1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tt Maithihong.pdf

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ HỒNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÁI LAN VÀ VIỆT NAM Ngành[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - MAI THỊ HỒNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÁI LAN VÀ VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng PGS TS Nguyễn Thị Hiền Phản biện 1: PGS TS Lưu Ngọc Trịnh Phản biện 2: PGS TS Hà Văn Hội Phản biện 3: GS TS Đỗ Đức Bình Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các ngân hàng thương mại (NHTM) coi loại hình doanh nghiệp đặc biệt thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với đặc trưng bật vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt, khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2009, nhiều NHTM lạm dụng mức vốn huy động thực hoạt động kinh doanh (HĐKD) rủi ro đặt nhu cầu nghiên cứu việc lựa chọn cấu tối ưu vốn vay vốn chủ sở hữu Quy định tỷ lệ địn bẩy tài hệ thống NHTM đề cập đến Hiệp ước vốn quốc tế Basel Lộ trình cụ thể áp dụng tỷ lệ địn bẩy tài quy định chặt chẽ Hiệp ước vốn Basel III 2010 Tại Việt Nam Thái Lan, NHTM lộ trình hồn thành quy định an toàn vốn đáp ứng tiêu chuẩn Basel II Thái Lan Việt Nam thuộc khối ASEAN Hiện nay, quốc gia tăng cường hợp tác sử dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ kinh tế trao đổi kiến thức, đổi sản xuất, hợp tác lĩnh vực tài Hệ thống TCTD Thái Lan Việt Nam có nhiều điểm tương đồng cấu trúc tổ chức gồm: hệ thống NHTM, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ, chi nhánh ngân hàng nước ngồi văn phịng đại điện ngân hàng nước Hoạt động NHTM theo thông lệ quốc tế Basel, NHTW giám sát chặt chẽ đóng vai trị xương sống kinh tế hai nước Theo liệu BCTC 28 NHTM Việt Nam 11 NHTM Thái Lan giai đoạn 20112020, tỷ lệ nợ NHTM Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ kể từ năm 2017 từ mức 92,9% xuống 92,5% năm 2020 Có thể thấy, nhu cầu vốn huy động NHTM Việt Nam lớn để phục vụ nhu cầu vốn cá nhân, doanh nghiệp trước yêu cầu đảm bảo mục tiêu phát triển KT-XH phủ Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ nợ cao làm xuất mối lo ngại từ vấn đề sử dụng vốn NHTM; đó, tập trung vào tăng trưởng tín dụng, hoạt động đầu tư, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, hiệu hoạt động kinh doanh, QTRR ổn định NHTM Khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khiến hệ thống NHTM Thái Lan chao đảo, buộc phải tái cấu trúc để vượt qua khủng hoảng hoạt động ổn định Việc giảm sâu tỷ lệ nợ NHTM Thái Lan phản ánh thực tế vấn đề tăng trưởng tín dụng nóng, sử dụng địn bẩy tài thiếu kiểm sốt hậu hoạt động tín dụng bất động sản, thị trường tài phát triển nhanh bộc lộ nhiều vấn để bất cấp việc giám sát quản lý thị trường trái phiếu doanh nghiệp Hệ thống NHTM Thái Lan giải hậu RRTD (nội bảng ngoại bảng) giảm lực cạnh tranh hoạt động tín dụng NHTM Thái Lan Đồng thời, cho dấu hiệu việc tích cực chuyển đổi hoạt động kinh doanh truyền thống sang hoạt động phi truyền thống họ Thực tế cho thấy, NHTM Thái Lan có xu hướng chuyển đổi mơ hình kinh doanh nhanh mạnh so với Việt Nam Hiện nay, hệ thống NHTM Việt Nam gặp phải khó khăn cần tháo gỡ mà hệ thống NHTM Thái Lan gặp phải khứ Vấn đề trái phiếu tín dụng bất động sản khiến cho NHTM phải cấu lại hoạt động kinh doanh, cấu trúc lại vốn sử dụng vốn hiệu Với mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Thái Lan với tầm quan trọng vốn NHTM hoạch định sách quản trị hoạt động NHTM, nghiên cứu tiến hành tìm hiểu liệu có tương đồng hay mối liên hệ cấu trúc tài NHTM hệ thống NHTM hai quốc gia phát triển hay khơng Để có câu trả lời cho điều này, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Thái Lan” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận án tiến hành nhằm mục đích nhận diện, đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Từ đó, đưa đề hàm ý sách việc sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài cho NHTM Việt Nam bối cảnh thông qua chứng thực nghiệm Thái Lan Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Nhằm đóng góp sở lý luận thực tiễn liên quan đến nhân tố tác động đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM, luận án tập trung giải với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá thực trạng tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Đo lường đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Đề xuất hàm ý sách tỷ lệ địn bẩy tài cho NHTM Việt Nam thơng qua nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Thái Lan Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan? Chiều mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan nào? Các hàm ý sách tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam thông qua nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Thái Lan gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM 4.2 Phạm vi nghiên cứu */Phạm vi không gian: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan */Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2010-2020 Từ đó, đề xuất hàm ý sách, kiến nghị điều kiện để thực giải pháp sử dụng đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2030 */ Phạm vi nội dung: Luận án nhằm hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn liên quan đến nhân tố tác động đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm kiểm định giả thuyết đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan giai đoạn 20102020 Từ đó, đề xuất hàm ý sách có ý nghĩa khoa học, thực tiễn kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài cho NHTM Việt Nam bối cảnh */ Về chủ thể (góc độ nghiên cứu): chủ thể vi mô xác định ngân hàng thương mại vĩ mơ phủ NHNN Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tổng quan, phân tích tài liệụ phương pháp nghiên cứu định lượng với liệu thứ cấp Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án hệ thống hoá số vấn đề lý luận tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Về mặt lý thuyết, thấy định lựa chọn tỷ lệ địn bẩy tài tối ưu NHTM nói vấn đề quan trọng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động NHTM, đồng thời giúp tối thiểu hố chi phí vốn tối đa hoá giá trị gia tăng NHTM Vì vốn đóng vai trị quan trọng lợi nhuận tồn NHTM, nên việc xác định nguồn vốn hấp thụ rủi ro làm cho NHTM trì khả cạnh tranh chức quan trọng nhà quản trị tài Qua việc phân tích cơng trình nghiên cứu trước lý thuyết đòn bẩy tài chính, luận án đưa góc nhìn địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Nghiên cứu lấp đầy khoảng trống nghiên cứu cách xây dựng mơ hình hồi quy SYS-GMM nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM thơng qua việc nghiên cứu vai trị thu nhập ngồi bảng, ổn định NHTM bên cạnh nhân tố vi mô vĩ mô truyền thống 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng tỷ lệ địn bẩy tài nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2010-2020 Từ nhận diện thay đổi địn bẩy tài khái qt thực trạng vai trò nhân tố định đến việc sử dụng địn bẩy tài NHTM Đồng thời, so sánh nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Tính đề tài thể rõ việc định lượng vai trò khoản ngoại bảng, rủi ro hoạt động bên cạnh nhân tố đặc điểm tài vĩ mơ truyền thống đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Nghiên cứu lựa chọn thêm liệu Thái Lan nhằm làm bật vấn đề kinh tế quốc tế có tính tương đồng khác biệt, nhằm đánh giá khách quan tỷ lệ đòn bẩy tài nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM quốc gia phát triển Châu Á Nghiên cứu nhấn mạnh NHTM tốt giảm tỷ lệ nợ trì tỷ lệ vốn chủ sở tài sản tương đối nhằm trì ổn định Các NHTM cần đánh giá lại RRTD, tăng cường lực QTRR để có chiến lược mở rộng cho vay hợp lý đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế Chính phủ, đồng thời đảm bảo an tồn vốn, kiểm soát hiệu nợ xấu nội bảng, rủi ro nợ xấu bảng tiềm tàng Thực tiễn, cho thấy hoạt động ngoại bảng NHTM ngày phổ biến sử dụng nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam Thái Lan bối cảnh Tuy nhiên, hoạt động chưa thực phát triển đóng góp nhiều vào nguồn thu nhập NHTM, chí số khoản ngoại bảng kèm theo rủi ro phát sinh ảnh hưởng đến an toàn hệ thống NHTM Việc gia tăng khoản bảng tạo áp lực vốn, khoản rủi ro; đó, làm giảm tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Nghiên cứu kết luận có NHTM lớn có xu hướng mở rộng quy mô quan tâm đầu tư phát triển, ngược lại NHTM nhỏ thường có xu hướng trì Từ kết phân tích thực trạng thảo luận kết nghiên cứu đo lường tác động nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM, luận án đề xuất hàm ý sách có ý nghĩa khoa học, thực tiễn kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài cho NHTM Việt Nam bối cảnh CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại 1.1.1 Nghiên cứu nhân tố vi mơ ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Nghiên cứu đa quốc gia Gropp Heider (2009) phân tích nhân tố ảnh hưởng tỷ lệ địn bẩy tài 200 NHTM lớn Hoa Kỳ châu Âu giai đoạn 1991 đến 2004 Afolabi (2014) đánh giá vai trò cấu trúc sở hữu NHTM tỷ lệ địn bẩy tài 244 NHTM 44 quốc gia thuộc khu vực Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh Anarfo (2015) nghiên cứu tỷ lệ địn bẩy tài NHTM thuộc 37 quốc gia châu Phi cận Sahara giai đoạn 2000-2006 Al-Mutairi Naser (2015) nghiên cứu cấu trúc vốn NHTM thuộc khối hợp tác vùng vịnh (GCC) Nghiên cứu sử dụng liệu bảng NHTM cho giai đoạn 2001-2010 Umar Sun (2016) nghiên cứu tỷ lệ địn bẩy tài NHTM quốc gia thuộc khối kình tế (BRICS) giai đoạn 20072014 Trong số 188 ngân hàng này, 24 ngân hàng thuộc Brazil, 64 ngân hàng thuộc Nga, 62 ngân hàng thuộc Ấn Độ, 24 ngân hàng thuộc Trung Quốc 14 ngân hàng thuộc Nam Phi Al-Harby (2019) so sánh nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài 79 ngân hàng Hồi giáo 139 ngân hàng chuyển đổi 16 quốc gia khu vực Trung Đông (MENA) giai đoạn 1989-2008 1.1.1.2 Nghiên cứu quốc gia phát triển Châu Âu Caglayan Sak (2010) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài 25 ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 1992-2007 Giordana Schumacher (2012) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy lĩnh vực ngân hàng Luxembourg giai đoạn quý 1/2003– quý 1/2010 1.1.1.3 Nghiên cứu quốc gia phát triển Châu Phi Ayanda cộng (2013) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài 05 NHTM lớn Nigeria giai đoạn 2006-2010 Kusi cộng (2016) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài 07 NHTM niêm yết Gana Dữ liệu nghiên cứu trích xuất từ BCTC NHTM giai đoạn 2005-2012 Assfaw (2020) nhân tố tác động đến định sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài NHTM tư nhân Ethiopia giai đoạn 2010-2018 1.1.1.4 Các quốc gia phát triển Châu Á khu vực Đơng Nam Á Sheikh Qureshi (2017) phân tích tác động nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài 20 NHTM chuyển đổi 05 ngân hàng hồi giáo Pakistan giai đoạn 2004-2014 Suntraruk Xiaoxing (2017) nghiên cứu tỷ lệ đòn bẩy tài 25 NHTM niêm yết Trung Quốc giai đoạn 2003-2015 Abeysekara (2021) nghiên cứu cấu trúc vốn NHTM Sri Lanka giai đoạn 2017-2019 1.1.1.5 Các nghiên cứu Việt Nam, Thái Lan số quốc gia Đông Nam Á Kamil Mansor (2014) nghiên cứu cấu trúc vốn NHTM Malaysia giai đoạn 2002-2012 Tita Robin (2016) sử dụng phân tích mơ hình hồi quy liệu bảng cho thấy ROA, tăng trưởng, chắn thuế tác động tiêu cực đến tỷ lệ địn bẩy tài 21 NHTM niêm yết Indonesia giai đoạn 2007-2012 Astuti (2018) nghiên cứu phân tích tác động nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài 26 NHTM Indonesia giai đoạn 2014-2016 Tại Thái Lan: Allen cộng (2013) xem xét nhân tố định cấu trúc vốn (tỷ lệ địn bẩy tài chính) 14 NHTM Thái Lan giai đoạn từ 1999 - 2008 Sakunasingha cộng (2018) khám phá nhân tố định quan trọng đến cấu trúc vốn 14 NHTM nội địa Thái Lan giai đoạn từ 2004-2014 Tại Việt Nam: Ngơ Hồng Vũ (2020) cho quy mơ ngân hàng, giá trị tài sản chấp, tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng tài sản tác động chiều đến cấu trúc vốn NHTM Ngược lại, nhân tố tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tài sản cố định, nhân tố NHTM có vốn Nhà nước lớn tác động ngược chiều Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Mạnh Hùng (2016) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009- 2014 cho thấy ROA tác động tiêu cực đến tỷ lệ nợ/tài sản Quy mơ ngân hàng có mối quan hệ thuận chiều Tin Diaz (2017) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài 31 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2014 1.1.2 Nghiên cứu nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiên cứu quốc gia thuộc khối BRICS Umar Sun (2016) cho quy định Basel III phải thực từ từ để tránh xáo trộn thị trường chứng khoán Các nhà quản trị ngân hàng phải cận trọng gần đến thời hạn thực quy tắc vốn chặt chẽ Hơn nữa, loại sách khác phải áp dụng cho ngân hàng có quy mơ khác 1.1.2.2 Nghiên cứu quốc gia phát triển Kusi cộng (2016) đưa khuyến nghị phủ Gana cần theo đuổi sách giảm tỷ lệ giá đồng cedi, giảm mức lạm phát so với nước phát triển Vì hiệu hoạt động quan trọng việc xác định tỷ lệ đòn bẩy tài chính, ngân hàng nên tối ưu hố chi phí cần thận trọng tiếp cận nguồn vốn lãi suất cao nhằm huy động vốn cho vay để đáp ứng nhu cầu thành phần kinh tế Sheikh Qureshi (2017) cho cần cải thiện khung pháp lý Pakistan, nhà hoạch định sách Pakistan cần cung cấp môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng cơng ty phi tài để họ đưa định cách tối ưu khơng theo yêu cầu quy định mà đáp ứng cách linh hoạt thuộc tính nội họ giúp họ xác định cấu vốn cân để tối đa hóa lợi ích cổ đông Al-Harby (2019) so sánh tỷ lệ địn bẩy tài 79 ngân hàng Hồi giáo 139 ngân hàng chuyển đổi 16 quốc gia khu vực Trung Đông (MENA) cho thấy lạm phát cao khiến cho ngân hàng Hồi giáo có tỷ lệ đòn bẩy thấp rủi ro ngân hàng thông thường Theo Assfaw (2020), Abeysekara (2021), NHTM nên quan tâm mức đến biến số kinh tế vi mô điều kiện kinh tế vĩ mô xác định rõ cấu tài tối ưu để giảm thiểu chi phí vốn bình quân gia quyền nâng cao giá trị NHTM 1.1.2.3 Nghiên cứu Việt Nam Thái Lan Allen cộng (2013) cho thấy tăng trưởng GDP có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Sakunasingha cộng (2018) tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp tác động tiêu cực đến tỷ lệ địn bẩy tài chính; đó, tăng trưởng, tỷ lệ nợ cơng có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Thái Lan Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Mạnh Hùng (2016) GDP tác động tiêu cực đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Theo Tin Diaz (2017), ngân hàng nhỏ có xu hướng nhạy cảm với thay đổi nhân tố kinh tế vĩ mô (GDP, lạm phát) 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu bỏ qua vai trò ổn định ngân hàng, khoản ngoại bảng hay quản trị doanh nghiệp Trong dịng nghiên cứu khơng liên quan trực tiếp đến tỷ lệ đòn bẩy tài chính, kết nghiên trúc vốn nên thay đổi tùy theo mục đích phân tích Rajan Zingales (1995) đề xuất tổng nợ tổng tỷ lệ tài sản thước đo tỷ lệ địn bẩy tài phù hợp sớm cung cấp dấu hiệu cảnh báo nguy vỡ nợ tốt tranh xác lựa chọn tài khứ Hầu hết nghiên cứu nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài đo lường cấu trúc vốn Tỷ lệ địn bẩy tài NHTM đo lường tỷ lệ nợ tổng tài sản (Sheikh Qureshi, 2017; Sritharan, 2014; Almutairi Naser, 2015) Tỷ lệ nợ phải trả Tỷ lệ đòn bẩy tài = Tổng tài sản 2.2.2.2 Ý nghĩa tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại 2.2.3 Quy định vốn đòn bẩy tài ngân hàng thương mại theo tiêu chuẩn Basel hệ thống xếp hạng CAMEL 2.2.3.1 Đối với tiêu chuẩn Basel Đòn bẩy mức ngân hàng nhiều người coi yếu tố góp phần gây khủng hoảng tài tồn cầu (FSB, 2009) Do đó, Ủy ban Basel đưa tỷ lệ đòn bẩy để bổ sung cho yêu cầu vốn tối thiểu Tỷ lệ BCBS thêm vào để đáp lại lời trích phụ thuộc khn khổ trước vào mơ hình nội ngân hàng việc thiết lập yêu cầu vốn BIS (2011) lập luận yêu cầu tỷ lệ địn bẩy giúp ngăn chặn việc tích lũy đòn bẩy mức hệ thống ngân hàng, xảy trongcuộc khủng hoảng tài tồn cầu Tỷ lệ địn bẩy đề xuất tính tốn cách so sánh vốn cấp với tổng tài sản có rủi ro (BIS , 2011) Vốn cấp Tỷ lệ địn bẩy tài NHTM theo BIS (2011) = Tổng tài sản có rủi ro >3% 2.2.3.2 Đối với hệ thống xếp hạng CAMEL Hoạt động NHTM đánh giá hoạt động tổng thể NHTM cách thực khuôn khổ giám sát NHTM theo quy định Một thước đo thông tin giám sát hệ thống xếp hạng CAMEL có hiệu lực Hoa Kỳ vào năm 1979 (Gupta, 2014) Hệ thống xếp hạng CAMEL lần giới thiệu quan giám sát Hoa Kỳ hệ thống xếp hạng để kiểm tra chỗ tổ chức NHTM 2.2.4 Đánh giá vận dụng lý thuyết nghiên cứu tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại 11 Bảng 2.1 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Tác giả Lý thuyết Vận dụng nghiên cứu Lý thuyết cịn mang tính mơ tả Modigliani Miller khơng giải thích Lý thuyết M&M (1958, 1963) xác mức độ tỷ lệ địn bẩy tài phù hợp Lá chắn thuế, quy mô ngân hàng, Kraus Lý thuyết đánh tỷ lệ nợ xấu, tỷ suất sinh lời, lạm Litzenberger (1973) đổi cấu trúc vốn phát, khoản, hội tăng trưởng tỷ lệ tài sản hữu hình Cấu trúc sở hữu, quản trị doanh Jensen – Meckling Lý thuyết chi nghiệp, cổ tức, hội tăng (1976) phí đại diện trưởng ổn định ngân hàng Thu nhập, tăng trưởng giá cổ Stephen A Ross Lý thuyết tín phiếu, giá trị thị trường (1977) hiệu doanh nghiệp Quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh Myers Majluf Lý thuyết trật tự lời, khoản, tài sản hữu (1984) phân hạng hình, sách cổ tức, tăng trưởng kinh tế Thu nhập, tăng trưởng giá cổ Baker Wurgler Lý thuyết đỉnh phiếu, giá trị thị trường (2002) điểm thị trường doanh nghiệp Nguồn: Tổng hợp lý thuyết 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại 2.3.1 Nhóm nhân tố vi mô Từ lý thuyết liên quan đến tỷ lệ địn bẩy tài nghiên cứu thực nghiệm, luận án tổng hợp nhân tố vi mô ảnh hưởng đến tỷ lệ ĐBTC như: Quy mô ngân hàng; Tỷ suất sinh lời tài sản; Tỷ lệ nợ xấu; Thanh khoản; Cơ hội tăng trưởng; Tỷ lệ tài sản hữu hình; Chính sách cổ tức; Lá chắn thuế; Tỷ lệ chi phí hoạt động; Biến động thu nhập; Rủi ro kinh doanh; Tỷ lệ khoản ngoại bảng; Sự ổn định ngân hàng; Kiểm sốt dịng tiền; Loại hình sở hữu; Sở hữu tập trung 2.3.2 Nhóm nhân tố vĩ mơ 12 Tăng trưởng kinh tế; Lạm phát; Chính sách tiền tệ; Điều kiện thị trường chứng khoán CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu  Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H1: Tỷ lệ khoản ngoại bảng tác động ngược chiều đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Giải thuyết H2: Sự ổn định ngân hàng tác động ngược chiều đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Giải thuyết H3: Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA tác động thuận chiều đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Giải thuyết H4: Tỷ lệ nợ xấu tác động ngược chiều đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Giải thuyết H5: Quy mô ngân hàng tác động thuận chiều đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Giả thuyết H6: Tăng trưởng kinh tế tác động thuận chiều đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Giả thuyết H7: Lạm phát tác động ngược chiều đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Mơ hình phương pháp đo lường biến nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu thể qua phương trình hồi quy sau: Trong đó: LEV (tỷ lệ địn bẩy tài chính), ZSC (sự ổn định ngân hàng), OFFB (tỷ lệ khoản ngoại bảng); SIZE (quy mô ngân hàng), NPL (tỷ lệ nợ xấu), tăng trưởng kinh tế (GDP) lạm phát (CPI); i,t ngân hàng i, thời gian t cho giai đoạn 2010-2020; βk hệ số hồi quy; ε phần dư Bảng 3.2 Đo lường biến nghiên cứu Chiều Nhân tố Đo lường Nguồn tác động Sritharan (2014), Assfaw LEV Tỷ lệ nợ/tổng tài sản (2020) ROA Lợi nhuận sau thuế/tổng Amidu (2007), Sritharan +/13 tài sản OFFB (2014), Mutairi Naser (2015) Adrian Shin (2010); Các khoản ngoại bảng/tài Giordana Schumacher sản (2012) - ROA+ETA ZSC SIZE NPL SDROA ROA tỷ suất sinh lời/tài sản, ETA vốn chủ sở hữu/tài sản SDROA độ lệch chuẩn ROA Logarit tự nhiên tài sản Dư nợ xấu/ cho vay khách hàng GDP % thay đổi GDP năm CPI % thay đổi số giá tiêu dùng năm Lepetit strobe (2014), Umar Sun (2016) Sritharan (2014); Assfaw (2019b) Allen cộng (2013), Umar Sun (2016) Muthama cộng (2013) Avci Çatak (2016) Anarfo (2015); Avci Çatak, (2016) - + +/+/- Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu trước Đo lường biến nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài (BCTC) kiểm toán báo cáo thường niên (BCTN) 28 ngân hàng thương mại Việt Nam 11 NHTM Thái Lan giai đoạn 2010 – 2020 Tiêu chí lựa chọn mẫu ngân hàng có đầy đủ báo cáo tài bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết HĐKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài Ngồi liệu cịn thu thập từ ngân hàng giới (WB), website NHTM, NHTW… Dữ liệu sử dụng so sánh đối chiếu với nhiều nguồn khác để đảm bảo độ tin cậy, xác 3.2.2 3.3 14 Phương pháp xử lý số liệu Thống kê mơ tả Phân tích tương quan Phân tích kiểm định hồi quy liệu bảng Hồi quy mơ hình GMM kiểm định giả thuyết CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỶ LỆ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM, THÁI LAN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 4.1 Giới thiệu khái quát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 4.1.2 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Thái Lan 4.1.3 Khái quát vấn đề đặt ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.2 Thực trạng tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2010 – 2020 Trong cấu trúc vốn NHTM Thái Lan Việt Nam, tỷ lệ vốn chủ sở hữu NHTM nhỏ 15% khoản nợ NHTM chủ yếu vốn huy động tiền gửi từ dân cư tổ chức kinh tế Mặt lãi suất NHTW điều chỉnh linh hoạt nhằm đảm bảo hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng tăng trưởng kinh tế, đồng thời giữ ổn định giá trị đồng tiền cách hợp lý Đối với NHTM Việt Nam, tỷ lệ vốn chủ sở hữu 10% có biến động khơng đáng kể giai đoạn 2010-2020 Trong đó, nguồn vốn huy động ln có mức tăng trưởng cao tăng trưởng tín dụng nên rủi ro khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo cao nhiều so với mức giới hạn quy định NHNN (tối đa 85% với tất TCTD) Tỷ lệ nợ NHTM Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ kể từ năm 2017 từ mức 92,9% xuống 92,5% Có thể thấy, nhu cầu vốn huy động NHTM Việt Nam lớn để phục vụ nhu cầu vốn cá nhân, doanh nghiệp trước yêu cầu đảm bảo mục tiêu phát triển KT-XH phủ Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ nợ cao làm xuất mối lo ngại từ vấn đề sử dụng vốn NHTM; đó, tập trung vào tăng trưởng tín dụng, hoạt động đầu tư, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, hiệu hoạt động kinh doanh, QTRR ổn định NHTM Tại Việt Nam, việc tăng tỷ lệ sở hữu NĐT nước gặp nhiều rào cản định 58/2016/QĐ-TTg đac thay định 22/NQ-CP ngày 2/7/2021 Nhà 15 nước phải sở hữu 65% tổng số cổ phần có quyền biểu NHTM Nhà nước giai đoạn 2021-2025 Ở chiều ngược lại, NHTM Thái Lan lại có xu hướng tăng vốn chủ sở hữu, xu hướng thể rõ rệt kể từ năm 2014 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng từ 9,8% năm 2014 lên đến 15.2% năm 2020 Các NHTM chủ yếu tăng tỷ lệ sở hữu NĐT ngoại ngắn hạn Rõ ràng, nhu cầu cần hỗ trợ NĐT có tiềm lực tài mạnh khối ngoại lớn giúp NHTM Thái Lan tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng lực tài chính, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Mặc dù vậy, việc giảm sâu tỷ lệ nợ phản ánh thực tế vấn đề tăng trưởng nóng, giải hậu RRTD giảm lực cạnh tranh hoạt động tín dụng NHTM Thái Lan Đồng thời, dấu hiệu việc tích cực chuyển đổi hoạt động kinh doanh truyền thống sang hoạt động phi truyền thống họ 4.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2010 - 2020 4.3.1 Thực trạng khoản ngoại bảng ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.3.2 Thực trạng ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.3.3 Thực trạng quy mô ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.3.4 Thực trạng tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.3.5 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.3.6 Thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam Thái Lan 4.3.7 Thực trạng lạm phát Việt Nam Thái Lan 4.4 Phân tích tác động nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 4.4.2 Phân tích tương quan 4.4.3 Phân tích hồi quy mơ hình liệu bảng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan 4.4.4 Phân tích mơ hình GMM thảo luận tác động nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan Nghiên cứu sử dụng ước lượng GMM hệ thống (sys-GMM) để giải tượng nội sinh mơ hình liệu bảng động thời gian 16 ngắn không cân Kiểm tra mức độ phù hợp ước lượng GMM hệ thống AR (2) Hansen (1982) Bảng 4.1 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan GMM hệ thống Biến Việt Nam Việt Nam Thái Lan Thái Lan OFFB -0,0724*** -0,0541*** -0,294* [-3,01] [-6,46] [-1,67] ZRC -0,000872*** -0,000592*** -0,00107** [-5,46] [-3,44] [-2,54] ROA -2,838*** -1,995*** -1,983*** [-8,13] [-9,81] [-3,83] NPL -1,046*** -0,795*** -1,016* [-6,30] [-13,78] [-1,73] SIZE 0,0138*** 0,0196*** 0,0112 [6,60] [12,15] [1,37] GDP 0,205*** 0,0853*** -0,036 [3,71] [5,25] [-0,79] CPI 0,0911*** 0,0610*** 0,425*** [5,67] [3,81] [3,57] Hệ số chặn 0,709*** 0,590*** 0,768*** [16,66] [18,15] [4,73] 308 121 429 Số quan sát 28 11 39 Số nhóm 0,36 (p>0,05) -1,42 (p>0,05) -1,82 (p>0,05) AR (1) -1,32 (p>0,05) -0,28 (p>0,05) -1,24 (p>0,05) AR (2) 16,37 (p>0,05) 2,20 (p>0,05) 14,79 (p>0,05) Hansen *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: Dữ liệu 28 NHTM Việt Nam, 11 NHTM Thái Lan giai đoạn 2010-2020 17 Bảng 4.2 So sánh mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan Việt Nam Thái Lan Hệ số hồi Tầm quan Hệ số hồi Tầm quan quy trọng quy trọng ROA -1,995*** -1,983*** NPL -0,795*** -1,016* GDP 0,0853*** -0,036 CPI 0,0610*** 0,425*** OFFB -0,0541*** -0,294* SIZE 0,0196*** 0,0112 ZRC -0,00107** 0,000592*** *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: Dữ liệu 28 NHTM Việt Nam, 11 NHTM Thái Lan giai đoạn 2010-2020 Khả sinh lời tài sản (ROA) NHTM ảnh hưởng ngược chiều đáng kể đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM mức ý nghĩa 5% Kết mô hình hồi quy cho thấy nhân tố khác giữ không đổi, ROA NHTM tăng lên đơn vị dẫn đến việc tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM giảm Điều khẳng định lại lý thuyết trật tự phân hạng số kết thực nghiệm khác (Sheikh Qureshi, 2017; Frank Goyal, 2009) Tỷ lệ khoản ngoại bảng/tài sản (OFFB): Các khoản ngoại bảng có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Kết mơ hình hồi quy cho thấy nhân tố khác giữ không đổi, OFFB NHTM tăng dẫn đến việc tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Tỷ lệ nợ xấu (NPL): tác động ngược chiều đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Kết mơ hình hồi quy cho thấy nhân tố khác giữ không đổi, NPL NHTM tăng dẫn đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM giảm Sự ổn định NHTM (ZRC): tác động ngược chiều đến với tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Khi nhân tố khác giữ không đổi, ZRC NHTM tăng lên dẫn đến tỷ lệ đòn Nhân tố 18 bẩy tài NHTM giảm Kết nghiên cứu đồng quan điểm với Lei Song (2013); Imbierowicz Rauch (2014), Umar Sun (2016) cho thấy NHTM hoạt động ổn định thường có tỷ lệ nợ cấu vốn NHTM thấp Quy mô ngân hàng (SIZE): Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chiều quy mô NHTM tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Khi nhân tố khác giữ không đổi, SIZE NHTM tăng lên đơn vị dẫn đến việc tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM giảm Điều cho thấy NHTM Việt Nam có quy mơ tổng tài sản nhỏ khó khăn việc huy động nguồn vốn bên ngồi Tăng trưởng GDP có mối quan hệ chiều với tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan theo mơ hình chung quốc gia Tuy nhiên tách riêng GDP có tác động đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam, khơng có ý nghĩa đối vói NHTM Thái Lan Lạm phát (INF) có ảnh hưởng thuận chiều đến định tài doanh nghiệp nợ (Neves cộng sự, 2019) Thực tế, lạm phát tăng kéo theo chi phí huy động vốn NHTM gia tăng rõ ràng người gửi tiền cung cấp lợi nhuận cao dịng tiền chảy vào NHTM tăng lên (Frank Goyal, 2009; Avci Çatak, 2016) Do việc kiểm sốt tỷ lệ lạm phát cần phải đạt mục tiêu kinh tế, tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận an tồn hệ thống NHTM CHƯƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỶ LỆ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Những vấn đề địn bẩy tài ngân hàng thương mại toàn cầu bối cảnh 5.2 Đề xuất hàm ý sách sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam 5.2.1 Hàm ý sách khả sinh lời ngân hàng thương mại Cơ sở hình thành mục tiêu hàm ý sách: Kết nghiên cứu cho thấy ROA NHTM ảnh hưởng ngược chiều tác động mạnh đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Để đạt mục tiêu có tỷ lệ địn bẩy tài tối ưu, giảm áp lực tăng vốn cần phải 5.1 19 đồng giải pháp đa dạng hoá, gia tăng thu nhập, kiểm soát chi phí, tạo lan tỏa thuận chiều từ hoạt động tín dụng, đảm bảo thực thi chiến lược kinh doanh nhằm gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hệ thống NHTM hướng tới tiêu chuẩn quốc tế Basel II III Nội dung hàm ý sách: Triển khai phương án kinh doanh nâng cao lực tài NHTM Việt Nam Tối ưu hóa chênh lệch mức lãi suất huy động vốn cho vay khách hàng, tập trung giải pháp để tăng trưởng tín dụng hiệu quả, tăng thu nhập, bù đắp chi phí Nâng cao hiệu cơng tác giám sát, đảm bảo an ninh, an toàn tin cậy NHTM hệ thống toán điện tử, toán thẻ; giám sát hệ thống toán điện tử theo nguyên tắc giám sát quốc tế, đảm bảo hệ thống tốn hoạt động an tồn, hiệu Xây dựng quy trình quản lý chi phí chuẩn ; hồn thiện chế độ phân phối quỹ thu nhập gắn với hiệu cơng việc nhằm khuyến khích người tài giữ chân cán nhân viên Tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực, đại hóa cơng nghệ NHTM, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ mới, cần có định hướng chuyển từ ứng dụng CNTT theo chiều rộng sang phát triển ứng dung theo chiều sâu 5.2.2 Hàm ý sách tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Cơ sở hình thành mục tiêu hàm ý sách: Kết nghiên cứu đồng quan điểm lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn nghiên cứu thực nghiệm Nhìn chung nợ xấu nằm tầm kiểm soát NHTM; nhiên quy mơ nợ xấu cịn cao, ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng cho kinh tế vấn đề giảm lãi suất cho vay Do đó, nâng cao hiệu quản lý nợ xấu NHTM cần phải hài hoà mục tiêu phát triển, hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập NHTM bối cảnh Nội dung hàm ý sách: Tăng cường đơn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình xử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo Thực biện pháp xử lý nợ thích hợp khoản vay Các biện pháp xử lý nợ theo quy định NHTM NHTM phải rà sốt lại tồn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ hạn, từ có biện pháp bổ sung, hồn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý Đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý nợ xấu nhằm thu hồi nhanh chóng nguồn vốn cho vay, hạn chế khoản đầu tư cho vay có độ rủi ro cao Chủ động, linh hoạt xử lý nợ xấu liệt bán tài sản đảm bảo, kiểm soát chặt chẽ hạn chế tới mức thấp phát sinh khoản nợ xấu 20 Xây dựng đưa vào ứng dụng chương trình phần mềm tự động thực phân loại khách hàng, định dạnh RRTD khách hàng tổ chức kinh tế phần mềm chấm điểm khách hàng cá nhân để làm sở cho việc định cho vay 5.2.3 Hàm ý sách biến động kinh tế vĩ mơ Cơ sở hình thành mục tiêu hàm ý sách: Tăng trưởng GDP lạm phát (CPI) có mối quan hệ tích cực với tỷ lệ địn bẩy tài NHTM, đồng quan điểm với nghiên cứu thực nghiệm trước Việt Nam trì ổn định kinh tế vĩ mô, CSTT kịp thời hợp lý, tình hình xuất có chuyển biến thuận chiều Lạm phát tăng nhanh trở lại tác động mạnh trực tiếp đến khoản, tăng chi phí huy động vốn bất ổn ngân hàng gia tăng quy mơ nợ xấu Do đó, điều quan trọng NHTM cần phải có chiến lược ứng phó hiệu biến động kinh tế vĩ mô diễn biến phức tạp Nội dung hàm ý sách: Các NHTM cần phải bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ Sẵn sàng phương án tiếp nhận hỗ trợ khoản từ NHNN Các nhà quản trị NHTM cân xây dựng lộ trình tối ưu, đạo sát sao, giám sát thường xuyên lộ trình áp dụng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để sử dụng cho vay trung, dài hạn phù hợp, đảm bảo an toàn hoạt động NHTM giảm áp lực khoản Chủ động linh hoạt lãi suất hoạt động huy động vốn tín dụng, tranh thủ hiệu quả, kịp thời giải pháp nhằm ổn định mặt lãi suất NHNN Linh hoạt hoạt động điều điều hành, giám sát nghiên cứu công cụ CSTT NHNN nhằm kinh doanh hiệu thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán bước đầu triển khai hiệu kinh doanh thị trường phái sinh 5.2.4 Hàm ý sách quản trị tài sản ngân hàng Cơ sở hình thành mục tiêu hàm ý sách: Kết nghiên cứu NHTM có quy mơ tổng tài sản nhỏ khó khăn việc huy động nguồn vốn áp lực việc tăng vốn lớn Kết kiểm chứng lý thuyết trật tự phân hạng (Titman Wessel, 1988; Sritharan2014; Anarfo, 2015; Jaafar cộng (2017) Kết nghiên cứu cho thấy tuỷ theo quy mơ, đặc điểm ngân hàng cần có chiến lược quản trị tài sản phù hợp với thông lệ quốc tế với kinh tế phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng Nội dung hàm ý sách: Hồn thiện triết lý quản lý vốn cho NHTM tích cực hoàn thiện số đo lường tiêu vốn; đánh giá vốn NHTM theo tiêu chuẩn Basel II; trọng giảm lãng phí vốn, tăng cường ổn định NHTM Triển khai đồng có hệ thống chế QTRR hoạt động 21 (RRTD, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá) hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn Basel II Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo quy định >9%, tăng cường kiểm tra giám sát mức độ an toàn hiệu sinh lời khoản đầu tư bất động sản, chứng khoán, chứng khoán phái sinh Các NHTM tích cực nâng cao tính chủ động cân đối huy động vốn, hoạt động tín dụng phát triển DVNH đại Sử dụng vốn hiệu nhằm đảm bảo khoản ổn định liên tục; giảm chi phí hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận, trích lập DPRR ứng phó giảm thiểu rủi ro Giảm bớt tỷ lệ tín dụng để đầu tư vào tài sản có tính khoản cao hơn, đề tỷ lệ phù hợp huy động cho vay 5.2.5 Hàm ý sách khoản ngoại bảng Cơ sở hình thành mục tiêu hàm ý sách: Kết nghiên cứu đồng quan điểm với Adrian Shin (2010); Giordana Schumacher (2012) Các hoạt động ngoại bảng làm thay đổi cấu tài sản nguồn vốn, tỷ trọng doanh thu NHTM Tuy nhiên, tỷ lệ khoản ngoại bảng NHTM Việt Nam không đồng chưa cho thấy ổn định, hoạt động ngoại bảng mẻ chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Nội dung hàm ý sách: Chính sách lãi suất thấp thời gian dài dẫn đến việc tăng cường phụ thuộc vào hoạt động ngoại bảng để tài trợ tài sản hướng NHTM giảm phụ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu tiền gửi truyền thống, điều làm giảm tỷ suất lợi nhuận NHTM Các NHTM cần phải chủ động QTRR hoạt động ngoại bảng khơng coi hoạt động hỗ trợ NHTM thực Các NHTM cần xây dựng chế, quy trình quản lý phù hợp để kiểm soát, quản lý danh mục rủi ro phù hợp với mức chấp nhận rủi ro để đưa định quản trị đồng bộ, xác hiệu Xét quan điểm ổn định hệ thống tài NHTM, quan quản lý NHTM cần thận trọng phát triển nhanh chóng hoạt động ngoại bảng NHTM nước Đông Nam Á 5.2.6 Hàm ý sách ổn định ngân hàng thương mại Cơ sở hình thành mục tiêu hàm ý sách: Kết nghiên cứu cho thấy NHTM hoạt động ổn định thường có tỷ lệ nợ cấu vốn NHTM thấp hơn, đồng quan điểm với đa số nghiên cứu trước Nhiều NHTM tăng cường khoản huy động vốn nhằm đẩy mạnh chiến lược mở rộng cho vay, hầu hết NHTM báo cáo nợ xấu gia tăng, rủi ro nợ xấu bảng tiềm tàng Các NHTM yếu nợ xấu ngoại bảng đó, hệ thống NHTM phải tiếp tục giải triệt để vấn để lịch sử để lại, thách thức lớn NHTM bối 22 cảnh hội nhập tồn cầu hố chiến lược huy động thêm vốn chủ sở hữu hướng tới chuẩn mực quản trị NHTM đại phù hợp với thông lệ quốc tế Nội dung hàm ý sách: Các NHTM cần phải tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn cải thiện ổn định tài để áp dụng mơ hình quản lý rủi ro hiệu Chủ động tăng cường kiểm soát rủi ro áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II, tiến tới Basel III đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận nâng cao lực cạnh tranh NHTM thị trường Cần xây dựng chiến lược phát triển tín dụng đơi với an tồn hiệu quả, tập trung vốn vào hoạt động SXKD, lĩnh vực ưu tiên Đảm bảo khoản thông qua việc xây dựng hạn mức dự trữ phù hợp, đầu tư vào giấy tờ có giá để cần thiết xin tái chiết khấu tham gia thị trường mở Hạn chế khoản vay mượn thị trường tiền tệ Nguồn vay mượn thị trường tiền tệ hầu hết NHTM sử dụng họ cần đáp ứng nhu cầu khoản 5.3 Các kiến nghị đề xuất KẾT LUẬN Luận án hệ thống hoá sở lý thuyết cấu trúc vốn, vận dụng lý thuyết cấu trúc vốn nghiên cứu tỷ lệ địn bẩy tài NHTM nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Luận án đưa góc nhìn địn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan việc lấp đầy khoảng trống nghiên cứu việc đánh giá vai trị thu nhập ngồi bảng, ổn định NHTM bên cạnh nhân tố đặc điểm tài vĩ mơ ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Kết hồi quy SYS – GMM cho thấy tỷ lệ khoản ngoại bảng (OFFB), tỷ lệ nợ xấu (NPL), ROA tác động ngược chiều với tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Thái Lan Trong đó, tăng trưởng GDP lạm phát (CPI) ảnh hưởng chiều Có thể thấy vai trị chiều tác động nhân tố gần tương đồng Luận án đề xuất hàm ý sách sử dụng tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam bao gồm: (1) tăng cường khả sinh lời NHTM; (2) quản lý nợ xấu NHTM; (3) ứng phó hiệu biến động kinh tế vĩ mô; (4) quản trị tài sản NHTM; (5) quản trị khoản ngoại bảng (6) đảm bảo ổn định NHTM Đồng thời, đưa kiến nghị đề xuất phủ ngân hàng nhà nước Luận án đạt số kết định, song tồn số điểm hạn chế sau: Nghiên cứu thu thập liệu 28 NHTM 23 Việt Nam 11 NHTM Thái Lan chưa đại diện hết cho hệ thống NHTM Việt Nam Thái Lan Mặc dù liệu nghiên cứu khoảng thời gian tương đối dài giai đoạn 2007-2020, nhiên điều cho thấy hạn chế chưa phân loại ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng tín dụng trước sau khủng hoảng tài 2007 Nghiên cứu chưa phân loại ảnh hưởng nhân tố tài chính, quản trị cấp độ khác đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Các nhân tố ảnh hưởng chưa thực đại diện để phản ánh hết chất ảnh hưởng tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam Từ hạn chế nêu trên, nghiên cứu tiến hành mở rộng liệu việc tăng thêm số lượng NHTM nước Sử dụng liệu NHTM 100% vốn nước chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Đồng thời so sánh với NHTM khu vực giới, gia tăng độ dài khoảng thời gian nghiên cứu so sánh khác biệt tỷ lệ địn bẩy tài NHTM Việt Nam trước sau khủng hoảng tài 2007 Các nghiên cứu tiếp tục tìm thêm nhân tố hồn thiện mơ hình nghiên cứu bổ sung thêm nhân tố thuộc quản trị doanh nghiệp, cấu trúc sở hữu, nhân tố vĩ mơ khác 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Mai Thị Hồng Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thu Thủy (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam: Kiểm định SYS – GMM Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số tháng 10 (533), tr.107-120 Mai Thị Hồng (2022) Ảnh hưởng thu nhập ngoại bảng đên khả sinh lời ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính, số tháng 10 (786), tr.84-87 Nguyễn Thu Thủy, Mai Thị Hồng cộng (2021) Tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam: ước lượng SYS-GMM Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số tháng (519) tr.52-66

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN