1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tt Dothibichthao.pdf

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 830,01 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ C[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HỒ NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hồng Hạnh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 2: TS Hoàng Thị Nho Phản biện 3: GS.TS Đựng Cảnh Khanh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội tháng năm 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc thực sách giáo dục hồ nhập (GDHN) với trẻ em khuyết tật (TKT) năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Những sách góp phần hỗ trợ nhiều tới TKT gia đình TKT nhằm thúc đẩy tăng cường hội đến trường cho nhóm trẻ Tuy nhiên, thực tế, tỉ lệ TEKT tham gia GDHN thấp Một số điều tra rằng, hội học trẻ em khuyết tật thấp nhiều so với trẻ em không khuyết tật Ở cấp học cao hội học trẻ khuyết tật thấp Báo cáo Khảo sát quốc gia Người khuyết tật Việt Nam (2016) cho thấy, hội tiếp cận trường học TKT cấp tiểu học đạt khoảng 88%, số giảm nhiều 67,43% 39,35% cấp THCS THPT nhiều ngun nhân từ phía TKT, gia đình trẻ chế quản lý nhà nước Đồng thời, báo cáo cho thấy 42,7% người hỏi tin TKT nên học hồ nhập Trong đó, nhiều nghiên cứu rằng, GDHN không mang lại lợi ích cho TKT mà cịn tạo giá trị tốt đẹp cho trẻ không khuyết tật tham gia vào mơi trường giáo dục [49] “Có chứng rõ rệt quán môi trường GDHN mang lại lợi ích đáng kể, ngắn dài hạn cho HS có khơng có KT” Hehir T & cộng (2016) [104] GDHN môi trường giúp TKT hoà nhập cộng đồng Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức tăng cường khả tiếp cận quyền GDHN thơng qua việc thực sách GDHN yếu tố quan trọng để xoá bỏ rào cản nhận thức xây dựng môi trường GDHN an tồn, thân thiện tích cực với TKT nay, giúp TKT tiếp cận quan trọng trì việc học tập Hà Nội địa phương đầu nước số lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục lĩnh vực xã hội Năm 2022, toàn thành phố Hà Nội có 3.844 HSKT học hồ nhập tổng số 762.000 học sinh 772 trường tiểu học Vấn đề phát triển GDHN trợ giúp trẻ khuyết tật quyền địa phương trọng quan tâm, bước đầu đạt thành tựu đáng kể Chính quyền thành phố Hà Nội nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực sách GDHN TKT thơng qua việc ban hành chương trình, kế hoạch hành động liên quan đến TKT địa bàn thành phố; tổ chức tuyên truyền phổ biến sách; phân cơng nhiệm vụ cho quan ban ngành địa bàn thành phố việc thực sách liên quan đến TKT Tuy nhiên, nhìn vào số liệu thấy, tỉ lệ TKT tham gia học hồ nhập cịn chưa cao Vẫn cịn nhiều trẻ em khuyết tật khơng tới lớp học, khơng hồn thành chương trình giáo dục tiểu học trung học không thỏa mãn quyền lợi trẻ tiếp cận giáo dục có ý nghĩa Một nguyên nhân tình trạng là, tiếp cận trường học, trẻ em khuyết tật phải đối mặt với số rào cản làm cho giáo dục hịa nhập trở nên xa tầm với Do đó, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng thực sách GDHN Hà Nội, từ đưa biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực sách GDHN thành phố Hà Nội Điều có ý nghĩa quan trọng đến phát triển tồn diện ngành giáo dục – đào tạo nói riêng phát triển kinh tế – xã hội nói chung thành phố Các kết nghiên cứu lĩnh vực thực sách GDHN TKT Hà Nội sơ sài, chủ yếu tập trung vài xã, phường quận huyện định, thuộc cách tiếp cận nghiên cứu khác nhân học, tâm lý học, công tác xã hội , chưa có cơng trình nghiên cứu thực GDHN TKT góc độ sách cơng địa bàn tồn thành phố Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Thực sách giáo dục hịa nhập trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng thực sách giáo dục hịa nhập trẻ em khuyết tật thành phố Hà Nội, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giáo dục hịa nhập trẻ em khuyết tật thành phố Hà Nội định hướng đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu sách GDHN thực sách GDHN TKT; - Xây dựng sở lý luận thực sách GDHN TKT Việt Nam TP Hà Nội; - Đánh giá thực trạng thực sách GDHN TEKT TP Hà Nội (nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Trung Hồ, Nguyễn Trãi Mỹ Đình thuộc quận: Cầu Giấy, Thanh Xn, Mỹ Đình), đồng thời phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế q trình thực sách GDHN TKT Hà Nội thời gian qua; - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách GDHN TKT; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách GDHN TEKT Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2030; Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực sách giáo dục hòa nhập trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: + Chủ thể thực sách, gồm: cán Thành uỷ, UBND TP Hà Nội; cán Sở GDĐT; cán phòng GDĐT; CBQL & GV, NV trường tiểu học + Đối tượng thụ hưởng sách, gồm: HSKT, cha mẹ/ người nuôi dưỡng HSKT, CBQL & GV, NV trường tiểu học + Đối tượng liên quan: HS cha mẹ HS không KT Từ đối tượng khách thể nghiên cứu, luận án xây dựng câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu sau: Câu hỏi nghiên cứu: + Câu hỏi 1: Thực sách GDHN TKT địa bàn thành phố Hà Nội triển khai có hạn chế, bật cập q trình thực sách này? + Câu hỏi 2: Cần có giải pháp để hồn thiện việc thực sách GDHN TKT địa bàn thành phố Hà Nội? Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1: Việc thực sách GDHN TKT địa bàn thành phố Hà Nội thực theo quy trình bước theo quy định đạt thành tựu đáng kể, song tồn hạn chế làm cho tỉ lệ TKT học hoà nhập chưa cao số đối tượng sách chưa tiếp cận với quyền lợi họ Giả thuyết 2: Cần có giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách GDHN TKT theo cách tiếp cận hệ thống, liên ngành tập trung vào việc thực theo quy trình thực sách với nguồn lực đảm bảo khắc phục bất cập, hạn chế cải thiện kết thực sách - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung sâu nghiên cứu nội dung sau: + Thực trạng thực quy trình thực sách GDHN với trẻ khuyết tật theo quy trình bước: i/ Ban hành văn bản, kế hoạch triển khai sách; ii/ Tuyên truyền, phổ biến sách; iii/ Tổ chức máy thực sách; iv/ Kiểm tra, giám sát, trì, điều chỉnh sách; v/ Tổng kết, đánh giá việc thực sách + Các yếu tố tác động đến việc thực sách GDHN với trẻ khuyết tật + Các giải pháp giúp nâng cao hiệu thực sách GDHN với trẻ khuyết tật - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu việc thực sách GDHN TEKT tham gia học tập trường tiểu học Trung Hồ, Nguyễn Trãi, Mỹ Đình thuộc quận: Cầu Giấy, Thanh Xuân Nam Từ Liêm địa bàn TP Hà Nội - Phạm vi thời gian: Ngày 29/01/2018, thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ban hành thông tư quy định giáo dục hoà nhập người khuyết tật, đánh dấu mốc thay đổi lớn việc thực sách trường học, trung tâm giáo dục hoà nhập sở cung cấp dịch vụ giáo dục hoà nhập Cũng năm 2018, Thủ tướng phủ Quyết định 1438/QĐTTg 2018 phê duyệt Đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc cộng đồng Đây quan trọng để địa phương nước xây dựng chương trình, kế hoạch thực hỗ trợ trẻ em khuyết tật hồ nhập cộng đồng, có nội dung giáo dục hồ nhập Do đó, phạm vi thời gian luận án từ năm 2018 đến năm 2022 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để giải vấn đề đặt ra, luận án dựa phương pháp luận nghiên cứu khoa học biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam gắn với vấn đề giáo dục hòa nhập với trẻ khuyết tật thực sách giáo dục hịa nhập với trẻ khuyết tật Phương pháp tiếp cận: Luận án tiếp cận nghiên cứu từ góc độ sách cơng, cụ thể từ hoạt động thực sách GDHN TKT Bên cạnh đó, luận án theo hướng tiếp cận hệ thống liên ngành ngành khoa học khác liên quan đến việc thực sách GDHN TKT như: sách công, quản trị nhân lực, quản lý giáo dục; luật học; công tác xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu văn bản, tài liệu Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát lý thuyết cơng trình nghiên cứu tác giả nước đăng tải sách, tạp chí, báo, đề tài vấn đề liên quan tới giáo dục hịa nhập thực sách giáo dục hòa nhập với trẻ khuyết tật xác định khái niệm cơng cụ đề tài 4.2.2 Điều tra bảng hỏi Dựa sở lý luận đề tài mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xây dựng loại phiếu điều tra: + Phiếu số 1: dành cho cán quản lý giáo viên trường học + Phiếu số 2: dành cho học sinh khuyết tật gia đình học sinh khuyết tật (Đối với HSKT khơng thể trả lời phiếu điều tra thay cha mẹ/ người chăm sóc trẻ gia đình (sau gọi chung cha mẹ HSKT)) - Mục đích phương pháp: Đánh giá thực trạng thực sách GDHN trẻ khuyết tật; Đánh giá nhu cầu, mong đợi cán quản lý, giáo viên trẻ khuyết tật việc thực sách GDHN; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách GDHN với trẻ khuyết tật; Đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh cơng tác thực sách GDHN trẻ khuyết tật - Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đề tài đươc lấy từ trường tiểu học địa bàn quận, với 94 HSKT/ cha mẹ HSKT 186 CBQL & GV, NV trường học - Phương pháp chọn mẫu thực sau: + Lựa chọn quận: Tính đến thời điểm nghiên cứu tiến hành điều tra, tất quận huyện toàn thành phố Hà Nội thực việc GDHN cho TKT, nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế thực trạng số lượng HSKT trường mà mức độ thực khác Luận án lựa chọn trường tiểu học địa bàn quận: Cầu Giấy, Thanh Xuân Nam Từ Liêm làm địa bàn nghiên cứu Ba quận là quận có nhiều điểm sáng lĩnh vực giáo dục, có số lượng HSKT học hồ nhập cao so với quận khác địa bàn thành phố + Lựa chọn trường: nghiên cứu lựa chọn chủ đích trường có nhiều HSKT học hồ nhập trường khác địa bàn quận lựa chọn, bao gồm trường tiểu học: Trường tiểu học Trung Hoà thuộc quận Cầu Giấy; Trường tiểu học Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân; Trường tiểu học Mỹ Đình thuộc quận Nam Từ Liêm + Lựa chọn chủ thể thực sách đối tượng thụ hưởng tham gia điều tra: Luận án tiến hành khảo sát phiếu trưng cầu ý kiến 100% HSKT/ cha mẹ HSKT theo học có theo học trường khảo sát; 100% cán quản lý, GV, NV công tác trường khảo sát Nguyễn Trãi, Mỹ Đình 2, Trung Hồ Tổng cộng 270 người, bao gồm: 94 cha mẹ HSKT 186 cán quản lý, GV chủ nhiệm lớp, nhân viên trường học - Tổng số phiếu khảo sát phát 280 phiếu; Tổng số phiếu thu được, hợp lệ đưa vào phân tích thống kê là: 280 phiếu 4.2.3 Phỏng vấn sâu Phương pháp vấn sâu tiếu hành với tổng cộng 30 trường hợp Các đối tượng vấn là: cán Thành uỷ Hà Nội; cán phụ trách mảng giáo dục TKT thuộc UBND thành phố Hà Nội; chuyên gia Ban đạo Giáo dục TKT TE có HCKK thuộc Sở GDĐT; cán phụ trách lĩnh vực giáo dục hòa nhập Sở GDĐT Hà Nội cán phụ trách lĩnh vực GDHN thuộc phòng phòng GDĐT địa bàn quận nghiên cứu nhằm làm rõ mức độ thực sách sở giáo dục Phỏng vấn sâu tiến hành với cán QL, GV & NV trường học; cha mẹ/ người chăm sóc HSKT cha mẹ/ người nuôi dưỡng HS không khuyết tật (sau gọi cha mẹ HS không khuyết tật) trường tham gia nghiên cứu nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu từ khảo sát định lượng 4.2.4 Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm thiết kế dành cho nhóm đối tượng là: nhóm cha mẹ HSKT; nhóm cha mẹ HS khơng khuyết tật; nhóm giáo viên chủ nhiệm nhằm tìm hiểu thêm nội dung nghiên cứu Số lượng thành viên tham gia nhóm lần thảo luận 30 người Ngoài ra, thảo luận nhóm tiến hành với nhóm cán triển khai sách, gồm cán Sở GDĐT phòng GDĐT CBQL trường học (sau gọi chung nhóm cán thực sách) Tổng số người nhóm 14 4.2.5 Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Kết thu từ khảo sát thực tiễn xử lý chương trình SPSS phiên 21.0 môi trường Windows Các thông số phép toán thống kê sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả phân tích thống kê suy luận - Phương pháp tính điểm trung bình Để tìm hiểu mức độ hài lịng đối tượng thụ hưởng chất lượng thực hoạt động GDHN trường tiểu học Hà Nội, tác giả sử dụng cách tính điểm trung bình Điểm số hài lịng trung bình cá nhân sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng, hài lịng, bình thường, khơng hài lịng khơng hài lòng người điều tra với vấn đề điều tra dựa thang điểm từ – với mức điểm trung bình 2,61 – 3,40 mức bình thường Dưới 2,61 xem khơng hài lịng khơng hài lịng Mức độ hài lòng 3,41 quy ước tăng dần theo số điểm Những đóng góp luận án Việc thực luận án: “Thực sách GDHN TEKT địa bàn thành phố Hà Nội” hướng tới điểm quan trọng sau: Thứ nhất, luận án tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam thực sách GDHN TKT, tìm hiểu cách thức triển khai sách thơng qua cơng trình khoa học uy tín, từ tìm khoảng trống nghiên cứu; Thứ hai, luận án tổng qt hố tồn quy định pháp luật sách GDHN TEKT, giúp cung cấp nội dung kiến thức pháp luật tương đối tồn diện có hệ thống sách Việt Nam Bên cạnh đó, luận án phân tích kinh nghiệm số quốc gia giới số tỉnh, thành phố Việt Nam cách thức thực sách này, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng; Thứ ba, điểm bật luận án tiếp cận vấn đề thực sách GDHN TKT từ góc độ sách cơng Luận án đánh giá việc thực sách dựa số tiêu chí nhằm cung cấp thông tin quan trọng rào cản bất cập q trình thực sách; Thứ tư, đánh giá kết triển khai thành tựu mà q trình thực sách GDHN mang lại cho đối tượng thụ hưởng đưa giải pháp giúp hồn thiện q trình thực sách địa bàn thành phố Hà Nội điểm mà chưa có nghiên cứu trước thực Ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu việc thực sách GDHN TKT địa bàn thành phố Hà Nội có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, luận án cung cấp thơng tin cịn hiệu lực sách GDHN TKT Luận án phân tích quy trình thực sách GDHN trẻ khuyết tật, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh nghiệm việc thực sách giới Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, luận án đánh giá cách khách quan toàn diện thực trạng tổ chức thực sách GDHN cho TKT; phân tích ưu điểm hạn chế sở luận khoa học, từ đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực sách phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội Các giải pháp khơng ứng dụng vào thực tiễn triển khai thực sách GDHN Hà Nội mà cịn linh hoạt ứng dụng cho địa phương khác nước Kết nghiên cứu luận án trở thành tài liệu tham khảo cho người làm cơng tác giảng dạy sách, đặc biệt sinh viên chun ngành sách cơng tra cứu, khảo nghiệm trình nghiên cứu học tập; nguồn tư liệu có giá trị cho chuyên gia hoạch định sách bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện sách cho phù hợp thực tiễn Bên cạnh đó, học rút từ việc thực sách giúp quan quản lý, đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trực tiếp lĩnh vực có thêm kinh nghiệm việc áp dụng sách vào thực tế Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật Chương 3: Thực trạng thực sách giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật thành phố Hà Nội Chương 4: Quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật thành phố Hà Nội đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực sách giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật giới Việt Nam Những nghiên cứu giới Việt Nam lĩnh vực thực sách GDHN TKT triển khai theo hướng sau: Nghiên cứu trẻ khuyết tật GDHN TKT; Nghiên cứu sách giáo dục hồ nhập; Nghiên cứu thực sách giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật Việc nghiên cứu tổng quan tài liệu giới Việt Nam giúp luận án tìm quan điểm chung khái niệm GDHN lợi ích mà GDHN mang lại cho HSKT HS khơng KT góc độ tiếp cận nhiều nhà khoa học khác giới, đồng thời điểm riêng, khác biệt điểm mà luận án kế thừa sau: Một là, mơ hình GDHN, luận án đề cao nghiên cứu loại phịng hỗ trợ giáo dục hồ nhập, gồm: 1/ phịng hỗ trợ có phân nhóm cho HSKT; 2/ phịng hỗ trợ phục vụ đa dạng tật; 3/ phòng hỗ trợ khơng phân nhóm hỗ trợ Đây kinh nghiệm hữu ích để nhà thực sách GDHN Hà Nội tham khảo việc thiết kế trung tâm giáo dục hoà nhập thành phố; Hai là, thông qua việc tổng quan tài liệu, luận án nhận thấy rõ tác động tích cực phòng hỗ trợ GDHN trường học tới HSKT với nhóm GV làm việc Mơ hình phịng hỗ trợ GDHN trường học có giá trị tham khảo tốt nhà Phân loại trẻ em khuyết tật theo dạng tật, bao gồm: khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác 2.1.2 Giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật Gíáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật hiểu phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục Trong mơ hình giáo dục này, trẻ khuyết tật phát triển khả thân, hoà nhập tăng hội đóng góp cho cộng đồng; đồng thời đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả trẻ khuyết tật 2.1.3 Chính sách cơng Chính sách cơng định hướng, giải pháp Nhà nước để giải vấn đề thực tiễn nhằm đạt mục tiêu định Khái niệm khẳng định ba yếu tố quan trọng sách gồm: vấn đề thực tiễn cần giải quyết, mục tiêu sách định hướng, giải pháp sách Nhà nước 2.1.4 Chính sách giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật Chính sách giáo dục hồ nhập cho trẻ em khuyết tật định, quy định nhà nước có liên quan giáo dục hồ nhập cho trẻ em khuyết tật bao gồm mục tiêu sách giải pháp sách có liên quan đến phương thức giáo dục người khuyết tật, sách hỗ trợ với nhà giáo nhân viên hỗ trợ người khuyết tật học tập, trách nhiệm sở giáo dục trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập nhằm đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả người khuyết tật, từ giúp người khuyết tật phát triển khả thân, hịa nhập tăng hội đóng góp cho cộng đồng 2.1.5 Thực sách giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật Thực sách giáo dục hoà nhập trẻ em khuyết tật q trình đưa sách giáo dục hồ nhập vào thực tiễn đời sống xã hội nhằm thực hố mục tiêu sách Q trình thực hệ thống quan nhà nước, với tham 2.2 Các sách hợp phần sách giáo dục hồ nhập Các sách hợp phần sách giáo dục hồ nhập bao gồm: Chính sách ưu tiên nhập học tuyển sinh; Chính sách tham gia chương trình GDHN; Chính sách ưu đãi trẻ khuyết tật việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; Chính sách cấp học bổng trẻ khuyết tật; Chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục trẻ khuyết tật 2.3 Nguyên tắc thực sách giáo dục hoà nhập 10 - Thứ nhất, việc thực sách GDHN cần tuân thủ hay đảm bảo nguyên tắc giáo dục chung - Thứ hai, việc thực sách GDHN cần phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng khác biệt - Thứ ba, việc thực sách giáo dục hồ nhập cần dựa vào cộng đồng 2.4 Chủ thể thực sách giáo dục hồ nhập Chủ thể thực sách GDHN gồm ba nhóm chủ thể quan trọng: Một là, quan nhà nước cán bộ, công chức quan trực tiếp tổ chức triển khai thực sách; Hai là, sở giáo dục đơn vị phối hợp, trực tiếp triển khai thực sách; Ba là, TKT cha mẹ TKT sở giáo dục chủ thể tham gia với tư cách đối tượng thụ hưởng sách 2.5 Quy trình thực sách giáo dục hồ nhập Căn vào tình hình thực tế triển khai thực sách GDHN Việt Nam nay, luận án tập trung nghiên cứu việc thực sách GDHN theo quy trình bước gồm: 1/ Xây dựng văn lập kế hoạch triển khai sách; 2/ Tuyên truyền phổ biến nội dung sách; 3/ Tổ chức máy, phân cơng, phối hợp thực sách; 4/ Đơn đốc, kiểm tra, trì việc thực sách; 5/ Tổng kết, đánh giá việc thực sách 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách giáo dục hồ nhập Theo đó, yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách GDHN cho TEKT bao gồm: 1/ Yếu tố thuộc hệ thống sách hành; 2/ Yếu tố thuộc mơi trường thực sách; 3/ Yếu tố thuộc chủ thể thực sách; 4/ Yếu tố thuộc đối tượng thụ hưởng sách 2.7 Khung phân tích thực sách giáo dục hoà nhập 11 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp năm 2022 2.8 Kinh nghiệm thực sách giáo dục hồ nhập Việt Nam Thơng qua việc phân tích tình hình thực sách GDHN TKT Việt Nam tìm hiểu kinh nghiệm thực sách từ hai tỉnh Ninh Thuận Điện Biên, luận án rút số học kinh nghiệm tham khảo việc thực sách GDHN Việt Nam thời gian tới sau: 12 Một là, cần triển khai thực đồng có hiệu sách liên quan đến hỗ trợ giáo dục hoà nhập cho TKT Hai là, tập trung đầu tư nhiều kinh phí cho việc GDHN TKT Ba là, tăng cường huy động tổ chức thành phần xã hội tham gia hỗ trợ NTK thành lập quỹ giáo dục hoà nhập cho TKT Bốn là, đẩy mạnh hợp tác thực sách GDHN quyền với định chế tài để huy động nguồn lực cho GDHN Năm là, tạo hội cho TKT tham gia GDHN không việc tập trung vào sách cho TKT mà nên đề cập tới sách dành cho gia đình/ người chăm sóc làm tốt sách hỗ trợ CBQL, GV trường học Sáu là, cần tập trung tuyên truyền vận động nhân dân, gia đình TKT tích cực tham gia vào q trình thực sách GDHN Bảy là, cần xây dựng lực cho thân TKT gia đình TKT việc thành lập câu lạc hỗ trợ trường học cộng đồng nhằm chia sẻ kiến thức, kỹ học tập, sách chia sẻ chủ đề định hướng học tập, nghề nghiệp, hỗ trợ nội dung GDHN… Tám là, xây dựng quỹ dành riêng cho trẻ em khuyết tật Với nguồn quỹ cấp quyền địa phương chủ động việc thực sách TKT nói chung sách GDHN nói riêng Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu luận án trường tiểu học thuộc quận thành phố Hà Nội, gồm: Trường tiểu học Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân; Trường tiểu học Trung Hoà thuộc quận Cầu Giấy Trường tiểu học Mỹ Đình thuộc quận Nam Từ Liêm Ba quận quận có phát triển lĩnh vực giáo dục quy mô, chất lượng hiệu quả, quận có chương trình, kế hoạch, sách đầu GDHN cho TKT 3.2 Thực trạng thực sách giáo dục hoà nhập địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Thực trạng xây dựng văn kế hoạch thực sách giáo dục hồ nhập 13 3.2.1.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động GDHN địa bàn thành phố Hà Nội Các văn bản, kế hoạch hướng dẫn tổ chức thực sách GDHN thành phố Hà Nội quan tâm xây dựng để đưa sách vào đời sống thực tiễn Các kế hoạch đề bám sát nội dung mục tiêu sách trung ương, nhiên, tiến độ ban hành cịn chậm chưa có tham gia nhiều chủ thể, đặc biệt tham gia đối tượng thụ hưởng sách, dẫn đến kết thực sách chưa cao 3.2.1.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động GDHN cho TKT nhà trường Kết khảo sát cho thấy, nhiều giáo viên cho Nhà trường khơng có kế hoạch riêng hoạt động GDHN cho TKT, hoạt động nội dung kế hoạch năm học nhà trường, sau phận thực nhiệm vụ phận lập kế hoạch để tổ chức thực Theo nhiều giáo viên, việc lập kế hoạch không quan trọng việc thực tổ chức hoạt động GDHN nhà trường Do đó, trường cần quan tâm công tác lập kế hoạch tìm hiểu khả nhu cầu TKT học hoà nhập lập kế hoạch xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân 3.2.2 Thực trạng hổ biến, tuyên truyền thực sách giáo dục hịa nhập 3.2.2.1 Phổ biến, tun truyền chủ trương, sách giáo dục hồ nhập Sở GD&ĐT Hà Nội đóng vai trị chủ đạo cơng tác truyền thơng, phổ biến sách GDHN tới đối tượng thụ hưởng người liên quan địa bàn thành phố Hà Nội Việc truyền thông nội dung sách GDHN với TKT thực qua hai hình thức phổ biến tuyên truyền trực tiếp gián tiếp Kết khảo sát nhóm CBQL, GV, NV nhóm cha mẹ HSKT trường tiểu học cho thấy hình thức gián tiếp có xu hướng sử dụng nhiều hơn, chủ yếu thực thân TKT/ gia đình TKT có nhu cầu khai thác, cập nhật thơng tin Trong q trình thực sách, hệ thống ngành giáo dục từ cấp thành phố đến cấp xã phường thành lập máy để đảm nhận công tác giáo dục TKT, gọi Ban Chỉ đạo Giáo dục TKT Trẻ em có hồ cảnh khó khăn, nhiên, chưa nhiều người biết đến Ban Điều chứng tỏ công tác tuyên truyền quan chịu trách nhiệm thực sách GDHN chưa thực tốt 14 3.2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền triển khai kế hoạch thực sách trường học Ở tất trường tiểu học tham gia khảo sát, kế hoạch thực sách (kế hoạch giáo dục hòa nhập, giáo dục TKT thành phố, quận/ huyện nhà trường) tổ chức phổ biến, quán triệt đến toàn thể cán bộ, viên chức nhà trường Hình thức chủ yếu sử dụng để phổ biến nội dung kế hoạch thực thông qua họp, hội nghị họp giao ban… hội nghị toàn thể cán bộ, viên chức trường đăng tải lên website mạng nội nhà trường… Theo kết thảo luận nhóm nhóm cán quản lý giáo viên, nhân viên trường học, hình thức, phương pháp tuyên truyền giáo dục thực linh hoạt phong phú, chủ yếu tuyên truyền hình thức lồng ghép nội dung họp trường, hội nghị cấp; mời chun gia đến nói chuyện trước tồn trường; giao cho lớp làm chủ đề sinh hoạt đầu tuần; tuyên truyền cách “truyền khẩu” gặp người trực tiếp liên quan với học sinh khuyết tật… Nhận xét đối tượng điều tra chất lượng công tác tun truyền kế hoạch sách: có 33,6% cán quản lý, giáo viên, nhân viên 27,8% cha mẹ học sinh khuyết tật cho công tác thực tốt Còn lại số lượng lớn người nhóm đối tượng điều tra đánh giá chưa tốt hiệu hoạt động 3.2.3 Thực trạng tổ chức máy, phân công, phối hợp thực sách giáo dục hịa nhập 3.2.3.1 Tổ chức máy thực sách UBND cấp quan quản lý chung tất lĩnh vực địa phương có cơng tác triển khai sách GDHN NKT UBND cấp giao cho quan chuyên môn thuộc cấp tỉnh UBND cấp huyện tương ứng trực tiếp quản lý cơng tác Theo quy định, Phịng Giáo dục tiểu học trực thuộc Sở GDĐT phân công nhiệm vụ bố trí cán theo dõi cơng tác GDHN với TKT Ở cấp huyện, phòng GDĐT huyện phân cơng, bố trí cán kiêm nhiệm phụ trách mảng cơng việc Cán có trách nhiệm phối hợp với Ban đạo Giáo dục TKT & Trẻ em có hồn cảnh khó khăn để đưa nhiệm vụ cụ thể liên quan đến GDHN địa bàn toàn thành phố, đồng thời tư vấn, đề xuất kế hoạch thực GDHN theo giai đoạn cụ thể để trình UBND thành phố phê duyệt Nhìn chung, việc thực sách GDHN TKT thực quản lý theo ngành dọc theo địa giới hành 3.2.3.2 Phân cơng, phối hợp thực sách GDHN 15 Cơng tác phối hợp lồng ghép tất bước quy trình thực sách từ khâu lập kế hoạch thực hiện, tuyên truyền vận động sách đến huy động nguồn lực giám sát, kiểm tra q trình thực sách Trong đó, vai trị tổ chức trị xã hội mà cụ thể trường học thể rõ nét góp phần tạo nên thành cơng sách Mặc dù cơng tác phân cơng, phối hợp thực sách GDHN quy định văn cụ thể thành phố, nhiên, kết điều tra thực tế cho thấy, công tác cịn tồn nhiều hạn chế Cơng tác phối hợp liên ngành việc cung cấp dịch vụ cho NKT hạn chế Ngành Giáo dục chưa thường xuyên phối hợp với ngành khác việc cung cấp dịch vụ cho NKT Sự phối hợp ngành Y tế Giáo dục việc phát sớm can thiệp sớm không mong đợi Bên cạnh đó, việc phân cơng nhiệm vụ cho quan, ban, ngành trùng lắp, chồng chéo dẫn đến hiệu công việc không đảm bảo 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát trì việc thực sách giáo dục hoà nhập trẻ em khuyết tật 3.2.4.1 Kiểm tra, giám sát việc thực sách GDHN TKT Với đặc thù hoạt động giáo dục hòa nhập, Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội trọng xây dựng triển khai kế hoạch kiểm tra theo năm học, lồng ghép vào kế hoạch giáo dục đầu năm triển khai tới trường Ngoài việc tra, kiểm tra nội ngành giáo dục, thành phố Hà Nội tiến hành tra lồng ghép sách giáo dục hịa nhập với đợt tra kiểm tra chung việc thực sách cơng địa bàn thành phố, đồng thời phối hợp với đoàn tra từ Bộ GDĐT, Bộ LĐTB&XH để tổ chức tra kiểm tra việc thực sách GDHN địa bàn thành phố theo yêu cầu giai đoạn sách Bên cạnh điểm tích cực đạt được, việc thực công tác kiểm tra, giám sát Hà Nội tồn nhiều hạn chế Hiện nay, Sở GD&ĐT Hà Nội kết hợp tra, kiểm tra cơng tác thực sách GDHN với việc kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch hành năm, cịn chưa có tra bất thường/ đột xuất lĩnh vực trường 3.2.4.2 Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động GDHN trường học Tại trường tiểu học tham gia khảo sát, năm hiệu trưởng kí duyệt sổ kế hoạch giáo dục cá nhân năm lần vào cuối năm học Các giáo viên kiểm tra, đánh giá thông qua việc dự tiết học lớp, kiểm tra sổ kế hoạch giáo dục cá nhân, thông qua kết kiểm tra định kì cho TKT Cơng tác kiểm tra, đánh giá trường 16 vào văn đạo công tác GDHN cho TKT, trình kiểm tra thực bản, đầy đủ nội dung 3.2.4.3 Thực trạng trì sách GDHN TEKT thành phố Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, hoạt động phục vụ việc trì thực sách phần lớn đánh giá mức bình thường Rất may khơng có đánh giá việc trì thực sách mức chưa đạt, nhiên, mức tốt chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh đó, khơng có đánh giá mức tốt cho nội dung đầu tư nguồn lực phục vụ việc trì sách quan tâm cấp uỷ, quyền trì thực sách Riêng nội dung nguồn lực phục vụ cho việc trì thực sách bị đánh giá thấp Có đến 64% người hỏi đánh giá nội dung chưa đạt 3.2.5 Tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách Việc tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách GDHN Hà Nội tổ chức thành buổi tổng kết riêng biệt lồng ghép với buổi đánh giá tổng kết ngành giáo dục tổng kết tình hình kinh tế - xã hội thành phố Kết khảo sát cho thấy, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm q trình thực sách GDHN TKT địa bàn thành phố Hà Nội đánh giá mức trung bình kém; chưa thực quan thực sách cấp quan tâm thật nhiều bất cập 3.3 Thực trạng thực hợp phần sách giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật Q trình thực sách GDHN TKT mang lại thành tự đáng kể việc thực hợp phần sách GDHN Tuy nhiên, việc thực hợp phần sách cịn hạn chế định: việc lập kế hoạch GD cá nhân cho HSKT chưa hoàn toàn dựa nhu cầu, lực HSKT cá biệt hoá cho HS; khơng có tiêu chí đánh giá riêng cho HSKT học hoà nhập theo quy chuẩn hướng dẫn từ Bộ GD&ĐT cho trường; chế độ thăm khám y tế để xác định mức độ khuyết tật nhà trường tổ chức lấy từ kinh phí chung nhà trường mà chưa có chế độ riêng, cụ thể cho việc hỗ trợ y tế HSKT nhà trường; nhiều HSKT gặp khó khăn sức khoẻ trường khơng có nhân viên y tế nhân viên y tế khơng có chun mơn sâu phải kiêm nhiệm công việc khác trường học nên hỗ trợ hạn chế; việc thực đào tạo, bồi dưỡng GDHN cho GV trường tiểu học địa bàn Hà Nội chưa triển khai đồng đều; chế độ phụ cấp cho GV dạy hồ nhập khơng cao khơng phải dạy lớp có HSKT học hồ nhập đủ điều kiện hưởng phụ cấp 17 3.4 Đánh giá chung kết thực sách GDHN TEKT địa bàn TP Hà Nội 3.4.1 Thành tựu Các văn bản, kế hoạch hướng dẫn tổ chức thực sách GDHN thành phố Hà Nội quan tâm xây dựng để đưa sách vào đời sống thực tiễn Các kế hoạch đề bám sát nội dung mục tiêu sách trung ương hướng dẫn quan nhà nước cấp trên; Cơng tác tun truyền, phổ biến sách GDHN thực địa bàn thành phố Hà Nội thơng qua hình thức trực tiếp gián tiếp; Công tác phối hợp quan, đơn vị, cá nhân liên quan đến mảng GDHN thực tất bước quy trình thực sách; Về cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, đoàn kiểm tra liên ngành thành lập để kiểm tra việc thực sách giáo dục nói chung sách GDHN nói riêng; Chính quyền thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá, tổng kết kết triển khai đề án hỗ trợ TKT, có nội dung GDHN Sở GD&ĐT Hà Nội trường học thực việc tổng kết công tác lồng ghép với đợt tổng kết năm học 3.4.2 Hạn chế Nhiều kế hoạch thực sách GDHN Hà Nội chưa phù hợp với thực tiễn nhu cầu nhóm đối tượng thụ hưởng.Các nhà trường khơng có kế hoạch riêng hoạt động GDHN cho TKT; Chất lượng tuyên truyền sách GDHN kế hoạch thực sách GDHN chưa đánh giá cao cách tồn diện; Cơng tác phối hợp liên ngành việc cung cấp dịch vụ cho NKT hạn chế; Ngân sách nhà nước dành cho GDHN thấp; Hoạt động huy động nguồn lực cho GDHN hạn chế, trường chưa chủ động, sáng tạo việc huy động nguồn lực từ cộng đồng doanh nghiệp xã hội; Công tác tra, kiểm tra việc thực sách GDHN địa bàn Hà Nội chưa thực thường xuyên mang tính hình thức; Cơng tác đào tạo bồi dưỡng GDHN chưa đạt hiệu mong đợi Nhiều khoá bồi dưỡng mang tính hình thức, triển khai cho xong, khơng thu hút tham gia nhiệt tình GV; Cơng tác trì việc thực sách GDHN bị đánh giá mức trung bình kém; Chất lượng hoạt động tổng kết, đánh giá mức trung bình 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Một số nội dung sách chưa phù hợp với thực tế - Chưa có phối hợp rõ ràng mạnh mẽ ngành y tế với ngành giáo dục để xét duyệt, phân loại trường hợp tham gia học hòa nhập cho hiệu 18 - Đội ngũ cơng chức thực sách GDHN Sở GD&ĐT phòng GD&ĐT mỏng so với yêu cầu tổ chức, quản lý thực sách sách GDHN TEKT cho số lượng lớn trường học địa bàn thành phố - Sự đạo, hướng dẫn trực tiếp từ cán phụ trách lĩnh vực GD TKT thuộc Sở GD&ĐT phịng GD&ĐT cịn yếu khơng thường xun - Mức độ quan tâm tới chương tình tập huấn, bồi dưỡng chun mơn GDHN cho GV cịn thấp, khơng có chế tài quy định cụ thể cho việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng không hiệu quả; chế độ hỗ trợ cho đội ngũ GV tham gia tập huấn, bồi dưỡng GDHN khơng có - Các trường chưa có kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết qủa học tập cho dạng KT khơng có giáo viên chun môn giáo dục TKT - Đa phần giáo viên chưa qua đào tạo chuẩn vể giảng dạy cho học sinh khuyết tật không tập huấn thường xuyên công tác GDHN - Hà Nội chưa có Trung tâm hỗ trợ trẻ khuyết tật học hồ nhập công lập trực thuộc quản lý thành phố - Một số phụ huynh chưa hợp tác việc quản lý theo dõi , khám sức khỏe định kỳ cho con; cịn nhiều phụ huynh khơng chấp nhận việc bị khuyết tật khơng cho khám để có giấy xác nhận khuyết tật - Các trường tham gia nghiên cứu thiếu trang thiết bị cần thiết để hỗ trợ học sinh khuyết tật khiến em không học môi trường dành riêng cho mình, thiệt thịi tiếp nhận kiến thức lớp; - Nguồn kinh phí để chi hỗ trợ cho GV tham gia giảng dạy lớp học hịa nhập cịn khó khăn hạn hẹp 3.5 Nhu cầu đối tượng tham gia thực sách việc thực sách GDHN Kết khảo sát cho thấy 100% cha mẹ HSKT cho rằng, việc thực sách GDHN cần thiết cần thiết Tuy nhiên, có số cha mẹ HS khơng KT hồn tồn ủng hộ phương thức giáo dục này, lại cha mẹ khác không ủng hộ ủng hộ với điều kiện cần sàng lọc kỹ lựa chọn HSKT đủ điều kiện tham gia GDHN Phần lớn cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường học cho GDHN cần thiết mong muốn HSKT thụ hưởng phương thức giáo dục Nhưng phận nhỏ giáo viên cho việc triển khai GDHN chưa hợp lý không ủng hộ việc TKT theo học hoà nhập 19 3.6 Nhu cầu đối tượng tham gia thực sách giải pháp nâng cao hiệu thực sách GDHN 100% số người hỏi đánh giá giải pháp đưa mức độ “Cần thiết” đến “Rất cần thiết” Điều chứng tỏ tất đối tượng điều tra khẳng định tầm quan trọng tính cần thiết biện pháp đưa Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HỊA NHẬP ĐỐI VỚI TKT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 4.1 Quan điểm thực sách giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật thành phố Hà Nội đến năm 2030 4.2 Mục tiêu thực giáo dục hồ nhập trẻ em khuyết tật thành phố Hà Nội đến năm 2030 4.3 u cầu thực sách giáo dục hồ nhập - Thực đầy đủ mục tiêu sách - Đảm bảo quy trình thực sách - Đảm bảo tính khoa học hợp lý - Mang lại lợi ích thật cho đối tượng thụ hưởng 4.4 Nhu cầu biện pháp nâng cao hiệu thực sách GDHN địa bàn thành phố Hà Nội Đối với nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quy trình thực sách, tỉ lệ cao số người điều tra khẳng định việc quy định trách nhiệm quan phối hợp thực sách tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình thực sách Rất cần thiết với tỉ lệ tương ứng 43,4% 54,1% Nhóm biện pháp nâng cao hiệu triển khai sách trường học đề cập đến đối tượng điều tra thừa nhận mức “cần thiết” “rất cần thiết” Riêng biện pháp liên quan đến điều chỉnh mơi trường thực sách; tăng cường sở vật chất, nhân lực; thực chế độ sách cho GV dạy hồ nhập tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho GV biện pháp đánh giá mức độ “rất cần thiết” với tỉ lệ cao, tất 50% 4.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực sách giáo dục hồ nhập thành phố Hà Nội đến năm 2030 - Nhóm giải pháp cụ thể áp dụng cho bước quy trình thực sách: 1/ Đổi cơng tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện; 2/ Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cán quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật; 3/ Đẩy mạnh cơng tác xã 20 hội hóa, huy động tối đa nguồn lực cho việc thực sách GDHN trẻ em khuyết tật; 4/ Xây dựng chế phối hợp thực sách sở quyền hạn đôi với nghĩa vụ trách nhiệm quan phối hợp thực sách; 5/ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực sách - Nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách GDHN trường học: 1/ Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lí, giáo viên giáo dục hòa nhập TKT; 2/ Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học; 3/ Chỉ đạo tăng cường tổ chức hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật; 4/ Trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học cho hoạt động giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật nhà trường; 5/ Chỉ đạo tăng cường phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật; 6/ Đề xuất tham mưu thực đúng, đủ chế độ, sách dành cho giáo viên dạy hồ nhập; 7/ Thành lập Trung tâm Hỗ trợ phát triển GDHN Hà Nội; 8/ Thành lập mơ hình CLB HSKT học hồ nhập trường học mơ hình Vịng bè bạn lớp học hoà nhập KẾT LUẬN Thực sách GDHN TKT địa bàn thành phố Hà Nội bước quan trong quy trình sách nhằm đưa sách GDHN trung ương địa phương vào thực tiễn sống, khâu định thành bại sách GDHN, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu GDHN cho TKT địa bàn nước nói chung Hà Nội nói riêng Với nội dung trình bày trên, luận án đưa số kết luận cụ thể sau: Một là, luận án phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách GDHN TKT Hà Nội Trong đó, luận án khơng đưa khái niệm công cụ như: khái niệm sách cơng; khái niệm trẻ khuyết tật; khái niệm giáo dục hồ nhập… mà cịn bổ sung số vấn đề làm rõ khái niệm sách GDHN thực sách GDHN TKT, bước thực quy trình thực sách Trên sở lý luận dựa sở lý luận thực sách GDHN, kinh nghiệm thực GDHN số quốc gia giới tình hình thực sách GDHN Việt Nam, vào thực tiễn tổ chức thực sách GDHN Hà Nội thời gian qua, gắn với điều kiện đặc thù Hà Nội, tác giả cho việc đổi cách thức tổ chức thực sách GDHN Hà Nội thời gian tới cần thiết khách quan khoa học nhằm nâng cao kết hiệu thực sách GDHN Hà Nội, góp phần tăng tỉ lệ TKT đến trường, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 21 quản lý sử dụng nguồn lực nhà nước, nhà tài trợ xã hội cho GDHN Với kết nghiên cứu mình, luận án để tổ chức thực sách GDHN thành cơng Hà Nội cơng tác cần phải tổ chức thực dựa quan điểm yêu cầu định Hai là, luận án nghiên cứu thực trạng thực sách GDHN TKT Hà Nội theo quy trình bước quy trình thực sách, bao gồm: 1/ Xây dựng văn kế hoạch thực sách GDHN; 2/ Phổ biến, tuyên truyền sách GDHN; 3/ Tổ chức máy, phân cơng, phối hợp thực sách GDHN; 4/ Đơn đốc, kiểm tra, trì việc thực sách GDHN; 5/ Tổng kết, đánh giá việc thực sách GDHN , đồng thời đánh giá nhận thức đối tượng liên quan đến sách cần thiết thực sách GDHN tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đối tượng việc thực sách Bên cạnh đó, luận án tìm hiểu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách lồng ghép bước quy trình thực sách Qua phân tích, đánh giá thực trạng thực sách GDHN TKT Hà Nội cho thấy: việc triển khai bước thực sách thời gian qua Hà Nội đạt kết bước đầu, bước thực sách triển kahi dần vào quy củ, từ đưa sách GDHN vào thực tiễn sống, tạo chuyển biến đáng ghi nhận chất lượng thực sách GDHN TKT Hà Nội Tuy nhiên, thực trạng thực sách GDHN Hà Nội cịn tồn bất cập cần giải quyết: bước tổ chức thực sách thực mặt hình thức chưa thực quan tâm đến chất lượng thực hiện; nguồn lực thực sách cịn thiếu, đặc biệt nguồn lực người nguồn lực tài chính; phân cơng, phối hợp quan thực sách đội chưa hợp lý, khoa học; việc theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, trì thực sách khơng thực thường xun, làm hình thức, chiếu lệ; đánh giá, tổng kết sách chưa trọng, thiếu tính phản biện, dẫn đến không kịp thời rút học kinh nghiệm Ba là, đánh giá thực trạng thực sách GDHN TKT Hà Nội tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng chủ thể đối tượng sách nội dung vô cần thiết, vừa minh chứng đồng thời gợi ý để tác giả đưa giải pháp hoàn thiện việc thực sách GDHN nội dung Luận án đề xuất quy trình bước thực sách GDHN TKT phù hợp với thực tế Hà Nội thời gian tới, đồng thời đưa hai nhóm giải pháp để nâng cao hiệu thực sách GDHN cho TKT thành phố Hà Nội, bao gồm nhóm giải pháp nhằm hồn thiện bước quy trình thực 22 sách GDHN thành phố Hà Nội nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách GDHN trường học Các giải pháp cần thực cách đồng bộ, thống nhất, kịp thời, cần nhấn mạnh khâu truyền thông nâng cao nhận thức người dân hệ thống sách GDHN triển khai địa phương Đồng thời, trình thực sách, cần quan tâm đặc biệt đến phối hợp hai quan vai trò chủ yếu, quan trọng tổ chức triển khai sách GDHN Sở GD&ĐT Sở LĐTB&XH Những nội dung nêu cần phải xác định, kết hợp lộ trình thực sách phát triển kinh tế – xã hội nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng, cho giai đoạn từ đến 2030 tầm nhìn đến 2050, nhằm đảm bảo tính lâu dài, bền vững, kế thừa thực sách giáo dục 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thị Bích Thảo (2017), Tổ chức phát triển cộng đồng – Lý thuyết thực hành, sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Thị Bích Thảo (2018), An sinh xã hội, giáo trình, Nxb Xã hội Đỗ Thị Bích Thảo (2018) Bàn sách trợ giúp xã hội trẻ khuyết tật Việt Nam nay, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 20, tháng 7, 2018 ISSN 0866-7120 Do Thi Bich Thao (2019), Effective Implementing of Inclusive Education for Children with Disabilities in Vietnam, HNUE Journal of Science, 2019, Volume 64, Issue 11, pp 186-192 Đỗ Thị Bích Thảo (2021), Thực sách giáo dục hồ nhập cho trẻ khuyết tật Ấn Độ so sánh với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số (101), trang 17 - 25, ISBN 0866 - 7314 Do Thi Bich Thao (2022) Implementation of Inclusive Education Policy for Disabled Children in Primary Schools in Vietnam, Economics, Law and Policy, Vol 5, No 2, 2022 ISSN 2576-2060 (Print) ISSN 2576-2052 (Online) Đỗ Thị Bích Thảo, Nguyễn Thanh Bình (2023), Cơng tác xã hội việc xố bỏ kỳ thị trẻ em khuyết tật tham gia giáo dục hoà nhập trường tiểu học Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Vai trị Cơng tác xã hội bối cảnh nay, , trang 21-20, ISBN: 978-604-393-259-1

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN