1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tt Tranbachduong.pdf

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 658,8 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN BẠCH DƯƠNG “CÒ KE ÔỐNG KHÁO” CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH Ngành Văn hóa học Mã số 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI,[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN BẠCH DƯƠNG “CÒ KE ƠỐNG KHÁO” CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Trung Sơn Phản biện 1: GS TS Lê Hồng Lý Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Phản biện 3: PGS.TS Đào Đăng Phượng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp …… Tại Học viện Khoa học Xã Hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường Hòa Bình chủ nhân văn hóa giàu sắc có lịch sử lâu đời Một số yếu tố văn hóa cổ xưa độc đáo cịn lưu truyền đến ngày nghệ thuật Cồng chiêng, diễn xướng Mo, lịch Đoi Văn hóa Mường sớm quan tâm từ đầu kỷ XX học giả người Pháp, nhiều ẩn số thú vị Luận án quan tâm tới thực hành âm nhạc dân gian lưu truyền đời sống người Mường Hòa Bình, “Cị ke ơống kháo” Hiện “Cị ke ôống kháo” tồn cách sinh động phổ biến tất vùng sinh sống người Mường Hịa Bình Đầu thập niên 90 kỷ trước, “Cị ke ơống kháo” Cơng ty Du lịch Hịa Bình1 sưu tầm đưa vào giới thiệu, khai thác dịch vụ du lịch Từ năm 2015 đến nay, mạng xã hội Youtube, Facebook xuất ngày nhiều video clip người Mường ghi hình điện thoại phản ánh hoạt động trình diễn “Cị ke ơống kháo” cộng đồng, thấy “Cị ke ơống kháo” lên đời sống xã hội người Mường dấu văn hóa họ Tại loại hình âm nhạc dân gian tộc người thiểu số tồn bình ổn thời kỳ hội nhập văn hóa kỷ XXI nay? Tại khơng bị yếu trước sóng âm nhạc thị trường giống nhiều thể loại âm nhạc dân gian cổ truyền khác Việt Nam? Bên cạnh đó, nghiên cứu thực hành âm nhạc dân gian “Cị ke ơống kháo” giúp hiểu thêm sắc văn hóa người Mường nào? Các câu hỏi động lực thúc đẩy NCS chọn đề tài “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình để làm luận án tiến sĩ Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tồn biến đổi “Cị ke ơống kháo” vận động đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình, để làm rõ vai trị, ý nghĩa văn hóa Mường Trên sở bàn luận cách thức người Mường trì sắc tộc người q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hiện Công ty Cổ phần Du lịch Hịa Bình Thứ nhất, thu thập, tổng hợp tài liệu thành văn theo nội dung vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận phục vụ nhiệm vụ luận án Thứ hai, làm rõ diện mạo đối tượng nghiên cứu Thứ ba, khái quát bối cảnh văn hóa xã hội người Mường Hịa Bình ảnh hưởng tới biến đổi “Cị ke ơống kháo” Thứ tư, nghiên cứu biến đổi “Cị ke ơống kháo” vận động văn hóa Mường Thứ năm so sánh “Cị ke ơống kháo” với âm nhạc cổ truyền người Kinh để tìm mối liên hệ chúng, nhằm góp thêm minh chứng tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa âm nhạc hai tộc người Kinh Mường Thứ sáu, bàn luận vấn đề giao lưu, tiếp biến văn hóa Kinh - Mường biểu sắc văn hóa Mường thơng qua kết nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh hoạt âm nhạc “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án là: “Cò ke ôống kháo” đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình Về khơng gian: chọn địa bàn trọng tâm nghiên cứu 03 khu vực: - Thứ nhất, xã Sủ Ngịi, thành phố Hịa Bình - Thứ hai, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc - Thứ ba, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn Về thời gian: Nghiên cứu tồn “Cị ke ơống kháo” văn hóa Mường từ truyền thống đến Giai đoạn truyền thống tính từ năm 1986 (Đổi mới) trở trước Giai đoạn thời gian từ thời kỳ Đổi đến thời điểm (1986 - 2023) Phương pháp nghiên cứu Dựa yêu cầu ngành học đặc điểm cấu thành đối tượng nghiên cứu, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận liên ngành để kết hợp phương pháp nghiên cứu của: dân tộc học, xã hội học, âm nhạc học Phương pháp điền dã dân tộc học sử dụng để thu thập tư liệu thực địa, nguồn tư liệu luận án Phương pháp quan sát, tham dự NCS thực sâu sắc nội dung trải nghiệm trình diễn âm nhạc “Cị ke ơống kháo” Bên cạnh đó, NCS sử dụng phương pháp vấn sâu, phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu, phương pháp so sánh Đóng góp lý luận thực tiễn luận án 5.1 Đóng góp lý luận Luận án đóng góp gợi ý góc tiếp cận phương pháp nghiên cứu cho cơng trình nghiên cứu đối tượng âm nhạc góc nhìn văn hóa Góp thêm minh chứng mối liên hệ văn hóa hai tộc người Kinh - Mường, nhận thức sắc văn hóa người Mường Hịa Bình 5.2 Đóng góp thực tiễn Làm rõ vai trị ý nghĩa “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình, động lực giúp cho “Cị ke ơống kháo” tồn cách sinh động văn hóa Mường từ xưa đến Sưu tầm, phân tích hệ thống hóa âm nhạc “Cị ke ơống kháo” để làm sở liệu phục vụ cho nghiên cứu sau Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có bố cục gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương Khái quát “Cò ke ơống kháo” Chương “Cị ke ơống kháo” khơng gian cộng đồng Chương 4: “Cị ke ơống kháo”: tiếp biến văn hóa biểu sắc tộc người Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa âm nhạc Mường 1.1.1.1 Khái quát chung nghiên cứu văn hóa Mường Từ đầu kỷ XX có số học giả người Pháp nghiên cứu văn hóa Mường Sau năm 1945, học giả Việt Nam thực nhiều nghiên cứu văn hóa Mường Trong năm gần đây, cơng trình nghiên cứu thường gắn với bàn luận vấn đề đặt thời đại như: tái nhận thức giá trị văn hóa truyền thống Mường, biến đổi văn hóa Mường tác động xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa v.v Các nghiên cứu gần sắc văn hóa Mường, mang lại góc nhìn tổng quát sắc văn hóa Mường xu hướng biến đổi thời đại nay, tồn sắc văn hóa Mường phát triển du lịch 1.1.1.2 Các nghiên cứu dân ca Mường Người Mường Hịa Bình có kho tàng dân ca phong phú, tác giả luận án thống kê nhiều thể loại dân ca Mường như: Hát Xắc bùa; Hát thường rang; Hát mẹng; Hát lời thương; Hát ví (hát bí)… Nghiên cứu sớm dân ca Mường có lẽ sách Dân ca Mường (Hịa Bình)(1960) Nghiên cứu Mo Mường, tiêu biểu 02 sách xuất gần Mo Mường Hịa Bình (2010), Đẻ đất, đẻ nước phong tục đạo lý nhân văn Mường (2015) 1.1.1.3 Các nghiên cứu nhạc khí khí nhạc Mường *Trống đồng cồng chiêng Trống đồng cồng chiêng hai nhạc khí cổ truyền độc đáo nhà khảo cổ học, sử học công nhận “tạo vật tiêu biểu gắn với thời kỳ văn hóa Đơng Sơn lịch sử người Mường” * Dàn nhạc “Cị ke ơống kháo” Một số tài liệu phản ánh người Mường có dàn nhạc “Cị ke ơống kháo”, mơ tả nhiều loại nhạc khí người Mường sử dụng, hầu hết nhạc khí tìm thấy vài tộc người lân cận (nhất người Kinh) như: cị ke (nhị) ơống kháo (sáo), đàn tam, đàn bầu, sênh tiền, trống v.v… Từ công tác điểm tài liệu âm nhạc dân gian Mường, tác giả luận án có số nhận xét sau: Thứ nhất, nghiên cứu dân ca Mường thường dành phần lớn dung lượng để phản ánh lời ca dạng văn học Thứ hai, hệ thống nhạc khí người Mường, Hịa Bình, có số nhạc khí sáng tạo từ thời xa xưa (trống đồng cồng chiêng) Thứ ba, số tài liệu phản ánh người Mường có dàn nhạc “Cị ke ơống kháo”, mơ tả nhiều loại nhạc khí người Mường sử dụng, chưa có tài liệu nghiên cứu chun sâu “Cị ke ơống kháo 1.1.2 Các nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ góc tiếp cận Văn hóa học Nhìn chung nghiên cứu âm nhạc từ góc tiếp cận Văn hóa học ln hướng tới mục đích nghiên cứu tồn biến đổi âm nhạc vận động văn hóa theo thời gian 1.1.3 Các nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ góc tiếp cận Dân tộc nhạc học (Ethnomusicology) 1.1.3.1 Xu hướng nghiên cứu Dân tộc nhạc học Việt Nam Nhạc sĩ Tô Vũ với tuyển tập Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam có nhiều bàn luận việc áp dụng lý thuyết âm nhạc phương Tây nghiên cứu, cải tiến âm nhạc Việt Nam Có thể thấy Tơ Vũ nhận bất cập áp dụng tiêu chuẩn hệ lý thuyết âm nhạc xa lạ âm nhạc cổ truyền Việt Nam Sách Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên (2021) tác giả Bùi Trọng Hiền Những thành cơng phân tích cấu trúc Bùi Trọng Hiền cho thấy việc phân tích cấu trúc âm nhạc mang đến giải thích cho vấn đề văn hóa 1.1.3.2 Các tài liệu lý luận Dân tộc nhạc học Việt Nam Từ 2010 đến nay, vấn đề lý luận Dân tộc nhạc học Việt Nam bàn luận nhiều hơn, tác giả Bùi Huyền Nga nhận định, Việt Nam chưa có sở đào tạo Dân tộc nhạc học nên “thật gặp cơng trình nghiên cứu đạt đến độ xem xét âm nhạc mối quan hệ nhiều mặt với văn hóa học” Sách Vấn đề nghiên cứu đào tạo Âm nhạc dân tộc học Việt Nam (2016) tác giả Lê Văn Tồn (chủ biên) cộng cơng trình đặt vấn đề việc mở chuyên ngành Dân tộc nhạc học Việt Nam Bài viết “Nhân học âm nhạc Việt” Barley Norton cơng trình có tính khái qt cao tình hình nghiên cứu âm nhạc Việt Nam nhiều thập kỷ gần 1.1.3.3 Các nghiên cứu Dân tộc nhạc học âm nhạc Việt Nam số học giả nước Kể từ năm 90 kỷ trước, có số nhà nghiên cứu Dân tộc nhạc học nước tới Việt Nam thực nghiên cứu theo góc tiếp cận Barley Norton dành nhiều năm Việt Nam học chơi đàn đáy để hát ca trù, chơi đàn nguyệt để hát văn làm luận án Tiến sĩ âm nhạc hầu đồng Việt Nam Năm 2009 ông công bố sách Songs for the spirits: music and mediums in modern Vietnam (Những hát cho thánh thần: Âm nhạc hầu đồng Việt Nam đại) Cuốn sách Barley Norton cho thấy âm nhạc ý nghĩa đơn giải trí, trang sức cho sống, mà âm nhạc phương tiện người sử dụng để phản ánh hay kiến tạo xã hội, văn hóa thân họ Lauren Meeker với viết Tìm kiếm chỗ đứng sân khấu văn hóa giới: Di sản văn hóa lễ hội làng Quan họ Bao nhiêu tiền cho hát? Đại diện địa phương quốc gia dân ca quan họ (How Much for a Song? Local and National Representations of Quan Họ Folksong) Lonán Ó Briain, dành năm nghiên cứu thực địa Việt Nam khoảng thời gian từ 2007 đến 2016, năm 2018 ông công bố sách Âm nhạc dân tộc thiểu số: Âm dân tộc Hmông miền Bắc Việt Nam (Musical minorities: The sounds of Hmong Ethnicity in Northern Vietnam) Ó Briain bàn luận “vật lộn” âm nhạc Hmông trước biến động bối cảnh xã hội ấy, đồng thời liên hệ cách khéo léo với chiến lược mưu sinh mà người Hmông sử dụng sống để thích nghi tồn 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Giới thuyết khái niệm sử dụng luận án 1.2.1.1 Đời sống văn hóa 1.2.1.2 Dàn nhạc Dàn nhạc dân tộc Việt Nam 1.2.1.3 Phân biệt cách gọi dàn nhạc - ban nhạc 1.2.1.4 Bản sắc văn hóa 1.2.2 Khung lý thuyết luận án NCS chọn lý luận môn Dân tộc nhạc học (Ethnomusicology) để xây dựng khung lý thuyết, phương pháp luận luận án là: Nghiên cứu vai trị, ý nghĩa “Cị ke ơống kháo” phải đặt mối quan hệ với văn hóa sở hữu nó, văn hóa Mường, Hịa Bình Đồng thời, luận án vận dụng lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa để triển khai nghiên cứu Lý thuyết chọn để nghiên cứu luận án tác giả luận án phát nhiều điểm tương đồng “Cị ke ơống kháo” số thực hành văn hóa âm nhạc người Kinh 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Người Mường với vùng đất Hịa Bình Tỉnh Hịa Bình ngày nằm cửa ngõ vùng núi Tây Bắc, Việt Nam, vùng đất chuyển tiếp đồng Bắc Bộ miền núi Tây Bắc Người Mường cư dân sinh sống lâu đời vùng đất Hịa Bình Thống kê dân số từ năm 1960 đến cho thấy người Mường tộc người chiếm số đông địa bàn tỉnh Hịa Bình 1.3.2 Khái qt 03 điểm nghiên cứu 1.3.2.1 Xã Sủ Ngòi, thành phố Hòa Bình Sủ Ngịi xã nằm sát cạnh trung tâm thành phố Hịa Bình Dân số khoảng 4000 người, ngườiMường (51%),người Kinh (48,7%) tộc người khác chiếm khoảng 0,3% Từ năm 2017 đến Lễ Khai hạ đình Ngịi khơi phục lại đầy đủ phần lễ hội, tổ chức ngày (8,9 tháng giêng âm lịch hàng năm) 1.3.2.2 Xã Phong Phú, huyện Tân Lạc Xã Phong Phú trước có tên Thạch Bi, đến năm 1957 tên Phong Phú thức công nhận Trong lịch sử, Lễ hội Khai hạ Mường Bi bị gián đoạn từ cuối thập kỷ 40 kỷ trước, đến năm 2002 quyền nhân dân huyện khơi phục lại 1.3.2.3 Xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn Xã Nhân Nghĩa xem trung tâm vùng Mường Vang xưa Người Mường chiếm: 82,60 %, người Kinh tộc người khác chiếm : 17,40 % Đến năm 2012, Lễ hội rước Bụt, Hang Dúng thức phục dựng, từ tổ chức theo chu kỳ năm/lần Chương KHÁI QUÁT VỀ “CÒ KE ƠỐNG KHÁO” 2.1 Nhận diện “Cị ke ơống kháo” 2.1.1 Tên gọi “Cị ke ơống kháo” Theo nghĩa đen tiếng Mường, “Cị ke ơống kháo” cụm từ ghép từ tên gọi hai nhạc khí “Cị ke” “ôống kháo” 2.1.2 Tổ chức ban nhạc “Cị ke ơống kháo” Một ban nhạc “Cị ke ơống kháo” thơng thường có từ - thành viên Trong trường hợp hãn hữu tối thiểu thành viên, tối đa vượt qua số 10 thành viên 2.1.2.1 Người trưởng ban nhạc “Cò ke ôống kháo” Mỗi ban nhạc có người trưởng ban, người phụ trách chung, ông ta đại diện ban nhạc để thực giao dịch: tiếp nhận lời mời trình diễn từ cộng đồng, thương thảo tiền thù lao, quản lý phân phối tài chính, ông ta người tổ chức tập luyện phân công nhiệm vụ cho thành viên 2.1.2.2 Các thành viên ban nhạc “Cị ke ơống kháo” Một tiêu chuẩn chung cho tất nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” phải hiểu biết phong tục tập quán biết có thái độ nghiêm túc công việc, ứng xử mực không gian mà ban nhạc “Cị ke ơống kháo” tham gia trình diễn 2.1.3 Khơng gian tồn “Cị ke ơống kháo” Xưa kia, làng Mường thường có ban nhạc “Cị ke ơống kháo”, số lượng người chơi nhạc thường biến động (người tuổi già, kẻ làm ăn xa ) dù hay nhiều họ tập hợp với thành ban nhạc làng Sau thông tin kể trên, NCS xin nêu khái niệm để bước đầu nhận diện “Cị ke ơống kháo”, khái niệm tiếp tục làm rõ phần sau: “Cị ke ơống kháo” dàn nhạc dân gian 11 trình diễn, đồng thời phải người sẵn sàng tham gia công việc chung cộng đồng với tinh thần trách nhiệm cao Đây điều kiện cần đủ để cộng đồng cơng nhận nghệ nhân “Cị ke ôống kháo” 2.3.2 Nghệ nhân đời sống hàng ngày 2.3.2.1 Đời sống kinh tế Chơi nhạc “Cị ke ơống kháo” cơng việc khơng có tính thường xun, ổn định, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ việc phục vụ lễ tang ỏi Bởi lý nêu mà “Cị ke ơống kháo” khơng trở thành nghề mưu sinh tất nghệ nhân phải kiếm sống nghề khác Trong nghề mưu sinh, có số nghệ nhân làm việc trí óc chủ tịch xã, cán văn hóa, kế tốn, giáo viên… số khác làm công việc cần kỹ khéo léo lái máy cẩu chuyên dụng, thợ mộc, nhạc công Organ, công nhân, nhiều người số biết chế tác nhạc khí để sử dụng Như vậy, số lĩnh vực nghề mưu sinh đòi hỏi trí tuệ khéo léo, nên nhận xét nhiều nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” người có tư chất thơng minh 2.3.2.2 Sở thích lối sống Các nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” có điểm chung lối sống, họ sống hướng ngoại có nhiều mối quan hệ cộng đồng Điều dễ nhận thấy qua thái độ hiếu khách chân thành họ, có lẽ cơng việc “Cị ke ơống kháo” điều kiện khiến họ thường xuyên gặp gỡ người lạ có nhiều mối quan hệ cộng đồng, họ cởi mở, gần gũi, sẵn sàng chia sẻ thơng tin đời thường 2.4 Vai trị “Cị ke ơống kháo” nghệ nhân 2.4.1 “Cị ke ơống kháo” kiến tạo vị xã hội nghệ nhân cộng đồng 2.4.1.1 Nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” người thơng minh, khéo léo Nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” sở hữu tố chất khéo léo túy người phát triển qua rèn luyện, lực mà người ta dễ dàng nhận biết cách cụ thể khơng liên quan đến lực thần bí Cộng đồng đánh giá cao trí thơng minh nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” dành tin tưởng vào tay nghề khéo léo họ Họ thường nhận chia sẻ, giúp đỡ chân tình cộng đồng gia đình tổ chức kiện lớn làm nhà, đám tang, làm giỗ, cưới hỏi 2.4.1.2 Nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” người am hiểu văn hóa Mường 12 Cơng việc nghệ nhân gắn với kiện xã hội, từ thực hành tín ngưỡng lễ hội hay gia đình lễ tang, đám cưới tập tục khác Nhìn chung cộng đồng ln coi nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” người am hiểu văn hóa truyền thống, họ thường tham khảo ý kiến nghệ nhân lĩnh vực 2.4.2 Giá trị nghệ thuật “Cị ke ơống kháo” nghệ nhân 2.4.2.1 Sự tương tác hòa tấu dàn nhạc Tương tác hòa tấu dàn nhạc giao cảm phi ngôn ngữ nhạc công hịa tấu âm nhạc, giúp cho họ đạt đồng điệu tâm lý, cảm xúc để trình diễn tốt 2.4.2.2 Diễn biến tương tác hòa tấu dàn nhạc Một số nội dung tương tác hịa tấu dàn nhạc “Cị ke ơống kháo” gồm có: đồng hành, hỗ trợ âm nhạc, dẫn dắt, dấu hiệu hình thể 2.4.2.3 Ý nghĩa tương tác hòa tấu dàn nhạc Tương tác hịa tấu dàn nhạc giải thích lý khiến cho nghệ nhân say mê với âm nhạc “Cị ke ơống kháo” họ trải nghiệm trạng thái thăng hoa âm nhạc Có lẽ, lý đáng để người ta tham gia vào dàn nhạc “Cị ke ơống kháo” gắn bó suốt đời với Chương “CỊ KE ÔỐNG KHÁO” TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 3.1 “Cị ke ơống kháo” đời sống văn hóa Mường 3.1.1.“Cị ke ơống kháo” đám tang Tang lễ kiện cộng đồng người Mường xem “nghi lễ quan trọng đời người” Ban nhạc tang lễ người Mường kết hợp hai nhóm nhạc khí: Các nhạc khí dùng tang lễ: kèn, trống cái, chiêng (đơn); Ban nhạc “Cị ke ơống kháo” Lý kèn khơng dùng ban nhạc “Cị ke ơống kháo” cịn thể rõ qua điều kiêng kỵ việc sử dụng kèn Người ta 13 cho tiếng kèn ma điềm báo xúi quẩy, chí tín hiệu chết Trái lại, “Cị ke ơống kháo” không bị chi phối kiêng kỵ nào, nghệ nhân tập luyện chơi nhạc nơi muốn nhà riêng, vui mừng nhà mới, đám cưới v.v nói âm nhạc “Cị ke ơống kháo” không bị giới hạn không gian u buồn đám tang hay linh thiêng nghi lễ 3.1.2 “Cị ke ơống kháo” lễ hội Trong đợt điền dã “tận mục sở thị” ban nhạc “Cị ke ơống kháo” phục vụ âm nhạc lễ hội, cụ thể Lễ hội Khai hạ đình Ngịi, xã Sủ Ngịi; Lễ hội Khai hạ Mường Bi xã Phong Phú, huyện Tân Lạc; Lễ rước Bụt xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn năm 2018 (lễ hội tổ chức định kỳ năm lần) Phần lớn lễ hội có đám rước người Mường tỉnh Hịa Bình có tham gia ban nhạc “Cị ke ơống kháo” 3.1.2.1 Tham gia trình diễn đồn rước Diễn trình lễ hội thường bắt đầu nghi thức rước kiệu Trong đoàn rước này, ban nhạc “Cị ke ơống kháo” nhóm đầu 3.1.2.2 Trình diễn nơi cúng tế Trong thời gian tổ chức lễ chính, ban nhạc “Cị ke ơống kháo” xếp vị trí sát bên phải bên trái nơi hành lễ Họ trình diễn liên tục người ta thực nghi thức cúng tế, tạm dừng thầy Mo thực hành lời khấn tiếp tục trình diễn nghi thức sau (dâng hương, dâng rượu v.v ) 3.1.3 Tập luyện truyền dạy “Cị ke ơống kháo” Khoảng thời gian rảnh rỗi mà nghệ nhân dành cho việc tập luyện, truyền dạy âm nhạc “Cị ke ơống kháo” thường buổi tối, họ nghỉ ngơi sau ngày làm việc 3.2 Biến đổi trình diễn “Cị ke ơống kháo” 3.2.1 Biến đổi trình diễn đám tang Khoảng đầu năm 80 kỷ trước, quyền vận động đồng bào Mường trừ hủ tục mê tín dị đoan Đã có giai đoạn thời gian, đám tang bị hạn chế diễn xướng Mo với thực hành âm nhạc “Cị ke ơống kháo” 14 Xưa kia, người ta phải mời ban nhạc để bày tỏ tôn trọng, ngày việc mời khơng cịn u cầu rườm rà nữa, người ta cần hỏi xin số điện thoại người trưởng ban nhạc (từ người quen biết cộng đồng) liên lạc để mời ban nhạc tới trình tấu âm nhạc, dần có tượng “ghép” nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” giỏi nhiều nơi thành ban nhạc “tuyển chọn” Hình thức an táng tang ma Mường dần thay đổi, điều ảnh hưởng tới trình diễn “Cị ke ơống kháo” Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ trở nên phổ biến, phần lớn ban nhạc “Cị ke ơống kháo” sử dụng hệ thống âm điện tử để khuyếch đại âm nhạc họ 3.2.2 Biến đổi trình diễn lễ hội Quan sát lễ hội Mường phục hồi nay, thấy rõ vai trị tổ chức quan quản lý văn hóa Trang phục nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” Ban tổ chức lễ hội phát cho họ Ở vài lễ hội, âm nhạc “Cị ke ơống kháo” phải chơi theo yêu cầu Ban tổ chức * Cuộc thi tài “Bản âm” lễ hội Khai hạ Mường Bi Từ năm 2015 đến nay, lễ hội Khai hạ Mường Bi có tổ chức thi tài ban nhạc “Cị ke ơống kháo”, gọi thi “Bản âm” dành cho ban nhạc đại diện từ xã huyện Tân Lạc Cuộc thi Bản âm thực sáng kiến Phịng Văn hóa huyện Tân Lạc, quan thêm vào nội dung phần hội 3.2.3 Sự mở rộng phạm vi thực hành, trình diễn 3.2.3.1 Trình diễn dịch vụ Du lịch Năm 1994, Công ty Du lịch Hịa Bình (nay Cơng ty Cổ phần Du lịch Hịa Bình) thành lập Đội văn hóa dân tộc (VHDT) sưu tầm âm nhạc “Cị ke ơống kháo”, chiêng Xắc bùa, điệu múa cổ truyền tộc người thiểu số địa bàn tỉnh Hịa Bình để phục vụ dịch vụ du lịch 3.2.3.2 Sân khấu hóa âm nhạc“Cị ke ơống kháo” Trong nhiều lễ hội Mường nay, người ta đưa “Cị ke ơống kháo” vào chương trình văn nghệ chào mừng lễ hội, với tư cách tiết mục văn nghệ Ở nhiều nơi, cán văn hóa xã vận động nghệ nhân đưa “Cị ke ôống kháo” lên biểu diễn thi văn nghệ quần chúng, ngồi việc trình diễn hịa tấu khí nhạc, họ cịn thử nghiệm dùng “Cị ke ơống kháo” đệm cho tiết mục hát dân ca Mường 15 3.2.3.3 Thành lập Câu lạc bộ, đưa lên truyền hình khơng gian mạng xã hội Những năm gần đây, nhiều Chi hội người cao tuổi xã tỉnh Hịa Bình thành lập Câu lạc “Cị ke ơống kháo” dành cho người có chung sở thích âm nhạc truyền thống Một số kênh truyền hình Trung ương VTV1, VTV5 giới thiệu “Cị ke ơống kháo” Các video tự quay truyền tải không gian mạng xã hội Youtube trình diễn cộng đồng nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” xuất ngày nhiều 3.2.3.5 Biến đổi nhạc khí, giọng, thủ pháp nối Ngày nay, người Mường sử dụng cò ke tự làm cị ke mua người Kinh Nhìn chung, ban nhạc có đầu tư nhạc khí đồ dùng phục vụ cho việc trình diễn 3.3 Nguyên nhân biến đổi 3.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ yếu tạo nên biến đổi thực hành “Cị ke ơống kháo” thời gian gần đây, theo chúng tơi q trình giao lưu, hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ phương diện đời sống xã hội người Mường Hịa Bình Bên cạnh cịn có phần tác động từ quan quản lý nhà nước vấn đề di sản văn hóa sắc văn hóa 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Sự biến đổi từ nhận thức thái độ chủ thể văn hóa - người Mường Hịa Bình Như nêu, q trình giao lưu, hội nhập vừa nguyên nhân khách quan, vừa động lực chủ yếu tạo nên biến đổi nhận thức cộng đồng chủ thể cách rõ rệt 3.4 Vai trò, ý nghĩa “Cò ke ôống kháo” cộng đồng Mường 3.4.1 “Cò ke ôống kháo” đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Trước tiên, âm nhạc “Cị ke ơống kháo” mang tính thẩm mỹ Thứ hai, “Cị ke ơống kháo” thành tố thiếu tang ma lễ hội Mường Thứ ba, “Cị ke ơống kháo” phần cịn mang tính biểu tượng cộng đồng Chúng tơi ghi nhận rõ điều xã Sủ Ngòi, nơi người Kinh người Mường chung sống đan xen với Chỉ cần lắng nghe từ xa, cư dân Sủ Ngịi phân biệt đám tang người Mường hay người Kinh dựa giai điệu nhạc tấu lên 16 3.4.2 “Cị ke ơống kháo” tạo đồng cảm chia sẻ Tang ma biến cố lớn thành viên gia đình tang chủ Trong tồn bối cảnh đó, nghệ nhân với âm nhạc “Cị ke ơống kháo” trở thành người đồng hành, gần gũi chia sẻ với họ Âm nhạc “Cị ke ơống kháo” góp phần tạo đồng cảm người đến thăm viếng gia đình tang chủ 3.4.3 Vai trị, ý nghĩa “Cị ke ơống kháo” biến đổi 3.4.3.1 Trở thành dấu văn hóa người Mường, Hịa Bình “Cị ke ơống kháo” nhận quan tâm từ quyền, truyền thơng, nhà nghiên cứu, hết chủ thể - cộng đồng Mường “Cị ke ơống kháo” xuất hoạt động dịch vụ du lịch, đưa lên sân khấu nghệ thuật quần chúng, mạng xã hội kênh truyền hình quốc gia, trở thành nội dung Câu lạc văn nghệ dân gian từ thiết chế văn hóa sở (Nhà văn hóa xóm/làng Mường), dần trở thành niềm tự hào văn hóa tộc người suy nghĩ cộng đồng Mường 3.4.3.2 Vai trò giáo dục truyền thống Trong q trình truyền dạy “Cị ke ơống kháo”, nghệ nhân dạy học trò rèn luyện đạo đức, lối sống, phải tìm hiểu phong tục tập quán Mường, cụ thể quy trình, thủ tục nghi lễ đám tang, lễ hội để biết ứng xử cho phù hợp với khuôn mẫu, chuẩn mực văn hóa 3.4.3.3 Là nguồn tư liệu phong phú âm nhạc cổ truyền Mường Đây nguồn tư liệu phong phú âm nhạc dân gian Mường, sưu tầm để quảng bá lĩnh vực du lịch, phân tích để lấy làm chất liệu sáng tác tác phẩm âm nhạc chuyên nghiệp Chương “CỊ KE ƠỐNG KHÁO”: TIẾP BIẾN VĂN HĨA VÀ SỰ BIỂU HIỆN BẢN SẮC TỘC NGƯỜI 4.1 “Cò ke ôống kháo” giao lưu, tiếp biến văn hóa Kinh Mường 4.1.1 Hiện tượng tương đồng văn hóa Kinh - Mường Người Mường người Kinh có mối liên hệ gần gũi, từ đặc điểm sinh trắc học tộc người đến không gian địa lý sinh sống, đặc biệt gần gũi tới mức gọi tương đồng văn hóa Hầu hết nghiên cứu từ đầu kỷ XX đến có chung nhận định người Kinh người 17 Mường trước vốn gốc, sau chia tách thành hai tộc người từ khoảng kỷ thứ VI - VIII 4.1.2 Vị trí “Cị ke ơống kháo” âm nhạc truyền thống Mường Tại thời điểm nay, biết “Cị ke ơống kháo” thành tố đương nhiên thuộc âm nhạc truyền thống Mường Tuy nhiên, phát “Cị ke ơống kháo” tồn vị trí đặc biệt Thứ nhất, “Cị ke ơống kháo” khơng hịa tấu với cồng chiêng Thứ hai, “Cị ke ơống kháo” không kết hợp với dân ca Mường Thứ ba, Ơống - nhạc khí riêng có người Mường khơng tham gia dàn nhạc “Cị ke ơống kháo” Thứ tư, “Cị ke ơống kháo” phần dàn nhạc đám tang Thứ năm, tượng lệch giới ban nhạc “Cị ke ơống kháo” 4.1.3 Vị trí “Cị ke ơống kháo” âm nhạc truyền thống Việt Nam 4.1.3.1 “Cị ke ơống kháo” phận âm nhạc cổ truyền Việt Nam Căn từ điểm chung cách thức hòa tấu, cấu tạo kỹ thuật sử dụng nhạc khí, khẳng định “Cị ke ơống kháo” phận âm nhạc cổ truyền Việt Nam, đồng thời có nhiều điểm tương đồng với truyền thống âm nhạc khu vực Đông Nam Á 4.1.3.2 “Cị ke ơống kháo” thuộc thể loại dàn nhạc hịa tấu khí nhạc Sử dụng nhạc khí để hịa tấu “Cị ke ơống kháo” người Mường chưa thấy tộc người thiểu số khác thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam Có lẽ tương đồng với dàn nhạc Bát âm người Kinh Bắc Bộ, điều làm nên đặc điểm cốt lõi “Cị ke ơống kháo” Từ điều băn khoăn nêu trên, NCS tìm lý giải suy đốn rằng, có lẽ “Cị ke ơống kháo” người Mường tiếp biến từ tộc người khác, tộc người gần gũi với họ nhất: người Kinh 4.1.4 So sánh “Cị ke ơống kháo” với số tổ chức âm nhạc người Kinh 4.1.4.1 So sánh “Cị ke ơống kháo” với dàn Tiểu nhạc cung đình Huế Thứ nhất, thể loại hịa tấu khí nhạc Thứ hai, tương đồng cấu nhạc khí Thứ ba, tương đồng nghệ thuật biểu diễn Đó thủ pháp “nối bài” “lặp lại” Bên cạnh đó, có số điểm khác biệt hai dàn nhạc sau: 18 Khác biệt khơng gian trình diễn Khác biệt điệu thức, tất Tiểu nhạc xây dựng điệu thức nhất: điệu Bắc Bài “Cị ke ơống kháo” không xây dựng điệu Bắc, mà có điệu Nam, Nam Xuân điệu Huỳnh Những điểm tương đồng hai tổ chức âm nhạc đâu mà có? NCS cho “Cị ke ơống kháo” tiếp biến định hình từ giai đoạn trước Nói cách khác, Tiểu nhạc cung đình Huế “Cị ke ơống kháo” nhiều chung gốc Âm nhạc cung đình Thăng Long 4.1.4.2 So sánh “Cị ke ơống kháo” với dàn nhạc Bát âm Bắc Bộ Nghiên cứu sinh tiếp tục tìm tới tượng âm nhạc khác người Việt để so sánh dàn nhạc Bát âm Bắc Bộ Điểm khác biệt Tiểu nhạc với “Cị ke ơống kháo” lại điểm tương đồng dàn nhạc Bát âm “Cị ke ơống kháo”, là: Thứ nhất, tương đồng khơng gian sử dụng Thứ hai, trùng tên gọi bản: Lưu thủy Tuy không giống giai điệu điệu thức trùng tên điểm đáng ý Thứ ba, tương đồng vị trí tương đối độc lập đám tang “Cị ke ôống kháo” phụ họa cho phần trình tấu kèn trình diễn riêng mà thơi Qua so sánh trên, nghiên cứu sinh nhận thấy “Cị ke ơống kháo” gần với dàn nhạc Bát âm người Kinh Bắc Bộ Điều cho phép đặt giả thuyết 4.1.5 Giả thuyết nguồn gốc “Cị ke ơống kháo” NCS cho rằng: “Cị ke ơống kháo” kết trình người Mường tiếp biến từ dàn nhạc Bát âm người Kinh Bắc Bộ, thời gian bắt đầu diễn trình khoảng kỷ XVI (Lê Trung Hưng - 1533) Những bổ sung cho giả thuyết là: 4.1.5.1.Về thời gian bối cảnh lịch sử Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút, Biện âm nhạc đề cập tới điệu thức âm nhạc thời nhà Lê, cho thấy từ năm 1470 (niên hiệu Hồng Đức) có tồn điệu Huỳnh, điệu Nam, điệu thức “Cò ke ôống kháo” Như vậy, sở điệu thức “Cị ke ơống kháo” bắt nguồn từ giai đoạn (hoặc sớm hơn)

Ngày đăng: 04/08/2023, 16:35