Thực trạng và giải pháp giải ngân nguồn vốn oda ở việt nam

55 0 0
Thực trạng và giải pháp giải ngân nguồn vốn oda ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần thứ nhất: Vai trò nguồn vốn hỗ trợ ph¸t triĨn chÝnh thøc (ODA) víi ph¸t triĨn kinh tÕ Việt Nam I.Vốn đầu t với phát triển kinh tế 1.Khái niệm vốn đầu t Đầu t hoạt động hy sinh nguồn lực tại, tiêu dùng để kỳ vọng đạt đợc kết lớn tơng lai Do đặc điểm việc sử dụng tài sản hoạt động thời gian dài bị bào mòn dần, dồng thời nhu cầu ngày tăng tài sản cần phải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản tăng thêm khối lợng tài sản Quá trình đợc tiến hành thông qua hoạt động đầu t ,đó vốn đầu t Nh vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xà hội Bản thân vốn yếu tố quan trọng có ý nghĩa lớn yếu tố khác hàm sản xuất Vậy nói để nâng cao hiệu đầu t phát triển tơng đơng với nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu t phát triển 2.Các nguồn hình thành vốn đầu t Tiết kiệm nguồn hình thành vốn đầu t Nguồn vốn đầu t níc a)TiÕt kiƯm cđa chÝnh phđ b)TiÕt kiƯm cđa c¸c công ty c)Tiết kiệm dân c Nguồn vốn đầu t nớc a)Viện trợ phát triển thức b)Viện trợ tổ chức phi phủ c)Vốn đầu t trực tiếp nớc 3.Vai trò vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Vai trò đầu t phát triển kinh tế đợc chứng minh qua nhiều mô hình kinh tế Trong đó, thể rõ mô hình Harror Domar mô hình Harror Domar: Nếu coi I vốn đầu t cho sản xuất (đầu t để mở rộng sở sản xuất tăng thêm tài sản xà héi th× K=I) th× k= ΔKK I ⇒ k= ΔKY ΔKY VËy: = hay = => g = Trong k = đợc gọi hệ số ICOR Hệ số cho biết tỷ lệ lợng vốn đầu t sản lợng tăng thêm, nói cách khác, cho biết muốn sản lợng tăng thêm lợng Y cần phải đầu t với lợng I hay muốn sản lợng tăng với tốc độ g phải trì tỷ lệ tích luỹ để đầu t GDP s Nh vậy, mô hình đà đến khẳng định tiết kiệm đầu t có ảnh hởng định đến tăng trởng Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Sự ảnh hởng khác với quốc gia khác quy mô kinh tế khác nhau, cấu kinh tế khác Ta thấy điều qua bảng Đầu t/GDP(%) Các nớc 1965 1989 Tăng trởng(lần) 1965-1989 Mü 12 15 1.6 Anh 13 21 2.0 T©y §øc 24 19 2.4 Ph¸p 21 21 2.3 NhËt 28 33 4.3 Thơy SÜ 30 30 4.6 Ngn : B¸o cáo Ngân Hàng Thế Giới năm 1991 Các nớc Nhật, Thụy Sĩ có tỷ lệ đầu t/GDP lớn nên tốc độ tăng trởng cao Tuy vậy, đầu t tác động đến sản lợng đến mức phải tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh: Tình hình kinh tế đất nớc, trạng thái chu kỳ kinh tế, độ trễ thời gian, chế sách yếu tố ảnh hởng đến ICOR II.Vai trò vốn ODA với phát triển kinh tế Việt Nam 1.Khái niệm ODA Để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có nguồn vốn to lớn, vốn nớc định, vốn bên quan trọng Tranh thủ ngày nhiều vốn bên (thu hút đầu t nớc vào Việt Nam), bao gồm vốn đầu t trực tiếp (FDI) vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nhng đồng thời phải bảo đảm sử dụng ngày có hiệu kinh tế- xà hội, trả đợc nợ, vấn đề có tính thời cấp thiết lâu dài Vậy đầu t nớc gì? Đầu t nớc loại hình đầu t, trớc hết ta tìm hiểu khái niệm đầu t: Đầu t hoạt động hy sinh nguồn lực tại, tiêu dùng để kỳ vọng đạt đợc kết lớn tơng lai Đầu t nớc ngoài, theo hội thảo hiệp hội luật quốc tế đa ra, di chuyển dòng vốn từ nớc ngời đầu t sang nớc ngời nhận đầu t nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh dịch vụ Theo luật đầu t nớc Việt Nam đà đợc sửa đổi, bổ sung đầu t nớc việc tổ chức, cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn tiền nớc tài sản đợc phủ VIệt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh doanh nghiệp 100% vốn nớc Đầu t nớc vào mức độ tham gia quản lý trình thực đầu t phát huy tác dụng kết đầu t phân thành: Đầu t trực tiếp Đầu t gián tiếp Đầu t trực tiếp nớc hình thức đầu t mµ ngêi bá vèn vµ ngêi sư dơng vèn lµ chủ thể Điều có nghĩa chủ thể nớc trực tiếp tham gia vào trình quản lý sử dụng vốn đầu t, vận hành kết đầu t nhằm thu hồi vốn đà bỏ Loại hình đầu t bao gồm hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh ngiệp liên doanh, doanh ngiệp 100% vốn nớc Đầu t trực tiếp nớc không cung cấp đủ lợng vốn lớn để giải dứt điểm vấn ®Ị kinh tÕ- x· héi cđa mét qc gia nhng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế- xà hội Đầu t gián tiếp nớc hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn ngời sử dụng vốn hai chủ thể khác Loại hình đầu t bao gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), viện trợ tổ chức phi phủ (NGOs), đáng ý nguồn vốn ODA, nguồn vốn đủ lớn để giải dứt điểm vấn ®Ị kinh tÕ- x· héi cđa ®Êt níc HiƯn giới có nhiều quan điểm khác vỊ ODA, nhng theo c¸ch hiĨu chung nhÊt cã thĨ đa khái niệm ODA nh sau: Hỗ trợ phát triển thức ODA (Official development assistance) khoản viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiện u đÃi quan tài thuộc tổ chức quốc tế, quan đại diện hợp tác phát triển quốc tế nớc nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vợng nớc khác (không tính đến khoản viện trợ cho mục đích tuý quân sự) Các điều kiện u đÃi là: LÃi suất thấp (dới 3% năm) Thời gian ân hạn (chỉ trả lÃi cha phải trả nợ gốc) dài Thời gian trả nợ dài(30- 40 năm) Các quan thức cung cÊp ODA trªn thÕ giíi quan träng nhÊt hiƯn là: Tổ chức Uỷ ban trợ giúp phát triĨn kinh tÕ DAC (Development assistance commitee) thc tỉ chøc kinh tế phát triển OECD (Organization for economic cooperation and development) Các tổ chức tài quốc tế Các quan hợp tác phát triển cờng quốc kinh tế 2.Phân loại ODA Theo nguồn cung cấp -Viện trợ song phơng -Viện trợ đa phơng Theo phơng thức hoàn trả -Cho vay không lÃi -Chovay lÃi suất thấp -Cho không Theo mục tiêu sử dụng *Viện trợ theo dự án *Hỗ trợ thơng mại *viện trợ theo chơng trình *Hỗ trợ cán cân toán 3.Vai trò ODA với phát triển kinh tế Một yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế xà hội vốn Đối với nớc chậm phát triển vấn đề vốn đặt vô bách Các nớc cần nhiều vốn, đà thực huy động cách tối đa từ nhiều nguồn khác Một nguồn quan trọng mà nớc đặc biệt quan tâm nguồn vốn ODA nguồn vốn thờng có quy mô lớn, thời gian trả nợ lâu với lÃi suất thấp Do vËy ODA cã vai trß hÕt søc quan träng phát triển kinh tế xà hội nớc phát triển Vai trò đợc thể số điểm sau: 3.1 Viện trợ thúc đẩy đầu t Đầu t hoạt động kinh tế, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Vì nguồn viện trợ ODA thúc đẩy hoạt động đầu t thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, bổ sung nguồn vốn đầu t toàn xà hội cho phát triển Các nớc phát triển nớc cần vốn để thực chơng trình đầu t phát triển Nhu cầu lớn, nhng thực tế giai đoạn đầu phát triển nớc tình trạng khan vốn đặc biệt nguồn vốn phục vụ cho đầu t phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội Những chơng trình đầu t dài hạn mang tính chất chiến lợc thờng đòi hỏi lợng vốn lớn, khả thu hồi vốn thấp chí thu hồi Chính khu vực t nhân không mặn mà với việc đầu t vào khu vực Nhà nớc với vai trò buộc phải dứng thực Nhng có khó khăn nớc phát triển ngân sách thờng hạn hẹp, tích luỹ thấp cho nhiều khoản mục Vì nhà nớc phải tiến hành vay mợn vận động viện trợ nớc để đầu t với yêu cầu nguồn vốn vay phải nguồn u đÃi Trong hoàn cảnh đó, ODA lên nh mét cøu c¸nh viƯc cung cÊp, bỉ sung cho nguồn vốn đầu t nớc để thực chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đà đề Thứ hai, tăng khả thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thúc đẩy đầu t nớc phát triển Các chơng trình, dự án ODA đợc coi nh động lực quan trọng việc thu hút đầu t nớc thức đẩy đầu t khu vực t nhân Nguyên nhân chủ yếu dự án ODA góp phần vào việc hoàn thiện trờng đầu t nói chung thông qua việc thực dự án cải tạo hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế xà hội, hệ thống tài chính, pháp lí, thể chế Các nhà đầu t nớc trớc định có đầu t vào nớc hay không, điều trớc tiên mà họ quan tâm đến môi trờng đầu t với yếu tố so sánh với nớc khác có điều kiện Vì yếu tố đợc đảm bảo tạo lòng tin cho nhà đầu t khuyến khích họ bỏ vốn đầu t, tạo lợi so sánh so với nớc phát triển khác Hơn nữa, việc sỏ hạ tầng kinh tế xà hội đợc cải thiện, tiến khuyến kích nhà đầu t nớc mạnh dạn bỏ vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh Do vậy, lần khẳng định đợc tầm quan träng cđa ngn vèn ODA ®èi víi viƯc thóc ®Èy hoạt động đầu t phát triển 3.2 Viện trợ thúc đẩy tăng trởng, giảm nghèo cải thiện tiêu xà hội Thứ nhất, viện trợ thúc đẩy tăng trởng Mối quan hệ viện trợ tăng trởng bình quan đầu ngời nớc phát triển dễ dàng nhận thấy qua số tiêu Lí viện trợ tác động cách gián tiếp đến tăng trởng quốc gia nhận viện trợ khó phân biệt cách rạch ròi tác động đến tăng trởng bao hàm nhiều yếu tố không viện trợ Tuy nhiên lúc tăng trởng viện trợ cịng tû lƯ thn víi Trªn thùc tÕ, qua nhiều nghiên cứu, số nớc nhận đợc nhiều viện trợ song có tình hình tăng trởng cách chậm chạp (một số nớc châu phi), nhng bên cạnh số nớc khu vực Châu nhận đợc viện trợ nh có đợc tốc độ tăng trởng cao Nh rõ ràng viện trợ phát huy đợc tác dụng cách tích cực phụ thuộc vào nhiều yếu tố Theo nghiên cứu, đánh giá chung viện trợ thực phát huy tác dụng đợc viện trợ cho quốc gia có chế quản lí sử dụng tiền viện trợ tốt, không có tác dụng ngợc Khi có chế quản lí tốt cộng với yếu tố khác đạt mức tơng đơng nh yếu tốt thể chế, trị, sách, pháp luật viện trợ có tác động thúc đẩy tăng trởng cách mạnh mẽ Tuy nhiên, vấn đề dặt nớc hiệu suất cận biên vốn viện trợ giảm dần Do cần xem xét, cân nhắc tính toán lợng viện trợ cần thiết huy động cho kinh tế sở hiệu kinh tế xà hội khả trả nợ để tránh cho việc phải chịu gánh nặng nợ nần ảnh hởng tới độc lập chủ quyền quốc gia Từ năm 1993 trở lại đây, tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam đạt bình quân khoảng 7%, cao nhiều so với tốc độ tăng trởng bình quân khu vực Khi xem xét đánh giá yếu tố dẫn đến thành tựu hoàn toàn nói ODA có vai trò quan trọng Thông qua việc cải cách thể chế chế sách, sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực ODA đà góp phần không nhỏ vào việcthúc đẩy tăng tr ëng cđa ViƯt Nam thêi gian qua Thø hai, viện trợ góp phần giảm đói nghèo Có thể nói rằng, mục tiêu cao viện trợ giảm đói nghèo Đối với nớc nghèo coi nguồn vốn ODA hội để nâng cao chất lợng sống cho ngời dân theo mục tiêu chung từ đến năm 2015, viện trợ ODA góp phần giảm nưa tû lƯ ngêi cùc nghÌo cã møc thu nhËp dới 1USD/ ngày Quá trình giảm nghèo nớc phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với tăng thu nhập đầu ngời Với mức tăng trởng nhanh, mức độ nghèo đói giảm xuống thu nhập ngời nghèo tăng nhanh theo tỷ lệ thuận (điều đà làm giảm quan điểm cho tốc độ tăng trởng cao tốc độ tăng nghèo đói cao) Nhng với nớc có thu nhập không tăng phân phối thu nhập ổn định tình trạng nghèo đói không đợc cải thiện Theo nghiên cứu quan hệ giữa: Tăng thu nhập giảm nghèo 67 quốc gia cho thấy ; kinh tế tăng trởng, thu nhập đầu ngời tăng với mức 4% mức nghèo đói giảm 5% ; kinh tế suy thoái, thu nhập đầu ngời giảm bình quân 7% nghèo đói tăng 19% Bình quân nớc phát triển, thu nhập đầu ngời tăng thêm 1% dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuóng 2% (theo số liệu thống kê LHQ) Viện trợ đà giúp cải cách kinh tế Việt Nam, nhà tài trợ ®· gióp ViƯt Nam häc hái kinh nghiƯm cđa c¸c nớc trớc cung cấp khiến thức quản lí thành công kinh tế nh giúp đào tạo cán bộ, tổ chức hội thảo sách, chuyến tham quan học tập nớc việc đà góp phần gián tiếp vào tăng tởng kinh tế Việt Nam Thực tế tốc độ tăng trởng Việt Nam đạt mức cao tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh Theo điều tra phối hợp UNDP, SIDA, WB phủ Việt Nam vào năm 1992-1993 cho thÊy: 55% ngêi d©n ViƯt Nam sèng díi møc nghèo đói nhng đến năm 2001 số 17% Thứ ba, viện trợ góp phần cải thiện tiêu xà hội Viện trợ tác đọng đến tăng trởng từ nâng cao mức sống, cải thiện hệ thống chăm sóc y tế ngời dân Thông qua loạt hình thức nh hỗ trợ giáo dục,y tế, phát triển nguồn nhân lực ODA đà giúp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, số tiêu xà hội quan trọng đợc cải thiện nh: tỉ lệ bác sĩ 1000 dân, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tuổi thọ bình quân Chẳng hạn, xem xét thay đổi tỷ lệ chết trẻ sơ sinh: Nếu nớc có chế quản lí tố viện trợ tăng lên tơng đơng 1% GDP làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 0,9% Nh viện trợ có tác động mạnh đến tăng trởng tăng trởng lại có tác động lớn đến cải thiện tiêu xà hội Điều có nghĩa tuổi thọ trung bình, tỉ lệ học, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỉ lệ suy dinh dỡng có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình quan đầu ngời gián tiếp với viện trợ Đến nay, Việt Nam đà có 39/61 tỉnh thành phố hoàn thành phổ cập tiểu học xoá mù chữ Tỉ lệ ngời biết chữ đạt 94%, số phát triển ngời HDI 101 Về công tác y tế, đến ®· cã 98% sè x· cã c¬ së y tÕ, tính trung bình nớc 950 ngời dân có bác sỹ chăm sóc (UNDP 2001) 3.3 Viện trợ giúp cải thiện thể chế, sách kinh tế hoàn thiện cấu kinh tế Cải thiện thể chế sách kinh tế nớc nghèo phát triển chìa khoá tạo bớc phát triển nhẩy vọt thúc đẩy tăng trởng, giảm đói nghèo Thực tế cho thấy rằng, chế quản lí tốt, kinh tế vĩ mô ổn định, nhà nớc pháp quyền vững mạnh, nạn tham nhũng đợc kiềm chế mọt cách tối đa dẫn đến kinh tế tăng trởng cao giảm nghèo cách hiệu Hiện nay, nhiều khoản viện trợ nớc cung cấp cho nớc phát triển cững tập trung vào lĩnh vực caỉ cách thể chế sách có nh tiếp nhận viện trợ cho lĩnh vực khác trọng tâm cách có hiệu Nhng mặt khác, nớc nhận viện trợ cải cách thể chế sách đem lại hiệu thể chế sách tốt Muốn thành công đòi hỏi tâm nỗ lực từ hai bên nhận cung cấp viện trợ Về cấu kinh tế, hầu hết quốc gia nghèo có cấu kinh tế lạc hậu hiệu thiên lệch nông nghiệp Để chuyển dịch cấu kinh tế sang cấu kinh tế đại tiến kịp với kinh tế đại đòi hỏi cần phải có đầu t cách thoả đáng để cải thiện cấu kinh tế Từ tạo đà tăng trởng phát triển cho kinh tế quốc dân Điều thực đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn nớc nh đà phân tích nớc nghèo, tích luỹ thấp Vì viện trợ ODA để giúp hoàn cấu kinh tế yếu tố định dẫn đến thành công Hiện đứng trớc nhu cầu phát triển tiến kịp với trình độ phát triển giới đòi hỏi phải tập trung nỗ lực đầu t đầu t phát triển Trên thực tế trình đầu t đòi hỏi lợng vốn lớn vợt qua khả tự có nớc nghèo nh Việt Nam Do phải huy động tận dụng cách triệt để tối đa nguồn vốn từ bên mà chủ yếu nguồn FDI ODA §èi víi lng vèn FDI, chóng ta chØ cã thể thu hút thành công số lĩnh vực cã lỵ thÕ, lỵi nhn cao, thu håi vèn nhanh dự án đòi hỏi l ợng vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậm lợi nhuận không cao, mang lại hiệu gián tiếp cho phát triển xà hội nguồn vèn chđ u lµ ngn ODA Tû träng ODA tổng nguồn vốn đầu t toàn xà hội thời kì 1996-2001 17,25%,mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn nhng cung lµ ngn bỉ xung quan träng cho sù thiết hụt vốn nớc phục vụ cho trình đầu t phát triển ODA ngày đóng vai trò quan trọng việc phát triển đất nớc Tuy nhiªn viƯc sư dơng ODA cịng gièng nh sư dơng mét dao lìi NÕu sư dơng ®óng mơc đích, đạt hiệu kinh tế xà hội cao nã rÊt tÝch cùc Song nÕu l¹m dơng nã sư dụng không mục đích, hiệu gây hậu khôn lờng nh gánh nặng nợ nần chồng chất, độc lập chủ qun, mÊt tù chđ vỊ kinh tÕ chÝnh trÞ Do vấn đề đặt sử dụng nh để phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực nguồn vốn 4.Quan điểm Việt Nam vÒ ODA 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan