VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TEKT TỪ THỰC TIỄN TP HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, năm 2[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HỊA NHẬP ĐỐI VỚI TEKT TỪ THỰC TIỄN TP HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TEKT TỪ THỰC TIỄN TP HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hồng Hạnh Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận án: “Thực sách GDHN TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, tơi hồn thành Những kết luận khoa học Luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn sử dụng Luận án rõ xuất xứ, tác giả, trích dẫn nguồn cách trung thực ghi tài liệu tham khảo Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Bích Thảo i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn .10 Cấu trúc luận án 11 NỘI DUNG .12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu TKT GDHNcho TKT .12 1.2 Các công trình nghiên cứu sách giáo dục hịa nhập 20 1.3 Các nghiên cứu thực sách GDHNđối với TKT 22 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 35 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GDHN ĐỐI VỚI TEKT .39 2.1 Một số khái niệm 39 2.2 Các sách hợp phần sách GDHN 47 2.3 Nguyên tắc thực sách GDHN .50 2.4 Chủ thể thực sách GDHN .51 2.5 Quy trình thực sách GDHN 53 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách GDHN 58 2.7 Khung phân tích thực sách GDHN 65 2.8 Kinh nghiệm thực sách GDHN Việt Nam 67 ii 2.9 Bài học từ thực tiễn việc thực sách GDHN TEKT 72 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GDHNĐỐI VỚI TKT TẠI TP HÀ NỘI .74 3.1 Địa bàn nghiên cứu 74 3.2 Thực trạng thực sách GDHN địa bàn TP Hà Nội 84 3.3 Kết thực sách GDHN TEKT địa bàn TP Hà Nội 124 3.4 Nhu cầu biện pháp nâng cao hiệu thực sách GDHN địa bàn TP Hà Nội 145 Tiểu kết chương 149 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GDHNĐỐI VỚI TKT TẠI TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 150 4.1 Quan điểm thực sách GDHN TEKT TP Hà Nội đến năm 2030 150 4.2 Mục tiêu thực GDHN TEKT TP Hà Nội đến năm 2030 151 4.3 Yêu cầu thực sách GDHN 153 4.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực sách GDHN TP Hà Nội đến năm 2030 155 4.5 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách GDHN địa bàn nước từ thực tiễn TP Hà Nội .177 Tiểu kết chương 173 KẾT LUẬN .174 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC .197 iii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ASXH An sinh xã hội CS Chính sách CSXH Chính sách xã hội ĐTB ĐTB ĐLC ĐLC GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN GDHN GDTH Giáo dục tiểu học GV GV GVCN HCKK GV chủ nhiệm Hồn cảnh khó khăn HS Học sinh HSKT HSKT KT KT KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động, thương binh xã hội NKT NKT PVS QL QLNN Phỏng vấn sâu QL QLNN TKT TKT TP TP UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ số Nội dung Trang 2.1 Quy trình sách cơng 47 2.2 Quy trình thực sách GDHN TKT 54 2.3 Mơ hình logic kết thực sách 64 2.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 65 3.1 Cơ cấu tổ chức máy thực sách GDHN Hà Nội 107 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số Nội dung Trang 3.1 Số lượng học sinh KT cấp tiểu học học hoà nhập TP Hà Nội năm 2018 năm 2022 75 3.2 Số lượng trình độ học vấn đội ngũ CB, GV trường tiểu học HN 77 3.3 Số lượng HSKT học hòa nhập trường nghiên cứu 79 3.4 Số lượng cán bộ, GV, nhân viên tổng số lớp học trường điều tra 80 3.5 Kết đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động GDHN tai nhà trường 91 3.6 Mức độ hiểu biết CBQL, GV, NV trường học nội dung sách GDHN 97 Kết đánh giá mức độ hiểu biết cha mẹ HSKT nội dung sách GDHN trường 99 Nguyên nhân việc thực công tác tuyên truyền hiệu 103 Các hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực GDHN trường tiểu học 117 Ý kiến nhận xét trì thực sách GDHN TKT 119 Đánh giá hiệu công tác tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực sách GDHN 122 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang số 3.1 Quan điểm CBQL, GV, NV nhóm cha mẹ HSKT phù hợp sách GDHN 3.2 88 Sự tham gia đối tượng thụ nưởng vào q trình xây dựng kế hoạch thực sách GDHN 89 3.3 Tỉ lệ người nhận thông tin tuyên truyền sách GDHN 93 3.4 Các kênh phổ biến sách GDHN 95 3.5 Mức độ tuyên truyền sách TP Hà Nội 95 3.6 Mức độ đầy đủ thông tin hoạt động tuyên truyền sách GDHN 96 3.7 Chất lượng cơng tác phân công, phối hợp 102 3.8 Chất lượng công tác phân cơng, phối hợp thực sách GDHN trường học 3.9 109 Mức độ công tác kiểm tra, đánh giá việc thực sách GDHN 3.10 110 Đánh giá cha mẹ HSKT thái độ nhà trường tiếp nhận hồ sơ xin học 3.11 116 Đánh giá cha mẹ HSKT thái độ nhà trường tiếp nhận hồ sơ xin việc 3.12 127 Quan điểm HSKT/ cha mẹ HSKT CBQL, GV, NV trường học giải pháp nhằm hồn thiện quy trình thực sách 3.13 140 Quan điểm HSKT/ cha mẹ HSKT CBQL, GV, NV trường học biện pháp nhằm nâng cao hiệu triển khai sách trường học 141 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo kết điều tra Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, năm 2018, Việt Nam có khoảng 2,79% dân số từ 2-17 tuổi bị KT, tương đương với 2,47 triệu TEKT [68] Trong nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tỉ lệ TKT chiếm tỉ lệ cao (chiếm triên 85%, cụ thể 1.235.440 TKT 1.450.749 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt); số TKT, tỉ lệ TKT trí tuệ chiếm cao với tỉ lệ 27%, là: “TKT vận động: 20%, TKT ngơn ngữ: 19%, TKT khiếm thính: 12,43%, TKT khiếm thị: 12%, loại KT khác: 7%, trẻ đa KT chiếm 12, 62%; TKT nặng chiếm khoảng 31%” [Lê Tiến Thành 2011 Chính sách, chiến lược kế hoạch phát triển GDHN Việt Nam, Bộ GD&ĐT] Những trẻ em phải đối mặt với thách thức đáng kể sống hàng ngày chịu nhiều hình thức phân biệt đối xử, dẫn đến bị loại trừ khỏi xã hội trường học Báo cáo Khảo sát quốc gia NKT Việt Nam (2016) cho thấy, hội tiếp cận trường học TKT cấp tiểu học đạt khoảng 88%, số giảm nhiều, 67,43% 39,35% cấp THCS THPT nhiều ngun nhân từ phía TKT, gia đình trẻ chế QLNN Đồng thời, báo cáo cho thấy 42,7% người hỏi tin TKT nên học hồ nhập Trong đó, nhiều nghiên cứu cho thấy, GDHN khơng mang lại lợi ích cho TKT mà tạo giá trị tốt đẹp cho trẻ không KT tham gia vào mơi trường giáo dục [49] “Có chứng rõ rệt qn mơi trường GDHN mang lại lợi ích đáng kể, ngắn dài hạn cho HS có khơng có KT” - Hehir T & cộng (2016) [104] GDHN môi trường giúp TKT hoà nhập cộng đồng Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức tăng cường khả tiếp cận quyền GDHN thơng qua việc thực sách GDHN yếu tố quan trọng để xoá bỏ rào cản nhận thức xây dựng mơi trường GDHN an tồn, thân thiện tích cực với TKT nay, giúp TKT tiếp cận quan trọng trì việc học tập Hà Nội địa phương đầu nước số lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục lĩnh vực xã hội Hà Nội sau mở rộng có quy mô dân số khoảng 7,3 triệu người Theo thống kê Hội NKT TP Hà Nội, năm 2014, có Phụ lục GỢI Ý CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QL TẠI TRƯỜNG HỌC Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong Ơng/ bà chia sẻ thơng tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thông tin cá nhân câu trả lời Ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác Ông/ bà! …………………………………… Câu Ông/ bà đánh hiệu mơ hình GDHN? Câu Nhà trường có kế hoạch riêng cho hoạt động GDHN khơng? Câu Ơng/ bà đánh mức độ đầy đủ nội dung thông tin sách GDHN với TKT ơng bà tuyên truyền? Câu Ông/ bà đánh công tác phân công, phối hợp thực sách GDHN Hà Nội nay? (CBQL) Câu Ơng/ bà gặp khó khăn dạy TKT học hồ nhập? Câu Ơng/ bà có quan điểm cần thiết việc thực sách? 215 Phụ lục GỢI Ý CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHA MẸ HSKT Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong ông/ bà chia sẻ thông tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thông tin cá nhân câu trả lời ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác ông/ bà! …………………………………… Câu Ông bà đánh mức độ đầy đủ nội dung thơng tin sách GDHN với TKT ơng bà tuyên truyền? Câu Ông/ bà đánh công tác phân công, phối hợp thực sách GDHN Hà Nội nay? (CBQL) Câu Ơng/ bà gặp khó khăn dạy TKT học hồ nhập? Câu Ơng bà có quan điểm cần thiết việc thực sách GDHN với TKT? 216 Phụ lục GỢI Ý CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHA MẸ HỌC SINH KHƠNG KT Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong ông/ bà chia sẻ thông tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thông tin cá nhân câu trả lời ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác ông/ bà! …………………………………… Câu Quan điểm ông bà việc HSKT học chung với HS khơng KT? Câu Ơng bà có quan điểm cần thiết việc thực sách GDHN với TKT? Câu Ơng bà đánh cơng tác tuyên truyền, phổ biến thực sách GDHN? 217 Phụ lục GỢI Ý CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH (Dành cho cán bộ, cơng chức UBND TP, Sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT cán QL trường học) Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong ông/ bà chia sẻ thông tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thơng tin cá nhân câu trả lời ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác ơng/ bà! …………………………………… Ơng/ bà đánh tính phù hợp văn bản, kế hoạch triển khai? Ông/ bà đánh công tác phân công, phối hợp thực sách GDHN Hà Nội theo mức: không rõ ràng; rõ ràng; rõ ràng Ơng/ bà đánh cơng tác tra, kiểm tra việc thực sách GDHN trường học? Ông/ bà đánh công tác chi trả chế độ phụ cấp cho GV dạy hồ nhập? Ơng bà đánh công tác tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách GDHN Hà Nội? Ông/ bà đánh số lượng chất lượng nhân phụ trách mảng GDHN quan mình? Ơng bà có ý kiến đóng góp để việc thực sách GDHN đạt hiệu cao hơn? 218 Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM (Dành cho nhóm GVCN nhóm cha mẹ HSKT) Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong ông/ bà chia sẻ thông tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thông tin cá nhân câu trả lời ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác ông/ bà! …………………………………… Câu Theo ông bà, nguyên nhân dẫn đến việc ông bà không đánh giá cao mức độ đầy đủ thông tin trang web trường? Câu Ông bà đánh hoạt động nhằm tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người GDHN HSKT? Câu Trường học ông/ bà công tác có tham gia học tập có chương trình truyền thơng xố bỏ kì thị NKT chưa? Câu Theo ông/ bà, đâu nguyên nhân dẫn đến việc GV không muốn, khơng nhiệt tình tham gia đợt đào tạo, bồi dưỡng GDHN? Câu Ơng bà có ý kiến đóng góp để việc thực sách GDHN đạt hiệu cao hơn? 219 Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH (Dành cho cán bộ, công chức UBND TP, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT cán QL trường học) Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong ơng/ bà chia sẻ thông tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thông tin cá nhân câu trả lời ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác ơng/ bà! …………………………………… Câu Ơng bà đánh mức độ đầy đủ thông tin trang web trường? Câu Theo ông/ bà hoạt động nhằm tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người GDHN HSKT đạt hiệu nào? Câu Theo ông/ bà, công tác phân công, phối hợp thực sách GDHN cịn tồn tại, hạn chế gì? Câu Theo ơng/ bà, đâu nguyên nhân dẫn đến việc GV không muốn, khơng nhiệt tình tham gia đợt đào tạo, bồi dưỡng GDHN? Câu Ơng bà có ý kiến đóng góp để việc thực sách GDHN đạt hiệu cao hơn? 220 Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM CHA MẸ HỌC SINH KHƠNG KT Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu: “Thực sách GDHNđối với TEKT từ thực tiễn TP Hà Nội”, nhóm nghiên cứu mong ơng/ bà chia sẻ thông tin trả lời số câu hỏi phiếu nhằm đem lại lợi ích tốt cho việc thực sách GDHNtại địa bàn TP Hà Nội Mọi thông tin cá nhân câu trả lời ông/ bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng chia sẻ bên ngồi đảm bảo tính bảo mật Cám ơn hợp tác ơng/ bà! …………………………………… Câu Ơng bà đánh mức độ đầy đủ thông tin trang web trường? Câu Theo ông/ bà hoạt động nhằm tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người GDHN HSKT đạt hiệu nào? Câu Trường học ông/ bà tham gia học tập có chương trình truyền thơng xố bỏ kì thị NKT chưa? Nếu có, chương trình thực nào? Câu Ơng bà có ý kiến đóng góp để việc thực sách GDHN đạt hiệu cao hơn? 221 Phụ lục 10 Số lượng trường tiểu học theo loại hình trường học địa bàn TP TP Hà Nội Quận/ huyện Công lập Tư thục Dân lập Tổng Ba Đình 21 17 40 Bắc Từ Liêm 14 16 Cầu Giấy 11 16 Đống Đa 19 22 Hà Đông 23 26 Hai Bà Trưng 20 24 Hoàn Kiếm 14 15 Hoàng Mai 17 18 Long Biên 21 22 10 Nam Từ Liêm 15 11 Tây Hồ 14 12 Thanh Xuân 11 14 13 Ba Vì 35 0 35 14 Chương Mỹ 38 0 38 15 Đan Phượng 19 0 19 16 Đông Anh 29 0 20 17 Gia Lâm 24 0 24 18 Hoài Đức 24 0 24 19 Mê Linh 32 0 32 20 Mỹ Đức 29 0 29 21 Phú Xuyên 29 0 29 22 Phúc Thọ 24 0 24 23 Quốc Oanh 24 0 24 24 Sóc Sơn 34 0 34 25 Sơn Tây 15 0 15 26 Thạch Thất 14 0 14 222 Quận/ huyện Công lập Tư thục Dân lập Tổng 27 Thanh Oai 24 0 24 28 Thanh Trì 19 0 19 29 Thường Tín 29 0 29 30 Ứng Hồ 30 0 30 660 50 714 Tổng (Báo cáo thống kê tiểu học, Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2015) 223 Phụ lục 11 Các luật, sách quy định quốc tế nhằm thúc đẩy giáo dục hòa nhập Năm Tên văn Nội dung liên quan đến GDHN đời Cơng nhận quyền gia đình cộng đồng xứ để trì trách nhiệm chia sẻ giáo dục, đào tạo Tuyên bố đa quốc gia phúc lợi xã hội cho em họ, phù hợp với 2007 Quyền dân quyền trẻ em; dân tộc địa có quyền tộc địa thành lập kiểm sốt ngơn ngữ riêng họ theo cách thức phù hợp với phương pháp văn hoá việc dạy học Giáo dục tiểu học trung học miễn phí, bắt Cơng ước quốc tế buộc khơng có loại trừ NKT 2006 quyền NKT Đảm bảo hệ thống giáo dục toàn diện cấp học đáp ứng học tập suốt đời Công ước Bảo vệ Bình đẳng phẩm giá tơn trọng tất văn hố 2005 Thúc đẩy đa dạng bao gồm văn hoá người thuộc biểu đạt văn hoá ngôn ngữ thiểu số Công ước Nghiêm cấm có hành động Tiếp cận với giáo dục miễn phí để đào tạo 1999 tức loại bỏ tồi tệ nghề cho trẻ em nhằm thoát khỏi hình thức hình thức lao lao động trẻ em tồi tệ động trẻ em 1994 Tuyên bố Salamanca Khẳng định khác biệt người bình thường việc học tập cần điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu trẻ Mỗi NKT có quyền bày tỏ mong muốn họ giáo dục nhu cầu xác định Cha mẹ có quyền tư vấn hình thức giáo dục phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh nguyện vọng họ 1990 Công ước quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy tiếng mẹ đẻ cho Bảo vệ quyền trẻ em gia đình lao động nhập cư 224 Năm đời Tên văn Nội dung liên quan đến GDHN gia đình lao động nhập cư thành viên gia đình họ Quyền miễn phí tham gia giáo dục tiểu học bắt 1989 Công ước quyền trẻ buộc mà khơng có phân biệt đối xử em Nhấn mạnh đến hạnh phúc phát triển trẻ em biện pháp hỗ trợ chăm sóc trẻ em Quyền giáo dục đáp ứng với văn hố nhu Cơng ước lạc cầu người dân địa 1989 người địa Xoá bỏ định kiến, đảm bảo sách giáo khoa nước độc lập tài liệu giáo dục đưa công bằng, xác thơng tin đầy đủ văn hoá dân tộc Xoá bỏ phân biệt dối xử với phụ nữ lĩnh vực giáo dục Cơng ước xố bỏ Xóa bỏ khái niệm cứng nhắc vai trò đàn 1979 hình thức phân ơng phụ nữ việc khuyến khích đồng giáo biệt đối xử với phụ nữ dục, sửa đổi sách giáo khoa, chương trình trường học điều chỉnh phương pháp dạy học Công ước quốc tế Áp dụng biện pháp, đặc biệt dạy học, 1965 Xoá bỏ hình thức giáo dục, văn hố thơng tin nhằm chống lại phân biệt chủng tộc định kiến dẫn đến phân biệt chủng tộc Công ước chống lại Đề cập đến quyền Tiếp cận giáo dục quyền 1960 phân biệt đối xử chất lượng giáo dục giáo dục Mọi có quyền giáo dục Giáo dục Tuyên bố giới 1948 miễn phí bậc tiểu học cấp học quyền người Giáo dục tiểu học giáo dục bắt buộc (Nguồn Burnett, N (2009) Policy guidelines on inclusive education Paris: UNESCO)] 225 Phụ lục 12 Các luật, sách, quy định thơng tư quốc gia nhằm thúc đẩy GDHNở Việt Nam từ năm 1990 - 2014 Tên Văn Ngày ban Cơ quan hành ban hành Nội dung Việc thông qua Công ước Liên Hợp UNCRPD Tháng Quốc hội thông 11/2014 qua quốc Quyền NKT (UNCRPD) chứng tỏ cam kết Chính phủ Việt Nam việc bảo vệ quyền NKT lứa tuổi Ban hành hướng dẫn việc nhập học, Thông tư Liên tịch số 42 Bộ GDĐT, Bộ tuyển sinh, miễn giảm học phí 2013 TC Bộ phần nội dung chương trình cho LĐ,TB&XH phép trường yêu cầu nguồn kinh phí để hỗ trợ GDHN cho TKT TKT nặng có giấy xác nhận y tế Quyết định số 2013, 2010, 136,13 67 2007 nhận trợ cấp Quy định mức trợ Bộ LĐ,TB&XH cấp hàng tháng cấp thẻ bảo hiểm y tế Thông tư Liên tịch số 58 Thông tư số 50 Bộ GDĐT 2012 Bộ LĐ,TB&XH tịch số 37 2012 Bộ GDĐT tịch số 34 chức lại giải thể trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN độ tuổi học lớp cho TKT từ lên 14 tuổi 2012 TC, Bộ YT Bộ LĐ,TB&XH Thơng tư liên lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ Sửa đổi bổ sung quy định việc nâng Bộ GDĐT, Bộ Thông tư liên Quy định điều kiện thủ tục thành 2012 Danh mục dạng KT khác liên quan đến hội đồng xác định mức độ KT cấp tỉnh/huyện/xã Bộ YT Bộ Quy định hoạt động Hội đồng LĐTBXH 226 giám định Y khoa để kiểm tra mức độ Tên Văn Ngày ban Cơ quan hành ban hành Nội dung KT Ban hành đề án Trợ giúp NKT giai Quyết định số 1019 đoạn 2012 – 2020 hướng đến mục tiêu 2012 Thủ tướng CP 60% TKT có khả học tập tiếp cận giáo dục đến năm 2015 nâng tỷ lệ lên 70% đến năm 2020 Nghị định số 28 2012 Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật NKT Đảm bảo chăm sóc phúc lợi cho Luật NKT 2010 Quốc hội NKT đảm bảo quyền bình đẳng hội giáo dục đầy đủ cho cơng dân Ban hành chương trình Bồi dưỡng GV Quyết định số 49 2007 Bộ GD ĐT cán QL giáo dục phụ trách mảng GDHN cho HSKT cấp trung học sở Quyết định số Quy định tất GV cán QL 2007 Bộ GD ĐT GDHN phải có kỹ cần thiết để cung cấp GDHN Về GDHN dành cho NKT; tuyên bố Quyết định số 23 NKT tiếp cận giáo dục phổ thông 2006 Bộ GD ĐT sở bình đẳng người khác để hồ nhập tốt với cộng đồng Nêu rõ giáo dục sở cho công Luật Giáo dục 2005 Quốc hội dân (từ tiểu học lên trung học sở) ưu tiên phân bổ nguồn lực (như GV, sở hạ tầng, trang thiết bị ngân 227 Tên Văn Ngày ban Cơ quan hành ban hành Nội dung sách) cho trường, lớp dạy HSKT Luật Bảo vệ, CS GD 2004 Quốc hội trẻ em vệ, chăm sóc giáo dục Đảm bảo quyền trị, kinh Điều 50 Hiến pháp Việt Quy định quyền trẻ em bảo 1992 Quốc Hội Nam tế, văn hố xã hội cho tất cơng dân Việt Nam Nhà nước đảm bảo hỗ trợ cho NKT, người già trẻ mồ côi Luật phổ cập GD tiểu học Quy định GD tiểu học từ lớp 1-6 1991 Quốc hội hình thức bắt buộc với trẻ em độ tuổi từ 6-14 Cam kết phủ việc đảm bảo quyền trẻ em bao Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em gồm: quyền sống, quyền phát 1990 Quốc hội triển tiềm năng; quyền bảo vệ khỏi ảnh hưởng xấu, khơng bị lạm dụng bóc lột quyền tham (UNCRC) gia đầy đủ vào sống gia đình, văn hố, xã hội (Nguồn: UNICEF 2015, Sự sẵn sàng cho giáo dục TKT, nghiên cứu tỉnh) 228 Phụ lục 13 Các luật, sách, quy định thông tư quốc gia nhằm thúc đẩy GDHNở Việt Nam từ năm 2015 - Thông tư liên tịch số 19/2016/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 22/06/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ giáo dục NKT sở giáo dục công lập (BGDĐT-BNV, 2016) Thông tư Số: 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập (bao gồm nhân viên để hỗ trợ giáo dục cho NKT tổ chức giáo dục) Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc GDHNvới NKT Quyết định số 338/QD-BGDĐT ngày 30/01/2018 Bộ GD-ĐT việc Ban hành Kế hoạch giáo dục NKT giai đoạn 2018-2020 Quyết định số 1438/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án hỗ trợ TEKT tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng giai đoạn 2018 – 2025 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 Đề án Trợ giúp NKT Giai đoạn 2012-2020 phê duyệt theo Quyết định số 1019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/8/2012 hướng đến mục tiêu 60% TKT có khả học tập tiếp cận giáo dục đến năm 2015 nâng tỷ lệ lên 70% đến năm 2020 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 229