quy tắc, chuẩn mực ứng xử mang tính đạo đức phù hợp với chuẩn mực quan hệ xã hội Chính vậy, để hình thành phát triển TPCN cho sinh viên cần phải có loạt yếu tố khách quan nêu điều kiện tốt b/ Điều kiện chủ quan: TPCN vốn mang tính chủ quan, biểu tâm lý người Các nghiên cứu tâm lý người hình thành phát triển yếu tố tâm lý thơng qua q trình tự hoạt động Chính mà tâm lý người khác với tâm lý người khác, TPCN người biểu khác với người khác Để hình thành TPCN, người cần phải có nhận thức đắn TPCN, phải có mong muốn, có thái độ tích cực việc rèn luyện để hình thành TPCN, phải có ý chí phấn đấu để hình thành TPCN cho thân Đối với sinh viên vậy, muốn hình thành TPCN, họ phải có nhận thức đúng, có thái độ/tình cảm đúng, có ý chí rèn luyện có biểu hành vi Điều phụ thuộc vào không tác động mơi trường, mà cịn yếu tố tích cực, tự giác sinh viên 5.2 Một số hạn chế đề tài Mặc dù đề tài giải tốt mục tiêu nghiên cứu đề tồn vài hạn chế sau: khảo sát sinh viên ,sinh viên chưa trung thực lắm,: số lượng sinh viên khảo sát thuộc ngành khí so với mẫu, tỉ lệ sinh viên năm cao xa so với năm khác sinh viên năm 5.3 Kiến nghị Từ vài ý kiến đóng góp sinh viên khảo sát, xin đưa vài kiến nghị để trường, khoa khí người đào tạo tham khảo như: 5.3.1 Kiến nghị chung TPCN yếu tố tâm lý, hình thành phát triển trình người 93 hoạt động giao tiếp xã hội TPCN rèn luyện phát triển theo trình hoạt động người môi trường cụ thể 5.3.2 Kiến nghị cụ thể Để góp phần hình thành rèn luyện nhằm phát triển TPCN cho đội ngũ Sinh viên TDC khoa khí , chúng tơi có số kiến nghị cụ thể sau: 5.3.2.1 Đối với sở đào tạo ngành khí thuộc khoa khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Sinh viên khoa khí có TPCN yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, gắn kết với học viên tăng kết dính mối quan hệ quan, giúp quan phát triển tốt Hình thành TPCN SV có phần quan trọng từ tăng cường chất lượng sở đào tạo (môi trường học người SV), từ tăng cường chất lượng sở vật chất, đến nâng cao chất lượng yếu tố phi vật chất (Tạo mơi trường học thuận tiện, địi hỏi TPCN cao, hình thành quy tắc ứng xử chuẩn mực, khuyến khích hình thành phát triển thói quen mang tính công nghiệp cán bộ, nhân viên đơn vị…) cần thiết trình tác động hình thành TPCN cho người GV Là đối tượng có quan hệ trực tiếp với người SV, hình ảnh người lãnh đạo, quản lý đơn vị đào tạo trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức quan trọng việc hình thành, rèn luyện TPCN cho người SV Người cán lãnh đạo quản lý muốn SV có TPCN, trước hết họ phải người nêu gương thực TPCN Bên cạnh đó, họ cần quan tâm đến việc hình thành TPCN người SV thơng qua quy định cơng việc, có u cầu cụ thể với người GV, có chế tài quản lý phù hợp cho khuyến khích SV có TPCN cao thúc đẩy ý thức rèn luyện SV cịn chưa thực hình thành TPCN 5.3.2.2 Đối với sinh viên TDC khoa khí trường CDCNTD Là đối tượng quan trọng hình thành rèn luyện TPCN phục vụ cho cơng việc khí xã hội Sinh viên muốn có TPCN trước hết phải nhận thức cách sâu sắc TPCN, ý nghĩa, vai trị cơng tác mình; có tình cảm sâu sắc, mong muốn phấn đấu để hình thành TPCN, có ý chí tâm rèn luyện hình thành TPCN phục vụ cơng tác Rèn luyện TPCN sớm chiều, việc cần tự ý thức được, người GV cần phải tích 94 cực tham gia hoạt động, tương tác xã hội, học hỏi thói quen tốt, tạo hình ảnh tích cực, động, tạo sở rèn luyện TPCN 5.4 Một vài thành mà khoa khí trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức đạt thời gian qua - Khoa có số lượng sinh viên ngày đơng nhờ vào chất lượng đào tạo - Tổ chức nhiều hội thi giỏi tay nghề Có sinh viên đạt nhiều giải thưởng - Tạo nhiều sân chơi cho sinh viên khoa khí - Từng Bước xây dựng đề án giảng dạy theo cedio Đạt chuẩn trường tiên tiến - Giao lưu hợp tác sinh viên với hàn quốc 95 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG LÝ LUẬN VỀ TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 41 Tiểu kết 51 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Tổ chức nghiên cứu 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu .55 2.3 Đánh giá mức độ biểu TPCN sinh viên khoa khí 56 Tiểu kết 57 Chương KHẢO SÁT TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCNTĐ 58 3.1 Giới thiệu Tổng quan khoa khí trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức .58 3.2 Những Thói quen xấu sinh viên xã hội ngày 59 3.3 Nhận thức sinh viên khoa khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức tác phong công nghiệp hoạt động học 61 3.4.Biểu tác phong công nghiệp hoạt động học sinh viên khoa khí trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức .73 3.5 Đánh giá chung tác phong công nghiệp hoạt động học sinh viên khoa khí trường cao đẳng công Nghệ Thủ Đức 74 3.6.Những yếu tố ảnh hưởng đến biểu tác phong công nghiệp hoạt động học sinh viên khoa khí Trường Cao Đẳng Cơng nghệ Thủ đức 74 Chương NÂNG CAO TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCNTĐ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Duy Bắc (2012), Xây dựng phát triển người Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường, Đề tài NCKH cấp Bộ Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Châu, Lê Thanh Sang, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, (2008), Báo cáo kết nghiên cứu quan hệ lao động tranh chấp lao động ba khu công nghiệp phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai), TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đạm (1999); Từ điển tiếng việt, tường giải liên tưởng; Nxb Văn hố thơng tin Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Gấm (2012), Những vấn đề tâm lý xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb.CTQG; Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa – điều cần khắc phục, Nxb.CTQG Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 13 Đinh Phi Hổ, Nguyễn Văn Hòa (2011), Các yếu tố tác động đến hài lòng doanh nghiệp người lao động (trường hợp nghiên cứu điển hình tỉnh Bến Tre), Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 168, Tr.70- 76 14 Lê Thị Thanh Hương(2011), Ảnh hưởng văn hóa nghề đến cạnh tranh hội nhập quốc tế, Tạp chí Tâm lý học số 10 Tr 1- 11 15 Ngô Minh Khang (1989), Xây dựng kỷ luật lao động giai cấp công nhân nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Luận 97 án Phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 16 Tô Diệu Lan, Những nguyên tắc đạo đức giảng dạy đại học (Ethical Principles in University Teaching), Trường Đại học Đồng nai (http://www.dnulib.edu.vn) 17 Cao Văn Lượng (Cb) (2011); Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp cơng nhân; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Huỳnh Mai (26/11/2010), Lợi ích việc trị “chấm điểm” thầy Bỉ, dantri,com.vn, http://dantri.com.vn/ban-doc/loi-ich-cua-viec- trocham-diem-thay-o-bi-439801.htm 19 Đào Thị Oanh (1999), Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đào Thị Oanh (2012), Một khía cạnh xây dựng văn hố học đường nhìn từ góc độ tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học, Số 10, Tr.9-16 27.21 Nguyễn Thị Lan Phương (2010); Tư sản xuất nhỏ Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay; Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Tăng (2007), Đổi sách trí thức Khoa học & Cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nước: mã số ĐTĐL2003/27, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Thanh (CB) (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý- Lý luận thực tiễn; Nxb Lao Động, Hà Nội 24 Thủ Tướng Chính Phủ (2007 ); Quy chế Văn hố cơng sở quan hành nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ- TTg, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định việc ban hành “Điều lệ trường đại học”, số 58/2010/QĐ- TTg, Hà Nội 26 Thủ tướng phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 27 Thủ tướng phủ, Quyết định số 579/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011 – 2020 28 Lã Thị Thu Thủy (2011), Vấn đề kỷ luật lao động niên cơng 98 nhân có xuất thân từ nơng thơn Tạp chí Tâm lý học, số 8, Tr.1-9 29 Lã Thị Thu Thủy (2012), Sự phát triển văn hóa – xã hội đất nước giai đoạn 2001 – 2010 góc nhìn trí thức Tạp chí Tâm lý học, số 2, Tr 30- 40 30 Nguyễn Tiệp (1995), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng mơ hình thời gian làm việc linh hoạt cộng hòa Liên Bang Đức vào doanh nghiệp Việt Nam Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Tình (2011), Tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học thực trạng- nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Tâm lý học số , Tr.10-20 32 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)(2001); Tâm lý học Đại cương; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Trần Đức Vui (1998), Quản lý lao động Nhật Bản kinh nghiệm Việt Nam, LV Th.S, ĐHKHXH & NV Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ** Tiếng Anh 35 Arun Babu Angadi, D Murahari Naik (2011), Impact of Employee’s Behavior and Culture on Organizations Productivity in Pharmaceutical Industries of Bangaluru, P.G Department of Studies in Anthropology, Karnatak University, Dharwad 580003, Karnataka, India 36 E Scott Geller (2005), Behavior-Based Safety and Occupational Risk Management, Virginia Polytechnic Institute and State University 37 Dana Purkerson Hammer (2000), Professional Attitudes and Behaviors The “A’s and B’s” of Professionalism, School of Pharmacy, University of Colorado Health Sciences Center, 4200 East Ninth Street, Denver CO 80262-0238 99 58