VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ NÂNG “CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN” NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG C[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ NÂNG “CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN” NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Công Sách TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Phản biện 1: PGS.TS Bùi Văn Huyền Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Hiệp Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu thời đại, trình diễn mạnh mẽ kể từ năm cuối kỷ XX đến tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực, có ngành nông nghiệp Những thách thức cạnh tranh thị trường tồn cầu dẫn dắt ngành nơng nghiệp quốc gia phát triển theo xu hướng hình thành nông nghiệp sản xuất tập trung quy mô lớn, gắn với ứng dụng khoa học công nghệ, thực liên kết chặt chẽ sản xuất với tiêu thụ theo chuỗi giá trị Nền kinh tế Việt Nam nói chung nơng nghiệp Việt Nam nói riêng khơng nằm xu hướng chung Kể từ sau Đổi (1986) đến nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, coi động lực quan trọng cho phát triển bền vững kinh tế quốc gia Những năm gần đây, nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ ký kết, thể cam kết toàn diện Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam nước Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mở rộng cánh cửa xuất hàng hóa, dịch vụ nói chung xuất nơng sản nói riêng, đồng thời đặt thách thức cạnh tranh lớn cho nông sản Việt Nam, thị trường nội địa Câu hỏi đặt làm để nông sản Việt Nam vượt qua hàng rào phi thuế quan để thâm nhập vào thị trường nước, thị trường khó tính? Đồng thời, làm để nông sản Việt Nam tiếp tục khai thác tốt hội thị trường nước thay để thị phần sân nhà? Những câu hỏi thách thức, động lực thúc đẩy Việt Nam thực giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh nông sản Việt, từ tránh thiệt hại, thu lợi ích phát triển bền vững Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để tận dụng hội phát triển để tiếp tục thực mục tiêu Nghị 26-NQ/TW Trung ương khóa X ngày 05 tháng năm 2008 tam nông, Đề án 899 phê duyệt theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 để thực “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Trong đề án rõ ngành trồng trọt tái cấu theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung, gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Hướng phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị tiếp tục củng cố từ việc ban hành Quyết định 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017: “Quyết định phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020” Nghị 53/NQ-CP ngày 17 tháng năm 2019: “Nghị giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững” Nho loại tiêu dùng phổ biến nước Tại Việt Nam, nho ăn trái trồng chủ yếu tỉnh Ninh Thuận với 91,65% tổng diện tích 98,06% tổng sản lượng nho nước (NGTK 2021) Người trồng nho Ninh Thuận tích lũy nhiều kinh nghiệm trồng nho theo hướng sản xuất hàng hóa Sản phẩm nho tươi Ninh Thuận phần lớn tiêu thụ rộng khắp tỉnh thành nước, tỷ lệ nhỏ chế biến thành nhiều sản phẩm khác rượu, mứt, nho sấy, siro Tỷ lệ nhỏ sản lượng xuất Đối với tỉnh Ninh Thuận, nho đánh giá sáu mặt hàng nông sản chủ lực mang lại hiệu kinh tế cao tỉnh Đối với nhiều hộ nông dân, trồng nho vừa văn hóa, vừa sinh kế, việc làm tạo nguồn thu nhập hộ Cũng giống nhiều nông sản khác Việt Nam, nho Ninh Thuận chịu tác động đáng kể từ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt Việt Nam triển khai tự hóa thương mại với nhiều nước Nga, EU, Úc, New Zealand, Mỹ, Trung Quốc, nho Ninh Thuận chịu nhiều áp lực cạnh tranh nho từ quốc gia thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Việt Trong bối cảnh đó, năm vừa qua, tỉnh Ninh Thuận thực nhiều giải pháp nhằm khuyến khích nơng dân trồng nho chuyển đổi từ mơ hình sản xuất quy mơ nhỏ lẻ sang mơ hình theo mơ hình sản xuất liên kết quy mơ lớn áp dụng công nghệ vào sản xuất, tuân thủ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy ngành nho Ninh Thuận tồn nhiều vấn đề làm ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh như: nhiều hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ thiếu liên kết; khâu thu hoạch, sơ chế, bảo quản, đóng gói cịn thơ sơ Bên cạnh đó, điều kiện hạ tầng chung chưa đầu tư thích đáng; dịch vụ th ngồi cịn hạn chế có chi phí cao,… Những hạn chế làm sản xuất bấp bênh, không khai thác cách hiệu lợi tiềm địa phương Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, thơng qua cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp nho Ninh Thuận” làm luận án tiến sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Phát triển, Mã số 9.31.01.05, với mong muốn tiếp tục đóng góp lý luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp theo chuỗi giá trị nói chung chuỗi giá trị nho Ninh Thuận nói riêng, làm cho gợi ý quan điểm, giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị nho Ninh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận chuỗi giá trị nơng sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thực khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị nho Ninh Thuận làm đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế năm 2.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2) Khảo sát, phân tích thực trạng chuỗi giá trị nho Ninh Thuận; Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (3) Đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị nông sản chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: + Thời gian thực nghiên cứu từ 2015-2021 + Thời gian liệu nghiên cứu từ 2012 đến 2021 - Phạm vi không gian: Tỉnh Ninh Thuận, thị trường Việt Nam + Tỉnh Ninh Thuận: Nhằm thu thập liệu thực địa từ tác nhân cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom thương mại tỉnh, tham gia quan quản lý dịch vụ vận hành CGT nho địa bàn tỉnh Ninh Thuận + Thị trường Việt Nam sản phẩm nho Ninh Thuận: nhằm thu thập liệu thực địa từ nhóm tác nhân khâu thương mại, bao gồm cửa hàng, siêu thị, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng sản phẩm nho Ninh Thuận - Phạm vi nội dung: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu thực trạng chuỗi giá trị nho tươi tỉnh Ninh Thuận, bao gồm xác định tác nhân chuỗi, lập sơ đồ chuỗi nho tổng quát sơ đồ chi tiết; phân tích thực trạng nguyên nhân mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị; phân tích hiệu hoạt động chuỗi thông qua đánh giá giá trị gia tăng nhóm tác nhân chuỗi; phân tích ngun nhân tác động đến hiệu hoạt động chuỗi thu nhập hộ nông dân trồng nho; đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu đề tài luận án Đề tài luận án áp dụng kết hợp phương pháp tiếp cận nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trị: - Phương pháp tiếp cận phát triển kinh tế địa phương vùng lãnh thổ (LRED) ( tiếp cận phát triển kinh tế vùng, miền): - Phương pháp tiếp cận hệ thống: - Phương pháp tiếp cận phát triển bền vững: 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp NCS sử dụng để thực nghiên cứu đề tài bao gồm: (1)Phương pháp nghiên cứu bàn: Nhằm tổng hợp tài liệu, hệ thống hóa, khái quát hóa cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài luận án (2) Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án; Các nghiên cứu chuỗi giá trị, chuỗi giá trị nông sản giới tác giả; Các ứng dụng hướng dẫn tiếp cận chuỗi giá trị phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn tổ chức quốc gia giới Thu thập liệu sơ cấp: NCS sử dụng tổng hợp kỹ thuật thu thập liệu sơ cấp phương pháp: Phỏng vấn bảng hỏi bán cấu trúc, vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia, phát phiếu vấn ứng dụng google form, quan sát,… Phương pháp chọn mẫu vấn chủ yếu chọn theo phương pháp khơng xác suất: chọn mẫu có chủ đích chọn mẫu thuận tiện Thu thập số liệu sơ cấp từ đối tượng sau: Thứ nhất, nhóm tác nhân vận hành chuỗi giá trị (các tác nhân bên trong) : gồm nhóm thuộc mắt xích chuỗi giá trị nho Ninh Thuận: Nhóm tác nhân cung cấp đầu vào; Nhóm tác nhân sản xuất; Nhóm tác nhân thu mua nho hộ nơng dân; Nhóm tác nhân tham gia khâu thương mại ngồi tỉnh Ninh Thuận; Nhóm tác nhân người tiêu dùng: Thứ hai, thu thập thông tin từ tác nhân hỗ trợ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận: Cán lãnh đạo cán chuyên môn Sở NN PTNT tỉnh Ninh Thuận; Lãnh đạo cán chuyên môn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận; Cán Sở Công thương tỉnh Ninh Thuận; Cán Viện ứng dụng công nghệ sau thu hoạch; Cán Viện nghiên cứu Bông Phát triển nông nghiệp Nha Hố Thứ ba, thu thập thông tin tác nhân cung cấp dịch vụ vận hành chuỗi giá trị (dịch vụ bao bì dịch vụ vận chuyển) thu thập từ tác nhân sử dụng dịch vụ này, vựa nho, doanh nghiệp, người bán buôn (3) Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin: NCS thực tổng hợp tài liệu liên quan cách xếp theo nhóm nội dung theo trình tự thời gian; Sử dụng phần mềm excell để tổng hợp xử lý số liệu điều tra thực địa; Trình bày số liệu thông tin thu thập sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, hộp trích dẫn câu trả lời vấn (4) Phương pháp phân tích: Để phân tích tài liệu, NCS sử dụng số phương pháp phân tích sau: - Phương pháp thống kê mô tả: - Phương pháp thống kê so sánh: - Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận : Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, đề tài luận án lấy bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với hội mở rộng thị trường, xuất thách thức cạnh tranh ngày khốc liệt hơn, nông sản nước phát triển, từ đặt vấn đề cần phải giải nông sản Việt Nam nói chung nho Ninh Thuận nói riêng Thứ hai, từ việc đặt vấn chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập, đề tài thực nội dung tổng quan tài liệu nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn CGT bối cảnh hội nhập – đóng góp có tính hệ thống cao củng cố cho lý thuyết có CGT nơng sản Thứ ba, đóng góp phương pháp tiếp cận nghiên cứu Thứ tư, nghiên cứu đóng góp mặt thực tiễn tỉnh Ninh Thuận: (i) Thực điều tra, phân tích thực trạng chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập Các kết nghiên cứu dùng làm đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị nho Ninh Thuận theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận luận án: Luận án hệ thống hóa làm rõ được: (i) Các lý luận chuỗi giá trị nông sả bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; (ii) Làm rõ yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập; (iii) Làm rõ phương pháp phân tích chuỗi giá trị nơng sản, xây dựng khung phân tích chuỗi giá trị nông sản (iv) Làm rõ sở lý luận nâng cấp chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập; (v) Nghiên cứu kinh nghiệm chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập số nước giới học chuỗi giá trị nông sản Việt Nam nói chung chuỗi giá trị nho nói riêng; - Ý nghĩa thực tiễn luận án: Luận án thực điều tra, thu thập số liệu phân tích số liệu thị trường nho giới từ thấy thị phần nho Việt Nam thị trường giới thị trường nội địa; phân tích số đối thủ cạnh tranh nho Ninh Thuận; Phân tích mối liên kết nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, đánh giá hiệu kinh tế, giá trị gia tăng chuỗi nho đặc biệt đóng góp hưởng lợi nông dân trồng nho Đánh giá kết đạt hạn chế chuỗi giá trị nho, tìm nguyên nhân hạn chế đó, làm sở đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập, từ giúp nâng cao thu nhập hộ nơng dân trồng nho thúc đẩy tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận án trình bày chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị nho Ninh Thuận bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản cơng bố giới - Tổng quan cơng trình nghiên cứu đưa định nghĩa chuỗi giá trị chuỗi giá trị nông sản - Tổng quan số cơng trình nghiên cứu vấn đề cần quan tâm chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản bền vững - Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nho giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản chuỗi giá trị nho công bố Việt Nam - Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản - Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 1.3 Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu giải quyết, khoảng trống nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu để tài luận án 1.3.1 Những đề liên quan cơng trình nghiên cứu giới giải Các cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản giới xây dựng khuôn khổ lý thuyết chuỗi giá trị mà áp dụng để thực nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản cụ thể Đặt phát triển nông nghiệp quốc gia bối cảnh hội nhập từ vấn đề cần giải chuỗi giá trị nông sản, nước phát triển Các nước phát triển gợi ý ngắn hạn họ tham gia vào thị trường vùng nơi có tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn, dài hạn họ cần định hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để hướng tới thị trường xuất Các kết nghiên cứu cho để nâng cao khả cạnh tranh nông sản cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời phải cắt giảm chi phí, chi phí lưu thơng Các nghiên cứu ngồi nước hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị nông sản gợi ý phương thức nâng cấp chuỗi giá trị nông sản để đáp ứng nhu cầu hội nhập 1.3.2 Những vấn đề liên quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam giải Các cơng trình nghiên cứu dựa vào tiếp cận chuỗi giá trị nhằm lập sơ đồ chuỗi giá trị nghiên cứu, mô tả trạng vị trí tác nhân chuỗi giá trị; tính lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm ngành chuỗi giá trị nông sản địa phương cụ thể Các kết nghiên cứu cho thấy chất lượng sản phẩm tỷ lệ hao hụt phụ thuộc vào tất khâu toàn chuỗi, đặc biệt khâu thu hoạch sau thu hoạch; liên kết tác nhân chuỗi nơng sản Việt Nam cịn rời rạc, việc thực hợp đồng nơng nghiệp cịn hạn chế, người nông dân bị phụ thuộc vào người mua (thương lái), sản xuất-tiêu thụ sản phẩm qua nhiều khâu trung gian làm tăng chi phí giảm khả cạnh tranh nơng sản Từ nghiên cứu nước đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị nông sản như: cần thực sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn làm sở cho việc tăng cường áp dụng KHKT vào sản xuất khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến, ; mặt sách vai trị nhà nước cần làm cho thông tin minh bạch, xác định giá sàn cho nông dân, tạo điều kiện cho - Nhà vận hành chuỗi giá trị (tác nhân vận hành CGT): Là doanh nghiệp thực chức chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị nông sản cụ thể, người vận hành điển hình nơng dân, doanh nghiệp nhỏ vừa, công ty công nghiệp, nhà xuất khẩu, nhà bán buôn nhà bán lẻ - Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ CGT Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ không trực tiếp hỗ trợ (hay thực hiện) chức chuỗi giá trị mà thực hoạt động đầu tư chuẩn bị chung, đồng thời có lợi cho tất hay vài nhà vận hành chuỗi giá trị - Nhà cung cấp dịch vụ vận hành CGT (tác nhân cung cấp dịch vụ vận hành chuỗi gi): Các nhà cung cấp dịch vụ vận hành chuỗi giá trị người cung cấp dịch vụ trực tiếp thực chức chuỗi giá trị thay mặt cho nhà vận hành chuỗi, có liên hệ trực tiếp với họ 2.2.3.3 Khái niệm liên kết chuỗi giá trị nông sản - Liên kết dọc chuỗi giá trị nông sản: Liên kết dọc liên kết tác nhân vận hành chuỗi giá trị nông sản khâu liên tiếp khác - Liên kết ngang chuỗi giá trị nông sản hướng tới tập trung hóa sản xuất kinh doanh, từ làm hình thành nên tổ chức liên kết phổ biến Hợp tác xã , Hiệp hội, Tổ/Đội/Hội/Nhóm - Lợi ích liên kết chuỗi giá trị nơng sản: giúp chủ thể nắm bắt tốt hội giảm thiểu rủi ro; giúp tạo nhiều giá trị gia tăng phân bổ lợi ích công 2.2.4 Đặc điểm xu hướng phát triển chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.4.1 Đặc điểm: Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, có tính phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, hầu hết sản phẩm cuối thực phẩm, chịu cạnh tranh khốc liệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.4.2 Xu hướng Sản xuất tập trung chuyên môn hóa quy mơ lớn tăng cường ứng dụng KHCN; Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ngày nghiêm ngặt; Hiện đại hóa đa dạng hóa sản phẩm; Minh bạch thơng tin; Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ; Chống bán phá giá bảo hộ 11 2.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.3.1 Những yếu tố thuộc hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1.1 Ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến chuỗi giá trị nơng sản nói chung: - Tạo hội động lực cho phát triển cách chuỗi giá trị nông sản, gồm: mở rộng thị trường nông sản; tạo động lực phát triển theo hướng chuyên môn hóa tập trung quy mơ lớn; hội tiếp cận vốn; thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ; hội học tập kinh nghiệm quản trị tiên tiến; hội gia tăng thu nhập cho tác nhân - Khó khăn, thách thức hội nhập kinh tế quốc tế chuỗi giá trị nông sản: cạnh tranh khốc liệt hơn; áp lực gia nhập thị trường xây dựng thương hiệu nông sản; nguy chuyển đổi chủ sở hữu bất bình đẳng; ảnh hưởng tới việc làm thu nhập tác nhân 2.3.1.2 Ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến tác nhân chuỗi giá trị nông sản - Đối với tác nhân cung cấp đầu vào - Đối với tác nhân sản xuất - Đối với tác nhân thu gom, sơ chế, đóng gói, chế biến - Đối với tác nhân thương mại - Đối với người tiêu dùng 2.3.2 Những yếu tố thuộc đặc điểm tự nhiên 2.3.3 Những yếu tố thuộc đặc điểm kinh tế- kỹ thuật Tính dễ hư hỏng hầu hết nơng sản, địi hỏi vệ sinh an tồn thực phẩm cao; Là sinh kế, văn hóa tạo nguồn thu nhập cho hộ nông dân; sản xuất nông nghiệp đại cần nguồn lực lớn; Sự thay đổi kiến thức, thu nhập, xu hương tiêu dùng; Tính thời vụ sản xuất nông nghiệp; … 2.3.4 Những yếu tố thuộc thể chế sách nhà nước địa phương - Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp Nhà nước, địa phương -Chính sách, mơ hình phát triển - Thể chế tiếp cận nguồn lực đất đai, vốn, khoa học công nghệ, thông tin thị trường 12 - Phát triển sở hạ tầng: Hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, tảng công nghệ số,… phát triển ngành phụ trợ cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận hành chuỗi giá trị nông sản 2.3.5 Những yếu tố thuộc bên tham gia chuỗi giá trị Nhận thức, tư duy, trình độ kinh nghiệm, nguồn lực tác nhân tham gia chuỗi giá trị 2.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN 2.4.1 Lập đồ chuỗi giá trị Bản đồ chuỗi giá trị nông sản thể hoạt động sản xuất kinh doanh (còn gọi khâu hay mắt xích) Lập đồ chuỗi giá trị nghĩa vẽ sơ đồ trạng hệ thống chuỗi giá trị Trong đồ chuỗi giá trị cần định dạng hoạt động kinh doanh (chức năng), nhà vận hành chuỗi, dịng chảy (thơng tin, tiền, sản phẩm) mối liên kết họ nhà hỗ trợ chuỗi nằm chuỗi giá trị Các đồ chuỗi cốt lõi phân tích chuỗi giá trị nào, khơng thể thiếu phân tích chuỗi giá trị 2.4.2 Lượng hóa đồ chuỗi sở Theo lý thuyết, lượng hóa đồ chuỗi sở nghĩa bổ sung số thành tố đồ chuỗi, như: Số lượng nhà vận hành, số lượng việc làm người lao động nhóm nhà vận hành, số lượng nhà vận hành người nghèo tính theo giai đoạn, tỷ trọng dòng sản phẩm tiểu chuỗi/các kênh phân phối khác nhau, thị phần chuỗi giá trị (hoặc tiểu chuỗi) định nghĩa phần trăm giá trị bán tồn thị trường[68] 2.4.3 Phân tích mối liên kết chuỗi giá trị Phân tích mối liên kết CGT phân tích quản trị chuỗi, là mối quan hệ bên tham gia chế, thể chế, thơng qua hoạt động điều phối phi thị trường thực Các mối quan hệ liên kết chuỗi giá trị chia hai hình thức đề cập trên, mối liên kết dọc mối liên kết ngang 2.4.4 Phân tích chi phí, lợi nhuận đánh giá kết thực chuỗi giá trị 2.4.4.1 Đánh giá giá trị gia tăng chuỗi Giá trị gia tăng = Tổng giá trị bán – Giá trị hàng hóa trung gian 2.4.4.2 Đánh giá đáp ứng nhu cầu khách hàng Tính linh hoạt; Khả đáp ứng; Chất lượng sản phẩm 13 2.4.5 Phân tích thị trường sản phẩm cuối chuỗi giá trị nơng sản 2.4.6 Khung lý thuyết phân tích chuỗi giá trị nông sản 2.5 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 2.5.1 Kinh nghiệm số nước giới Kinh nghiệm Úc, Nhật Bản, Indonesia, Thái Lan, Uganda 2.5.2 Một số học Việt Nam - Trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm cần trọng việc cung ứng sản phẩm theo nhu cầu thị trường - Cần hướng tới thị trường nông sản giá trị cao - Xác định rõ sản phẩm cuối muốn hướng tới, từ tách biệt chuỗi giá trị sản phẩm lựa chọn - Cần nhận thức rõ giá trị gia tăng tạo tất khâu dọc theo chuỗi khơng riêng khâu - Cần thực giải pháp nhằm thúc đẩy mối liên kết nhà, đặc biệt có sách khuyến khích khu vực doanh nghiệp tư nhân tham gia giữ vai trò dẫn dắt chuỗi giá trị nơng sản - Vai trị nhà nước cần có hiệu tất khâu chuỗi giá trị - Cần thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết sản xuất-tiêu thụ 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, VÀ NGÀNH TRỒNG NHO TỈNH NINH THUẬN 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, Về địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu: Địa hình tỉnh Ninh Thuận có dạng gồm đồi núi cao (63,2% diện tích tự nhiên), đồi gò bán sơn địa (14,4%) đồng ven biển (22,4%) Với địa hình bao bọc ba mặt núi mặt biển tạo vùng đồng khơ cằn với chế độ khí hậu bán khô hạn đặc thùphù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển nho 3.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận Dân số tỉnh Ninh Thuận năm 2021 596.049 người, tăng 0,41% so với năm 2020, mật độ dân số 177,6 người/ km2 Dân số thành thị chiếm khoảng 35,4 %, lại dân số nông thôn chiếm khoảng 64,6% Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên 325,6 nghìn người, chiếm khoảng 54,6 % tổng dân số Lực lượng ao động thành thị chiếm 35,6%, lực lượng lao động nông thôn chiếm 64,4% Cơ cấu kinh tế: GRDP năm 2021 là: Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ - Thuế sản phẩm 30,02% - 35,96% - 28,15% - 5,87% 3.1.3 Khái quát ngành nho tỉnh Ninh Thuận Diện tích trồng nho Ninh Thuận chiếm gần 91,65% tổng diện tích nho nước, đóng góp 98,06% tổng sản lượng nho nước Trong tương lai, tiềm mở rộng diện tích đất trồng nho tỉnh Ninh Thuận 7905 Nho chiếm tỷ lệ cao diện tích tổng diện tích ăn tồn tỉnh có xu hướng tăng dần qua năm Năm 2021 đạt sản lượng gần 26,5 nghìn 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.2.1 Sơ đồ tổng quát chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 3.2.2 Phân tích thực trạng liên kết chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 3.2.2.1 Thực trạng liên kết khâu cung cấp đầu vào Có phụ thuộc chặt chẽ hộ nông dân đại lý cung cấp vật tư nơng nghiệp địa phương, hộ nơng dân tiếp cận 15 nguồn tín dụng vật tư nông nghiệp từ đại lý, ngược lại, đại lý người chịu chung rủi ro với hộ nông dân CGT nho Nông dân chủ yếu mua giống nho từ hộ tư nhân 3.2.2.2 Khâu sản xuất (1) Đặc điểm chung Sản xuất nho Ninh Thuận có tính chất sản xuất hàng hóa, chủ yếu hình thức hộ gia đình cá thể Diện tích bình qn hộ 3156,3 m2/hộ (2) Tham gia liên kết dọc tác nhân khâu sản xuất Một số đặc điểm bật tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân sau: Phần lớn sản lượng hộ tham gia HTX/Nhóm hộ khơng tham gia bán sản phẩm cho thương lái theo hình thức bán mão Mặc dù việc bán sản phẩm cho doanh nghiệp siêu thị có giá cao hơn, hộ nơng dân tham gia liên kết vào HTX/Nhóm bán phần lớn sản phẩm họ cho thương lái với mức giá không khác biệt so với giá bán hộ không tham gia liên kết 3) Tham gia liên kết ngang tác nhân khâu sản xuất Hộ nông dân tham gia liên kết vào HTX Tỷ lệ hộ tham gia HTX đạt 4,55% tổng số hộ điều tra; lại, 13,64% số hộ điều tra tham gia vào Nhóm sở thích (gọi nhóm VietGAP), 81,82% số hộ điều tra chọn khơng tham liên kết Lý người nông dân không tham gia HTX: Tại địa phương chưa có HTX (48,89% tổng số hộ điều tra); Tại địa phương có HTX hộ khơng muốn tham gia hộ cho thời gian (51,11% ); Mất chi phí tham gia (60,8%); HTX khơng bao tiêu sản phẩm cho hộ (89,13%) 3.2.2.3 Khâu thu gom (1) Đặc điểm chung Tại khâu thu gom nho tươi Ninh Thuận có tham gia vận hành nhóm tác nhân: Thương lái (người thu gom), Vựa nho (Người bán buôn tỉnh), Doanh nghiệp, Cơ sở chế biến (2) Tham gia liên kết dọc tác nhân thu gom Thương lái: thu mua nho trực tiếp từ hộ trồng nho thông qua thỏa thuận miệng thời điểm vườn nho bắt đầu có chín bói Sau đó, thương lái th người trơng coi thu hoạch Thương lái bán sanrphaamr cho vựa (67,4%), người bán buôn (31,7%), Doanh nghiệp gần 1% 16 Vựa nho: Mua sản phẩm thương lái hộ nông dân chủ yếu bán sản phẩm tỉnh sản phẩm “hàng chợ với 89% sản lượng kinh doanh Tuy nhiên hạn chế lớn khu vực vấn đề bảo quản, đóng gói, vận chuyển cịn thơ sơ, từ làm cho tỷ lệ hao hụt cao khâu Doanh nghiệp: Doanh nghiệp ưu tiên đầu tư thu mua sản phẩm khu vực HTX hộ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, nên tạo động lực khuyến khích phát triển mơ hình liên kết Doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng tốt công nghệ làm sạch, khử độc, làm khơ, đầu tư kho lạnh, bao bì an tồn, cơng nghệ chế biến Điều giúp giảm hao hụt, nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đa dạng sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng bao bì đóng gói riêng, có sử dụng tem, nhãn, từ cung cấp nhiều thơng tin sản phẩm tới người tiêu dùng Đối với tác nhân chế biến: Chủ yếu tận dụng nguồn nguyên liệu nho tươi hộ nông dân để chế biến mà chưa xây dựng vùng nguyên liệu nho cho chế biến riêng Công nghệ chế biến chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân Các sản phẩm từ ngành chế biến bán thị trường ngồi tỉnh Tuy nhiên cịn thiếu liên kết sản xuất - chế biến-tiêu thụ sản phẩm Các sở chế biến hoạt động độc lập, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bí làm nghề riêng (4) Sự tham gia nhà nước tác nhân hỗ trợ khác vào chuỗi khâu thu gom + Sự ảnh hưởng quan quản lý tập trung nhiều vào Doanh nghiệp sở chế biến + Những hỗ trợ từ quan quản lý nhà nước đến thương lái vựa nho hạn chế, chủ yếu tham gia Hiệp hội + Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ vốn từ Ngân hàng: lượng vốn mà doanh nghiệp vay 10-30% so với nhu cầu 3.2.2.4 Khâu thương mại (i) Kênh “hàng chợ” (bán buôn bán lẻ người tiêu dùng) với mức tiêu thụ khoảng 84,13% tổng sản lượng nho tươi toàn tỉnh tỉnh Kênh “hàng siêu thị” (siêu thị/cửa hàng người tiêu dùng) có giá cao, sản lượng tiêu thụ chiếm khoảng 4,69% (ii) Người tiêu dùng thiếu thông tin để nhận biết nho Ninh Thuận 17 (iii) Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường quan hỗ trợ chưa hiệu 3.2.2.5 Thực trạng người tiêu dùng nho Ninh Thuận - Khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng số lượng - Khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng chất lượng - Khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng danh tiếng sản phẩm - Khả đáp ứng người tiêu dùng giá - Khả đáp ứng người tiêu dùng bao bì, đóng gói 3.2.3 Đánh giá giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 3.2.3.1 Hiệu sản xuất giá trị gia tăng khâu sản xuất Giá bán, giá trị gia tăng, lãi gộp lãi rịng hộ tham gia HTX/Nhóm cao so với hộ đơn lẻ Trong lãi rịng nhóm tham gia HTX/Nhóm cao 11,9% so với hộ không tham gia Tuy giá bán nhiều khác biệt phụ thuộc thương lái nhân tố quan trọng giải thích hộ khơng muốn tham gia vào HTX/nhóm 3.2.3.2 Hiệu sản xuất giá trị gia tăng khâu thu gom (i) So sánh vựa nho doanh nghiệp hàng chợ Về giá bán: Có thể thấy bán theo kênh “hàng chợ” giá bán Doanh nghiệp cao so với giá bán Vựa khoảng nghìn đồng/kg (cao khoảng 22,3%); Về giá trị gia tăng: Doanh nghiệp tạo giá trị gia tăng cao so với vựa 984 đồng/kg (cao khoảng 24,7%) Về lãi ròng: Doanh nghiệp thu lãi ròng cao vựa 351 đồng/kg (cao khoảng 13,01%) (ii) So sánh “hàng chợ” “hàng siêu thị” doanh nghiệp Về giá bán: “Hàng siêu thị” có giá bán cao “hàng chợ” 11,49 nghìn đồng/kg (cao 29,84%) Về chi phí trung gian: Chi phí trung gian cho “hàng siêu thị” cao so với “hàng chợ” Về giá trị gia tăng: “Hàng siêu thị” tạo giá trị gia tăng cao so với “hàng chợ” 2,753 nghìn đồng/kg (cao 55,43%) Về lãi ròng: “Hàng siêu thị” mang lại lãi ròng cho doanh nghiệp cao so với “hàng chợ” 0,31 nghìn đồng/kg (cao 10,17%) 3.2.3.3 Hiệu sản xuất giá trị gia tăng khâu thương mại 18 ... Trung ương khóa X ngày 05 tháng năm 2008 tam nông, Đề án 899 phê duyệt theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 để thực “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát... triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị tiếp tục củng cố từ việc ban hành Quyết định 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017: “Quyết định phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn