Tt Nguyenkhactoan.pdf

28 1 0
Tt Nguyenkhactoan.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC TOÀN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TẠI HÒA BÌNH, QUẢNG TRỊ, CÀ MAU) Ngành Công tác xã[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC TOÀN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TẠI HỊA BÌNH, QUẢNG TRỊ, CÀ MAU) Ngành: Công tác xã hội Mã số: 76 01 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Trịnh Văn Tùng 2.PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 2: PGS.TS Trần Hoàng Diễm Ngọc Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Hiệp Thương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… vào hồi……giờ… phút, ngày… tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mặc dù có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu phát triển cộng đồng (PTCĐ) nông thôn (NTM), chưa nhiều nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu hệ thống từ góc độ khoa học Cơng tác xã hội phát triển cộng đồng đặt bối cảnh xây dựng nơng thơn Do đó, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển cộng đồng từ thực tiễn xây dựng nơng thơn (nghiên cứu Hịa Bình, Quảng Trị Cà Mau)” cần thiết, có tính thời sự, có ý nghĩa lý luận thực tiễn tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu (1) Xây dựng sở lý luận, phương pháp cách tiếp cận nghiên cứu phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn (XDNTM) (2) Đánh giá phân tích thực trạng vận dụng nguyên lý, chế tiến trình phát triển cộng đồng từ thực tiễn xây dựng nông thôn (3) Đánh giá phân tích bối cảnh, số vấn đề đặt xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2030, để sở xây dựng số giải pháp thúc đẩy phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển cộng đồng từ thực tiễn xây dựng nông thôn 3.2 Khách thể nghiên cứu Cư dân nông thôn, chủ yếu nông dân, cán địa phương bao gồm cán cấp ủy, quyền, cán chun mơn thuộc UBND, cán Hội đoàn thể, thành viên tham gia Ban đạo, Ban quản lý cơng trình q trình xây dựng nơng thơn 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi không gian Tại tỉnh Hịa Bình, Quảng Trị Cà Mau Ở tỉnh nêu lựa chọn huyện xã tương ứng, xã thực thành công xã chưa thực thành công xây dựng nông thôn 3.3.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu tính từ năm 2016 đến năm 2020 Một số nội dung tổng hợp, phân tích đánh giá với số độc lập cập nhật báo cáo số liệu năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu PTCĐ từ thực tiễn XDNTM Việt Nam giai đoạn vừa qua thuộc loại hình nghiên cứu đánh giá Đó q trình thu thập, đánh giá phân tích liệu thực trạng vận dụng nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ từ thực tiễn XDNTM nhằm khẳng định giả thuyết đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Nghiên cứu sinh khai thác, sử dụng van liên quan đạo triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTM trung ương địa phương; báo cáo, tham luận tổng kết năm, 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM xã, huyện tỉnh nghiên cứu, nhiều tài liệu thứ cấp khác… 4.2.2 Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu tiến hành 48 vấn sâu địa bàn nghiên cứu: Tổng số cán cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã 18 người chia cho 03 tỉnh (mỗi cấp 02 người) 30 người dân chia cho 06 xã, xã 05 người 4.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm Ở xã lựa chọn, nghiên cứu sinh tổ chức 01 thảo luận nhóm tập trung với 08 người dân tham gia 4.3 Phương pháp chọn mẫu Trên sở danh sách dân cư 06 xã địa bàn nghiên cứu quyền xã cung cấp, nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Mẫu kỳ vọng đạt 720 người chia cho 06 xã, xã 120 người Tuy nhiên, thực tế triển khai, kết thu tổng đơn vị mẫu 741 người 4.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Kết xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2016-2020? Câu hỏi 2: Thực trạng vận dụng nguyên lý, chế tiến trình phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu thực nào? Vai trò ý nghĩa việc vận dụng xây dựng nơng thơn mới? Câu hỏi 3: Những vấn đề đặt phát triển cộng đồng giai đoạn 2021-2030 cần giải pháp để thúc đẩy PTCĐ xây dựng nông thôn giai đoạn tới? 4.4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Việc thực kết thực xây dựng nông thôn ba xã Cao Sơn (Hịa Bình), Vĩnh Chấp (Quảng Trị) Tân Thành (Cà Mau) tốt so với ba xã Mai Hịch, Mị Ĩ Nguyễn Phích ba tỉnh tương ứng Giả thuyết 2: Ở đâu nông dân cộng đồng địa phương thực vai trị chủ thể tích cực tham gia, đâu Ban đạo xây dựng NTM vận dụng tốt nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ có thành cơng xây dựng nơng thơn Ngược lại, đâu vai trị chủ thể nông dân cộng đồng địa phương không thực thực không đầy đủ kết xây dựng NTM cịn nhiều hạn chế, chí thất bại Giả thuyết 3: Nếu vận dụng thực giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; phát huy vai trò chủ thể thúc đẩy tham gia người dân; tăng cường chế trao quyền cho người dân có giải pháp huy động nguồn lực hiệu quả, xây dựng mơ hình tổ chức cộng đồng phù hợp vai trị phát triển cộng đồng xây dựng NTM ngày cao Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa khái niệm cơng cụ, thao tác hóa số vấn đề có liên quan cách tiếp cận phát triển cộng đồng xây dựng nơng thơn Thứ hai, luận án góp phần bổ sung lý luận PTCĐ xây dựng NTM Thứ ba, luận án khẳng định rằng, hệ thống nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ XDNTM nước ta có nhiều điểm phù hợp với chủ trương quan điểm lãnh đạo Đảng, nhà nước lĩnh vực Thứ tư, lần đầu tiên, từ nhiều lý luận PTCĐ, luận án tích hợp ba nội dung cốt lõi “nguyên lý”, “cơ chế”, “tiến trình” để đánh giá lý giải ý nghĩa việc vận dụng nội dung xây dựng nông thôn Thứ năm, đề xuất giải pháp thúc đẩy PTCĐ xây dựng nông thôn Thứ sáu, kết nghiên cứu cho phép chứng minh khẳng định giả thuyết đưa ban đầu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu khẳng định phát triển cộng đồng xây dựng NTM có mục tiêu chung có mối quan hệ tác động lẫn nhau; thơng qua việc nâng cao vai trị chủ thể nơng dân cư dân nông thôn, đồng thời vận dụng tốt nguyên lý, chế tiến trình phát triển cộng đồng góp phần xây dựng thành cơng NTM 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, luận án đánh giá khái quát kết XDNTM địa bàn nghiên cứu Thứ hai, nông dân cư dân nơng thơn, nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm họ trình XDNTM địa phương với tư cách chủ thể Thứ ba, cấp ủy, quyền địa phương nghiên cứu vận dụng số nội dung lý thuyết phát triển cộng đồng, đặc biệt phát huy tham gia tích cực tối đa người dân để đạt mục tiêu XDNTM Thứ tư, Hội Nông dân Việt Nam Hội đồn thể đề giải pháp phát huy vai trị chủ thể nơng dân q trình xây dựng nơng thơn cách vận dụng đắn đầy đủ nguyên lý, chế tiến trình phát triển cộng đồng Thứ năm, Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích q trình đào tạo nghiên cứu sở đào tạo Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn Chương Cơ sở lý luận phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn mới, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng vận dụng nguyên lý, chế tiến trình phát triển cộng đồng xây dựng nơng thơn Hịa Bình, Quảng Trị, Cà Mau Chương Bối cảnh, số vấn đề đặt giải pháp thúc đẩy phát triển cộng đồng xây dựng nơng thơn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số nghiên cứu lý luận phát triển cộng đồng Ở Việt Nam, đa số nghiên cứu trước phát triển cộng đồng gắn với việc triển khai đánh giá kết chương trình, dự án phát triển, mà chưa nghiên cứu sâu, toàn diện phát triển cộng đồng tất chiều cạnh Trong năm gần đây, phát triển cộng đồng tiếp cận đề cập phương pháp can thiệp khoa học tích hợp, liên ngành (trong ngành chủ đạo xã hội học tâm lý học) Từ lý thuyết tiếp cận phương pháp công tác xã hội, tác giả Nguyễn Hồi Loan Nguyễn Thị Kim Hoa đề cập tới hướng tiếp cận làm việc công tác xã hội Bên cạnh mô tả công tác xã hội với cá nhân, công tác xã hội với nhóm, tác giả cộng trình bày số nội dung công tác xã hội phát triển cộng đồng Các tác giả giới thiệu nguyên lý bước tiến trình PTCĐ 1.2 Một số nghiên cứu thực hành phát triển cộng đồng Tại Israel, phát triển cộng đồng thể rõ mơ hình tổ chức “hợp tác xã nông trang” Đây coi “lồng ấp” quốc gia mệnh danh “quốc gia khởi nghiệp” Chính phủ Australia khuyến khích phát triển văn hóa đa dạng, lấy đa dạng văn hóa làm đặc trưng động lực phát triển xã hội Tại Hàn Quốc, phong trào Saemaul Undong (Làng mới) xuất từ năm 1970 Chính phủ chủ trì thơng qua việc tạo chế hỗ trợ thực dự án gắn với đời sống dân sinh cộng đồng cộng Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Quang Vinh Bình khái qt mơ hình cộng đồng tự quản khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Thừa Thiên Huế; tác giả Võ Đình Tuyên nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá trạng công tác quản lý rừng cộng đồng; tác giả Hoàng Hùng phân tích tham gia cộng đồng phát triển thuỷ lợi nhỏ Quảng Bình; tác giả Nguyễn Thị Lan Hương đánh giá thực trạng hình thức quản lý dựa vào cộng đồng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn VN 1.3 Một số nghiên cứu thể chế, sách xây dựng nơng thơn Nhiều tài liệu liên quan đến chương trình MTQG xây dựng NTM Chính phủ, Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố cho thấy có nhiều sách phát triển nơng nghiệp xây dựng NTM Đặc biệt Nghị Trung ương (khóa X) Nghị Trung ương (khoá XIII) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM 1.4 Một số nghiên cứu chủ thể người dân tham gia vào phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn Thực tế cho thấy, nhiều địa phương có nhiều mơ hình mới, cách làm hay, sáng tạo, hiệu việc vận động phát huy vai trò chủ thể người dân tham gia vào PTCĐ xây dựng NTM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm vấn đề liên quan 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nông thôn Nông thôn hiểu phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã Đây khu vực cịn hạn chế phát triển, chưa có nhiều điều kiện xây dựng tiềm lực kinh tế, xã hội Và quản lý cấp hành sở UBND xã, thị trấn Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất mà đó, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp lãnh thổ Việt Nam 2.1.1.2 Khái niệm nông thôn Nơng thơn nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; đời sống vật chất, tinh thần nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững 2.1.1.3 Khái niệm cộng đồng Cộng đồng tập hợp nông dân người dân nông thôn sinh sống khơng gian hành - lãnh thổ cấp xã, chia sẻ vấn đề, mục đích, chuẩn mực giá trị chung, có mối liên kết chặt chẽ với Thông qua mối liên kết chặt chẽ chia sẻ mục đích, vấn đề, chuẩn mực giá trị chung ấy, cá nhân thành viên có cảm giác “thuộc cộng đồng” 2.1.1.4 Khái niệm phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng tiến trình có tổ chức nhằm huy động tham gia tích cực, chủ động, tự giác cư dân nông thôn để thực mục tiêu phát triển KT - XH, bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan nông thôn, giữ gìn sắc văn hố truyền thống, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cá nhân cộng đồng 2.1.1.5 Khái niệm phát triển cộng đồng từ thực tiễn xây dựng NTM Phát triển cộng đồng từ thực tiễn xây dựng NTM hành động có tổ chức, theo đó, nơng dân người dân nơng thơn phát huy vai trị chủ thể nội lực nhằm giải vấn đề họ với hỗ trợ Nhà nước cách tuân thủ nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ vận dụng ban đạo xây dựng NTM nhằm đạt mục tiêu xây dựng NTM 2.1.2 Một số vấn đề liên quan 2.1.2.1 Tiêu chí xây dựng/đánh giá nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia NTM giai đoạn 2016 – 2020, bao gồm 19 tiêu chí (theo nhóm cụ thể: Quy hoạch; Hạ tầng kinh tế - xã hội; Kinh tế tổ chức sản xuất; Văn hóa - xã hội - mơi trường; Hệ thống trị) 2.1.2.2 Sự tham gia người dân vào phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn Sự tham gia cần hiểu tiến trình tham gia, bao gồm: định  thực  chia sẻ thành quả, quyền lợi  đánh giá 2.1.2.3 Về vai trò chủ thể người dân xây dựng nông thôn Được thể việc phát huy quyền làm chủ qua phương châm “Dân biết, dân bàn, dân tham gia định, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” 2.1.2.4 Về nhân viên công tác xã hội Quyết định Số: 32/2010/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, đề cập đến nhân viên công tác xã hội chun nghiệp Nhưng góc nhìn cơng tác xã hội, thấy cán MTTQ Việt Nam, cán tổ chức CT - XH, Hội chữ thập đỏ, Hội Người cao tuổi có dáng dấp, có vai trị nhân viên cơng tác xã hội (hiện gọi nhân viên PTCĐ) bán chuyên nghiệp Xét tương quan đồng miền núi, thấy rõ vượt trội đồng mà quyền địa phương hội đoàn thể xác định mục tiêu trước mắt lâu dài phù hợp Xét tương quan xã ta thấy kết đánh giá vượt trội xã đạt chuẩn NTM người dân xã quan tâm tới việc xác định mục tiêu trước mắt lâu dài 3.2.3 Thực trạng vận dụng nguyên lý phát triển đảm bảo công Kết nghiên cứu cho thấy, nông dân người dân nông thôn sống đồng cho họ thụ hưởng thành XDNTM địa phương cách cơng cao so với người dân miền núi; người dân xã đạt chuẩn NTM có mức độ thụ hưởng cao công so với người dân xã chưa đạt chuẩn NTM 3.2.4 Thực trạng vận dụng nguyên lý phát huy tham gia tối đa cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy tham gia người dân nông thôn vào việc xác định nhu cầu xác định phương án giải đạt mức trung bình khá; tham gia Hộ gia đình vào XDNTM theo điều kiện cụ thể đạt mức thấp nhất; khơng có khác biệt việc vận dụng nguyên lý vùng đồng miền núi; xã vận dụng nguyên tốt sớm đạt chuẩn NTM 3.2.5 Thực trạng vận dụng nguyên lý tăng cường liên kết sử dụng hiệu kiến thức cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy chia sẻ kiến thức, kỹ kinh nghiệm XDNTM cho cộng đồng khác đánh giá mức thấp; xã đồng bằng, nguyên lý vận dụng so với xã miền núi; xã chưa đạt chuẩn NTM vận dụng nguyên lý so với ba xã đạt chuẩn NTM tất nội dung Đặc biệt xã Mị Ĩ, việc chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm XDNTM cộng đồng với cộng đồng khác đạt mức yếu 12 3.2.6 Thực trạng vận dụng nguyên lý học tập làm việc cộng đồng Người dân khảo sát đánh giá cao việc đảng viên, cán quyền địa phương hội đoàn thể làm việc học tập với người dân Người dân đồng đánh giá vận dụng nguyên lý cao so với miền núi Ở ba xã đạt chuẩn XDNTM, người dân đánh giá cao xã chưa đạt chuẩn nông thơn Xét giới tính, khơng thấy đánh giá khác biệt vận dụng nguyên lý nam nữ Nhóm xã hội có trình độ học vấn cao (≥ trung cấp) có xu hướng đánh giá cao nhóm xã hội có trình độ học vấn thấp Nhóm xã hội dân tộc Kinh vận dụng nguyên lý cao nhóm dân tộc thiểu số 3.2.7 Thực trạng vận dụng nguyên lý tăng cường phối hợp tổ chức, cá nhân cộng đồng Kết cho thấy, phối hợp chặt chẽ cư dân địa phương với Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh đạt mức khá, phối với Đoàn niên đạt mức thấp Người dân nông thôn xã đạt mục tiêu XDNTM có xu hướng đánh giá cao vận dụng nguyên lý so với người dân miền núi xã chưa đạt chuẩn NTM Nhóm xã hội nhỏ tuổi (25 - 39) có xu hướng đánh giá cao nhóm xã hội có tuổi cao (≥ 60) vận dụng nguyên lý 3.3 Thực trạng vận dụng chế phát triển cộng đồng XDNTM 3.3.1 Thực trạng tham gia người dân việc nâng cao nhận thức xây dựng nông thôn (dân biết) Kết nghiên cứu cho thấy, nông dân cư dân nông thôn tiếp cận thông tin XDNTM qua hai kênh quan trọng “qua cán Hội nông dân” qua họp dân trực tiếp Người dân đồng có tỉ lệ tiếp cận thơng tin nhiều tốt so với người dân miền núi qua tất kênh, bật qua kênh Hội nông dân cấp xã; xã cán đích NTM có vượt trội so với 13 xã chưa đạt chuẩn NTM Nhóm xã hội trẻ tuổi (25 - 39 tuổi) có xu hướng tiếp cận thơng tin XDNTM cao so với nhóm xã hội lớn tuổi (40-59 tuổi ≥ 60 tuổi) Nhóm xã hội dân tộc Kinh tiếp thu thông tin XDNTM qua tất kênh cao người dân tộc khác Tất kênh truyền thông đồng đánh giá hiệu so với vùng miền núi 3.3.2 Thực trạng tham gia người dân việc trao đổi vấn đề xây dựng nông thôn (dân bàn) Nông dân cư dân nông thôn tham gia bàn luận nhiều dự án cấp thôn/bản cấp xã quản lý Các dự án XDNTM cấp huyện cấp tỉnh quản lý nhận bàn bạc người dân Kết hoàn toàn tương đồng với phát BTAP, CDI ACDC: “Thực tế xã khảo sát, với cơng trình giao cho thôn trực tiếp thực (theo chế đặc thù), người dân trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến, tích cực tham gia làm cơng trình phục vụ nhu cầu họ; khác hoàn toàn với cơng trình nhà thầu bên ngồi thực tồn bộ, cấp quản lý, người dân không tham gia, khơng phải đóng góp hay hưởng lợi bị động” (BTAP, CDE ACDC, 2018: 55) Nông dân cư dân đồng tham gia bàn luận dự án XDNTM cao hẳn so với người dân miền núi Ở xã đạt chuẩn nơng thơn mới, người dân có tham gia bàn bạc cao hẳn so với xã chưa đạt chuẩn NTM… 3.3.3 Thực trạng tham gia người dân việc định xây dựng nông thôn (Dân tham gia định) Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tham gia định nội dung XDNTM người dân đồng nhiều người dân miền núi Độ tuổi trung niên (40-59 tuổi) tham gia định nội dung XDNTM cao nhất, độ tuổi từ 60 trở lên tham gia thấp Nam giới tham gia định nhiều hơn, cao so với nữ giới Nhóm có trình độ học vấn cao (≥ trung cấp) tham gia nhiều vào định liên quan đến XDNTM 3.3.4 Thực trạng tham gia người dân việc thực hoạt động xây dựng nông thôn (dân làm) 14 Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ tham gia định người dân thay đổi theo cấp độ dự án XDNTM: dự án gần dân, cấp thôn cấp xã quản lý có vai trị định người dân mức trung bình; ngược lại, dự án cấp huyện, cấp tỉnh quản lý gần người dân khơng có vai trị định mức độ định yếu 3.3.5 Thực trạng tham gia người dân việc kiểm tra, giám sát công tác xây dựng nông thôn (dân kiểm tra, giám sát) Hoạt động kiểm tra giám sát thực dự án XDNTM cấp thôn/bản cấp xã quản lý, chủ yếu đường giao thông thủy lợi, việc kiểm tra giám sát cộng đồng hiệu Thách thức lớn kiểm tra, giám sát cộng đồng thường chưa phát huy hiệu cơng trình, dự án cấp huyện, cấp tỉnh quản lý làm chủ đầu tư, việc kiểm tra giám sát cộng đồng mức yếu Người dân đồng tham gia hoạt động nhiều tốt so với người dân miền núi Tại ba xã đạt chuẩn XDNTM, mức độ tham gia kiểm tra, giám sát dự án XDNTM cao hẳn so với ba xã chưa đạt chuẩn NTM Nhóm tuổi trung niên (40-59 tuổi) tham gia kiểm tra, giám sát cao Hoạt động kiểm tra, giám sát nam giới nữ giới dự án cơng trình XDNTM tương đương Nổi bật phải kể đến vai trò kiểm tra, giám sát tổ giám sát cộng đồng, Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh 3.3.6 Thực trạng tham gia người dân sử dụng thành xây dựng nông thôn (dân hưởng thụ) Người dân khảo sát đánh giá thụ hưởng kết XDNTM thời điểm kết thúc giai đoạn 2016-2020 tốt trước bảy tiêu chí: Quốc phịng an ninh, Chất lượng hệ thống trị tiếp cận pháp luật Nhà dân cư, Giáo dục đào tạo, Y tế Điện Trường học Hai lĩnh vực mà người dân khảo sát cho mức độ thụ hưởng họ không thay đổi nhiều là: Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn sở hạ tầng văn hóa Đối với 10 tiêu chí cịn lại, mức độ thụ hưởng họ có trước chưa thực rõ nét 15 3.4 Thực trạng vận dụng tiến trình phát triển cộng đồng xây dựng nơng thơn Nhìn chung, việc vận dụng bước tiến trình PTCĐ từ thực tiễn XDNTM địa bàn khảo sát thực mức cao, từ thấp 71.7% Bước 7, tức có đánh giá kết dự án, cơng trình XDNTM chuyển giao cho đối tượng quản lý phù hợp đến cao 84.6% Bước 1, tức đánh giá thực trạng vấn đề địa phương Xét tương quan cho thấy, người dân đồng người dân xã đạt chuẩn NTM đánh giá cao hẳn so với miền núi người dân xã khơng đạt chuẩn NTM, nhóm xã hội có tuổi trung niên (40-59 tuổi) đánh giá ban quản lý dự án vận dụng nhiều tiến trình này, nhóm xã hội cao tuổi (≥ 60 tuổi) đánh giá thấp vận dụng tiến trình PTCĐ XDNTM Khơng có khác biệt đáng kể nam giới nữ giới; nhóm xã hội có trình độ học vấn cao đánh giá cao, Nhóm dân tộc Kinh đánh giá cao người dân nông thôn DTTS mức độ vận dụng bước tiến trình PTCĐ Chương BỐI CẢNH, MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 4.1 Bối cảnh xây dựng nông thôn Sau 10 năm triển khai, Chương trình MTQG xây dựng NTM đạt kết “to lớn, tồn diện mang tính lịch sử”, đất nước lực mới, diện mạo nơng thơn thay đổi tích cực, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, đến hết năm 2020, nước khoảng 38% số xã chưa đạt chuẩn NTM, xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng bãi ngang ven biển hải đảo 4.2 Một số vấn đề đặt Thứ nhất, PTCĐ với tư cách phương pháp cơng tác xã hội có nhiều tính chất ưu việt, nhiên chưa nhiều người, có cán chun mơn quan tham mưu Đảng, nhà nước từ trung ương tới sở biết đến 16 Thứ hai, PTCĐ xây dựng NTM thực có mối quan hệ tác động tích cực lẫn nhau, có chung mục tiêu phát triển cộng đồng dân cư, nông nghiệp nông thôn văn minh đại Thứ ba, khía cạnh mơ hình cách làm PTCĐ xây dựng NTM, thực tiễn Việt Nam tỉnh nghiên cứu có, nhiên việc tổng kết, đánh giá, giới thiệu để nhân rộng mơ hình cịn hạn chế Thứ tư, PTCĐ xây dựng NTM tỉnh huyện, xã nghiên cứu nói riêng, địa phương nước nói chung có thuận lợi khó khăn Tuy nhiên khó khan chủ yếu 4.3 Nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn 4.3.1 Nguyên tắc “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh “Nước lấy dân làm gốc…gốc có vững bền Xây dựng lầu thắng lợi nhân dân” (Hồ Chí Minh, 2011) thành cơng, thắng lợi xây dựng tảng nhân dân phải coi nhân dân tảng trình phát triển Trong trình lãnh đạo, xây dựng phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi “dân gốc” yêu cầu, nguyên tắc quan trọng định đường lối, chủ trương mình.Văn kiện đại hội XI,XII, XIII khẳng định: Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân gốc”; thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân 4.3.2 Nguyên tắc “Dân chủ sở” Tại Đại hội XI, XII, XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Như vậy, chế PTCĐ, theo cách tiếp cận lý thuyết PTCĐ cách tiếp cận trao quyền, “Dân biết, Dân bàn, Dân tham gia định, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân giám sát, Dân thụ hưởng” dường trùng khít với phương châm hành động Đảng 4.3.3 Nguyên tắc “Dựa vào kết nghiên cứu” 17 Bám sát kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu, đặc biệt mặt hạn chế, khó khăn vấn đề đặt ra, sở bối cảnh, điều kiện để xây dựng giải pháp thúc đẩy PTCĐ XDNTM 4.4 Các giải pháp thúc đẩy phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn 4.4.1 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng * Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng: Tập trung cho cán tổ chức trị - xã hội, Hội Nông dân, hội quần chúng, cán Đảng, quyền, cán chun mơn, nghiệp vụ địa phương * Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Kiến thức PTCĐ, kỹ năng, phương pháp PTCĐ Qua trang bị, nâng cao nhận thức cho cán Hội Nông dân từ Trung ương đến sở PTCĐ, đặc biệt nội hàm khái niệm, nội dung nguyên lý, chế, tiến trình PTCĐ * Hình thức đào tạo, bồi dưỡng: - Tổ chức khóa đào tạo mang tính bản, chuyên nghiệp (đào tạo mẫu) - Bằng hình thức linh hoạt sáng tạo, thông qua lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, đợt triển khai học tập Nghị chuyên đề - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng PTCĐ hình thức trực tuyến khóa ngắn hạn online tảng Website tổ chức trị - xã hội Trung ương - Biên soạn tài liệu chuyên đề dạng cẩm nang PTCĐ XDNTM, vừa phát trực tiếp, vừa đăng tải Website tảng mạng xã hội mà đông đảo cán bộ, đồn viên, hội viên tiếp cận, nghiên cứu, học tập, vận dụng triển khai thực tế 4.4.2 Phát huy vai trò chủ thể tham gia cư dân nông thôn trình tham gia xây dựng nơng thơn Các Nghị Trung ương (khóa X), Trung ương (khóa XIII) nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh vai trị chủ thể nơng dân trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam 18 trình tham gia xây dựng nơng thơn Vai trị thể khía cạnh sau: Một là, vai trị tun truyền: Hội Nơng dân Hội đồn thể cần tích cực tham gia tun truyền, phổ biến đồn viên, hội viên nơng dân chủ trương, sách XDNTM Đảng Nhà nước Hai là, vai trò vận động: (1) Vận động nhân dân đóng góp cơng sức tiền của, đất đai, phương tiện tham gia xây dựng sở hạ tầng, thiết chế văn hóa, giáo dục (2) Xây dựng đời sống văn hóa mới; (3) Thu gom xử lý chất thải, rác thải, trồng cây, bảo vệ cảnh quan môi trường Ba là, đẩy mạnh phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Đây chất gốc, nội hàm yêu cầu phát triển cộng đồng đặt lý luận thực tiễn Bốn là, để phát huy mạnh mẽ vai trị Hội Nơng dân Việt Nam thúc đẩy phát triển cộng đồng xây dựng NTM cần thực giải pháp hướng tới cộng đồng (1) Cần củng cố, xây dựng tổ chức Hội Nông dân cấp vững mạnh (2) Tăng cường vai trị làm chủ nơng dân cộng đồng dân cư địa phương 4.4.3 Giải pháp tăng cường chế trao quyền Để thúc đẩy PTCĐ xây dựng nông thôn Việt Nam cần thực triệt để chế PTCĐ: “Dân biết, Dân bàn, Dân tham gia định, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân giám sát, Dân thụ hưởng” theo hướng tăng cường chế trao quyền cho quyền cấp xã, thơn, xóm người dân nơng thơn Phân tích, luận giải, dẫn chế trao quyền phải thực theo nội dung, hình thức sau: * Những vấn đề dân biết xây dựng NTM - Nội dung dân biết: Dự thảo quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn xã; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; dự toán, toán ngân sách hàng năm xã; Dự án, cơng trình đầu tư, sử dụng loại quỹ, khoản huy động đóng góp nhân dân 19 - Hình thức để nhân dân biết nội dung trên: Niêm yết công khai nội dung trụ sở xã; Thông báo công khai nội dung nhân dân biết loa truyền xã * Những công việc nhân dân bàn bạc định - Nội dung: Chủ trương mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng phạm vi cấp xã, thơn, xóm nhân dân đóng góp tồn phần kinh phí cơng việc khác nội cộng đồng dân cư phù hợp với quy định pháp luật - Hình thức thực hiện: Tổ chức họp cử tri cử tri đại diện hộ gia đình theo địa bàn thơn, xóm; Phát phiếu lấy ý kiến cử tri cử tri đại diện hộ gia đình… * Những nội dung nhân dân bàn, biểu để cấp có thẩm quyền định: Hương ước, quy ước thôn; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trưởng thôn; Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng; Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban phát triển thôn * Những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định: Dự thảo quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã; Dự thảo đề án xây dựng nông thôn cấp xã; Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã, phương án chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sản xuất… * Trách nhiệm quyền cấp xã tổ chức thực việc nhân dân bàn tham gia góp ý: UBND xã có trách nhiệm lập, thông qua kế hoạch để lấy ý kiến nhân dân nội dung thuộc thẩm quyền định quyền cấp xã * Dân làm: Sau bàn bạc thống phương án, thứ tự ưu tiên, xác định nguồn lực, nhân dân chủ thể trực tiếp thực XDNTM * Dân tham gia kiểm tra, giám sát - Nội dung tham gia kiểm tra, giám sát: Bao gồm nội dung nhân dân biết; Những nội dung nhân dân bàn định trực tiếp; Những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết; Những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan nhà nước có thẩm quyền định… 20 - Hình thức nhân dân giám sát: Nhân dân trực tiếp giám sát thông qua thực quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền; kiến nghị thơng qua Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Ban đạo XDNTM - Khi nhân dân thực quyền giám sát, quan nhà nước có thẩm quyền phải có nghĩa vụ: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết * Dân thụ hưởng, bàn giao, tiếp quản khai thác sử dụng Nếu kết PTCĐ địa phương cơng trình dân sinh, hệ thống sở hạ tầng, hay thiết chế văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường… cần thực việc bàn giao, tiếp quản cho chủ thể khai thác, sử dụng gắn với việc tu, bảo trì, bảo dưỡng 4.4.4 Giải pháp huy động nguồn lực phát triển cộng đồng Huy động nguồn lực phát triển cộng đồng vừa nội hàm, vừa mục tiêu, vừa giải pháp để đạt mục tiêu phát triển cộng đồng Nguồn lực bao gồm: tài lực, vật lực, tin lực, vốn người, vốn xã hội, vốn môi trường… Gia đình có tiền góp tiền; gia đình có đất hiến đất, có góp của; gia đình có nhân lực đóng góp ngày cơng góp cơng lao động; có người có trình độ góp trí tuệ, tri thức, kinh nghiệm, khả quản lý, điều hành tổ chức thực XDNTM 4.4.5 Xây dựng mơ hình tổ chức cộng đồng truyền thơng mơ hình phát triển cộng đồng thành công từ thực tiễn xây dựng nông thôn Thứ nhất, tham gia xây dựng phát triển kinh tế tập thể, thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã Theo tiêu chí cơng nhận xã nông thôn mới, việc thành lập trì hiệu hoạt động HTX tiêu chí đánh giá cơng nhận đạt chuẩn nông thôn Do vậy, dù quy mô toàn quốc hay tỉnh, huyện, xã nghiên cứu, cần quan tâm triển 21 khai giải pháp phát triển quy mô, số lượng nâng cao hiệu hoạt động HTX, THT Thứ hai, xây dựng chi hội, tổ hội nghề nghiệp cách lựa chọn, vận động hội viên, nông dân sản xuất loại giống, cây, con… hay kinh doanh, làm dịch vụ nhóm ngành, nghề, lĩnh vực, có điểm chung sử dụng tư liệu sản xuất, công cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thu hoạch, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản hàng hóa … vào tham gia sinh hoạt tổ hội, chi hội, đảm bảo tiêu chí cùng: Cùng lĩnh vực lao động, ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; mối quan tâm; có chia sẻ; trách nhiệm; hưởng lợi Thứ ba, tham gia tổ chức lại sản xuất nông thôn thông qua việc tổ chức liên kết sản xuất, đặc biệt mối liên kết: (1) Liên kết nhà: nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp; Liên kết nhà, thêm nhà bank (ngân hàng); Liên kết nhà, thêm nhà phân phối, nhà tư vấn (mơ hình Israel) (2) Liên kết nông dân với nông dân Thứ tư, thành lập Câu lạc bộ, đội nhóm Nơng dân khởi nghiệp, Thanh niên khởi nghiệp, Phụ nữ khởi nghiệp, nông dân sản xuất kinh doanh giỏi… tảng hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, tạo lan tỏa mạnh mẽ phát triển thành phong trào để đơng đảo đồn viên, hội viên tham gia khởi nghiệp, sáng tạo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền khởi nghiệp, sáng tạo cho cán bộ, hội viên, đoàn viên Trong tập trung: (1) Tổ chức diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm (2) Tổ chức “Ngày đoàn viên, hội viên khởi nghiệp, sáng tạo”; (3) Giới thiệu gương đoàn viên, hội viên khởi nghiệp sáng tạo tiêu biểu, doanh nhân nông thôn, nông dân tỉ phú, mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, hiệu (4) Biểu dương, tôn vinh, khen thưởng; xây dựng nhân tố điển hình 22 * Quan tâm đẩy mạnh truyền thơng mơ hình phát triển cộng đồng thành công từ thực tiễn xây dựng nông thôn Cần thiết phải tuyên truyền, giới thiệu mô hình hay, cách làm sáng tạo, thiết thực, hiệu để cộng đồng địa phương khác tham khảo, học tập, vận dụng phù hợp với điều kiện KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất, sở hệ thống hóa, tiếp tục phát triển lý luận, Luận án góp phần bổ sung lý luận phát triển cộng đồng đặt bối cảnh xây dựng nông thơn Việt Nam, tìm điểm chung nội dung mục tiêu hướng đích phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn thông qua việc điểm tương đồng quan điểm Đảng xây dựng nông thôn với nguyên lý chế phát triển cộng đồng Thứ hai, kết nghiên cứu cho phép khẳng định giả thuyết xã Cao Sơn, Vĩnh Chấp Tân Thành, xã xây dựng thành công nơng thơn việc vận dụng ngun lý, chế, tiến trình phát triển cộng đồng xây dựng nơng thơn tốt đầy đủ so với xã Mai Hịch, Mị Ĩ Nguyễn Phích (những xã chưa xây dựng thành cơng nơng thôn thời điểm nghiên cứu) Thứ ba, kết nghiên cứu cho phép khẳng định giả thuyết nghiên cứu, đặc biệt giả thuyết thứ hai kiểm chứng: “Ở đâu nông dân cộng đồng địa phương thực vai trò chủ thể tích cực tham gia, đâu Ban đạo xây dựng NTM vận dụng tốt nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ có thành công xây dựng nông thôn Ngược lại, đâu vai trị chủ thể nơng dân cộng đồng địa phương không thực thực khơng đầy đủ kết xây dựng NTM cịn nhiều hạn chế, chí thất bại” Rõ ràng, việc vận dụng nguyên lý, chế tiến trình PTCĐ mang lại nhiều lợi ích cho trình XDNTM, thực phương châm “lấy dân làm gốc”, tin tưởng người dân, tôn trọng nhu cầu dân việc khai thác vai trò chủ thể để thúc 23 đẩy tham gia người dân Việc lấy dân làm gốc góp phần khơi dậy nguồn lực dân (nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực, tài nguyên tự nhiên vốn xã hội) Thứ tư, kết nghiên cứu khẳng định phát triển cộng đồng có vai trò quan trọng mối quan hệ mật thiết với xây dựng nơng thơn mới, phương pháp, hình thức hiệu để phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn cách bền vững, tồn diện Trong giai đoạn tới, xây dựng nông thôn đặt bối cảnh Đảng nhà nước quan tâm đề cao vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, lực đất nước tăng cường, nguồn nội lực từ sức dân dồi phong phú hơn, địa phương cịn lại cần tiếp tục xây dựng nơng thơn phần lớn địa bàn cịn nhiều khó khăn Vì vậy, kết nghiên cứu Luận án cho phép Nghiên cứu sinh đề xuất việc thực bước, đan xen, kết hợp, đồng nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn để đạt mục tiêu đặt Đó là: (1) Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng (2) Giải pháp phát huy vai trò chủ thể thúc đẩy tham gia người dân (3) Giải pháp tăng cường chế trao quyền (4) Giải pháp huy động nguồn lực phát triển cộng đồng (5) Giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức cộng đồng truyền thơng mơ hình phát triển cộng đồng thành công Thứ năm, từ kết nghiên cứu, có thêm sở khoa học để đưa đề xuất, khuyến nghị mang tính lý luận thực tiễn gửi tới quan nhà nước, nhà hoạch địch sách, đặc biệt đơng đảo cán Đảng, quyền cấp (những người trực tiếp đạo xây dựng nông thôn từ Trung ương tới địa phương) việc cần quan tâm vận dụng lý luận phát triển cộng đồng (thông qua nguyên lý, chế tiến trình) xây dựng nơng thơn nói riêng, tiến trình phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nói chung Việt Nam tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có nông nghiệp đại nằm tốp 10 nước xuất nông sản lớn giới 24 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Khắc Toàn (2022), Mobile human resources in the national target program on new rural construction (Case study of the two province of Quang Tri and Hoa Binh), Tạp chí Nghiên cứu dân tộc số 11 Nguyễn Khắc Toàn (2022), Cơ chế phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị Hồ Bình, Tạp chí Nguồn nhân lực an sinh xã hội số 11, tháng 10/2022

Ngày đăng: 19/07/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan