GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO CON CÁI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY tt

27 4 0
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO CON CÁI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY  tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ KHÁNH GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO CON CÁI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Đạo đức học Mã số 9 22 90 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - PHẠM THỊ KHÁNH GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO CON CÁI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Đạo đức học Mã số: 22 90 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THỌ PGS.TS TRẦN THỊ MINH THI Phản biện 1: PGS.TS Phạm Duy Đức Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào thể xã hội sống động, xã hội thu nhỏ, nơi người sinh lớn lên, chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ Gia đình mơi trường giáo dục tác động mạnh mẽ, lâu dài, tổng thể tồn diện hình thành nhân cách người Chính đây, lịng nhân ái, tình yêu thương người hình thành, ấp ủ, nuôi dưỡng, trao gửi, bồi đắp từ người thân gia đình Những giá trị đạo đức truyền thống, có lịng nhân qua nhiều bước thăng trầm lịch sử góp phần tạo nên hệ giá trị tốt đẹp dân tộc, vun đắp cốt cách người Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn nay, giá trị đạo đức truyền thống, có lịng nhân đối mặt với tác động kinh tế thị trường, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; suy thối, chao đảo trước biến đổi nhanh khó lường tiến trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Lịng nhân ái, yêu thương người có biến đổi xuống cấp nghiêm trọng Đứng trước thách thức thời đại, gia đình Việt Nam đối mặt với thay đổi Vì vậy, gia đình cần nâng cao nhận thức vai trị tầm quan trọng việc giáo dục lịng nhân cho cái, cần có thay đổi nội dung, sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp cho để gia đình thực trở thành tế bào lành mạnh, tạo điều kiện cho phát triển cá nhân, góp phần xây dựng xã hội Việt Nam ngày tiến bộ, tốt đẹp Những thập kỷ qua, Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác (Xã hội học, Tâm lý học) nghiên cứu lý giải biến động mặt đạo đức, vai trị giáo dục đạo đức gia đình Tuy nhiên, lĩnh vực Triết học dường thiếu cơng trình chun sâu gia đình Việt Nam việc giáo dục lòng nhân cho Trong lúc đó, vấn đề lệch chuẩn lối sống, quan niệm sống, vấn đề bạo lực, tệ nạn xã hội phạm tội tuổi vị thành niên có nguy lan rộng Hiện trạng báo động, địi hỏi nhà nghiên cứu phải tìm hiểu nguyên nhân, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục quan điểm vận dụng khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật Triết học Mác - Lênin Trước vấn đề lý luận thực tiễn đặt cấp thiết vậy, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Giáo dục lịng nhân cho gia đình Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận gia đình gia đình Việt Nam việc giáo dục lòng nhân cho - Phân tích thực trạng, nguyên nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục lòng nhân gia đình Việt Nam cho - Đề xuất xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Việc giáo dục gia đình có nhiều nội dung, luận án tác giả tập trung làm rõ việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam (với nội dung bản: lịng vị tha, khoan dung, lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm, biết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn) - Về chủ thể giáo dục + Chủ thể giáo dục tầm vĩ mô là: Đảng, Nhà nước, trường học, tổ chức trị - xã hội + Chủ thể giáo dục trực tiếp là: ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Tuy nhiên, luận án này, tác giả tập trung xác định chủ thể giáo trực tiếp cha mẹ Về độ tuổi (đối tượng giáo dục), giới hạn từ đến 18 tuổi - Về thời gian, tác giả xác định từ 1986 đến (Năm 1986 năm bắt đầu Việt Nam bước vào thực công đổi đất nước) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam gia đình, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức gia đình, giáo dục lịng nhân cho Trong trình viết luận án, tác giả kế thừa có chọn lọc số thành tựu nghiên cứu cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, với hạt nhân phương pháp luận biện chứng triết học Mác – Lênin Bên cạnh phối hợp sử dụng phương pháp: lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, so sánh, đối chiếu, nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án - Dưới góc độ triết học, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam - Luận án làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục lòng nhân gia đình Việt Nam cho nay; phân tích thực trạng giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam hai bình diện: thành tựu hạn chế - Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu cho gia đình Việt Nam giáo dục lòng nhân cho Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án có ý nghĩa khuyến nghị việc giáo dục đạo đức, giáo dục lịng nhân cho gia đình Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc đề chủ trương, sách việc giáo dục đạo đức, lịng nhân cho gia đình Việt Nam Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn: Triết học, Đạo đức học, Giáo dục cơng dân chun đề gia đình, giáo dục đạo đức gia đình Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận án, nội dung luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến gia đình gia đình Việt Nam với việc giáo dục lịng nhân cho Sách chuyên khảo: Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên (1997) tác giả Dương Tự Đam, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Cuốn sách Giáo dục gia đình giúp thành người (2002) tác giả Nguyễn Văn Huân, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội; Sách chuyên khảo Xây dựng đạo đức gia đình nước ta (2011) tác giả Nguyễn Thị Thọ, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Sách chuyên khảo Sách Xanh Gia đình Việt Nam (2013) tác giả Đặng Cảnh Khanh (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; Cuốn sách Xã hội học gia đình (2014) Segalen Martine, Nxb.Thế giới, Hà Nội; Bài viết tác giả Nguyễn Hữu Minh “Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới” (Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11-2015); Các viết tác giả Trần Thị Minh Thi với in “Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới”: Một số tiếp cận lý thuyết giá trị nay, (số 4- 2014); Giá trị gia đình từ tiếp cận lý thuyết số vấn đề đặt với Việt Nam bối cảnh xã hội chuyển đổi (số 12017); viết tác giả Lê Thị Hồng Hải Chức xã hội hóa gia đình từ đổi (1986) đến (Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 1- 2015); viết Giá trị an sinh gia đình Việt Nam tác giả Nguyễn Hà Đơng (Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số - 2017); Một số vấn đề chăm sóc gia đình (Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 1- 2017) hai tác giả: Lê Ngọc Lân Trần Quý Long; Cuốn sách Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (1980) tác giả Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Sách chuyên khảo Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam tác giả Lê Thi (2006), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Sách chuyên khảo Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam (2012) tác giả Lê Ngọc Văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Bài viết Giáo dục đạo đức từ gia đình Lê Thị Thanh Hương, đăng Báo Nhân dân điện tử cuối tuần ngày 27/6/2014; sách chuyên khảo Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên (2014) tác giả Lương Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia; Sách chuyên khảo Gia đình với vai trị giáo dục đạo đức cho trẻ em (2017), tác giả Nguyễn Thị Tố Quyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam Sách chuyên khảo Nói chuyện giáo dục gia đình (1978), tác giả Anton Makarenko, Nxb Kim Đồng; Bài viết Góp vào nhận diện gia đình Việt Nam Lê Ngọc Lân in sách Nhận diện gia đình Việt Nam ngày (Kỷ yếu hội nghị - Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ, Nxb Khoa học Xã hội, 1991); Sách chuyên khảo Gia đình trường học lòng nhân (1998) tác giả Nguyễn Thị Bừng, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Bài viết Mấy vấn đề q trình chuyển hóa biến đổi gia đình Việt Nam tác giả Trịnh Thị Quang in Gia đình Việt Nam: Quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi (2015), tác giả Vũ Hào Quang (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Bài viết Giáo dục gia đình - thách đố Nguyễn Kiến Giang, đăng sách Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội (2006), Đặng Phương Kiệt (chủ biên) Nxb Lao động; Luận án tiến sĩ Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn (2009), tác giả Nguyễn Xuân Thanh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội; Sách chuyên khảo Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam (2012) tác giả Lê Ngọc Văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Sách chuyên khảo Gia đình giáo dục gia đình (2014) tác giả Nguyễn Thị Thọ Nguyễn Thị Phương Thủy, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Sách chuyên khảo Quan niệm giáo dục gia đình (2015), Nxb Lao động, Hà Nội; Luận án tiến sĩ Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam (2015) Hà Thị Bắc, Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Bài viết Vai trị gia đình xây dựng đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên tác giả Đặng Kim Oanh, tạp chí Lý luận Chính trị (điện tử) ngày 26/6/2016; Sách chuyên khảo Sống với biến động, thay đổi xã hội gia đình Việt nơng thơn Đồng Bằng Sơng Cửu Long (Living with Uncertainty: Social Change and the Vietnamese Family in the Rural Mekong Delta) 2016 tác giả Shibuya Setsuko, Nxb Đại học Cần Thơ; Đề tài khoa học “Biến đổi vai trò giáo dục xã hội hóa cá nhân đạo đức lối sống”, PGS.TS Trần Thị Minh Thi chủ nhiệm (giai đoạn 2017-2019), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp gia đình Việt Nam việc giáo dục lịng nhân cho Sách chuyên khảo: Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên tác giả (1997), Dương Tự Đam, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Luận án tiến sĩ Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn (2009), tác giả Nguyễn Xuân Thanh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội; Sách chuyên khảo Gia đình với vai trò giáo dục đạo đức cho trẻ em (2017), tác giả Nguyễn Thị Tố Quyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 1.4 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học tổng quan vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 1.4.1 Khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học tổng quan Thứ nhất, hầu hết nghiên cứu trên, tác giả chủ yếu vào phân tích vị trí, chức năng, vai trị gia đình, đó, phần lớn nhắc đến vai trị khơng thể thiếu khó thay gia đình việc giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục lịng nhân cho nói riêng Lịng nhân nhắc đến giá trị cốt lõi cần gia đình Việt Nam bảo tồn trình giáo dục Thứ hai, cơng trình nghiên cứu phần lớn tập trung giải thích thực trạng giáo dục gia đình, giáo dục đạo đức phần có đề cập đến giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam nay, tác động kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa Thứ ba, nhiều nghiên cứu gia đình, vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân cho cái, hầu hết nghiên cứu trước rằng, giáo dục đạo đức giáo dục lịng nhân có vai trị quan trọng phát triển phẩm chất lực trẻ em; nhấn mạnh vai trò quan trọng bậc giáo dục gia đình với trình phát triển nhân cách định hướng lối sống Thứ tư, từ nghiên cứu chung đạo đức, vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho cái; xem lòng nhân phận cấu thành đạo đức người Một số phương pháp giáo dục đạo đức, lòng nhân cho tác giả đề cập đến như: Đổi nội dung, phương pháp giáo dục cho trẻ gia đình; cần có chế sách mang tính chiến lược dài hạn từ phía nhà nước tạo điều kiện cho gia đình thực chức năng, có chức giáo dục xã hội hóa; gắn kết gia đình – nhà trường – xã hội việc giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân cho cái.v.v 1.4.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận lòng nhân ái, vai trò gia đình Việt Nam với việc giáo dục lịng nhân cho Phân tích sở hình thành lịng nhân người Việt Nam Nêu lên nội dung phương pháp giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng giáo dục lịng nhân cho gia đình Việt Nam hai phương diện, thành tựu đạt hạn chế Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 2.2 Nội dung phương pháp giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 2.2.1 Nội dung giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam Thứ nhất, cha mẹ giáo dục cho lòng vị tha, khoan dung Thứ hai, cha mẹ giáo dục cho lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn 2.2.2 Phương pháp giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam Giáo dục thơng qua sáng tác truyền thụ gia huấn Giáo dục qua câu ca dao, tục ngữ, lời ru, điệu hát Giáo dục phương pháp nêu gương Lắng nghe sẵn sàng chia sẻ trước thành công, hay khó khăn với cái, rèn luyện thói quen, khen thưởng, kỷ luật kịp thời 11 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO CON CÁI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 3.1.1 Những thành tựu đạt việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 3.1.1.1 Cơng tác giáo dục lòng nhân cho gia đình chủ trương tiếp tục trì phát huy Các chủ thể trực tiếp (cha mẹ) quán triệt mục tiêu, yêu cầu giáo dục gia đình, đạo đức gia đình, xây dựng gia đình văn hóa theo tinh thần định hướng Đảng, Nhà nước, từ đổi đến có nhiều thay đổi tích cực Có thể khái quát số nội dung giáo dục sau: Một là, việc cha mẹ giáo dục cho lòng vị tha, khoan dung Những phẩm chất thuộc lòng nhân ái, thuộc lòng vị tha, khoan dung, đồng cảm gần tuyệt đại đa số gia đình lựa chọn để giáo dục cho điều kiện Những giá trị như, hy sinh lợi ích chung, hy sinh gia đình, yêu quê hương,… giá trị đạo đức nhiều gia đình Việt Nam lựa chọn để giáo dục Hai là, việc cha mẹ giáo dục cha mẹ giáo dục cho lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm, biết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Cùng với giáo dục tinh thần trách nhiệm giáo dục lòng biết ơn cho Nhiều gia đình ln ý đến việc giáo dục cho lịng biết ơn, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô người yêu thương, giúp đỡ Trong gia đình biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh chị em; Trong nhà trường, lịng tri ân dạy dỗ, kính trọng biết ơn, cố gắng học tập để khơng phụ lịng thầy cơ, "Tơn sư trọng đạo" Với xã hội, biết ơn người có cơng với q hương đất nước 12 Từ nội hàm khái niệm lòng nhân ái, cho thấy tinh thần trách nhiệm khía cạnh lịng nhân mà nhiều gia đình ý giáo dục cho mình, trách nhiệm thể tôn trọng tự trọng, sở để tạo tin cậy niềm tin người khác xã hội cá nhân Khơng giáo dục lịng biết ơn, tinh thần trách nhiệm, gia đình Việt Nam thường xuyên giáo dục giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn Nguyên nghĩa nhân thương người Yêu thương người, giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn hạt nhân lịng nhân Ba là, cha mẹ sử dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp giáo dục lòng nhân cho Thứ nhất, giáo dục thông qua sáng tác truyền thụ gia huấn Ngày với biến đổi nhiều chiều cạnh gia đình, phương pháp khơng cịn phổ biến, nhiên khơng phải khơng có Nhiều gia đình kế thừa, tiếp nối phương pháp giáo dục cha ông, sưu tầm, lưu giữ gia huấn để giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân cho cái, chứa đựng lời khuyên nhủ, răn dạy dễ nhớ, dễ thuộc, ăn sâu vào tâm thức thu kết tốt đẹp Thứ hai, giáo dục qua câu ca dao, tục ngữ, lời ru, điệu hát Hiện nay, nhiều gia đình sử dụng ca dao, tục ngữ, lời ru, điệu hát để giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân cho Bởi dù xã hội gia đình có nhiều thay đổi, hầu hết đứa trẻ sinh lớn lên lời ru ông bà, cha mẹ Thứ ba, giáo dục phương pháp nêu gương Nhiều bậc cha mẹ việc làm tốt đẹp thực lịng nhân từ phạm vi gia đình đến xã hội để nêu gương cho Bởi họ hiểu dù họ có nói hay đến khơng nêu gương, làm gương việc giáo dục khó thu kết tích cực Sự nêu gương, làm gương cha mẹ có tác động cảm hóa lớn đến trẻ 13 Thứ tư, giáo dục lắng nghe sẵn sàng chia sẻ trước thành cơng, hay khó khăn với cái, rèn luyện thói quen, khen thưởng, kỷ luật kịp thời Nếu gia đình truyền thống, uy quyền tuyệt đối thuộc cha mẹ, cha mẹ bảo nghe vậy, cha mẹ đặt đâu ngồi Thì xã hội ngày nay, quyền tự chủ người đề cao, quyền trẻ em quan tâm, phổ biến rộng rãi, phương pháp giáo dục bậc làm cha, làm mẹ có nhiều thay đổi Nhiều gia đình cha mẹ dạy bảo con, ý lắng nghe tâm tư nguyện vọng, mong ước con, họ có phân tích, định hướng cho mà giảm tính áp đặt chiều Lắng nghe, tôn trọng ý kiến đắn, đáng con, hỗ trợ đồng hành với để thực ước mơ 3.1.1.2 Sự cố gắng học tập, tự giác rèn luyện giá trị lòng nhân Nhìn chung gia đình có tinh thần tích cực tự giác tiếp nhận, lĩnh hội giá trị lịng nhân q trình học tập, lao động, ứng xử sống hàng ngày Về mặt nhận thức, gia đình nhận thức hiểu giá trị đạo đức, giá trị lòng nhân đời sống xã hội, từ xây dựng niềm tin vào chủ trương, sách đổi Đảng, chấp hành pháp luật nhà nước, có quan điểm sống tích cực, sức xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc, lòng nhân ái, nhân hậu, vị tha Tự giáo dục, tự giác tiếp nhận, lĩnh hội giá trị lòng nhân trình "tự thân vận động", hướng nội, chiến thắng thân mình, địi hỏi người phải có ý chí, nghị lực tâm cao 3.1.1.3 Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, Đảng, Chính phủ, cấp, ngành (chủ thể giáo dục gián tiếp) tích cực đề chủ trương, sách hệ thống pháp luật nhằm nâng cao việc giáo dục đạo đức, giáo dục gia đình, xây dựng văn hóa, có giáo dục lịng nhân ái; Thứ hai, nhiều gia đình, cha mẹ (chủ thể trực tiếp) nhận thức tầm quan trọng gia đình giáo dục lịng nhân cho cái; 14 Thứ ba, giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống gia đình bảo tồn phát huy thông qua nội dung giáo dục lòng nhân cho nhiều gia đình quan tâm, gắn với vấn đề thực tiễn; Thứ tư, cha mẹ sử dụng nhiều phương pháp, kết hợp truyền thống giáo dục lòng nhân cho con; Thứ năm, thân gia đình chủ động tích cực, sáng tạo việc giữ gìn phát huy giá trị lòng nhân 3.1.2 Những hạn chế việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 3.1.2.1 Việc phát huy vai trò, trách nhiệm giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam cịn có nhiều hạn chế bất cập Một là, số gia đình Việt Nam nay, cha mẹ coi nhẹ giáo dục đạo đức nói chung, lịng nhân nói riêng, chưa hiểu nội dung chí lúng túng lựa chọn phương pháp để giáo dục lòng nhân cho Hai là, số gia đình thiếu kiến thức việc giáo dục lòng nhân cho 3.1.2.2 Nội dung, phương thức giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam có mặt chưa theo kịp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Một là, nội dung giáo dục Sự thay đổi mơ hình phương thức sản xuất, điều kiện sống nông thôn làm thay đổi nhận thức quan niệm truyền thống gia đình, quan niệm sống, lối sống, phương thức ứng xử với tự nhiên xã hội Có thực tế, nay, xã hội phát triển mang đến nhiều cải vật chất, nhu cầu hưởng thụ tiêu dùng người cao, đời sống tinh thần nghèo nàn hơn, quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo Con dần quen với lối sống hưởng thụ, ln địi hỏi phải đáp ứng, chúng trở nên thờ yêu thân tất cả, trở thành vơ cảm, ích kỷ Vì thế, nội dung giáo dục đạo đức nói chung lịng nhân 15 nói riêng gia đình cịn mang nặng yếu tốt truyền thống, chưa theo kịp với thay đổi nhanh chóng thời đại Hai là, phương pháp giáo dục Giáo dục thông qua sáng tác truyền thụ gia huấn Hiện nay, nhiều gia huấn bị thất truyền; nhiều gia đình trẻ, cha mẹ khơng biết đến không hiểu gia huấn nội dung chứa đựng để giáo dục cho Có người suy nghĩ gia huấn thuộc truyền thống, có giá trị trọng q khứ, khơng cịn phù hợp với Giáo dục qua câu ca dao, tục ngữ, lời ru, điệu hát Khơng gia đình khơng sử dụng khó để sử dụng phương pháp Một số gia đình cha mẹ trẻ không thuộc hát ru, không thuộc ca dao, tục ngữ để sử dụng ru con, dạy Giáo dục phương pháp nêu gương Ở số gia đình, bậc làm cha, làm mẹ dùng gương đạo đức lịng nhân để giáo dục cho con, họ khơng quan tâm đến tầm quan trọng, cần thiết việc giáo dục lòng nhân cho Hoặc làm gương, nêu gương họ chưa tốt, họ chưa phải gương cho noi theo Giáo dục lắng nghe sẵn sàng chia sẻ trước thành cơng, hay khó khăn với cái, rèn luyện thói quen, khen thưởng, kỷ luật kịp thời Bên cạnh gia đình, quan tâm, lắng nghe chia sẻ, có khơng gia đình cha mẹ lúng túng, thiếu phương pháp, thiếu thời gian, thiếu kỹ năng, nặng tư tưởng gia trưởng, bảo thủ dẫn đến “thất bại” nuôi dạy 3.1.2.3 Một số phận số gia đình chưa tích cực, tự giác, chấp nhận, lĩnh hội giá trị lòng nhân trình học tập, rèn luyện, quan hệ ứng xử, sống hàng ngày Bên cạnh gia đình ý giáo dục ý thức, tinh thần trách nhiệm, có gia đình xem nhẹ việc Từ thực tế xem nhẹ việc giáo dục tinh thần trách nhiệm cho số gia đình, dẫn đến có đứa trẻ sống thiếu trách nhiệm, buông thả, tuỳ tiện, thiếu 16 tôn trọng niềm tin thân, thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm với người khác Nhiều đứa trẻ lớn lên không xác định rõ trách nhiệm, bổn phận thân mình, khơng biết q trọng giá trị thân, khơng biết chăm sóc thân, thiếu tự tin, tự trọng, khơng có trách nhiệm với lời nói cơng việc giao Từ đó, không xác định mục tiêu kế hoạch để phát triển thân dễ có suy nghĩ hành vi thiếu tích cực, chí có lối sống không lành mạnh 3.1.2.4 Nguyên nhân hạn chế Một là, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước giáo dục lòng nhân chưa chưa rõ ràng, chưa chuyên biệt, vấn đề thường xen lẫn vào với giá trị đạo đức nói chung nên chưa mang tính hệ thống, tồn diện triệt để; Hai là, gia đình cịn lúng túng không thống lựa chọn nội dung hay phương pháp phù hợp, đạt chuẩn (phù hợp với tiêu chuẩn chung xã hội mà pháp luật qui định) việc giáo dục lòng nhân cho cái; Ba là, xung đột hệ, mâu thuẫn giá trị gia đình truyền thống gia đình đại nhận thức thực hành lịng nhân ái; Bốn là, phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục lòng nhân cho chưa thống Giáo dục đạo đức nhà trường thiếu vắng nội dung mơn học giáo dục gia đình 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng biến đổi giá trị đạo đức Thứ nhất, biến đổi giá trị đánh giá, tôn vinh phẩm chất người hay giá trị thân; Thứ hai, biến đổi giá trị nhận thức đánh giá chất xã hội, phân hóa giai cấp phân tầng xã hội; Thứ ba, biến đổi giá trị từ đề cao tính cộng đồng chủ nghĩa tập thể sang coi trọng giá trị gia đình, tơn vinh chủ nghĩa cá nhân; 17 3.2.2 Ảnh hưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, cha mẹ, người lớn gia đình thiếu thời gian chăm sóc, giáo dục cái; Thứ hai, thay đổi mơ hình gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục cái; Thứ ba, vai trò xã hội hóa gia đình chia sẻ cho số dịch vụ xã hội; Thứ tư, hậu tất yếu mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực đến giáo dục lòng nhân cho gia đình Việt Nam 3.2.3 Ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa Một tính văn hóa chia sẻ, giao lưu, ảnh hưởng qua lại cộng đồng, nhân tố ngoại sinh với nhân tố nội sinh định biết đổi phát triển văn hóa nào, thơng qua đó, góp phần định vào phát triển xã hội Thông qua xu hướng tồn cầu hóa, vấn đề nhân quyền quyền tự cá nhân bước khẳng định, theo cha mẹ phải tơn trọng quyền tự cái, mối quan hệ cha mẹ con thay đổi từ việc phải phục tùng tuyệt đối sang việc cha mẹ tôn trọng lẫn Tác động tiêu cực tồn cầu hóa văn hóa làm mai một, xói mịn sắc giá trị truyền thống văn hóa địa phương Ở góc độ gia đình, khiến cho thành viên thay đổi quan niệm sống lối sống, ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức truyền thống, đến lòng nhân ái, làm cho quan hệ ông bà - cha mẹ - cháu bị suy thối, rạn nứt, chí xung đột 18 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO CON CÁI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường điều kiện để gia đình giáo dục lịng nhân cho Ở Việt Nam, vận động xây dựng gia đình văn hóa xác định giải pháp hữu hiệu nhằm tạo nên mơ hình gia đình với giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam đại Xây dựng gia đình văn hóa tiền đề, sở quan trọng để gia đình giáo dục lòng nhân cho Cha mẹ gương cho cái, tôn trọng, tự biểu đạt ý kiến, hành động mực, thực hành văn hóa gia đình, thuận hiếu với cha mẹ biểu cao lịng nhân ái, văn hóa gia đình Việt Nam 4.2 Tiếp tục hoàn thiện nội dung, đa dạng hóa hình thức phương pháp giáo dục; nâng cao vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục lòng nhân cho 4.2.1 Tiếp tục hồn thiện nội dung đa dạng hóa phương pháp giáo dục lòng nhân cho Thứ nhất, gia đình cần có thay đổi quan niệm, xây dựng lại nội dung lòng nhân phù hợp với thay đổi thời đại Cha mẹ phải dung hòa quan niệm lòng nhân thực hành lòng nhân để tìm thấy tiếng nói chung Cha mẹ giáo dục, định hướng cho biết chăm sóc, yêu thương thân, đồng thời biết giúp đỡ người khác khả lực Cha mẹ dần phải thích nghi với thay đổi thời đại, tôn trọng quyền tự cá nhân con, tôn trọng nghề nghiệp, tôn trọng định lựa chọn nơi 19 Thứ hai, cần ý đa dạng hóa phương thức giáo dục lịng nhân gia đình, nhà trường ngồi xã hội Trong gia đình cha mẹ ý nhấn mạnh đến phương pháp nêu gương; truyền thụ gia huấn; qua ca dao tục ngữ; lắng nghe, đồng cảm thấu hiểu Trong nhà trường, cần coi học sinh trung tâm, giáo viên chủ đạo mối tương quan vốn có q trình sư phạm Đổi cách nghĩ cách làm giáo dục đạo đức, giáo dục lịng nhân ái, thay ngơn ngữ người giáo huấn ngôn ngữ người đối thoại Cần phối hợp hợp lý nhiều phương pháp với nhau, nhóm, phương pháp dạy học cụ thể với Nhà trường cần phải đẩy mạnh hình thức hoạt động, phong trào thi đua việc tổ chức hoạt động thực tiễn Thứ ba, tăng cường giáo dục giá trị lịch sử, văn hóa, kỹ sống cho Giáo dục kiến thức lịch sử, văn hóa phải từ gia đình đến trường học từ trường học lan tỏa sống Bên cạnh giáo dục kiến thức lịch sử - văn hóa, giáo dục kỹ sống gia đình cho quan trọng Trong thời đại ngày nay, kỹ sống thể nhiều phương diện khác sống gia đình, cộng đồng xã hội quan hệ quốc tế Việc giáo dục kỹ sống cho cần dựa ngun tắc nói đơi với làm, lấy hành động làm tiêu chí không nặng chữ nghĩa, lý thuyết, nghĩa ông bà, cha mẹ, anh chị cần làm gương sáng cho cháu, cháu cần thể hành động lời ca ngợi chung chung 4.2.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục lòng nhân cho Trước hết, người cha, người mẹ phải có ý thức tự nâng cao nhận thức vai trị chủ yếu, cốt lõi việc giáo dục lịng nhân cho Bên cạnh đó, xã hội cần tạo mơi trường thích hợp để cha mẹ nâng cao nhận thức việc giáo dục lòng nhân cho 20 Sự giáo dục hay nâng cao nhận thức cha mẹ điều cần thiết để họ làm trịn trách nhiệm giáo dục đạo đức, yêu thương 4.3 Nâng cao ý thức tự giác rèn luyện, học tập, tiếp nhận giá trị lịng nhân gia đình Việt Nam Quá trình giáo dục thực có hiệu chuyển hóa thành q trình tự giáo dục Tiền đề quan trọng trình tự giáo dục hình thành tự ý thức Biện pháp tự giáo dục tự cam kết thực hiện, tự kiểm tra, tự đánh giá Cho nên, để có chuyển hóa từ tri thức lịng nhân thành tình cảm hành vi lòng nhân ái, đòi hỏi nhà giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác rèn luyện, tự giáo dục lòng nhân nhân Để nâng cao tính tự giác, tự giáo dục cái, cần ý đến điểm sau: - Giáo dục cho để hình thành động phấn đấu học tập, tiếp nhận giá trị đạo đức nói chung, lịng nhân nói riêng; - Quan tâm, đáp ứng nhu cầu đáng vật chất tinh thần phù hợp với tình cảm, sinh lý cái, tạo điều kiện cho tự giác rèn luyện, xây dựng nhân cách mình; - Thường xuyên theo dõi, kiên trì đánh giá, biểu dương kết quả, định hướng phấn đấu, rèn luyện học tập cái; - Giáo dục tự tin vào mình, giữ vững niềm tin sống, vượt qua khó khăn gian khổ Đồng thời biết phê phán hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm lối sống cái, như: lối sống thực dụng, ích kỷ, thấp hèn, xa lạ với truyền thống gia đình Có thể thấy, dù phương pháp giáo dục có tốt nào, nhà trường có tích cực sao, thân không thấy hết giá trị đạo đức, lịng nhân khó mà đem lại kết giáo dục tốt 4.4 Phối kết hợp gia đình, nhà trường, tổ chức trị xã hội giáo dục lòng nhân cho Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021- 2030 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII thơng qua: “Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, người 21 giàu lịng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, đại Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân nhiệm vụ cao cả, to lớn đòi hỏi tham gia tồn xã hội Để gia đình thực tốt vai trị giáo dục cái, cần quan tâm, tiếp sức tổ chức trị xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh cấp quyền từ Trung ương tới địa phương Để gia đình thực tốt vai trị giáo dục đạo đức, giáo dục lịng nhân cho cần đến phối kết hợp với nhà trường Để giáo dục đạo đức nhà trường cần có nhiều biện pháp phong phú, sinh động phù hợp với đối tượng cụ thể Khuyến khích nghiên cứu khoa học gia đình, đưa số nội dung khoa học gia đình vào chương trình giáo dục trường học 22 KẾT LUẬN Giáo dục lòng nhân cho nhiệm vụ quan trọng cấp thiết mà Đảng nhà nước Việt Nam đặt gần kỷ tồn phát triển mục đích xây dựng xã hội hài hịa, tốt đẹp, phát triển bền vững Trong khoảng thời gian đó, dù hồn cảnh (chiến tranh hay hịa bình), điều kiện (thiếu thốn hay tương đối đầy đủ vật chất), Đảng nhà nước Việt Nam ln chăm lo đến cơng tác giáo dục lịng nhân ái, đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam thực chế kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế hịa sóng tồn cầu hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho gia đình trở nên cấp thiết, cần phải có đổi nội dung, cách thức thực nhằm phù hợp với điều kiện yêu cầu chung thời đại công nghệ số kinh tế tri thức Dựa nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội quan điểm lịch sử - cụ thể triết học Mác - Lênin, tác giả luận án cho rằng, giáo dục lòng nhân cho gia đình giai đoạn cần có điều chỉnh nội dung hình thức Nghĩa giáo dục phải bám sát thực tế sống, đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn sống đặt Theo quan điểm đó, thiết nghĩ, Việt Nam, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân cho cần nhấn mạnh giáo dục lòng vị tha, khoan dung; lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm, biết giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn Các nội dung giáo dục tác động quan hệ biện chứng tạo thành vòng nhân quả, tác động thường xuyên, tất yếu trực tiếp đến đời sống hệ trẻ, giúp họ định hướng giá trị sống để phục vụ nhiều cho công xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh Cùng với nội dung, gia đình cần có phương pháp giáo dục cho phù hợp, đặc biệt cần ý đến: phương pháp giáo dục thông qua sáng tác truyền thụ gia huấn, phương pháp giáo dục qua câu ca dao, tục ngữ, lời ru, điệu hát; giáo dục phương pháp nêu gương; giáo dục lắng nghe sẵn sàng chia sẻ trước thành cơng, hay khó khăn với cái, rèn luyện thói quen, khen thưởng, kỷ luật kịp thời 23 Để đạt hiệu cao việc giáo dục lịng nhân cho gia đình Việt Nam cần chung tay góp sức, hỗ trợ từ nhà trường, toàn xã hội, cần có vào cấp quyền, tổ chức trị - xã hội Lịng nhân phẩm chất quan trọng đạo làm người, quy định nhân cách, lối sống cá nhân Trong xu hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm nay, lòng nhân vừa mang sắc thái dân tộc, vừa có giá trị tồn nhân loại Do việc giáo dục lòng nhân gia đình cho phải vượt ngồi giới hạn dân tộc để cập nhật kiến thức quốc tế, để góp phần đào tạo cơng dân tồn cầu, biết làm việc mơi trường quốc tế, biết ứng phó với vấn đề tồn cầu thời đại, hướng tới xây dựng xã hội phát triển hài hòa, bền vững, giới hòa bình thịnh vượng 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Khánh (2016), “Đạo lý uống nước nhớ nguồn người Việt tín ngưỡng thờ thành hồng làng”, Tạp chí Hợp tác phát triển, số 37 tháng 5+6/2016, tr 7-11; Phạm Thị Khánh (2016), “Vai trò gia đình việc giáo dục lịng nhân cho hệ trẻ nay”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kỳ 1, tháng 7/2016, tr 97-100; Phạm Thị Khánh (2017), “Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 3, tháng 8/2017, tr 231-234; Phạm Thị Khánh (2017), “Giáo dục đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam trước thách thức hội nhập quốc tế, Tạp chí Giáo dục xã hội số đặc biệt tháng 12/2017, tr 206-209; Phạm Thị Khánh (2018), “Giáo dục gia đình tác động kinh tế thị trường”, Tạp chí Giáo dục xã hội - Số đặc biệt kỳ II, tr 211214; Phạm Thi Khanh, Nguyen Thi Tho, Nguyen Thanh Binh Nguyen Thi Len (2018), “Vietnamese Family - Change from Tradition to Modernity”, Research Humannities and Social Sciennes Vol.8, No.14, 2018; Page number 137, 138,139, 140,141,142,143 (International Knowledge Sharing platform; Journals & Books Hosting - Conferences & workshops solutions); Phạm Thị Khánh Nguyễn Thị Thọ (2018), “Vai trị gia đình giáo dục đạo Hiếu tinh thần “Tôn sư trọng đạo” cho hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt tháng 12/2018, tr 321-324; Phạm Thị Khánh (2019), “Những biến đổi đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình & Giới, 29, số 2, tr 37- 44; Phạm Thị Khánh (2021), “Trách nhiệm gia đình với hệ trẻ trước tác động tiêu cực từ mạng xã hội”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ thơng tin truyền thông, Số 01, tr 26-35; 10 Phạm Thị Khánh (2021), “Tác động tiêu cực tồn cầu hóa đến văn hóa gia đình Việt Nam”, Tạp chí Thiết bị giáo dục - số đặc biệt tháng 10/2021, tr 384-386

Ngày đăng: 17/07/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan