CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN

197 8 0
CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ NÂNG “CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐỖ THỊ NÂNG “CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐỖ THỊ NÂNG “CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHO NINH THUẬN” Ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Công Sách TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Nâng i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 16 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 16 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đưa định nghĩa chuỗi giá trị chuỗi giá trị nông sản 16 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề cần quan tâm chuỗi giá trị nơng sản bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu nội dung phân tích chuỗi giá trị nơng sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 19 1.1.4 Những công trình nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản bền vững 19 1.1.5 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nho giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ NHO ĐÃ CÔNG BỐ Ở VIỆT NAM 22 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản Việt Nam 22 1.2.2 Tổng quan công trình nghiên cứu chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 24 1.3 NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT, KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI LUẬN ÁN 25 1.3.1 Những nội dung liên quan cơng trình nghiên cứu giới giải 25 1.3.2 Những nội dung liên quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam giải 25 1.3.3 Khoảng trống nghiên cứu 26 1.3.4 Lựa chọn nội dung nghiên cứu đề tài luận án 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 28 2.1.1 Khái quát hội nhập kinh tế quốc tế 28 2.1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 28 ii 2.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 32 2.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị 32 2.2.2 Phân loại chuỗi giá trị 32 2.2.3 Khái niệm chuỗi giá trị nông sản, chủ thể liên kết chủ thể chuỗi giá trị nông sản 35 2.2.4 Đặc điểm xu hướng phát triển chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 40 2.2.4.2 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị nông sản bối cảnh hội nhập 42 2.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 43 2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng thuộc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 43 2.3.2 Những yếu tố thuộc đặc điểm tự nhiên 51 2.3.3 Những yếu tố thuộc đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 51 2.3.4 Những yếu tố thuộc chế sách nhà nước địa phương 54 2.3.5 Những yếu tố thuộc bên tham gia chuỗi giá trị 56 2.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN 58 2.4.1 Lập đồ chuỗi giá trị 58 2.4.2 Lượng hóa đồ chuỗi sở 58 2.4.3 Phân tích mối liên kết chuỗi giá trị 59 2.4.4 Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị nơng sản 60 2.4.5 Phân tích thị trường sản phẩm cuối chuỗi giá trị nông sản 61 2.4.6 Khung lý thuyết phân tích chuỗi giá trị nơng sản 62 2.5 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 63 2.5.1 Kinh nghiệm số nước giới 64 2.5.2 Một số học cho Việt Nam 66 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 69 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, VÀ NGÀNH TRỒNG NHO TỈNH NINH THUẬN 69 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 69 3.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận 71 3.1.3 Khái quát ngành nho tỉnh Ninh Thuận 72 iii 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 78 3.2.1 Sơ đồ tổng quát chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 78 3.2.2 Phân tích thực trạng liên kết chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 81 3.2.3 Đánh giá giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 105 3.2.4 Thực trạng tham gia tác nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ CGT nho Ninh Thuận 114 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN 114 3.3.1 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế khâu cung cấp đầu vào 115 3.3.2 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế khâu sản xuất 119 3.3.3 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế khâu thu gom, sơ chế, chế biến 123 3.3.4 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế khâu thương mại tiêu dùng 126 3.3.5 Đánh giá vai trò tác nhân hỗ trợ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 128 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 130 4.1 BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN TRONG THỜI KỲ TỚI 130 4.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tê quốc tế 130 4.1.2 Căn đề xuất giải pháp 130 4.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN 135 4.2.1 Quan điểm 135 4.2.2 Mục tiêu 136 4.2.3 Định hướng 136 4.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ NHO NINH THUẬN 137 4.3.1 Nhóm giải pháp chung 137 4.3.2 Giải pháp cụ thể khâu nhóm tác nhân 141 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Tiếng Việt 152 Tiếng Anh 158 PHỤ LỤC 162 iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BVTV : Bảo vệ thực vật BĐKH : Biến đổi khí hậu CDĐL : Chỉ dẫn địa lý CGT : Chuỗi giá trị CSDP : Trung tâm nghiên cứu sách phát triển bền vững DN : Doanh nghiệp KTQT : Kinh tế quốc tế KHKT : Khoa học kỹ thuật GCN : Giấy chứng nhận LKKT : Liên kết kinh tế NN : Nông nghiệp NXB : Nhà xuất PTNN : Phát triển nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn PR-TC : Thành phố Phan Rang- Tháp Chàm TNTN : Tài nguyên thiên nhiên VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm VTNN : Vật tư nông nghiệp v Tiếng Anh ASEAN : Association of Southeast Asian Nations CPTPP : Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership FAO : Food and Agricultural Organization FTA : Free Trade Agreement EVFTA : European-Vietnam Free Trade Agreement GAP : Good Agriculture Practices GMP : Good Manufacturing Practices GTZ : Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit IFAD : International Fund for Agricultural Development IFAMA : International Food and Agribusiness Management Association IISD : International Institute for Sustainable Development ITC : International Trade Centre LIDCs : Low Income Developing Countries MRLs : Maximum residue levels ODI : Overseas Development Institute USAID: : United States Agency for International Development UNIDO : United Nation Industry Development Organization MPI-GTZ : Ministry of Planning and Investment – GTZ: Program for the SME SRDP Development of Small and Medium Enterprises : Sustainable Rural Development Project for the Poor vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các số tính chi phí lợi nhuận hộ nông dân trồng nho 11 Bảng 2: Các số tính chi phí lợi nhuận tác nhân thu mua, thương mại .11 Bảng 3.1a: Năng suất, sản lượng nho tươi thu hoạch qua năm 75 Bảng 3.1b: Sản lượng nho tươi xuất- nhập Việt Nam giai đoạn 2016-2021 76 Biểu đồ 3.3c: Tỷ lệ sản lượng nho tươi nhập Việt Nam từ quốc gia giai đoạn 2019-2021 77 Bảng 3.2: Quy mô đại lý vật tư nông nghiệp .84 Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ mua vật tư trả sau .85 Bảng 3.4: Quy mô sản xuất hộ trồng nho 87 Bảng 3.6: Tài sản hoạt động nhóm tác nhân khâu thu gom 93 Liên kết dọc: 101 Bảng 3.7: Hiệu sản xuất hộ trồng nho .107 Bảng 3.8: Hiệu kinh doanh tác nhân khâu thu gom 109 Bảng 3.9: Hiệu kinh doanh tác nhân khâu thương mại 111 Bảng 3.10: Tỷ trọng đóng góp vào giá bán cuối Nơng dân .112 Bảng 3.11: Tỷ trọng giá trị gia tăng hộ nông dân tạo tổng GTGT 112 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Diện tích gieo trồng nho tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010-2021 73 Biểu đồ 3.2: Phân bố diện tích trồng nho theo địa phương năm 2021 73 Biểu đồ 3.3a: Tỷ lệ diện tích gieo trồng CAQ tỉnh Ninh Thuận năm 2021 74 Biểu đồ 3.3b: Diện tích ăn tỉnh Ninh Thuận qua năm (ha) .74 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hộ tham gia liên kết không tham gia liên kết HTX/Nhóm 90 Biểu đồ 3.5: Lý hộ trồng nho không tham gia vào HTX 91 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ người tiêu dùng trả lời sẵn có nho Ninh Thuận 103 Biểu đồ 3.6: Lý người tiêu dùng chọn mua nho Ninh Thuận 104 Biểu đồ 3.7: So sánh hiệu sản xuất hộ tham gia HTX/Nhóm với hộ khơng tham gia HTX/Nhóm 106 viii PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN SÂU Tên đề tài luận án: "Chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp nho Ninh Thuận” Có Khu Địa Stt 1.Họ tên Có ký viết vực Quy hợp hóa Có ghi cung mơ đồng đơn sổ Có bán cấp: Số Quy mô vốn với không không trả sau Trìn Trình Thơn 1; hộ bán (triệ ND? ? Có ? Có khơng? Nam h độ độ Xã 2; cun hàng/nă u Có (1) (1); (1), Có (1) 1/ nữ văn chuyê Huyện g m (triệu đồng Khôn Không Khơng Khơng( hóa n mơn cấp đồng) ) g (0) (0) (0) 0) Tuổi Nguyễn Khắc Phòng 54 50 1700 3000 0 1 Phạm Độ 58 100 1500 4000 0 1 61 120 300 2000 0 1 Chị Tánh (Đại lý Sáu Dân) K Thành Tiến 42 12 biết 3000 5000 0 0 Song Anh 36 12 150 700 2000 1 950 2000 0 1 K Thanh Duyên 61 172 biết PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG CỦA THƯƠNG LÁI, VỰA, DOANH NGHIỆP TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN SÂU Tên đề tài luận án: "Chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp nho Ninh Thuận” STT Sản Mã phiếu Họ tên Tuổi Phạm lượng Kinh vi kinh nghiệm mua doanh xã, huyện, (năm) tỉnh (tấn) TL1 Đinh Thị Năm 44 150 TL2 Gái Tấn 47 18 400 TL3 Nguyễn Đương 58 170 54 70 Nguyễn Thị Tuyết TL4 Minh Tôn Nữ Thị Kim TL5 Loan 46 20 800 TL6 Trần Thị Lưu Nhơn 52 30 200 TL7 Chị Phương 51 25 240 TL8 Trương Văn Xinh 72 20 1800 TL9 Huỳnh Trọng Sinh 54 25 700 10 Dn1 Thái Thuận 400 11 Dn2 Thanh Thảo 200 12 Dn3 Ba Mọi 500 173 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI BÁN BUÔN, BÁN LẺ TRẢ LỜI KHẢO SÁT Tên đề tài luận án: "Chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp nho Ninh Thuận” STT Sản Nơi lượng bán hàng Họ tên Tuổi Kinh Hình kinh nghiệm thức doanh (kg) (năm) Bán Hải Phịng Đồn Thị Hồng Mịn 32 buôn, 100-300 bán lẻ kg/ngày 20 kg/1 Hà Nội Chị Thu 40 15 Bán lẻ tuần Hà Nội Nguyễn Thị Gái 50 15 Bán lẻ 15 kg/tuần Hà Nội Vũ Thị Hương 42 Bán lẻ Rất Hà Nội Trần Thị Loan 45 10 Bán lẻ Rất 174 PHỤ LỤC BẢNG KÊ DANH SÁCH NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT Tên đề tài luận án: "Chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp nho Ninh Thuận” STT 10 11 12 Dấu thời gian email 2/27/2018 12:31:45 2/27/2018 12:55:48 Nơi (tỉnh/thành Giới phố?) tính Hồng thị Hương Hà Nội Nữ 1981 Đỗ Thị Nâng Hà Nội Nữ 1974 Nữ 1984 Họ tên 2/27/2018 Dương Thị Kiều 14:35:38 Hương 2/27/2018 14:43:16 2/27/2018 14:53:48 2/27/2018 15:12:01 Hà Nội Nam 1985 Dương Tự Hào Hà Nội Nam 1985 Nguyễn Thị Dung Hà Nội Nữ 1985 Vĩnh Phúc Nữ 1986 Tp Hồ Chí Minh Nam 1981 Hà Nội Nữ 1991 Nguyễn Minh Hải Hưng Yên Nam 1979 Phạm văn mùa Hưng Yên Nam 1984 Phạm văn mùa Hưng Yên Nam 1984 Hoàng Thị Minh 15:37:00 Nguyệt 15:55:22 2/27/2018 15:56:06 2/27/2018 16:49:35 2/27/2018 17:07:58 2/27/2018 Nội Dương Việt Hưng 2/27/2018 2/27/2018 Thanh Xuân, Hà Năm sinh LÊ MINH CHÂU Vương Thị Thu Thảo 175 17:08:11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 2/27/2018 21:01:03 2/27/2018 21:20:26 2/27/2018 21:59:39 2/27/2018 22:07:42 2/27/2018 22:27:56 2/28/2018 6:09:12 2/28/2018 8:29:47 2/28/2018 8:34:36 2/28/2018 8:45:42 2/28/2018 9:14:54 2/28/2018 9:24:52 2/28/2018 9:36:25 Đinh Quang Dương Hưng Yên Nam 1976 Chu Thi Thu Trang Ho Chi Minh Nữ 1986 Phạm Văn Sang Hồ Chí Minh Nam 1983 Cao Thi Thu Trang Ho Chi Minh Nữ 1977 Nguyễn Văn Bạn Hưng Yên Nam 1983 Phạm Thị Minh Hồ Chí Minh Nữ 1988 Hồng Minh Đức Hưng n Nam 1980 Nguyễn Thị Yến Hưng Yên Nữ 1984 Hoàng Thị Luyến Hưng Yên Nữ 1958 nguyễn thị hồng thủy quảng nam Nữ 1985 Tp Nam 1986 Bắc Ninh Nam 1982 Hà Nội Nữ 1985 Vũ Thị Thêu Hà Nội Nữ 1987 Vũ Thị Bích Quỳnh TPHCM Nữ 1978 Phạm Văn Sang Ngơ Trí Dũng 2/28/2018 Phạm Ngọc Hương 10:11:04 Quỳnh 2/28/2018 10:36:27 2/28/2018 12:52:22 176 28 29 2/28/2018 14:06:06 2/28/2018 14:20:40 Cao Thanh Hương Hà Nội Nữ 1985 trần vĩnh hồng Sài Gịn Nam 1975 Nam 1981 Nam 1972 Khu phố 01 30 2/28/2018 15:22:27 phường Kinh Dinh Phan Vĩnh Huy Tp Phan Rang Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 2/28/2018 16:32:44 2/28/2018 16:55:05 2/28/2018 21:26:21 3/1/2018 9:07:25 3/1/2018 9:13:32 3/1/2018 10:17:09 thành phố Phan Phạm bình tỉnh Ninh Thuận Nguyễn viết Ngọc Ninh Thuận Nam 1960 Trần Hồng Hải Hải Phịng Nam 1983 Hoang Thu Hong Ha Noi Nữ 1987 Bùi Mạnh Hướng Hà Nội Nam 1988 Nam 1978 Hà Nội Nữ 1988 Hà Nội Nữ 1989 Đặng Hoàng Long Ninh Thuận Nam 1963 Lê Thị Thanh Xuân Huế Nữ 1986 Hồ Ngọc Vân Anh Huế Nữ 1987 Lê Hồng Khải 3/1/2018 Nguyễn Thị Minh 10:34:58 Hằng 3/1/2018 10:35:05 3/1/2018 13:56:47 3/1/2018 15:33:33 3/1/2018 Rang-Tháp Chàm Phan Rang - Tháp Chàm Phạm Thị Hiền Lương 177 15:38:46 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 3/1/2018 15:43:34 3/1/2018 15:48:40 Lê Thị Mỹ Vân Huế Nữ 1983 Nguyễn Tâm Thanh Huế Nam 1985 Đà Nẵng Nữ 1984 Ninh Thuận Nữ 1982 Tp Hồ Chí Minh Nữ 1983 Tp HCM Nam 1979 Ho Chi Minh Nữ 1993 Ninh Thuận Nam 1954 Ninh Thuận Nữ 1955 Nữ 1982 Nữ 1985 Nữ 1970 Nữ 1988 Nữ 1986 3/1/2018 Huỳnh Thị Phương 15:52:38 Nam 3/1/2018 Nguyễn Lạc Minh 16:01:05 Việt 3/1/2018 17:48:25 3/1/2018 19:55:04 Võ Thị Mai Phương NGƠ VĂN BÌNH 3/1/2018 Nguyen Thi Hong 20:30:47 Ngoc 3/2/2018 14:01:28 Phạm Châu Hồnh 3/2/2018 Nguyễn Thị Bích 14:09:27 Loan 3/2/2018 16:12:47 3/6/2018 11:43:55 3/7/2018 8:31:48 nguyễn thị hải yến thành phố vinh, tỉnh nghệ an Hồ Thị Hoà Phạm Thị Bình Hà Nội Thành phố Phan Rang-Tháp Chàm Phường D(o Vinh, 54 3/7/2018 9:04:00 Vũ Thị Hoài Thu TP Phan RangTháp Chàm, Ninh Thuận 55 3/7/2018 10:20:02 Đoàn Thị Ngọc Thái Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh 178 Thuận 56 57 58 59 3/18/2018 21:44:51 Điền Bảo Ngọc 3/18/2018 Nguyễn Thị Thanh 22:00:17 Huệ 3/18/2018 Nguyễn Thị Hồng 23:34:58 Ngân 3/19/2018 9:07:04 Tp Hồ Chí Minh Nữ 1994 Hồ Chí Minh Nữ 1994 Nữ 17/09/1991 Nữ 1993 Thành Phố Hồ Chí Minh Lương Nữ Huỳnh Anh Hồ Chí Minh 49/56/70 Trịnh 60 3/19/2018 11:50:47 Lê Hồng Mẫn Đình Trọng, P Phú Trung, Q Tân Nam 26-121992 Phú, Tp.HCM 61 62 63 64 65 66 67 68 69 3/19/2018 13:13:27 Ho Chi Minh Nữ 1990 HCM Nữ 1989 Trần Thị Kim Dung HCM Nữ 1992 Nguyễn Quốc Duy Hồ Chí Minh Nam 1993 Tp Hồ Chí Minh Nữ 1994 Nữ 1993 Pham Thi Thanh Tam 3/19/2018 ĐẶNG THỊ THANH 13:21:41 THỦY 3/20/2018 5:57:13 3/20/2018 10:59:12 3/20/2018 Nguyễn Thị Ngọc 13:33:34 Thùy 3/20/2018 TRƯƠNG THỊ 13:45:31 PHƯƠNG THẢO MÍNH Nguyễn Ngọc Lâm Tp HCM Nam 1989 Hồ Chí Minh Nam 1990 THÀNH PHỐ HỒ Nữ 1981 3/20/2018 13:54:14 3/20/2018 14:05:29 3/20/2018 TP HỒ CHÍ Vi Văn Bé Lý LÊ ĐẶNG ĐOAN 179 70 71 72 15:07:03 TRANG 3/20/2018 Nguyễn Hữu Anh 21:45:39 Trường 3/20/2018 23:13:14 3/22/2018 23:02:46 CHÍ MINH Hồ Chí Minh Nam 1990 Trần Ngun Hồng Hồ Chí Minh Nam 1994 Hồ Thị Mỹ Hồng Hồ Chí Minh Nữ 1992 180 PHỤ LỤC 6: BẢN MÔ TẢ VỀ 02 GIỐNG NHO ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIỂN Ở TỈNH NINH THUẬN + Giống nho đỏ (Red Cardinal) có lợi sinh trưởng ngắn (85-100 ngày), cộng với thời tiết khí hậu Ninh Thuận khơ nóng quanh năm, nên nho đỏ cho thu hoạch 2,5 đến vụ/năm Nho đỏ có suất ổn định, độ brix đạt 1314%, vỏ mỏng, màu sắc trái đỏ tươi, ngọt, hương vị đặc trưng, sinh trưởng phát triển mạnh, ưa chuộng thị trường Do đó, giống nho trồng với diện tích lớn tỉnh (gần 91% diện tích nho tồn tỉnh) Tuy nhiên, hạn chế giống nho đỏ Cardinal nhỏ, nhiều hạt (2-3 hạt/quả), sử dụng sản xuất gần 30 năm nên có thối hóa giống, vậy, khả cạnh tranh với loại nho nhập hạn chế nhiều (nho nhập có vị ngọt, khơng hạt, chùm lớn, màu sắc đẹp) + Giống nho xanh (NH01-48): Do Viện Nghiên cứu Bông PTNN Nha Hố chọn tạo công nhận năm 2002 Giống nho có thời gian sinh trưởng khoảng tháng (110-125 ngày) tính từ lúc cắt cành đến lúc thu hoạch xong Vì canh tác vụ/năm Ưu điểm giống nho xanh NH01-48 là: Sinh trưởng phát triển mạnh, khả kháng sâu bệnh khá, khả chịu hạn tốt, cho suất ổn định Đặc điểm có chùm to, trái lớn, vỏ dày, hạt (1-2 hạt/quả), hình thon dài, thịt chắc, với độ brix 17-20% có pha chua nhẹ riêng biệt, đặc biệt hấp dẫn người tiêu dùng Vì vậy, sản phẩm nho xanh Ninh Thuận có tính cạnh tranh cao, ưa chuộng thị trường, có giá bán cao nho đỏ Tuy nhiên diện tích trồng nho xanh cịn hạn chế, chiếm gần 8% diện tích nho tồn tỉnh + Ngồi ra, số giống nho ăn tươi trồng thử nghiệm, đó, giống NH01-152 có đặc điểm trội to (5,5-6,2 gram/quả), chùm lớn (0,5-1,5kg/chùm), vỏ dày, vị với độ brix 16%, có mùi vị thơm ngon, màu sắc mẫu mã đẹp, có khả chống chịu sâu bệnh tương đương cao giống nho đỏ Cardinal nho xanh NH01-48; tiềm năng suất đạt 18-25 tấn/ha/vụ, tăng hiệu kinh tế 15-25% 181 PHỤ LỤC 7: CÁC DẦU MỐC QUAN TRỌNG ĐÁNH DẤU SỰ THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Các dấu mốc quan trọng là: Năm 1993, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với định chế tài quốc tế Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); Năm 1994 Việt Nam xóa bỏ cấm vận thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Hoa Kỳ; Ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập công đồng kinh tế ASEAN; Năm 1997 Việt Nam tham gia diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC); Tháng 7/2000 Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ; Năm 2007 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO; Năm 2014 Việt Nam hoàn thành đàm phán Hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc, với Liên minh Hải quan Nga-BelarusiaKazakhstan; Năm 2015 Việt Nam kết thúc đàm phán TPP Hiệp định thương mại tự với EU; Giai đoạn 2016-2020 tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP, FTA với Khối thương mại tự Châu Âu EFTA, FTA với Isarel, FTA với Liên minh châu Âu PHỤ LỤC 8: MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÍ HẬU TỈNH NINH THUẬN – ĐẶC BIỆT THÍCH HỢP CHO CÂY NHO SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ninh Thuận bao bọc ba mặt núi mặt biển, phía Tây vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía Bắc phía Nam có hai dãy núi chạy biển tạo nên vùng có kiểu khí hậu đặc trưng bán khơ hạn, nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, lượng bốc lớn Lượng mưa trung bình hàng năm dao động khoảng 600-1000 mm, thấp nước Lượng mưa phân bố theo hai mùa rõ rệtt: Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 11, chiếm 80% tổng lượng mưa năm, mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau chiếm 20% tổng lượng mưa năm Số ngày mưa trung bình năm từ 40 - 45 ngày Tổng số nắng trung bình Ninh Thuận khoảng 2.600 - 2.750 giờ/năm - cao nước Lượng xạ tổng cộng 230 Kcal/cm2/năm Lượng xạ cao phân bố đồng năm, góp phần quan trọng định tính chất nhiệt đới 182 Ninh Thuận Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27oC có xu hướng giảm dần từ Đơng sang Tây Nhiệt độ trung bình tháng cao 35,7 oC tập trung tháng đến tháng 7, có lên tới 40oC, cịn nhiệt độ tháng thấp 21,6oC Độ ẩm không khí trung bình vào tháng mùa mưa 80 - 83 % vào tháng mùa khô 70 - 77 % Tại vùng trồng nho Ninh Thuận độ ẩm khơng khí trung bình đạt từ 70 - 77 % Về lượng bốc hơi: Tổng lượng bốc trung bình năm khoảng 1.700 - 1.800 mm/năm (lớn gấp hai lần so với lượng mưa) Nhìn chung, điều kiện thời tiết khí hậu bán khơ hạn, số nắng xạ nhiệt cao điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh trưởng phát triển nho, điều kiện tạo khác biệt chất lượng sản phẩm nho Ninh Thuận Tuy nhiên, năm vừa qua, thực trạng BĐKH Ninh Thuận có ảnh hưởng nhiều tới ngành trồng nho nhiệt độ cao 38oC làm cho nho bị cầm màu nhỏ, độ đường thấp, hay mưa lớn liên tục gây nấm bệnh, nứt quả, thối rễ dẫn đến mùa PHỤ LỤC 9: PHÂN ĐỊNH CHUỖI GIÁ TRỊ VỚI CHUỖI CUNG ỨNG, NGÀNH SẢN PHẨM, KÊNH PHÂN PHỐI  Phân biệt chuỗi giá trị với chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng hệ thống hoạt động vật chất định thực gắn với dòng vật chất dịng thơng tin qua tác nhân Chuỗi cung ứng dòng chảy nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối Một chuỗi cung ứng bao gồm dịng vật chất dịng thơng tin có định hướng, hoạt động điều hành quản lý; Các thành viên chuỗi nỗ lực để đáp ứng mục tiêu mang lại giá trị cao cho khách hàng thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực Như vậy, thấy khái niệm chuỗi cung ứng chuỗi giá trị không thực khác nhiều Cả hai mạng lưới giúp đưa sản phẩm chất lượng đến tay khách hàng với giá hợp lý Sự phân biệt CGT chuỗi cung ứng là: + Chuỗi cung ứng kết nối tất hoạt động, khâu sản xuất nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh kết thúc sản phẩm đến tay 183 người tiêu dùng cuối cùng, mục tiêu chuỗi cung ứng làm hài lòng khách hàng Các hoạt động chuỗi cung bắt nguồn từ yêu cầu sản phẩm kết thúc sản phẩm đến tay người tiêu dùng + CGT tập hợp tất hoạt động tập trung vào việc tạo tăng thêm giá trị cho sản phẩm, mục tiêu chuỗi giá trị đạt lợi cạnh tranh Các hoạt động CGT yêu cầu khác hàng kết thúc với thành phẩm tạo với giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho Quản lý chuỗi cung công cụ quản lý kinh doanh khái niệm phát triển Chuỗi cung ứng quan tâm đến vấn đề hậu cần việc phát triển thị trường Điều có nghĩa là, tiếp cận chuỗi cung ứng quan tâm tới dịch chuyển dịng vật chất sản phẩm - việc hậu cần; Còn tiếp cận chuỗi giá trị việc tìm hiểu nhu cầu thị trường sản phẩm, từ nhằm làm cho người tiêu dùng sẵn lịng trả giá cao quản lý chuỗi giá trị tìm kiếm cách thức gia tăng giá trị sản phẩm qua khâu Kết chuỗi cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu dùng, kết CGT tạo giá trị cao sản phẩm đến tay người tiêu dùng[68]  Phân biệt chuỗi giá trị với ngành hàng: Ngành hàng coi tập hợp tác nhân kinh tế quy tụ trực tiếp vào việc tạo sản phẩm cuối (Theo Pierre Fabre, 1994) Ngành hàng hành động xuất phát từ điểm ban đầu tới điểm cuối nguồn lực hay sản phẩm trung gian, trải qua nhiều giai đoạn trình gia công, chế biến để tạo hay nhiều sản phẩm hồn tất đến người tiêu thụ Khi nói đến ngành hàng hình dung chuỗi, q trình có điểm đầu điểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố động, có quan hệ móc xích với nhau, tăng lên hay giảm yếu tố làm ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới yếu tố khác Trong trình vận hành ngành hàng tạo dịch chuyển luồng vật chất (gồm dịch chuyển thời gian, khơng gian, tính chất) Trong thực tế dịch chuyển diễn phức tạp có phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố tự nhiên, cơng nghệ sách 184 Khái niệm chuỗi giá trị sâu tìm hiểu lý giải việc tạo giá trị sản phẩm phân phối giá trị: người tạo giá trị, động thúc đẩy họ tạo giá trị, họ thực tạo giá trị cách Chuỗi giá trị xem xét việc tạo giá trị phân phối giá trị gia tăng - động có tính định chế tổ chức ngành hàng  Phân biệt chuỗi giá trị với kênh phân phối (Kênh Marketing) Kênh phân phối (được sử dụng lĩnh vực nghiên cứu marketing) tập hợp doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn tham gia vào trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng Những Doanh nghiệp/Tổ chức người tham gia vào trình đàm phán thực việc đưa hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Vì họ thành viên kênh phân phối Đứng góc độ người sản xuất kênh phân phối hình thức di chuyển sản phẩm qua trung gian khác Đứng góc độ người trung gian (nhà bán bn, nhà bán lẻ) kênh phân phối dịng chảy quyền sở hữu hàng hóa Đứng góc độ người tiêu dùng, kênh phân phối nhà trung gian họ người sản xuất Bên cạnh để kênh phân phối vận hành có tham gia công ty/tổ chức khác thực chức hỗ trợ làm thuận lợi cho việc phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng (như công ty/cá nhân vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, người thực công việc giao nhận hàng hóa), họ người hỗ trợ kênh thành viên kênh Tóm lại, kênh phân phối đường sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Đó dịng chảy hàng hóa dịng chuyển quyền sở hữu hàng hóa chúng mua bán qua tổ chức khác Giữa kênh phân phối chuỗi giá trị có trùng hợp định xem xét q trình dòng chảy sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng, đó: + Các kênh phân phối: quan tâm đến việc di chuyển dòng sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng - dòng chảy xi hàng hóa: Người sản xuất tạo sản phẩm rồi, kênh phân phối có nhiệm vụ đưa sản phẩm đến người 185 tiêu dùng cách nhanh nhất, cạnh tranh nhất, đáp ứng tốt nhu cầu khác cho nhóm khách hàng khác nhau, để từ thu lợi nhuận cao cho nhà vận hành/tham gia kênh Kênh phân phối quan tâm đến chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa + Chuỗi giá trị: Cũng phân tích theo dịng chảy xi hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, nghiên cứu kênh phân phối từ góc độ giá trị: kênh phân phối khác tạo giá trị khác nào, phân tích nguyên nhân dẫn đến việc tạo giá trị khác kênh phân phối; phân tích tham gia tác nhân vào việc vận hành chuỗi Sau phân tích theo chiều ngược lại nhằm tìm kiếm giá trị mà người tiêu dùng tìm kiếm tạo giá trị với mong muốn người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cao Từ hoạch định chiến lược phát triển chuỗi/nâng cấp chuỗi hướng tới tạo đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng cuối 186 ... IC VA = Chi phí thuê lao động + Chi phí lao động gia đình + Chi phí th đất + Khấu hao + Lãi ròng (2)Lãi gộp = VA – Chi phí thuê lao động – Chi phí thuê đất Lãi gộp = Chi phí lao động gia đình +... hao hụt gian VA = GO – IC VA = Chi phí thuê lao động + Chi phí thuê đất + Khấu hao + Chi phí lãi vay + Lãi rịng Giá trị VA Lãi gộp = VA – Chi phí thuê lao động – Chi phí thuê đất gia tăng – Chi... International Development UNIDO : United Nation Industry Development Organization MPI-GTZ : Ministry of Planning and Investment – GTZ: Program for the SME SRDP Development of Small and Medium Enterprises

Ngày đăng: 11/01/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan