TT LeMinhDuc.pdf

27 3 0
TT LeMinhDuc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH ĐỨC QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TỈNH QUẢNG NAM (CHXHCN VIỆT NAM) VỚI TỈNH SÊ KÔNG (CHDCND LÀO) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Ngành Lịch sử Vi[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH ĐỨC QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TỈNH QUẢNG NAM (CHXHCN VIỆT NAM) VỚI TỈNH SÊ KÔNG (CHDCND LÀO) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THU HƢƠNG TS PHẠM VĂN HỒ Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Duy Bính Phản biện 2: PGS TS Trần Ngọc Long Phản biện 3: PGS TS Đinh Quang Hải Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi phút, ngày Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam tháng năm 2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Lào hai nước láng giềng có 2.000 km đường biên giới tiếp giáp với Trải qua trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, hai dân tộc ln đồn kết, kề vai sát cánh bên đấu tranh giành độc lập tự do, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ có Đảng Cộng sản lãnh đạo, mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp không ngừng đơm hoa, kết trái Mối quan hệ ngày thể rõ nét, sinh động, hiệu tỉnh hai nước có chung đường biên giới có tỉnh Quảng Nam tỉnh Sê Kông Tỉnh Quảng Nam giáp với tỉnh Sê Kơng địa lý, hai tỉnh có chung đường biên giới dài 157,422 km, có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa, truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội Đây sở khách quan, tiền đề bền vững mối quan hệ hữu nghị đoàn kết gắn bó nhân dân hai tỉnh đấu tranh giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước Trên sở quan hệ hợp tác đặc biệt hai nước, quan hệ hợp tác hai tỉnh ngày củng cố không ngừng phát triển Đặc biệt từ năm 1997, tỉnh Quảng Nam tái lập, quan hệ hợp tác với tỉnh Sê Kơng có bước phát triển mới, đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Hiện nay, bối cảnh hai nước tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác tồn diện, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; đặc biệt việc thực Hiệp ước hữu nghị hợp tác, nội dung hợp tác mang tính chiến lược Việt Nam - Lào vào chiều sâu, nhiệm vụ xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện hai tỉnh tích cực đẩy mạnh tăng cường Do đó, nghiên cứu quan hệ hợp tác hai tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015 cần thiết, nhằm tổng kết, đánh giá thành tựu đạt được, tồn hạn chế trình thực quan hệ hợp tác, nhằm góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với tỉnh Sê Kông, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh hai tỉnh Đồng thời, góp phần tổng kết thực tiễn q trình thực sách đối ngoại hai nước địa phương cụ thể, có nhiều đặc thù điều kiện tự nhiên lịch sử, truyền thống Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam (CHXHCN Việt Nam) với tỉnh Sê Kông (CHDCND Lào) từ năm 1997 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015, góp phần tổng kết thực tiễn quan hệ đối ngoại hai nước Việt Nam – Lào, từ đó, cung cấp sở khoa học cho việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác địa phương hai nước ngày hiệu thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ yếu tố tác động tới quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ tái lập tỉnh đến năm 2015 - Tái trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015 - Đánh giá thành tựu bật, hạn chế trình triển khai thực quan hệ hợp tác hai tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015 - Rút số đặc điểm, kinh nghiệm từ thực tiễn quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động quan hệ hợp tác số lĩnh vực trị, đối ngoại; quốc phịng, an ninh công tác biên giới; kinh tế (thương mại, đầu tư xây dựng, nông - lâm nghiệp, du lịch); giáo dục - đào tạo; công tác kết nghĩa địa phương hợp tác quan, ban, ngành hai tỉnh Phạm vi không gian: Nghiên cứu tỉnh Quảng Nam (CHXHCN Việt Nam) tỉnh Sê Kơng (CHDCND Lào) tập trung nghiên cứu việc triển khai thực quan hệ hợp tác hai tỉnh số lĩnh vực cụ thể Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quan hệ đối ngoại nói chung, quan hệ hợp tác toàn diện nước CHXHCN Việt Nam với nước CHDCND Lào nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic, kết hợp với phương pháp khác để luận giải vấn đề liên quan đến nội dung luận án Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ sở hình thành mối quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015 - Phục dựng khách quan trình thực quan hệ hợp tác hai tỉnh lĩnh vực, công tác kết nghĩa địa phương hợp tác quan, ban, ngành hai tỉnh Từ đó, góp phần tổng kết thực tiễn q trình thực hóa đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào địa phương cụ thể, nhằm đúc kết kinh nghiệm để nâng cao hiệu quan hệ hợp tác với địa phương Lào thời gian tới - Nhận xét kết đạt được, hạn chế nguyên nhân quan hệ hợp tác hai tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015 Rút đặc điểm, đề xuất số nội dung để nâng cao hiệu hợp tác với tỉnh Sê Kông thời gian tới - Luận án góp phần giáo dục lịch sử truyền thống quan hệ hợp tác, hữu nghị hai tỉnh, làm phong phú, đa dạng lịch sử truyền thống quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam – Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Tái trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015, góp phần khẳng định tính đắn đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước CHXNCH Việt Nam Đảng Nhà nước CHDCND Lào công đổi - Từ việc đánh giá khách quan thành công, hạn chế trình thực hợp tác hai tỉnh, rút số đặc điểm, kinh nghiệm, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc bổ sung chủ trương, sách tổ chức đạo thực hợp tác toàn diện hai tỉnh thời gian tới - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo lịch sử, tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên, hệ trẻ hai tỉnh, lưu học sinh hai tỉnh học tập, nghiên cứu, nhân dân xã biên giới hai tỉnh, huyện tỉnh Quảng Nam có quan hệ kết nghĩa với huyện tỉnh Sê Kông Cấu trúc luận án Ngồi phần Mở đầu, Danh mục cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án tác giả, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án gồm chương Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Tác giả tổng quan cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam, cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ hợp tác số lĩnh vực quốc phòng, an ninh, kinh tế, ngoại giao, giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cơng trình nghiên cứu quan hệ hợp tác điạ phương hai nước, cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông 1.2 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nội dung luận án tập trung giải 1.2.1 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án Qua công trình nghiên cứu cơng bố cho thấy quan hệ hợp tác hai nước Việt – Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu thể tồn diện sâu sắc lịch sử, truyền thống, thành tựu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước qua thời kỳ Nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, như: sở hình thành mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam, tình hình giới, khu vực, thời cơ, thách thức Việt Nam xu hội nhập quốc tế, đường lối sách đối ngoại nước khu vực Đông Nam Á, mối quan hệ Việt Nam – Lào, mối quan hệ hợp tác địa phương có chung đường biên giới, vấn đề đặt Việt Nam việc hoạch định việc tổ chức thực đường lối, sách đối ngoại thời kỳ đổi đặc biệt nhiệm vụ tăng cường tình hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện nước CHDCND Lào Đối với cơng trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến đề tài: Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ hợp tác hai tỉnh thời kỳ hai bên tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, quan hệ hợp tác số địa phương tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, nguồn tài liệu tác giả tiếp cận quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam (CHXHCN Việt Nam) với tỉnh Sê Kông (CHDCND Lào) từ năm 1997 đến năm 2015 dừng lại việc kết đạt số lĩnh vực cụ thể, thời gian định Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2015 góc độ tiếp cận khoa học Lịch sử Việt Nam 1.2.2 Những nội dung luận án tập trung giải - Cơ sở hình thành mối quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông - Những yếu tố tác động đến trình thực quan hệ hợp tác hai tỉnh - Tái lại trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kơng số lĩnh vực như: trị, đối ngoại; quốc phịng, an ninh cơng tác biên giới; kinh tế (thương mại, đầu tư xây dựng, nông - lâm nghiệp, du lịch); giáo dục - đào tạo; công tác kết nghĩa địa phương hợp tác quan, ban, ngành từ năm 1997 đến năm 2015 - Từ tư liệu khai thác tác giả tổng hợp, phân tích, nhận xét cách khách quan kết đạt được, hạn chế trình thực quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông - Rút đặc điểm quan hệ hợp tác hai tỉnh; đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu, kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quan hệ hợp tác hai tỉnh thời gian tới Chƣơng QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TỈNH QUẢNG NAM VỚI TỈNH SÊ KÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Những yếu tố tác động tới quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 1997 đến năm 2005 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm kinh tế truyền thống, văn hóa - xã hội 2.1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Hai tỉnh có chung đường biên giới dài 157,422 km, có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, dân cư, văn hóa Ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Quảng Nam tái lập, tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung Phía Bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi phần tỉnh Kon Tum Phía Đơng giáp Biển Đơng Phía Tây giáp với phần tỉnh Kon Tum tỉnh Sê Kông nước CHDCND Lào Năm 1984 tỉnh Sê Kông thành lập từ việc tách từ tỉnh Xalavăn gộp thêm huyện Thà Tèng tỉnh Chămpaxắc Sê Kông tỉnh miền núi vùng cao biên giới, nằm miền Nam nước CHDCND Lào Phía Bắc giáp với tỉnh Xalavăn, phía Nam giáp với tỉnh Attapư, phía Đơng giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Quảng Nam, tỉnh Kon Tum nước CHXHCN Việt Nam, phía Tây giáp với tỉnh Chămpaxắc Hai tỉnh có hai huyện tiếp giới với nhau, huyện Tây Giang tiếp giáp với huyện Kà Lừm, huyện Nam Giang tiếp giáp với huyện Đắc Chưng Với tiếp giáp liền kề điạ lý, từ lâu đời nhân dân khu vực biên giới hai tỉnh có mối quan hệ truyền thống, thân tộc, ln kề vai sát cánh bên lúc khó khăn hoạn nạn, đồng bào nhân dân khu vực biên giới thường xuyên hợp tác, trao đổi, tương trợ, tương thân tương nhiều mặt qua giai đoạn lịch sử Đó móng quan trọng, tiền đề cho mối quan hệ hợp tác hai tỉnh 2.1.1.2 Về dân cư truyền thống văn hóa Về dân cư Một phận nhân dân địa phương vùng biên giới hai tỉnh cịn gắn bó thân thiết với mối quan hệ thân tộc, họ hàng, thường xuyên qua lại, thăm viếng, trao đổi hàng hóa, vật dụng phục vụ sống, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, giao lưu văn hóa Bên cạnh đó, cịn có tình trạng nhân khơng giá thú, tình trạng đòi hỏi hai địa phương hai nước cần phải trao đổi, giải nhằm tạo điều kiện cho gia đình nằm diện ổn định sống, có đầy đủ điều kiện pháp lý, quyền người Trong đấu tranh giải phóng dân tộc hai tỉnh có nhiều người ưu tú tỉnh Quảng Nam tỉnh Sê Kông chiến đấu nhau, có người Quảng Nam sang giúp đỡ cách mạng Lào, tự nguyện lại để đời cống hiến cho cách mạng Lào Đây sợi dây kết nối cho mối quan hệ hữu nghị hợp tác với hai tỉnh Về truyền thống văn hóa Những nét tương đồng sắc văn hóa hai nước Việt Nam Lào nhân tố quan trọng góp phần hình thành mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Đặc biệt, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần nhân dân hai nước Tuy nhiên, gần gũi địa lý từ xa xưa hai dân tộc có bang giao, dân tộc dọc khu vực biên giới hai nước Ngày nay, nhiều phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời hai dân tộc, nhân dân hai tỉnh lưu truyền từ đời sang đời khác, vùng giáp biên 2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế Do yêu cầu từ sống, nhân dân hai bên thường xuyên trao đổi giống, trồng, vật nuôi để phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống cầu nối làm tăng cường trao đổi, hợp tác kinh tế hai tỉnh Nhu cầu thực tiễn kinh tế, đời sống nhân dân hai tỉnh đặt cần phải trao đổi, hợp tác lẫn Hai bên có cửa Nam Giang - Đắc Tà Ọoc, cửa ngõ để tỉnh Sê Kông tỉnh Nam Lào hướng biển đông tỉnh miền Trung Việt Nam, hai tỉnh cần hợp tác chặt chẽ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, tận dụng lợi để khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương để hỗ trợ phát triển, làm thắt chặt hiệu quan hệ hợp tác 2.1.2 Bối cảnh giới nƣớc tác động đến quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI 2.1.2.1 Bối cảnh giới khu vực Bước vào đầu kỷ XXI, khu vực Đơng Nam Á nói chung Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng gọi tắt GMS nói riêng gia tăng mạnh mẽ lộ trình hội nhập nhiều cấp độ, thực tế đặt nước GMS phát triển đơn lẻ, biệt lập mà phải ln gắn kết chương trình phát triển tổng thể GMS, làm gia tăng phối hợp sách quốc gia khu vực Việt Nam Lào thành viên ASEAN, song chủ động nắm bắt thông qua ASEAN thúc đẩy xây dựng tổ chức đầu mối phối hợp cho sáng kiến hợp tác Đơng Á, đồng thời, hai nước tích cực hưởng ứng phương thức hợp tác ASEAN sở mở rộng khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Đây nhân tố tác động đòi hỏi cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác hai nước địa phương có đường biên giới tiếp giáp với Hai nước nằm hành lang kinh tế Đơng – Tây, quan hệ hợp tác khu vực, hợp tác hai nước trở nên cần thiết cấp bách Bên cạnh đó, hai nước phải đối mặt với nhiều thách thức lớn vấn đề toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên, phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thực Hiệp định Quy chế biên giới, hai bên phải hợp tác để giải vấn đề thực tiễn đặt 2.1.2.2 Chủ trương hai nước quan hệ hợp tác Đảng, Nhà nước hai nước Việt Nam - Lào có chủ trương, quan điểm, thỏa thuận, cam kết, hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam Lào mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước, sở, tảng để hai tỉnh hoạch định đường lối, xây dựng triển khai thực quan hệ hợp tác Nhiệm vụ đặt cho Đảng bộ, quyền, Mặt trận, đoàn thể, quan, ban ngành nhân dân hai tỉnh cần triển khai tổ chức thực cho phù hợp với thực tế, khả hai địa phương, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh làm phong phú, sinh động mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào 2.1.1.3 Yêu cầu thực tiễn quan hệ hợp tác hai tỉnh bối cảnh Đối với tỉnh Quảng Nam mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh Sê Kơng góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh Quảng Nam, đồng thời mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa, giải vấn đề phát sinh thực tiễn quốc phịng, an ninh, cơng tác biên giới, phịng chống tội phạm biên giới, quan hệ nhân khơng giá thú, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, an ninh biên giới, cơng tác thăm thân, thân tộc đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Nam sống dọc khu vực biên giới hai tỉnh Quảng Nam, Sê Kông Đối với tỉnh Sê Kông, việc mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh Quảng Nam yêu cầu thiết nhằm giải vấn đề biên giới quốc gia, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ để tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Do đó, cần trao đổi, hợp tác với tỉnh miền Trung Việt Nam có tỉnh Quảng Nam 2.2 Quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông trước năm 1997 2.2.1 Liên minh đoàn kết chiến đấu lịch sử 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975) Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên truyền thống văn hóa có điểm tương đồng, hai tỉnh có quan hệ giúp đỡ với từ lâu đời Trong cơng đấu tranh giả phóng dân tộc hai tỉnh kề vai sát cánh bên kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Trong kháng chiến giải phóng dân tộc nhân dân dân tộc Lào nói chung, tỉnh Sê Kơng nói riêng nhân dân tỉnh Quảng Nam giữ mối liên hệ thường xuyên, sẵn sàng giúp đỡ lẫn để đưa kháng chiến hai dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn 2.2.2 Mối quan hệ Quảng Nam - Sê Kông công xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến năm 1996 Xuất phát từ điều kiện lịch sử vị trí địa lý tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tỉnh Nam Lào, theo đạo Nhà nước hai bên, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng 11 Trên lĩnh vực nông - lâm nghiệp Trong giai đoạn đầu tái lập tỉnh, Quảng Nam giúp tỉnh Sê Kông khảo sát, quy hoạch xây dựng mơ hình canh tác đất dốc, phân loại trạng thái rừng đặc dụng, rừng trồng, lâm nghiệp, đất nông nghiệp hai Đăk Đoum Đăk Moun huyện Đắc Chưng, ngồi cịn trồng thử nghiệm 100 ăn loại, tổng trị giá 285 triệu đồng Hoàn thành việc khảo sát quy hoạch sản xuất nông lâm, thuỷ lợi cho huyện Kà Lừm tỉnh Sê Kông Trên lĩnh vực y tế Tỉnh Quảng Nam giúp tỉnh Sê Kông khám chữa bệnh, dập dịch, cấp phát thuốc, viện trợ xây dựng sở hạ tầng y tế cho số huyện tỉnh Sê Kơng Bên cạnh đó, hai tỉnh cịn có nhiều hoạt động khác tổ chức khám chữa bệnh miễn phí, tiếp đón cán qn đội, cơng an sang nghỉ dưỡng Quảng Nam, đồn Biên phòng tỉnh Quảng Nam giúp tỉnh bạn làm tốt cơng tác phịng ngừa dịch bệnh, cử cán quân y sang điểm có dịch để cứu giúp, chăm sóc cho người, gia súc, cứu chữa ca bệnh có nhiều ca hiểm nghèo Năm 2005 tỉnh Quảng Nam viện trợ xây dựng Trung tâm y tế huyện Kà Lừm với kinh phí 1,5 tỷ đồng Tuy kết hợp tác đạt chưa nhiều, chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt ra, cho hai địa phương, yêu cầu đặt hai tỉnh cần phải hợp tác chặc chẽ thời gian tới Tiểu kết chƣơng Từ năm 1997 đến năm 2005, thời kỳ đầu tỉnh Quảng Nam tái lập, cịn nhiều khó khăn, song quan hệ hợp tác hai tỉnh đạt kết bước đầu, hai bên khắc phục khó khăn, nỗ lực phối hợp thực nhiệm vụ mà hai Đảng, Chính phủ hai nước ký kết, thoả thuận, hợp tác lãnh đạo hai tỉnh Chƣơng BƢỚC PHÁT TRIỂN MỚI TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TỈNH QUẢNG NAM VỚI TỈNH SÊ KÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ hợp tác hai nƣớc tình hình 3.1.1 Bối cảnh giới, khu vực Bước vào thập niên đầu kỷ XXI, tình hình giới, khu vực có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường, tác động đến khu vực nhiều nước giới, có Việt Nam Lào Trước bối cảnh đó, để hội nhập với 12 kinh tế giới khu vực, yêu cầu hai nước phải tiếp tục thực đường lối đổi toàn diện, phát huy lợi nhằm điều chỉnh sách, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, tích cực hội nhập quốc tế khu vực, đồng thời cần theo dõi diễn biến tình hình giới, khu vực, đặt yêu cầu trình thực quan hệ hợp tác tồn diện hai nước Trong diễn đàn quốc tế, hai nước cần có hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lĩnh vực bên có kinh nghiệm mạnh 3.1.2 Quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam, Lào thời kỳ Phát huy thành tích đạt quan hệ Việt Nam – Lào, từ 2006 đến năm 2015, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào phải nâng lên tầm cao mới, thỏa thuận, ký kết hợp tác hai nước tập trung vào lĩnh vực cụ thể, có chiều sâu, mang tính ổn định lâu dài Trong thời gian này, lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ hai nước tiếp tục có chuyến thăm, làm việc, hội đàm để ký kết thỏa thuận hợp tác Bên cạnh cịn có chuyến thăm, làm việc đồn đại biểu bộ, ban, ngành Trung ương, địa phương, tổ chức hữu nghị, đoàn thể nhân dân địa phương hai nước thúc đẩy hợp tác ngày mở rộng, chia kinh nghiệm nhiều lĩnh vực cho hai bên, góp phần quan trọng vào phát triển chung hai nước 3.1.3 Yêu cầu thực tiễn đẩy mạnh quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông Trước bối cảnh tình hình giới, nước có nhiều tác động đến quan hệ hợp tác hai tỉnh, giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015, hai tỉnh cần tổ chức triển khai, thực có hiệu nội dung mà hai Đảng, Nhà nước, Chính phủ thống nhất, thỏa thuận ký kết, đồng thời cần hợp tác để giải nhiều vấn đề liên quan hai tỉnh đường biên giới, hôn nhân khơng giá thú, tội phạm, phịng chống dịch bệnh, trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm nguồn viện trợ, xây dựng sở hạ tầng, kết nối khu vực, mở rộng thu hút đầu tư, tìm kiếm thị trường, hợp tác giáo dục - đào tạo Với yêu cầu trên, hai tỉnh cần phải đẩy mạnh quan hệ hợp tác ngày sâu rộng, toàn diện lĩnh vực để tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ đường biên giới hịa bình, hữu nghị hai nước 3.2 Quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông từ năm 2006 đến năm 2015 3.2.1 Trên lĩnh vực trị, đối ngoại 13 Trong giai đoạn này, định kỳ hai bên thống tổ chức hội nghị thường niên luân phiên lẫn Thông qua hội đàm, lãnh đạo hai tỉnh thảo luận, thống nhất, ký kết nội dung hợp tác, tháo gỡ khó khăn vướng mắc quan hệ hợp tác hai tỉnh, đồng thời lãnh đạo, đạo quan chức triển khai thực nội dung thỏa thuận, ký kết Nội dung thỏa thuận hợp tác tập trung vào vấn đề thiết thực, cụ thể, tinh thần đồng chí, láng giềng hai bên mạnh dạn đề xuất vấn đề cụ thể ký kết thỏa thuận, thống hợp tác năm, phương thức hợp tác tạo thuận lợi cho việc triển khai thực tháo gỡ khó khăn, xác định nội dung trọng tâm cần hợp tác Thông qua hội nghị thường niên, quan chức năng, địa phương có dịp gặp gỡ, trao đổi, thống nội dung hợp tác 3.2.2 Trên lĩnh vực quốc phịng, an ninh, cơng tác biên giới Về quốc phòng, an ninh Bước vào giai đoạn mới, hợp tác lĩnh vực quốc phòng, an ninh lãnh đạo lực lượng chức hai tỉnh đẩy mạnh hợp tác toàn diện mặt Đây nội dung trọng tâm, quan trọng cần hợp tác để giải sở vững chắc, tạo niềm tin động lực cho mối quan hệ hợp tác hai tỉnh lĩnh vực khác Việc hợp tác quốc phịng, an ninh, cơng tác bảo vệ biên giới giao cho lực lượng chức hai tỉnh phụ trách Hai tỉnh hợp tác chặt chẽ, nhằm bảo vệ tốt tình hình an ninh khu vực biên giới, thường xuyên trao đổi công tác chuyên môn, nghiệp vụ, viện trợ giúp đỡ, hợp tác lẫn Tình hình biên giới, cơng tác phịng chống tội phạm hai tỉnh thực tốt, quốc phòng, an ninh giữ vững Về công tác biên giới Từ năm 2004, Bộ Chính trị Chính phủ hai nước thống chủ trương triển khai xây dựng Dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào Với nỗ lực, tâm hai tỉnh, đến năm 2014, công tác cắm mốc tuyến biên giới Quảng Nam – Sê Kơng hồn thành trước thời hạn Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân khu vực biên giới hai tỉnh quan tâm đạo thực hiện, để nhân dân nắm quy định hiệp định Quy chế đường biên giới, Luật Biên giới quốc gia, sách, pháp luật Chính phủ hai nước Bên cạnh đó, hai bên cần phối hợp tốt để giải vấn đề di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai tỉnh theo quy định với tinh thần đoàn kết, hữu nghị phù hợp với điều kiện tình hình thực tế hai bên 14 Với nỗ lực hợp tác hai bên, việc bảo vệ, tôn dày cột mốc biên giới tiến hành, khơng có hoạt động lấn chiếm hai bên biên giới Hệ thống mốc giới củng cố tăng dày, tình hình an ninh khu vực biên giới giữ vững, mối quan hệ lực lượng chức bảo vệ biên giới với nhân dân khu vực biên giới hai tỉnh giữ vững có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác cắm mốc biên giới gặp khó khăn định Việc lại triển khai xây dựng cột mốc khó khăn, chịu tác động mạnh thiên tai, địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nguồn kinh phí tỉnh Sê Kơng cịn khó khăn Do có lúc triển khai cơng tác cắm mốc chậm với kế hoạch đề 3.2.3 Trên lĩnh vực kinh tế Trong giai đoạn này, quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông có chuyển biến tích cực, ngày vào chiều sâu Trao đổi thương mại hàng hóa hai bên thực thường xun, bên canh cịn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa để chuyển sang nước thứ ba Làm tốt việc cung cấp trang thiết bị, nguyên vật liệu để triển khai dự án hợp tác đầu tư hai bên thủy điện Sê Ka Mán cơng trình xây dựng hai tỉnh Hoạt động thương mại hai tỉnh không đem lại lợi ích cho mà thúc đẩy trao đổi hàng hóa khu vực Nam Lào, Đơng Bắc Thái Lan miền Trung Việt Nam Các tỉnh khu vực có hội, điều kiện mở rộng thị trường, xuất hàng hóa, bổ sung lợi Trên lĩnh vực nông – lâm nghiệp – thủy sản Trong giai đoạn này, hai tỉnh tiếp tục hợp tác, phát huy hiệu lợi để giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, khảo sát, đầu tư, hợp tác công tác quy hoạch đất nông nghiệp, trồng rừng Các lĩnh vực hợp tác góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, nâng cao đời sống nhân dân, nhân dân khu vực biên giới hai tỉnh Tuy nhiên, hợp tác lĩnh vực hai tỉnh có lúc chưa thường xuyên, phương thức hợp tác hai tỉnh lĩnh vực nông – lâm nghiệp – thủy sản chủ yếu tương trợ giúp đỡ từ phía tỉnh Quảng Nam tỉnh Sê Kông Hợp tác lĩnh vực giúp hai huyện Đắc Chưng, Kà Lừm tỉnh Sê Kông quy hoạch phát triển nông nghiệp, chuyển giao giống trồng, trồng rừng, góp phần bước làm thay đổi tích cực sống nhân dân Về xây dựng sở hạ tầng 15 Trong giai đoạn này, tỉnh Quảng Nam giành nguồn kinh phí để giúp đỡ tỉnh Sê Kơng xây dựng số cơng trình, sở hạ tầng Hỗ trợ dự án xây dựng Trường Hữu nghị Quảng Nam – Sê Kông, đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bị bàn giao cơng trình Trung tâm Y tế huyện Đắc Chưng với tổng kinh phí 3,5 tỷ đồng Đồng thời, tỉnh Sê Kơng tặng tỉnh Quảng Nam 200 m2 gỗ xẻ để giúp đỡ hộ gia đình khắc phục hậu thiệt hai bão gây Năm 2009, tỉnh Quảng Nam hỗ trợ tỷ đồng Việt Nam để xây dựng trụ sở làm việc Công an tỉnh Sê Kông tặng Ủy ban quyền tỉnh Sê Kơng 05 máy vi tính xách tay, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam tặng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sê Kơng 02 máy tính xách tay, tỉnh Đồn Quảng Nam tặng tỉnh Đồn Sê Kơng máy tính xách tay, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn tỉnh Quảng Nam tặng Sở Nông lâm tỉnh Sê Kông 100 kg đậu xanh 50 kg ngô giống Năm 2010, UBND tỉnh Quảng Nam hỗ trợ 100 triệu đồng 50 lương thực; hỗ trợ 150 triệu đồng xây dựng Trường Hữu nghị Việt – Lào tỉnh Sê Kông, xây dựng trụ sở Công an Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Sê Kông với kinh phí tỷ đồng Năm 2013, tỉnh Quảng Nam tiếp tục hỗ trợ 100 máy vi tính (90 vi tính đề bàn 10 máy xách tay) cho huyện thuộc tỉnh Sê Kông phục vụ công tác Năm 2014, tỉnh Quảng Nam chủ động đề nghị Chính phủ, Phân ban hợp tác Việt Nam – Lào xem xét phân bổ cho tỉnh Quảng Nam từ 10 đến 20 tỷ đồng/năm để tổ chức hoạt động hợp tác, giúp tỉnh Sê Kông xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế bạn 3.2.4 Trên lĩnh vực giáo dục - đào tạo Hợp tác giáo dục - đào tạo có vai trị quan trọng, góp phần phát huy lợi hai tỉnh, hỗ trợ cho nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, nguồn nhân lực Trong giai đoạn này, hai tỉnh triển khai thực tốt thỏa thuận mà Chính phủ hai nước ký kết Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giáo dục, phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 Kinh phí tỉnh Quảng Nam hỗ trợ cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, học sinh tỉnh Sê Kông lớn, khoảng 03 tỷ đồng/năm Hiệu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng phần nguồn nhân lực tỉnh Sê Kông cần Qua gần 10 năm triển khai hợp tác giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực đào tạo, bồi dưỡng cán đạt kết tốt Có thể nói, hợp tác lĩnh vực giải phần cho khó khăn tỉnh Sê Kơng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lĩnh vực mà tỉnh bạn cịn hạn chế Mỗi năm tỉnh Sê Kơng đào 16 tạo từ đến cán tỉnh Quảng Nam sang học tiếng Lào, nhờ cán bộ, làm công tác đối ngoại tỉnh Quảng Nam cán cơng tác huyện giáp biên có vốn ngôn ngữ tiếng Lào để phục vụ cho công tác đối ngoại hai tỉnh Tuy nhiên, hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán bộc lộ khó khăn, hạn chế, bên cạnh đó, số lưu học sinh, cán hạn chế Tiếng Việt, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Chế độ học bổng chưa cao nên ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt học sinh, cán học Quảng Nam, số học sinh sang học tập chưa nổ lực phấn đấu nên kết học tập không cao 3.2.5 Trên lĩnh vực văn hóa, thơng tin, y tế số hoạt động hợp tác khác Hai tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho quan làm cơng tác văn hóa, thơng tin, y tế hai bên thiết lập quan hệ hợp tác, thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu hữu nghị, trao đổi học tập kinh nghiệm Nhằm giáo dục truyền thống quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Sê Kông, năm, hai tỉnh thống có kế hoạch hoạt động cho niên, học sinh, sinh viên hai địa phương tổ chức gặp gỡ, giao lưu văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, trao đổi nghiệp vụ cơng tác Đồn phong trào niên Hợp tác quan, ban, ngành tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông Bước sang giai đoạn 2006 – 2015, hai bên có nhiều điều kiện thuận lợi nên hoạt động giao lưu, hợp tác, giúp đỡ tổ chức thường xuyên có kết tốt Hầu hết quan, ban ngành cấp tỉnh Quảng Nam ký kết thỏa thuận hợp tác, giúp đỡ với quan tương ứng tỉnh Sê Kông Việc kết nghĩa quan tương ứng làm cho quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kơng ngày chặt chẽ, hiệu quả, tồn diện Đây thay đổi lớn so với giai đoạn 1997 – 2005 Đặc biệt từ giai đoạn 2011 – 2015 quan ban ngành, đoàn thể tỉnh Quảng Nam có nhiều hoạt động giao lưu, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, tài trợ, giúp đỡ cho tỉnh Sê Kông nội dung thiết thực 3.2.6 Công tác kết nghĩa địa phương tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông Để thắt chặt quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông, UBND tỉnh Quảng Nam chọn giao nhiệm vụ cho số địa phương tỉnh Quảng Nam có nhiều điểm tương đồng để kết nghĩa với huyện tỉnh Sê Kông Các địa phương tỉnh Quảng Nam chủ động liên hệ, trao đổi với địa phương tỉnh Sê Kông, chuẩn bị điều kiện cho công tác kết nghĩa, ký kết hợp tác Được 17 thống Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam kết nghĩa với huyện tỉnh Sê Kông là: huyện Tây Giang kết nghĩa với huyện Kà Lừm, Nam Giang với Đắc Chưng, Phú Ninh với Thà Tèng, thành phố Tam Kỳ với huyện Lạ Màm Tiểu kết chƣơng Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015, quan hệ hợp tác hai tỉnh đẩy mạnh, nội dung quan hệ hợp tác ngày hiệu quả, thiết thực toàn diện Tuy nhiên, quan hệ hợp tác, hai bên cần thấy rõ hạn chế, bất cập trình triển khai thỏa thuận hợp tác, để khắc phục nhằm nâng cao hiệu hợp tác tỉnh Quảng Nam với tỉnh Sê Kông ngày hiệu Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Những thành tựu, hạn chế 4.1.1 Những thành tựu bật Trên lĩnh vực trị, ngoại giao Từ năm 1997 đến năm 2015, lĩnh vực trị, ngoại giao trì ngày tăng cường Hai bên định kỳ có chuyến thăm hữu nghị, ký kết biên thỏa thuận hợp tác Qua hội đàm, lãnh đạo cấp cao hai bên thơng báo tình hình thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức, nội dung trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, công tác xây dựng Đảng hệ thống trị, trao đổi, học tập kinh nghiệm Hoạt động nhằm thắt chặt thêm tình đồn kết, hữu nghị, gắn bó, giúp đỡ nhân dân hai tỉnh, đáp ứng nguyện vọng hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước nói chung, Quảng Nam, Sê Kơng nói riêng Trên lĩnh vực quốc phịng, an ninh công tác biên giới Từ năm 1997 đến năm 2015, hợp tác lĩnh vực lãnh đạo hai tỉnh coi trọng, coi trụ cột quan hệ hợp tác hai tỉnh Hai bên thống chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể nhằm tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh, phù hợp với diễn biến tình hình quốc tế, khu vực, tình hình Việt Nam – Lào Quảng Nam – Sê Kông Hai bên tăng cường phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh biên giới, tổ chức cắm mốc, tôn dày hệ thống mốc giới Việt Nam – Lào đoạn qua tỉnh Quảng Nam, Sê 18 Kông quản lý Hoạt động tích lượng chức hai bên góp phần ngăn chặn hoạt động tội phạm, vượt biên trái phép, buôn lậu, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, xâm lấn đường biên, mốc giới Trên lĩnh vực kinh tế Lĩnh vực nông – lâm nghiệp Từ năm 1997 đến năm 2015, tỉnh Quảng Nam tăng cường hợp tác, đầu tư giúp tỉnh Sê Kông giải khó khăn, đẩy mạnh phát triển nơng – lâm nghiệp, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân dân tộc Lào địa phương giáp biên hai tỉnh Việc thực có hiệu thỏa thuận hợp tác lĩnh vực nông – lâm nghiệp giúp tỉnh Sê Kông nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, giống, trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất Hiệu qủa sản xuất lương thực, thực phẩm, khai thác chế biến lâm sản, trồng rừng, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi giai súc, gia cầm có nhiều khởi sắc Quảng Nam giúp lập đề án quy hoạch phát triển nông nghiệp cho số huyện tỉnh Sê Kông Trên lĩnh vực thương mại Từ năm 1997 đến năm 2015 hoạt động thương mại hai tỉnh bước có chuyển biến tích cực, nhằm thúc đẩy thương mại phát triển cho hai bên, lãnh đạo hai tỉnh đề xuất Chính phủ hai nước nâng cửa Nam Giang - Đắc Tà Ọc thành cửa quốc tế kết nối với tuyến giao thông hành lang kinh tế Đông - Tây nhằm tạo điều kiện phát triển cho khu vực Nam Lào miền Trung Việt Nam Đây nội dung hợp tác có ý nghĩa lâu dài khơng tạo thuận lợi cho phát triển thương mại, giao thông vận tải hai tỉnh, mà khu vực Nam Lào miền Trung Việt Nam Cửa hoạt động mở hội cho phát triển khu vực Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, miền Trung Việt Nam, cửa ngõ để vùng Nam Lào hướng biển Đơng, thơng thương hàng hóa với khu vực Đơng Nam Á giới Trên lĩnh xây dựng Về lĩnh vực xây dựng bản, tỉnh Quảng Nam giành nguồn kinh phí viện trợ cho tỉnh Sê Kơng xây dựng nhiều cơng trình có ý nghĩa, giúp bạn xây dựng số sở hạ tầng phục vụ công tác, phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sê Kông Trên lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa Hợp tác lĩnh vực giáo dục - đào tạo đạt nhiều kết bật, từ năm 2006 đến 2015 tỉnh Quảng Nam dành kinh phí cấp học bổng tồn phần đào tạo cho tỉnh Sê Kông năm khoảng 25 học sinh ngành, lĩnh mà tỉnh Sê Kơng cịn thiếu Bên ... biên giới, nằm miền Nam nước CHDCND Lào Phía Bắc giáp với tỉnh Xalavăn, phía Nam giáp với tỉnh Attapư, phía Đơng giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Quảng Nam, tỉnh Kon Tum nước CHXHCN Việt Nam,

Ngày đăng: 11/01/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan