VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI HỒNG CÔNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành Chính trị học Mã số 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI HỒNG CÔNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Mã số: 9.31.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biện 1: GS.TS Trần Văn Phòng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Phong Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Phương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa trị đời, phát triển gắn liền với đời, phát triển trị Văn hóa trị toàn thành tựu người đạt lĩnh vực hoạt động trị, thể hình thức giá trị trị, chuẩn mực trị, nhân vật văn hóa trị biểu tượng văn hóa trị Cơng đổi toàn diện Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử; song cịn nhiều hạn chế, khó khăn nguy cơ, thách thức to lớn Vì vậy, xây dựng văn hóa trị Việt Nam (trong có văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh) để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế vấn đề cần thiết cấp bách Là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nước, 36 năm đổi vừa qua, thành phố Hồ Chí Minh “cùng nước, nước” phấn đấu trở thành “đầu tàu kinh tế” nước (trung bình năm đóng góp 22% GDP gần 27% ngân sách nước) Tuy nhiên, thành phố gặp khó khăn cơng tác lãnh đạo, quản lý, thực chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mặt trái kinh tế thị trường làm phai nhạt số giá trị văn hóa truyền thống; phận cán suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, sa vào quan liêu, tham nhũng, lãng phí “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” làm suy giảm lịng tin nhân dân vào Đảng hệ thống trị thành phố Trong hồn cảnh đó, nghiên cứu xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết, hữu ích, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Vấn đề xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở làm rõ lý luận văn hóa trị xây dựng văn hóa trị, thực trạng xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh; đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ luận án - Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu văn hóa, văn hóa trị xác định vấn đề luận án cần tập trung giải - Thứ hai, nghiên cứu làm rõ lý luận chung văn hóa trị, số vấn đề văn hóa trị Việt Nam vấn đề xây dựng văn hóa trị - Thứ ba, phân tích thực trạng xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh - Thứ tư, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa trị, văn hóa trị Việt Nam xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu nội dung văn hóa trị quan điểm, phương hướng, giải pháp xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Luận án thực dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trị đổi trị Luận án sử dụng kết nghiên cứu văn hóa trị ngồi nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành với phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử lơgíc; phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp diễn dịch quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp khái quát hóa, … Đóng góp khoa học luận án - Một là, luận án phân tích, làm rõ thêm lý luận văn hóa trị nội dung văn hóa trị Việt Nam - Hai là, luận án làm rõ thực trạng xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh - Ba là, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án cung cấp thêm luận khoa học, góp phần hồn thiện thực hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng văn hóa trị tiến đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế - Kết luận án góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vị trí, vai trị, giá trị văn hóa trị nghiệp xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị văn minh, đại, nghĩa tình - Nội dung kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn hóa văn hóa trị Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, chương (11 tiết), phần kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu văn hóa 1.1.1 Nghiên cứu khái niệm văn hóa Cho đến giới có hàng trăm định nghĩa văn hóa, song chưa làm thỏa mãn giới nghiên cứu Đa số học giả cho rằng, văn hóa cần hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hóa tồn hoạt động sáng tạo tổng hợp giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để phục vụ người Tiêu biểu cơng trình: Văn hóa học V.M Rơđin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Tìm hiểu văn hóa văn minh Hồ Sỹ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Văn hóa phát triển Phạm Xn Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; nhiều cơng trình khác Theo nghĩa hẹp, văn hóa bao gồm hoạt động sáng tạo tinh thần giá trị tinh thần Tiêu biểu cơng trình: Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc, Nxb Hà Nội, 1998; Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Tạ Ngọc Tấn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2014; Những vấn đề văn hóa học, lý luận ứng dụng Trần Ngọc Thêm, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP.HCM, 2014 cơng trình khác 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc, chức hệ giá trị văn hóa Về cấu trúc văn hóa: cịn ý kiến khác nhau, song có ba ý kiến bản: Ngô Đức Thịnh cho rằng, cấu trúc văn hóa gồm yếu tố quan trọng (giá trị văn hóa, sắc văn hóa, di sản văn hóa chuẩn mực văn hóa); Hồng Vinh nhiều người khác lại chia văn hóa thành giá trị khác (giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị vật thể, giá trị phi vật thể); Trần Ngọc Thêm đưa cấu trúc gồm bốn yếu tố (văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội) Về chức nhiệm vụ văn hóa: Các tác giả cho rằng, văn hóa có chức năng, nhiệm vụ như: tổ chức, điều chỉnh, giao tiếp, giáo dục định hướng giá trị, nhận thức… Về hệ giá trị văn hóa: Hệ giá trị văn hóa người yếu tố quan trọng xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiêu biểu cơng trình (bài viết) in sách “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022) 1.1.3 Nghiên cứu văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Theo hướng nghiên cứu này, có nhiều cơng trình tiêu biểu: Tồn cầu hóa văn hóa (Dominique Wolton, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006); Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa (Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Giá trị văn hóa Việt Nam, truyền thống biến đổi (Ngơ Đức Thịnh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014); cơng trình khác Từ nghiên cứu trên, rút kết luận sau: Một là, cơng trình khẳng định tính tất yếu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Chúng không đem đến lợi ích thời phát triển, mà mang lại khó khăn, bất lợi nguy cho phát triển Hai là, văn hóa có vai trị quan trọng, góp phần định thành cơng hội nhập nói chung hội nhập văn hóa nói riêng Ba là, hội nhập quốc tế, nảy sinh loạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: sắc văn hóa, giá trị cốt lõi văn hóa, văn hóa tơn giáo, văn hóa quốc gia, xung đột văn hóa, đối thoại văn hóa, xâm lăng văn hóa… Bốn là, nghiên cứu khái quát thành tựu hạn chế, thời nguy văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; đồng thời, đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu văn hóa trị 1.2.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu văn hóa trị nước ngồi Các nghiên cứu văn hóa trị nước ngồi kỷ XX Lúc đầu, tập trung lý giải “văn hóa trị” yếu tố “văn hóa trị” Sau đó, văn hóa trị nghiên cứu khoa học Các cơng trình tiêu biểu là: So sánh hệ thống trị (Comparative Political System, 1956 G Almond); Văn hóa trị (Political Culture, 1961 L Pye); Văn hóa cơng dân (The Civic Culture, 1963 Almond S Verba); cơng trình khác 1.2.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu văn hóa trị Việt Nam Ở Việt Nam, trước văn hóa trị nghiên cứu lồng ghép nghiên cứu trị Trong vài thập niên gần đây, văn hóa trị nghiên cứu độc lập Theo đó, có cơng trình: Văn hóa trị Việt Nam, truyền thống đại (Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998); Về văn hóa trị (Văn Hải, Tạp chí Lý luận trị, Số 5-2004); Tiếp cận triết học văn hóa trị xây dựng văn hóa trị Việt Nam (Nguyễn Văn Hun, Thơng tin trị học, Số 1-2005); nhiều cơng trình khác - Về nội hàm cấu trúc văn hóa trị: nghiên cứu lĩnh vực này, tiếp cận tương đồng với nghiên cứu giới Tuy nhiên, lơgíc trình bày, xếp vị trí, vai trị, chức cấu trúc văn hóa trị cịn khác - Văn hóa trị Việt Nam truyền thống: số tác giả nghiên cứu Theo đó, đáng ý là: Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại (Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998); Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam (Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Hoài Văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) cơng trình khác - Văn hóa trị Hồ Chí Minh nhiều cơng trình nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người (Đặng Xuân Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất (Song Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) nhiều cơng trình khác Các tác giả cho rằng, văn hóa trị Hồ Chí Minh kết tinh giá trị văn hóa trị truyền thống với tinh hoa văn hóa nhân loại 1.2.3 Khái quát cơng trình nghiên cứu xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp văn hóa trị xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, có số cơng trình liên quan đến lĩnh vực Thành phố Hồ Chí Minh - Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên, gồm tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998); Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thế nghĩa Lê Hồng Liêm đồng chủ biên, Sở văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (4 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) - Một số vấn đề văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Tấn Đắc làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2000); Suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, Nguyễn Trung Trực chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2004) Từ nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: - Thứ nhất, nước phương Tây, nghiên cứu văn hóa trị sớm đạt kết khả quan (làm rõ vấn đề văn hóa trị, như: khái niệm, cấu trúc, chức năng, phân loại Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa giải như: văn hóa trị hội nhập quốc tế - Thứ hai, Việt Nam, nghiên cứu văn hóa trị tiếp cận thành tựu giới nét Tuy nhiên, nhiều khoảng trống (khái niệm, cấu trúc, ưu điểm hạn chế văn hóa trị Việt Nam) cần tiếp tục nghiên cứu - Thứ ba, Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu văn hóa trị cịn 1.3 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Một là, tiếp tục làm rõ khái niệm văn hóa trị; Hai là, làm rõ nội dung văn hóa trị Việt Nam; Ba là, phân tích thực trạng xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh; Bốn là, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Đa số tác giả cho rằng, văn hóa cần hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, văn hóa tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo để phục vụ người; theo nghĩa hẹp, văn hóa bao gồm giá trị tinh thần Các nghiên cứu văn hóa trị giới kỷ XX đến đạt kết quan trọng nét (khái niệm, cấu trúc, chức năng, đặc điểm…) Tuy nhiên, ý kiến khác Ở Việt Nam, vài thập niên gần đây, văn hóa trị nghiên cứu độc lập đạt kết định, song nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Ở thành phố Hồ Chí Minh, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp chun sâu văn hóa trị, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa trị… Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 2.1 Lý luận chung văn hóa trị 2.1.1 Tiếp cận văn hóa trị 2.1.1.1 Cách tiếp cận theo hình thái ý thức xã hội văn hóa trị Văn hóa trị hình thái ý thức xã hội, phản ánh đời sống trị xã hội, thể cấu trúc với nội dung chủ yếu: tri thức trị, hệ tư tưởng trị, lý tưởng trị, niềm tin trị, chuẩn mực trị… 2.1.1.2 Cách tiếp cận theo lĩnh vực văn hóa trị Cách tiếp cận dựa lĩnh vực hoạt động văn hóa trị Theo đó, cấu trúc văn hóa trị gồm nội dung chủ yếu: nhận thức trị, hành vi trị, thể chế trị 2.1.1.3 Cách tiếp cận theo tầng nội dung văn hóa trị Theo cách tiếp cận này, cấu trúc văn hóa trị gồm nội dung chủ yếu: giá trị trị, chuẩn mực trị, biểu tượng văn hóa trị, nhân vật văn hóa trị Tóm lại, cách tiếp cận nói có ưu điểm hạn chế định Do vậy, tùy thuộc vào mục đích, đối tượng nghiên cứu mà chủ thể nghiên cứu chọn cách tiếp cận phù hợp Luận án vận dụng cách tiếp cận theo tầng nội dung văn hóa trị (có tận dụng ưu điểm cách tiếp cận thứ nhất) để nghiên cứu trình bày nội dung luận án 2.1.2 Khái niệm văn hóa trị 2.1.2.1 Các quan niệm văn hóa trị Thứ nhất, đa số học giả phương Tây quan niệm: Văn hóa trị hệ thống giá trị, niềm tin trị, nguyên tắc hành động kiểu hành vi trị (tiêu biểu G Almon, S Verba, L Pye, A Ball…) Thứ hai, nhiều học giả Nga nhấn mạnh: Văn hóa trị “q trình xã hội hóa trị”, suy cho q trình phổ cập giá trị quy tắc trị định Thứ ba, học giả Việt Nam cho rằng, văn hóa trị phận văn hóa, kết tinh tồn giá trị, tri thức, đạo đức, lý tưởng, niềm tin, lực, trình độ trị chủ thể trị… Phan Xuân Sơn nhấn mạnh: “Văn hóa trị phận văn hóa, kết tinh giá trị trị mà cộng đồng chia sẻ, theo đuổi; từ hình thành chuẩn mực, quy tắc ứng xử, nhân vật trị điển hình biểu tượng trị; nhờ làm để thiết lập thể chế trị, có vai trị điều chỉnh nhận thức, hành vi người cộng đồng, thúc đẩy tiến xã hội” 2.1.2.2 Định nghĩa văn hóa trị Khái niệm “văn hóa trị” cần bao quát nội dung sau: Thứ nhất, văn hóa trị phận văn hóa, kết tinh giá trị mà cộng đồng tin tưởng theo đuổi Thứ hai, văn hóa trị khơng bao gồm tri thức, tư tưởng, quan điểm trị, mà cịn tình cảm, niềm tin, ý chí lực chủ thể trị… Thứ ba, văn hóa trị ln bị chi phối tư tưởng giai cấp thống trị nhằm thực thi quyền lực trị bảo vệ lợi ích giai cấp, quốc gia, dân tộc định Thứ tư, xã hội, hoạt động trị diễn hệ thống thiết chế trị, có khả thực hóa giá trị tiến nhân loại Từ phân tích trên, định nghĩa văn hóa trị sau: Văn hóa trị phận đặc biệt văn hóa, kết tinh giá trị trị, chuẩn mực trị nhân vật văn hóa trị biểu tượng văn hóa trị, nhằm phục vụ cho đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực trị giai cấp, quốc gia, dân tộc xây dựng chế độ trị - xã hội ổn định, bền vững Nó sở để thiết lập thể chế trị định hướng, điều chỉnh hoạt động trị, thúc đẩy tiến xã hội 2.2 Một số vấn đề văn hóa trị Việt Nam 2.2.1 Những yếu tố tác động đến hình thành, phát triển văn hóa trị Việt Nam 2.2.1.1 Yếu tố địa lý địa trị Việt Nam bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông - Nam Á, có diện tích 331.212 km2 trải dài theo hình chử “S” với mặt tiền biển Đơng dài 3.260 km Từ thời cổ đại, Việt Nam nằm “con đường tơ lụa”; có 60% giá trị hàng hóa thương mại qua biển Đông Việt Nam Từ thời cổ đại đến nay, Việt Nam tâm điểm giao lưu văn hóa Đơng - Tây Vì vậy, yếu tố địa lý địa trị ln tác động, ảnh hưởng đến đời phát triển văn hóa trị Việt Nam 2.2.1.2 Yếu tố lịch sử kinh nghiệm trị Lịch sử Việt Nam lịch sử “dựng nước đơi với giữ nước” Đó lịch sử nhân dân vừa sản xuất vừa chiến đấu chống giặc ngoại xâm Vì vậy, để sản xuất đánh thắng kẻ thù to lớn tàn bạo, người Việt Nam phải lao động, học tập để “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” Do đó, văn hóa dân tộc Việt Nam ý thức tự tôn, tự lập, tự cường dân tộc, ý thức quốc gia thống chủ nghĩa yêu nước, lòng thương người, đoàn kết, tinh thần thân dân, tinh thần thượng võ phát triển sớm mạnh… 2.2.1.3 Yếu tố văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc tảng, động lực trực tiếp thúc đẩy hình thành, phát triển văn hóa trị Do áp lực thiên tai giặc ngoại xâm thường trực nên Việt Nam lợi ích dân tộc ln đặt cao lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội Trong văn hóa dân tộc Việt Nam, ý thức tự tôn, tự lập, tự cường dân tộc ý thức quốc gia thống phát triển sớm Đó sở bảo đảm cho sắc văn hóa dân tộc trường tồn, cho văn hóa trị đủ sức vượt qua thách thức lịch sử 2.2.1.4 Yếu tố kinh tế - xã hội Trong lịch sử, Việt Nam có kinh tế tiểu nơng với trình độ lực lượng sản xuất thấp quan hệ sản xuất lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nhiều năm nên đa số nơng dân có đời sống nghèo nàn, lạc hậu Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển mạnh, không nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, mà động lực phát triển xã hội Tất điều tác động thúc đẩy văn hóa văn hóa trị phát triển 2.2.1.5 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong điều kiện nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo điều kiện hội thuận lợi để Việt Nam tiếp cận nguồn vốn, thành tựu khoa học - công nghệ, tri thức nhân văn kinh nghiệm tổ chức quản lý xã hội… Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với mặt trái kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế… Tất điều có tác động đến văn hóa văn hóa trị 2.2.2 Nội dung văn hóa trị Việt Nam Để làm rõ nội dung văn hóa trị Việt Nam, luận án tác giả sử dụng cách tiếp cận theo tầng nội dung văn hóa trị Theo đó, nội dung cốt lõi văn hóa trị Việt Nam bao gồm: Các giá trị trị; Các chuẩn mực trị; Các nhân vật văn hóa trị; Các biểu tượng văn hóa trị 11 2.2.2.2 Các chuẩn mực quy tắc ứng xử văn hóa trị Việt Nam Trong đời sống trị - xã hội, giá trị văn hóa trị cụ thể hóa chuẩn mực, quy tắc ứng xử trị ba lĩnh vực chủ yếu: Lĩnh vực quy phạm pháp luật (Hiến pháp, pháp luật, văn quy phạm pháp luật); Lĩnh vực nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống trị, thể chế trị; Lĩnh vực nhận thức, thái độ, hành vi trị Ở Việt Nam, giá trị cốt lõi văn hóa trị sở hình thành nên chuẩn mực quy tắc ứng xử trị Hiện nay, hệ thống trị Việt Nam có số nguyên tắc coi chuẩn mực mà sở hình thành quy tắc ứng xử tương ứng thực tiễn trị: Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; Tổ chức hoạt động nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ; Đề cao tuân thủ nguyên tắc “thượng tôn pháp luật”; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước xã hội Tất chuẩn mực nguyên tắc cụ thể hóa thành chuẩn mực quy tắc ứng xử cụ thể thực lĩnh vực cụ thể 2.2.2.3 Các biểu tượng văn hóa trị Việt Nam Biểu tượng văn hóa trị Việt Nam tinh hoa văn hóa trị cốt lõi dân tộc, kết tinh trao truyền lịch sử, có sức lơi lan tỏa mạnh mẽ đến hàng triệu người Việt Nam ảnh hưởng tích cực đến lồi người tiến Quốc kỳ Việt Nam Quốc ca Việt Nam biểu tượng cao quý thiêng liêng văn hóa trị Việt Nam, thể chủ nghĩa yêu nước Việt Nam; tinh thần tự tôn, tự lập, tự cường tự hào dân tộc trách nhiệm công dân đất nước Cây tre Việt Nam biểu tượng cho phẩm chất đặc sắc, cao quý người Việt Nam, vừa thể ý chí đồn kết, lĩnh kiên cường, thủy chung, bất khuất; lại vừa thể sức bền bỉ, độ dẻo dai, tinh thần sáng tạo ln thích ứng với hoàn cảnh để vươn lên phát triển mạnh mẽ dân tộc Việt Nam 2.2.2.4 Các nhân vật văn hóa trị Việt Nam Các nhân vật văn hóa trị vị anh hùng, lãnh tụ trị kiệt xuất, danh nhân văn hóa tài đức vẹn tồn sẵn sàng xả thân nước, dân Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam tạo dựng văn hóa đặc sắc với nhân vật văn hóa trị tiêu biểu: Quốc tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh… Trong đó, Hồ Chí Minh trở thành nhân vật văn hóa trị kiệt xuất tiêu biểu thời đại 2.3 Xây dựng văn hóa trị 2.3.1 Tiếp cận, định nghĩa xây dựng văn hóa trị Xây dựng văn hóa trị q trình hoạt động có mục đích chủ thể sáng tạo giá trị, chuẩn mực, biểu tượng nhân vật văn hóa 12 trị, làm để thiết lập thể chế trị, định hướng điều chỉnh hoạt động trị người thúc đẩy tiến xã hội 2.3.2 Chủ thể nội dung xây dựng văn hóa trị 2.3.2.1 Chủ thể xây dựng văn hóa trị Chủ thể xây dựng văn hóa trị - người (cá nhân, tập thể, giai cấp, dân tộc) với phẩm chất định (sức khỏe, phẩm chất khoa học, trị, đạo đức, phương pháp, kinh nghiệm, kỹ năng…), tích cực tham gia vào hoạt động trị Cịn khách thể xây dựng văn hóa trị tồn lĩnh vực trị xã hội Ở Việt Nam, chủ thể xây dựng văn hóa trị bao gồm: Hệ thống trị, đồn thể trị tầng lớp nhân dân 2.3.2.2 Nội dung xây dựng văn hóa trị Nội dung xây dựng văn hóa trị, gồm: Xây dựng giá trị trị (tri thức trị thái độ trị); Xây dựng chuẩn mực phù hợp với giá trị trị xã hội thừa nhận đắn, hợp lý, tiến bộ; Xây dựng nhân vật văn hóa trị với phẩm chất tốt đẹp; Xây dựng biểu tượng văn hóa trị (là tinh hoa văn hóa trị cốt lõi dân tộc) TIỂU KẾT CHƯƠNG Văn hóa trị phận đặc biệt văn hóa, kết tinh giá trị, chuẩn mực trị, nhân vật biểu tượng văn hóa trị, nhằm phục vụ cho đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực trị giai cấp, quốc gia, dân tộc xây dựng chế độ trị - xã hội ổn định, bền vững Nó sở để thiết lập thể chế trị định hướng, điều chỉnh hoạt động trị, thúc đẩy tiến xã hội Hiện có ba cách tiếp cận cấu trúc nội dung văn hóa trị: Cách tiếp cận theo hình thái ý thức xã hội; Cách tiếp cận theo lĩnh vực trị; Cách tiếp cận theo tầng nội dung văn hóa trị Trong luận án này, tác giả vận dụng cách tiếp cận theo tầng nội dung văn hóa trị để nghiên cứu trình bày luận án Văn hóa trị Việt Nam phận văn hóa dân tộc, kết tinh giá trị, chuẩn mực quy tắc ứng xử trị suốt hàng ngàn năm dân tộc Nó sở hình thành thể chế trị định hướng, điều chỉnh hoạt động trị thúc đẩy tiến xã hội Nội dung chủ yếu văn hóa trị Việt Nam gồm: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế sáng, tinh thần thân dân, tinh thần hịa hiếu Xây dựng văn hóa trị hoạt động có mục đích chủ thể sáng tạo giá trị trị, chuẩn mực trị biểu tượng nhân vật văn hóa trị, làm thiết lập thể chế trị, định hướng, điều chỉnh hoạt động trị người thúc đẩy tiến xã hội Chủ thể xây dựng văn hóa trị người (cá nhân, tập thể, giai cấp, dân tộc) với phẩm chất định, tích cực tham gia hoạt động trị 13 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội yếu tố tác động đến xây dựng văn hóa trị thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Yếu tố địa lý - tự nhiên Là thành phố trẻ với 300 năm tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh (có diện tích 2.095,06 km2, dân số 10 triệu người), cách Thủ đô Hà Nội 1.730 km đường phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh nằm trung tâm vùng Nam bộ, tâm điểm đầu mối giao thông Bắc - Nam Đông - Tây (cả đường bộ, đường sắt đường thủy, đường hàng khơng, khắp nước nước ngồi) Nằm hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gịn, thành phố có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch đa dạng; có địa hình phẳng, khí hậu ơn hịa (khơng có bão lụt) với hai mùa khơ mùa mưa thuận lợi cho việc phát triển kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ…), xã hội, văn hóa, du lịch giao lưu quốc tế - Yếu tố lịch sử - trị + Sài Gịn thời Chúa Nguyễn (1698 - 1802) Ngay từ thành lập (1698), Sài Gịn trung tâm trị - hành chính, đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội, văn hóa Nam Bộ Sách địa chí thành phố Hồ Chí Minh viết: “ngay từ buổi đầu hình thành, Sài Gịn ln vị trí chiến lược mặt, nơi “đất lành chim đậu”, đầu mối trung tâm sinh hoạt kinh tế, văn hóa, trị, qn miền Nam nước ta + Sài Gòn thời Triều Nguyễn (1802 - 1859) Dưới thời Triều Nguyễn, có nhiều biến động, song Sài Gòn đầu tư xây dựng, phát triển thành thị có kinh tế phồn thịnh văn hóa phát triển + Sài Gịn thời Pháp thuộc (1859 - 1945) Năm 1859 Pháp đánh chiếm Sài Gịn sau chiếm tỉnh Nam Bộ, chúng thực “chính sách thực dân ăn cướp…” Pháp thành lập đồn điền trồng lúa, trồng cơng nghiệp biến Sài Gịn thành thị - thương cảng Các khởi nghĩa chống Pháp liên tục nổ Sài Gòn vùng lân cận, nêu cao tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm Đặc biệt phong trào cách mạng nhân dân Sài Gòn lãnh đạo Đảng cộng sản phát triển lên đỉnh cao cách mạng Tháng Tám năm 1945 + Sài Gòn hai kháng chiến chống Pháp Mỹ xâm lược (1945 - 1975) 14 Ngày 23/09/1945 quân Pháp nổ súng hòng tiêu diệt quyền cách mạng, qn dân Sài Gịn lãnh đạo Đảng tiên phong “trường kỳ kháng chiến” Từ năm 1954 đến 1975, nhân dân Sài Gòn với nhân dân nước lại tiếp tục đấu tranh chống Mỹ - Ngụy để giải phóng miền Nam, thống đất nước Và, cuối với đại thắng mùa xuân năm 1975, Sài Gòn trở thành biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam + Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Sau năm 1975, Sài Gòn mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh Cùng với nhân dân nước, Thành phố Hồ Chí Minh lại bắt tay vào khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, đồng thời chống lực thù địch Vào thập niên 80 kỷ XX, nước rơi vào khủng hoảng kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh phát huy tính động sáng tạo “đi đầu nước dũng cảm, sáng tạo gỡ bỏ cản trở lỗi thời, đặt tiền đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn để sau Đảng ta hoạch định đường lối đổi mới…” Trong 36 năm đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh “cùng nước nước”, phấn đấu trở thành “đầu tàu kinh tế” (đóng góp 22% GDP 27% ngân sách nước) - Yếu tố kinh tế - xã hội Sự phát triển Sài Gòn diễn mạnh mẽ khoảng kỷ XVIII - XX, trùng với thời gian phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư Vì vậy, kinh tế Sài Gịn chịu tác động, ảnh hưởng sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Dưới thời pháp thuộc Sài Gịn, kinh tế sản xuất hàng hóa thúc đẩy phân hóa xã hội (nơng dân, cơng nhân, tiểu thương, thợ thủ cơng, trí thức, học sinh, binh lính…) diễn đấu tranh tầng lớp nhân dân chống Pháp bè lũ tay sai Đó điều kiện thuận lợi để Đảng ta tập hợp quần chúng, huấn luyện cách mạng, chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám năm 1945 Dưới thống trị Mỹ - Ngụy (1955 - 1975), kinh tế miền Nam Việt Nam trở thành kinh tế tiêu dùng, phục vụ cho chiến tranh xâm lược Mỹ Sau năm 1975, nước thống lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, vào thập niên 80 kỷ XX kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng đến năm 1986, nước bước vào thời kỳ đổi Trong thời kỳ đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành đầu tàu kinh tế nước Tất yếu tố kinh tế - xã hội nói tiền đề, điều kiện động lực thúc đẩy phát triển văn hóa văn hóa trị thành phố Hồ Chí Minh - Yếu tố người văn hóa Hơn 300 năm lịch sử, người Thành phố Hồ Chí Minh tích cực “khai hoang mở cõi”, xây dựng xóm làng thị, vừa sản xuất vừa chiến đấu chống giặc ngoại xâm; đồng thời giao lưu hội nhập với người Hoa, người Kh’mer, Chăm… giao lưu tiếp biến với văn hóa Đơng - Tây Đó q trình người 15 thành phố liên tục phát triển hồn thiện mình, đồng thời sáng tạo giá trị văn hóa Thứ nhất, lĩnh kiên cường, khí phách hiên ngang, ý chí “dời non lấp biển” xây dựng chống giặc ngoại xâm; Thứ hai, tinh thần ham học hỏi, tính động sáng tạo, khả hợp tác ln thích ứng với hồn cảnh; Thứ ba, phong cách thoáng đạt, tinh thần nghĩa hiệp tâm hồn quảng giao nhân ái; Thứ tư, cách suy nghĩ thực tế phương pháp tính tồn đến hiệu cơng việc 3.1.2 Kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động đến xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế thị trường phát triển tác động mạnh (cả yếu tố tích cực tiêu cực) đến mặt đời sống xã hội, đến văn hóa xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Tồn cầu hóa q trình xã hội khách quan, chứa đựng mâu thuẫn, vừa có yếu tố tích cực vừa có yếu tố tiêu cực Nếu tồn cầu hóa kinh tế thị trường dịng sơng chảy xiết, hội nhập quốc tế q trình “hịa nhập” vào dịng sơng Vì vậy, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển văn hóa văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Thực trạng vai trị chủ thể nội dung xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Thực trạng vai trị chủ thể xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Chủ thể xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh, gồm: Hệ thống trị (Đảng bộ, Chính quyền Mặt trận Tổ quốc Thành phố); Các đồn thể trị (Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Liên đồn lao động Thành phố…); Các tầng lớp nhân dân (nơng dân, cơng nhân, trí thức…) Trong năm đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh huy động chủ thể nói vào xây dựng văn hóa trị đạt kết quan trọng Song, chúng bộc lộ hạn chế yếu kém: chưa phát huy nguồn lực sức mạnh hệ thống, hoạt động hiệu lực hiệu (Ví dụ: tình trạng quan liêu, vô cảm, thiếu trách nhiệm buông lỏng quản lý phận hệ thống trị, dẫn đến vi phạm pháp luật “quy hoạch, quản lý xây dựng đất đai khu đô thị Thủ Thiêm”, làm thất thoát 26 ngàn tỷ đồng ngân sách Một phận đảng viên, cán thối hóa, biến chất, sa vào tham nhũng, tiêu cực bị xử lý kỷ luật…) 3.2.2 Thực trạng nội dung xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.1 Các giá trị văn hóa trị - Chủ nghĩa yêu nước 16 Chủ nghĩa yêu nước nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thể sớm công khai hoang mở cõi, khẳng định chủ quyền dân tộc phương Nam Nó thể sâu sắc thời Pháp thuộc (1858 - 1945) với khởi nghĩa chống Pháp Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Hồ Huấn Nghiệp… Chủ nghĩa yêu nước với tính cách giá trị văn hóa trị Đảng nhân dân thành phố xây dựng, phát triển bật Cách mạng Tháng Tám hai kháng chiến chống Pháp Mỹ xâm lược Trong thời kỳ hịa bình, thời kỳ đổi mới, chủ nghĩa yêu nước xây dựng thể sức sống mạnh mẽ phong trào cách mạng mục tiêu “dâu giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Chủ nghĩa nhân văn Trong lịch sử, chủ nghĩa nhân văn Thành phố thể tinh thần đoàn kết, hợp tác thân thiện cởi mở người Việt với người Hoa người Kh’mer công khai hoang, vừa sản xuất vừa chiến đấu chống giặc Xiêm (thế kỷ XVIII), chống giặc Pháp Mỹ (thế kỷ XIX XX) Ở đây, yêu nước, thương người trở thành lối sống tốt đẹp nghĩa cứu người, cứu dân, cứu nước Trong thời kỳ đại, chủ nghĩa nhân văn thể rõ đoàn kết, tập trung nguồn lực, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng “Thành phố đại, văn minh, nghĩa tình” để không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời, phát động lan tỏa phong trào “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “xóa đói giảm nghèo”… - Ý thức cộng đồng, tinh thần đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung + Trong thời kỳ đầu xây dựng thành phố, cư dân Việt, Hoa, Kh’mer đoàn kết “khai hoang, lập ấp” phát triển kinh tế, xây dựng xóm làng đô thị Từ trải nghiệm thực tiễn hình thành ý thức cộng đồng tinh thần đồn kết dân tộc vùng đất Sài Gịn + Trong kháng chiến chống quân xâm lược, từ ý thức cộng đồng tinh thần đoàn kết phát triển lên ý chí “độc lập chết”, “thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”; tề “quyết tử cho tổ quốc sinh” + Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung tầng lớp nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng phát triển lên chất mới, mà cịn có sức hút sức lan tỏa nước (“cùng nước, nước”) cộng đồng quốc tế - Tinh thần hòa hiếu Thành phố Hồ Chí Minh Tinh thần hịa hiếu giá trị cốt lõi văn hóa trị Việt Nam, thể đặc sắc thành phố Hồ Chí Minh Ngay từ ngày đầu xây dựng thành phố, cư dân người Việt, Hoa, Khmer “đồng cam chịu khổ”, vượt 17 qua khó khăn để xây dựng quê hương mới; đồng thời chống giặc ngoại xâm, bảo vệ xóm làng với sống bình n Trong Cách mạng Tháng Tám hai kháng chiến chống Pháp Mỹ xâm lược, tinh thần hòa hiếu người Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh thể rõ thái độ hành vi kiên đánh giặc, ngăn chặn âm mưu phá hoại; đồng thời, kết thúc chiến tranh sớm nhất, để sau thực sách “hịa giải, hịa hợp dân tộc” “khép lại khứ, hướng tới tương lai” 3.2.2.2 Các chuẩn mực biểu tượng văn hóa trị - Chuẩn mực văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh thực chuẩn mực văn hóa trị quy định đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, như: Dân chủ dân làm chủ; Mọi quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; Đảng lãnh đạo nhà nước xã hội; Đảng lãnh đạo – Chính quyền quản lý – Nhân dân làm chủ; “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Tất nguyên tắc cụ thể hóa vận dụng vào lĩnh vực, quan, địa phương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Biểu tượng văn hóa trị + Mười tám thơn vườn trầu Đây địa danh 18 thôn Bà Điểm, Hóc Mơn, nơi có vùng trầu cau tiếng Nam Bộ, sinh người anh hùng Phan Công Hớn – huy nghĩa quân chống Pháp Trong thời kỳ 1930-1940, nhân dân 18 thôn vườn trầu nuôi dưỡng, bảo vệ nhiều cán cao cấp Đảng (Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Duẩn…) Trong cách mạng Tháng Tám hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nơi nuôi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán cách mạng trung tâm địa cách mạng + Địa đạo Củ Chi (Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt) Địa đạo Củ Chi – địa cách mạng hai kháng chiến tiếng với danh hiệu “đất thép thành đồng”, có hệ thống hầm ngầm liên thơng tầng lịng đất vời tổng chiều dài 250 km Trong hai kháng chiến, kẻ địch thực 5.000 công càn quét, ném 500.000 bom đạn 480 chất độc hóa học, quân dân Củ Chi đánh bại tất trận càn địch Địa đạo Củ Chi quân khoa học, đại “độc vơ nhị” giới, có đủ điều kiện, “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để phòng thủ công kẻ thù hiệu + Bến Nhà Rồng Bến Nhà Rồng số 01, đường Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, tịa nhà người Pháp xây dựng vào năm 1863 - 1864 với lối kiến trúc phương Tây, song nhà lại gắn hai rồng châu đầu vào mặt trăng nên gọi Nhà Rồng Nơi đây, ngày 05/06/1911, Nguyễn Tất Thành lên tàu Pháp tìm đường cứu nước để 30 năm sau trở lãnh đạo nhân dân, làm 18 cách mạng Tháng Tám thành công, lập nhà nước Việt Nam Từ đó, Nhà Rồng trở thành điểm hẹn lịch sử nơi diễn kiện lớn đất nước + Dinh Độc Lập (Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt) Sau xâm chiếm xong lục tỉnh Nam Kỳ, năm 1868 - 1871, Pháp xây dựng dinh thự NORODOM, làm nơi cho Thống đốc Nam Kỳ (tại số 135, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh); năm 1955, Ngơ Đình Diệm đổi thành Dinh Độc Lập cho xây lại khuôn viên cũ Dinh Độc Lập Trước 30/04/1975, Dinh Độc Lập nơi làm việc Tổng thống nội quyền Sài Gịn Ngày 30/04/1975, diễn kiện quan trọng: Chính quyền Sài Gòn (đại diện Tổng thống Dương Văn Minh) nội tun bố đầu hàng vơ điều kiện quyền cách mạng Sau 30/04/1975, Dinh Độc Lập Chính phủ xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, từ nơi thường xuyên diễn kiện lớn đất nước Thành phố Hồ Chí Minh - Nhân vật văn hóa trị + Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) – Danh tướng thời chúa Nguyễn, sáng lập thành phố Sài Gòn (1698) – Người có đóng góp to lớn cho phát triển Nam Bộ nói chung Sài Gịn nói riêng Sau ơng mất, miền Nam hình thành tín ngưỡng thờ cúng lễ Thành Hầu, nhiều nơi nhân dân lập đền thờ ơng, Thành phố Hồ Chí Minh có đền thờ đường mang tên ơng + Võ Văn Tần (1894-1941) – Nguyên bí thư xứ ủy Nam Kỳ, người cộng sản kiên cường, cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Sau ông mất, nhiều trường học nhiều nơi mang tên ơng; Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều trường học đường phố mang tên ơng + Trần Văn Giàu (1911-2010) – Ngun bí thư xứ ủy Nam Kỳ, nguyên chủ tịch ủy ban kháng chiến Nam Bộ - Người cộng sản mẫu mực, nhà giáo nhà khoa học xuất sắc, cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Ông giáo sư, nhà giáo nhân dân, anh hùng thời kỳ đổi Ở Thành phố Hồ Chí Minh có trường Trung học phổ thơng đường mang tên ông 3.2.3 Những vấn đề đặt xây dựng văn hóa trị Thành phố Hồ Chí Minh Một là, nhanh chóng khắc phục hạn chế, yếu xây dựng văn hóa trị Thành phố Hai là, cần có chiến lược xây dựng văn hóa trị cách khoa học, tồn diện, đồng kết hợp hài hịa với xây dựng văn hóa kinh tế, văn hóa pháp quyền, văn hóa đạo đức, văn hóa ứng xử… Ba là, phải phát huy sức mạnh văn hóa nội sinh, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới; đồng thời ngăn chặn “xâm lăng văn hóa” đấu tranh phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tham nhũng, tiêu cực