1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu Dân tộc La Chí, Dân tộc La Ha, Dân tộc La Hủ pdf

7 736 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 686,02 KB

Nội dung

Dân tộc La Chí Tên gọi khác Cù Tê, La Quả Nhóm ngôn ngữ Ka đai Dân số 8.000 người. Cư* trú Cư* trú chủ yếu ở huyện Xín Mần (Hà Giang), huyện M*ường Khư*ơng và Bắc Hà (Lào Cai). Đặc điểm kinh tế Người La Chí làm ruộng bậc thang trồng lúa nước. Các gia đình thường nuôi trâu, ngựa, dê, lợn, gà, vịt, cá, nh*ưng theo nếp cũ thì không nuôi bò. Nghề dệt vải bông và nhuộm chàm của phụ nữ La Chí có truyền thống lâu đời. Tổ chức cộng đồng Mỗi dòng họ người La Chí có riêng trống và chiêng dùng vào việc cúng bái, có ông tr*ưởng họ người biết cúng. Con cái đều lấy theo họ cha. Hôn nhân gia đình Trong cư*ới xin, nhà trai phải nộp khoản "tiền công nuôi con gái". Văn hóa Người La Chí có nhiều truyện cổ, kể về ông tổ tiên của dân tộc Hoàng Dìn Thùng, về Pủ Lô Tô sinh ra các giống các loài và dạy họ mọi phong tục tập quán, về sự xuất hiện các hiện tư*ợng tự nhiên, v.v Trai gái La Chí thường hát ni ca. Nhạc cụ có trống, chiêng, đàn tính 3 dây, đàn môi bằng cây Dịp lễ hội thường tổ chức các trò chơi ném còn, đánh quay, đu quay, đu dây, v.v nơi bãi rộng cho đông người tham gia. Nhà cửa Người La Chí đã sống định canh định cư* thành từng bản. Mỗi gia đình có nhà sàn để ở và nhà đất liền kề để làm bếp. Nhà sàn gồm 3 gian, chỉ có một cầu thang lên xuống ở gần đầu hồi phía giáp nhà đất, bàn thờ tổ tiên đặt tại gian nhà sàn to nhất. Trang phục Trang phục của người La Chí đơn giản, không cầu kỳ. Đàn ông mặc áo 5 thân dài tới ngang bắp chân (ngày nay áo ngắn hơn), quần tọa, đầu quấn khăn. Phụ nữ mặc áo dài tứ thân, có dây thắt lư*ng, yếm, đội khăn dài, mặc quần hay váy tùy người. Đồ trang sức của nam chỉ có vòng tay, còn nữ có thêm vòng tai. Phụ nữ La Chí thường quen đeo địu qua trán, dù địu làm bằng vải hay đan bằng giang cũng vậy. Nam giới lại đeo gùi qua hai vai. Dân tộc La Ha Tên gọi khác Xá Khắc, Phlắc, Khlá Nhóm ngôn ngữ Ka đai Dân số 1.400 người. Cư* trú Cư* trú tại Sơn La và Lào Cai. Đặc điểm kinh tế Dân tộc La Ha sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy theo lối du canh. Việc hái l*ượm rất quan trọng, thường xuyên hơn so với săn bắn và đánh cá. Ngày nay nhiều bản đã làm ruộng, biết đắp bờ chống xói mòn n*ương; có nơi đã biết dùng phân bón. Chăn nuôi có lợn, gà, nay có thêm trâu, bò dùng để cày kéo. Hôn nhân gia đình Trai gái La Ha được tự do tìm hiểu nhau, không bị cha mẹ ép buộc c*ưới gả, tuy nhiên việc c*ưới gả phải được cha mẹ ư*ng thuận. Để tỏ tình chàng trai phải đến nhà cô gái và dùng sáo, nhị, lời hát trư*ớc khi trò chuyện bình thường. Sau lễ dạm hỏi, nếu nhà gái không trả lại trầu do bà mối của nhà trai đ*ưa tới thì tổ chức lễ xin ở rể và chàng trai phải ở rể từ 4 đến 8 năm. Hết hạn đó, lễ c*ưới mới được tiến hành, cô dâu được về ở nhà chồng. Vợ phải đổi họ theo chồng. Tục lệ ma chay Phong tục làm ma của người La Ha, theo tục cũ, người chết được chôn theo cả tiền và thóc. Nhà cửa Bản của người La Ha thường có khoảng chục nóc nhà. Đồng bào ở nhà sàn, có hai cửa ra vào với thang lên xuống tại hai đầu nhà. Một cửa vào chỗ để tiếp khách và một cửa vào chỗ dành cho sinh hoạt nội bộ gia đình. Trang phục Người La Ha không dệt vải, chỉ trồng bông và đem bông trao đổi với người Thái lấy vải mặc, nên mặc giống người Thái đen. Dân tộc La Hủ Tên gọi khác Xá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy Nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Dân số 5.300 người. Cư* trú Sống ở huyện Mư*ờng Tè (tỉnh Lai Châu). Đặc điểm kinh tế Trư*ớc kia người La Hủ sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy và săn bắn, hái l*ượm. Công cụ lao động chủ yếu con dao, chiếc cuốc. Từ vài chục năm nay, người La Hủ đã phát triển cây lúa nư*ớc và lúa n*ương làm nguồn l*ương thực chính và dùng trâu cày kéo. Đàn ông La Hủ đan ghế, mâm, chiếu, nong nia, v.v bằng mây rất giỏi và đa số biết nghề rèn. Hôn nhân gia đình Trong gia đình La Hủ, chỉ có con trai mới được thừa hư*ởng tài sản của cha mẹ. Theo phong tục La Hủ, trai gái được tự do yêu nhau và quyết định hạnh phúc của mình. Sau lễ c*ưới, chàng rể phải ở gia đình nhà vợ 2-3 năm, sau đó mới được đ*ưa vợ về ở hẳn với mình. Phụ nữ La Hủ sinh nở tại buồng ngủ của mình. Sau 3 ngày đứa bé được đặt tên, nếu trong 3 ngày đó, nhà có khách thì người khách này được mời đặt tên cho đứa bé. Tục lệ ma chay Người chết được chôn trong quan tài độc mộc. Trên mộ không dựng nhà mồ, không có rào bảo vệ. Văn hóa Người La Hủ có trên một chục điệu múa khèn. Thanh niên thích thổi khèn bầu. Các bài hát tuy thường dùng tiếng Hà Nhì nhưng có nhịp điệu riêng, trong đó từng ngày được xác định theo chu kỳ 12 con vật (hổ, thỏ, rồng, chấy, ngựa, cừu, gà, chó, lợn, sóc, trâu). Nhà cửa Người La Hủ lập bản trên s*ườn núi. Thực hiện định canh định c*ư, một số bản chuyển xuống địa bàn thấp hơn. Từ chỗ nhà cửa tạm bợ, nay đồng bào đã làm nhà ở bền chắc hơn, phần lớn nhà trệt với vách bằng phên. Trong nhà, bàn thờ tổ tiên và bếp bao giờ cũng đặt tại gian có chỗ ngủ của chủ gia đình. Trang phục Nam giới La Hủ mặc quần áo giống như* các dân tộc khác ở vùng Tây Bắc. Phụ nữ mặc quần, ngày thường mặc áo dài xuống tới cổ chân, ngày lễ tết mặc thêm áo ngắn. Ở cổ áo, nẹp ngực, ống tay có thêu hoặc đáp vải các màu, có đính thêm xu bạc, xu nhôm và các bông chỉ đỏ. . Dân tộc La Chí Tên gọi khác Cù Tê, La Quả Nhóm ngôn ngữ Ka đai Dân số 8.000 người. Cư* trú Cư* trú chủ yếu ở huyện Xín. Dân tộc La Ha Tên gọi khác Xá Khắc, Phlắc, Khlá Nhóm ngôn ngữ Ka đai Dân số 1.400 người. Cư* trú Cư* trú tại Sơn La và Lào Cai.

Ngày đăng: 25/01/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w