BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠ VĂN KHÔI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠ VĂN KHÔI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 9.38.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Minh Thông PGS, TS Vũ Thị Duyên Thủy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ THPL Thực pháp luật ÔNMT Ô nhiễm môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa BQL Ban quản lý UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân 10 QĐPL Quy định pháp luật 11 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 12 QLNN Quản lý nhà nước 13 CQNN Cơ quan nhà nước 14 PTBV Phát triển bền vững 15 Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường 16 Sở TN&MT Sở Tài nguyên Môi trường 17 NXB Nhà xuất STT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1991, Đảng Nhà nước chủ trương thí điểm triển khai việc xây dựng KCN Tính đến cuối tháng 9/2021, phạm vi nước có 563 KCN nằm Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam (tính KCN KKT ven biển, KKT cửa khẩu) Việc hình thành phát triển KCN nước ta đánh giá mơ hình kinh tế đem lại hiệu cao với tập trung lớn loại hình sản xuất, thương mại, kết cấu hạ tầng; có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung, trực tiếp góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước, tạo cơng ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, KCN nước ta tạo thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà bật thách thức môi trường tự nhiên, tạo hệ lụy nghiêm trọng môi trường Trong đó, QĐPL BVMT nước ta dần hoàn thiện ngày chặt chẽ, chưa thể tính hiệu lực, hiệu mặt quản lý nhà nước; việc tổ chức, triển khai THPL BVMT nói chung, THPL BVMT KCN nói riêng, cịn tồn nhiều bất cập Nhận thức quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân BVMT trình đầu tư, sản xuất KCN chưa thực bảo đảm Việc thực thi pháp luật BVMT cịn mang tính đối phó Bên cạnh đó, giám sát cộng đồng việc THPL BVMT KCN chưa chặt chẽ, mức độ nhiễm ngày cao Chính vậy, nghiên cứu việc thực thi pháp luật BVMT KCN vấn đề đặt cấp thiết; đó, chưa có cơng trình nghiên cứu THPL BVMT KCN phạm vi rộng lớn khắp địa phương Việt Nam Chính lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “THPL BVMT KCN Việt Nam nay” làm chủ đề nghiên cứu Luận án chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận THPL BVMT KCN; đánh giá thực trạng THPL BVMT; sở đề xuất giải pháp bảo đảm thực có hiệu quy định pháp luật BVMT KCN tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận án xác định nhiệm vụ cần phải thực sau: - Tổng hợp, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhằm xác định khoảng trống cần nghiên cứu THPL BVMT KCN; - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận THPLBVMT KCN khái niệm, đặc điểm, vai trị, chủ thể, phương thức, nội dung, hình thức THPL yếu tố tác động, chi phối việc THPL BVMT KCN; - Đánh giá kết đạt được, hạn chế, vướng mắc THPL BVMT KCN; phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế, vướng mắc - Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực có hiệu QĐPL BVMT KCN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án việc THPL BVMT KCN, trọng tâm việc thực thi Luật BVMT hệ thống văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật BVMT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn việc THPL BVMT KCN Việt Nam nay, đề cập vấn đề: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, hoạt động, hình thức, biện pháp, điều kiện yếu tố tác động việc THPL BMT KCN Trong đó, trọng tâm nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề lớn, mang tính bao trùm việc THPL BVMT KCN là: (1) Các hoạt động tổ chức thi hành pháp luật BVMT KCN; (2) Các nội dung cần triển khai thực thi pháp luật BVMT KCN Thơng qua việc phân tích, đánh giá hai vấn đề trọng tâm này, Luận án lồng ghép phân tích, thể hình thức, biện pháp, điều kiện để THPL BVMT KCN nước ta - Phạm vi không gian: KCN địa phương nước, trọng tâm tỉnh, thành phố tập trung nhiều KCN hoạt động (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nam Định, Đà Nẵng…) - Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến (từ Luật Bảo vệ mơi trường bắt đầu có hiệu lực) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng vận dụng để phân tích mối liên hệ xây dựng pháp luật tổ chức THPL; yếu tố sách, thể chế pháp lý, người, sở vật chất… bảo đảm cho việc THPL lĩnh vực BVMT KCN có hiệu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích; - Phương pháp logic - lịch sử, - Phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học - Phương pháp sơ đồ hóa Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, có tính kế thừa, có hệ thống tồn diện THPL BVMT KCN Việt Nam Đóng góp Luận án thể nội dung sau: - Xây dựng khung lý thuyết THPL BVMT KCN Việt Nam; làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chủ thể, phương thức, nội dung, hình thức, vai trò THPL BVMT KCN; yếu tố chi phối THPL BVMT KCN - Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá cụ thể khách quan thực trạng THPL BVMT KCN phạm vi rộng lớn hầu hết địa phương nước ta với nhiều loại hình KCN hoạt động; phát hạn chế, vướng mắc nguyên nhân tổ chức THPL BVMT KCN - Luận án xác định quan điểm bảo đảm thực có hiệu quy định pháp luật việc BVMT KCN nước ta; đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm bảo đảm thực hiệu pháp luật BVMT KCN trước yêu cầu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Về lý luận, nội dung kết Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận THPL BVMT nói chung THPL BVMT KCN Việt Nam nói riêng Về thực tiễn, đánh giá, kết kiến nghị Luận án khơng có giá trị tham khảo cho quan QLNN BVMT KCN mà cịn có giá trị tham khảo chủ đầu tư, kinh doanh hạ tầng KCN, sở sản xuất, kinh doanh thứ cấp KCN nhằm bước nâng cao chất lượng hoạt động THPL BVMT chủ thể Luận án tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập sở giáo dục, đào tạo, tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách quan tâm đến vấn đề THPL BVMT KCN Việt Nam Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học đề tài tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án kết cấu thành chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu định hướng nghiên cứu luận án; - Chương Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; - Chương 3: Thực trạng THPL BVMT KCN Việt Nam nay; - Chương 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm THPL BVMT KCN Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề nghiên cứu BVMT nói chung THPL BVMT KCN nói riêng vấn đề nhiều chuyên gia, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều phương pháp nhiều ngành khoa học khác nhau, như: ngành kỹ thuật môi trường, ngành QLNN môi trường, ngành Khoa học môi trường Riêng ngành Luật học nói chung Khoa học lý luận nhà nước pháp luật nước ta nói riêng, vấn đề nghiên cứu mẻ Mặc dù vậy, qua trình tìm hiểu, tổng hợp tài liệu, tư liệu, số liệu, chúng tơi nhận thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật nói riêng ngành Luật học nói chung công bố liên quan đến đối tượng luận giải nhiều góc nhìn khác thơng qua nhiều góc độ khác nhà khoa học, nhà quản lý, người làm công tác thực tiễn nước nước Các tài liệu phong phú, bao gồm: sách chuyên khảo, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, viết tạp chí, báo cáo khoa học Điều cho thấy tính thời sự, nóng hổi cấp thiết mặt lý luận thực tiễn vấn đề THPL BVMT nói chung THPL BVMT KCN nói riêng năm gần Có thể nhận thấy, cơng trình nghiên cứu có liên quan nước thường thực theo hướng nội dung sau: - Nghiên cứu hệ thống pháp luật BVMT; - Nghiên cứu THPL BVMT; - Nghiên cứu pháp luật BVMT KCN THPL BVMT KCN 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới Vấn đề pháp luật BVMT việc THPL BVMT KCN nước giới triển khai nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Có nhiều cơng trình từ nước châu Âu, châu Mỹ châu Á, châu Phi thách thức việc THPL BVMT Trong thời gian gần đây, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế giới với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh chóng nhiều quốc gia, quốc gia phát triển vấn đề THPL BVMT KCN đặt cấp thiết Giới học thuật có nhiều cơng trình phân tích, đánh giá có giá trị, kể đến quốc gia như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nigieria, Anh, Mỹ… 1.1.3 Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu cơng trình khoa học nước nước ngồi liên quan đến vấn đề THPL BVMT KCN, nhận thấy, vấn đề nhiều giới học thuật quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu, thời gian gần đây, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa quốc gia giới diễn ngày mạnh mẽ với tốc độ nhanh chóng chưa có Các cơng trình nghiên cứu góc độ, phương diện mục đích, phạm vi khác nhau, bản, đạt kết định Tuy nhiên vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng rõ, sâu sắc toàn diện hơn: - Mới tập trung dừng lại nghiên cứu vấn đề khái niệm, đặc điểm THPL, hình thức THPL, vai trị THPL nói chung, chưa sâu phân tích, đánh gia vấn đề lý luận thực tiễn THPL BVMT KCN - Chưa sâu phân tích, đánh giá tranh chung, bao quát tất số, khung tiêu chuẩn BVMT KCN phạm vi toàn quốc - Các giải pháp mà cơng trình nghiên cứu đưa chưa mang tính tồn diện để thúc đẩy việc đảm bảo THPL BVMT KCN 1.1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Về lý luận: Luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm đặc điểm vai trò THPL BVMT KCN; phân tích nội dung, hình thức, phương thức THPL BVMT KCN; yếu tố tác động đến THPL BVMT KCN - Về thực tiễn: Luận án hướng tới làm rõ thực trạng THPL BVMT KCN: ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế thông qua khảo sát tình hình THPL BVMT KCN phạm vi nước; đó, trọng tâm địa phương có số lượng KCN lớn có vấn đề “nổi cộm” ÔNMT KCN - Về giải pháp: Thông qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng, nguyên nhân, Luận án đưa quan điểm, giải pháp đảm bảo THPL BVMT KCN Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững - Về phương pháp, cách tiếp cận: Luận án tiếp cận nội dung pháp luật BVMT KCN theo tiêu chí biện pháp BVMT KCN; từ đó, luận án xác định khung tiêu chí THPL BVMT KCN với chế định tương ứng 1.2 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu Luận án thực sở lý thuyết nghiên cứu chủ yếu sau: - Lý thuyết THPL mà khoa học pháp lý thừa nhận rộng rãi - Lý thuyết ngành khoa học môi trường học nhằm lý giải khái niệm môi trường, khái niệm môi trường KCN, cần thiết phải BVMT KCN - Lý thuyết phát triển bền vững đặt yêu cầu nội dung pháp luật THPL BVMT KCN phải đảm bảo kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, BVMT tiến xã hội - Luận án thực sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khoa học lý luận nhà nước pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lên nin - Luận án thực tảng quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất, hệ thống pháp luật BVMT KCN chưa hồn thiện, khơng đồng bộ, thống nhất, gây khó khăn, bất cập q trình triển khai THPL Giả thuyết thứ hai, bên cạnh thực trạng hệ thống pháp luật BVMT KCN chưa hoàn thiện, trình THPL BVMT KCN chưa triển khai thực nghiêm túc, hiệu chưa cao, nhiều khó khăn Giả thuyết thứ ba, có hệ thống quy định pháp luật BVMT KCN hoàn chỉnh, đồng bộ, thống việc tổ chức THPL BVMT KCN không đảm bảo, chưa đạt yêu cầu kỳ vọng, hiệu thực khơng cao; q trình thực thi, đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn KCN nhiều bất cập 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, việc THPL BVMT KCN gì, có đặc điểm, vai trò, ý nghĩa nào? Chủ thể THPL BVMT KCN gồm đối tượng nào? THPL BVMT KCN bao gồm nội dung gì? Cần điều kiện để bảo đảm cho việc THPL BVMT KCN triển khai hiệu quả, khả thi? Thứ hai, thực tiễn THPL BVMT KCN Việt Nam đạt Vai trò việc THPL BVMT KCN bao gồm: 2.3.1 Góp phần trực tiếp BVMT địa phương quy mơ nước phịng chống vi phạm pháp luật mơi trường 2.3.2 Góp phần bảo đảm phát triển bền vững 2.3.3 Góp phần tiết kiệm kinh phí, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh 2.3.4 Góp phần đảm bảo quyền người sống môi trường lành 2.4 CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Trong thực tiễn thực thi pháp luật BVMT KCN nước ta, chủ thể, đặc biệt chủ thể quản lý nhà nước tiến hành triển khai đồng thời nhiều hoạt động khác nhằm đưa pháp luật vào đời sống sản xuất KCN, chủ yếu hoạt động sau: 2.4.1 Hoạt động ban hành văn quy định cụ thể hướng dẫn thi hành pháp luật BVMT KCN 2.4.2 Các hoạt động tổ chức triển khai quy định pháp luật BVMT KCN; bao gồm hoạt động cụ thể chủ yếu sau: 2.4.2.1 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT KCN 2.4.2.2 Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT KCN 2.4.2.3 Hoạt động giải tranh chấp môi trường KCN 2.5 CÁC NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA Những nội dung việc THPL BVMT KCN bao gồm: 2.5.1 THPL quy hoạch xây dựng KCN gắn với yêu cầu BVMT 2.5.2 THPL đánh giá tác động môi trường KCN 2.5.3 THPL xử lý chất thải KCN Cụ thể là: 2.5.3.1 Về xử lý nước thải 2.5.3.2 Về xử lý chất thải rắn 2.5.3.3 Về xử lý khí thải 2.6 CÁC HÌNH THỨC THPL BVMT TRONG KCN 2.6.1 Tuân thủ pháp luật BVMT KCN: Đây việc chủ thể pháp luật BVMT KCN tự thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực 11 2.6.2 Thi hành pháp luật BVMT KCN: Đây việc chủ thể sử dụng quyền BVMT để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hoạt động KCN 2.6.3 Sử dụng pháp luật BVMT KCN: Đây việc chủ thể sử dụng quyền BVMT để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hoạt động KCN Hình thức khác với hình thức tuân thủ pháp luật thi hành pháp luật chỗ thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí 2.6.4 Áp dụng pháp luật BVMT KCN: Đây việc quan, người có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật BVMT KCN thực quy định pháp luật BVMT tự vào quy định pháp luật định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật liên quan đến BVMT KCN 2.7 CÁC BIỆN PHÁP THPL BVMT TRONG KCN Để THPL BVMT KCN Việt Nam, cần tổ chức thực theo biện pháp cụ thể sau: 2.7.1 Biện pháp hành 2.7.2 Biện pháp kinh tế 2.7.3 Biện pháp tư pháp 2.8 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THPL BVMT TRONG KCN Việc THPL BVMT KCN nước ta thường phải phụ thuộc vào điều kiện chủ yếu sau: 2.8.1 Chất lượng, mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT nói chung pháp luật BVMT KCN nói riêng 2.8.2 Mức độ kiện tồn hệ thống quan nhà nước tham gia THPL BVMT KCN 2.8.3 Ý thức pháp luật chủ thể THPL BVMT KCN 2.8.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho THPL bảo vệ môi trường khu công nghiệp 2.8.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực THPL BVMT KCN 2.9 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.9.1 Yếu tố kinh tế 2.9.2 Yếu tố trị - xã hội 2.9.3 Yếu tố trình độ dân trí văn hóa pháp lý 12 Chương 3: THỰC TRẠNG THPL BVMT TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 3.1.1 Sự phát triển KCN Việt Nam Các KCN khắp nước góp phần trực tiếp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; có vị quan trọng kinh tế quốc gia Cụ thể phương diện chủ yếu sau đây: - Số lượng KCN ngày gia tăng; - Các KCN phân bố không đồng vùng - Các KCN Việt Nam ngày có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.1.2 Tình hình nhiễm môi trường KCN Việt Nam Trong năm qua, vấn đề BVMT KCN cấp quyền từ trung ương đến địa phương quan tâm, trọng; Nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật mơi trường, địa phương có nhiều nỗ lực việc triển khai THPL vấn đề BVMT KCN Mặc dù vậy, tính đến thời điểm tại, tình trạng ÔNMT KCN diễn biến phức tạp phương diện sau: Ơ nhiễm khơng khí KCN bụi lơ lửng (TSP) chất thải cơng nghiệp; Ơ nhiễm tiếng ồn KCN; Ô nhiễm nguồn nước; Ô nhiễm chất thải rắn Điều đặt “bài toán” cần phải giải triệt để nhiều phương pháp cơng cụ khác nhau, quan trọng nhất, có tính hiệu lực, hiệu công cụ pháp lý với yêu cầu thực thi pháp luật cách nghiêm minh, nghiêm túc với quản lý chặt chẽ quan nhà nước vào cộng đồng chủ thể khác có liên quan 3.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN, TRIỂN KHAI THPL BVMT TRONG CÁC KCN 3.2.1 Hoạt động ban hành văn cụ thể hóa quy định pháp luật BVMT KCN a) Ở Trung ương Trong năm qua, đặc biệt giai đoạn 2015-2020, nhiều chủ trương, sách, VBQPPL BVMT nói chung KCN nói riêng ban hành, 13 bật Luật BVMT năm 2020; Trung ương địa phương có liên thơng, thống trình xây dựng, ban hành VBQPPL để hướng dẫn triển khai thực Từ đó, khung pháp lý, sách cho hoạt động BVMT nói chung KCN nói riêng bảo đảm tương thích, tổng thể, tồn diện, hài hịa với hệ thống pháp luật khác, phù hợp với xu hướng phát triển đất nước Bảng 3.2 Bảng thống kê VBQPPL BVMT quan QLNN Trung ương ban hành giai đoạn 2011-2020 Loại văn STT Tổng số Số văn Số văn Chưa xác ban hết định hành hiệu lực hiệu lực Luật 125 59 66 Pháp lệnh 29 16 13 Nghị 49 11 24 14 1160 96 72 Chính phủ 112 71 22 19 Chỉ thị Thủ tướng Chính 73 27 31 15 QH, UBTVQH, CP, Nghị liên tịch Nghị định Quyết định Thủ tướng phủ Thông tư bộ, ngành 82 61 11 10 Thông tư liên tịch 79 43 13 23 Quyết định Bộ trưởng 143 78 46 19 852 462 298 102 bộ, ngành Tổng cộng (Nguồn: Tác giả luận án tổng hợp) Có thể thấy hệ thống VBQPPL BVMT kể từ đổi đến bao gồm: Hiến pháp luật; Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành luật b) Ở địa phương Bên cạnh Hiến pháp, luật Quốc hội ban hành, nghị định, định Chính phủ, thơng tư Bộ TN&MT hữu quan, quyền địa phương ban hành nhiều VBQPPL BVMT KCN Điển hình Quyết định 14 UBND, Nghị HĐND cấp… Có thể kể đến trường hợp như: Hà Nội, Thành phố HCM, Bình Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… Vấn đề BVMT KCN quy định Hiến pháp, Luật BVMT năm 2020, nghị định, thông tư, nghị quyết, định… văn áp dụng pháp luật khác Đây hành lang pháp lý giúp chủ thể liên quan nhận thức rõ quyền nghĩa vụ BVMT KCN để thực quy định pháp luật 3.2.2 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT KCN a) Ở Trung ương Trong thời gian qua, kể từ Luật BVMT năm 2020 ban hành, bộ, ban, ngành hữu quan mà chủ lực Bộ TN&MT đặc biệt quan tâm công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT thơng qua nhiều hình thức như: thông qua phương tiện truyền thông đại chúng hệ thống thơng tin sở (kênh truyền hình, kênh phát thanh, báo in, báo điện tử); phát hành tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền sách pháp luật BVMT (tờ rơi, sổ tay hỏi đáp ); trang tin điện tử, trang mạng xã hội… Đồng thời, tăng cường phổ biến nội dung Luật BVMT đến đối tượng người dân, cán cấp, đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền thuộc tổ chức trị - xã hội, phóng viên, biên tập viên, báo cáo viên phạm vi nước b) Ở địa phương Để tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức chủ thể pháp luật BVMT KCN, nhiều địa phương ban hành kế hoạch, chương trình tuyên truyền BVMT định hướng Bộ TN&MT điều kiện thực tiễn địa phương mình; bật hoạt động tuyên truyền tỉnh, thành phố như: Thành phố HCM, Vĩnh Phúc, Nam Định số địa phương khác 3.2.3 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT KCN a) Ở cấp Trung ương tồn ngành Có thể nói, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT, có bao gồm KCN nước qua năm, giai đoạn có chuyển biến tích cực, triển khai thường xuyên, liên tục, có trọng tâm trọng điểm tạo đồng tình, ủng hộ dư luận xã hội 15 Hằng năm, toàn ngành tiến hành hàng trăm tra, kiểm tra mơi trường hàng nghìn sở, có hàng trăm cụm cơng nghiệp, KCN phạm vi hầu hết tỉnh/thành phố nước Bảng 3.4 Thống kê hoạt động tra, kiểm tra Trung ương giai đoạn 2011-2014 Số lượng sở sản Thời gian xuất, kinh doanh, khu, cụm công nghiệp tra, kiểm tra Số lượng sở sản xuất, kinh doanh, khu, cụm công nghiệp vi Số tiền xử phạt (tỷ đồng) phạm Năm 2011 435 219 26,708 Năm 2012 467 188 34,56 Năm 2013 636 335 46,68 Năm 2014 826 639 92,28 (Nguồn: Bộ TN&MT: Báo cáo đánh giá trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Hà Nội, 2015, tr.202) Trong giai đoạn 2016-2020: Bộ TN&MT tiến hành tra, kiểm tra gần 3.000 sở, KCN, cụm công nghiệp phạm vi nước, phát xử phạt khoảng 1.400 tổ chức vi phạm với số tiền phạt 200 tỷ đồng b) Ở địa phương Bên cạnh hoạt động tra, kiểm tra BVMT quan Trung ương, địa phương, UBND cấp tỉnh Sở TN&MT quan tâm, trọng, số lượng, chất lượng đoàn tra, kiểm tra BVMT tỉnh, thành phố tổ chức tăng cường qua năm đạt kết định, điển tỉnh, thành phố: Nam Định, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An,… 3.2.4 Thực trạng hoạt động giải tranh chấp môi trường KCN Tại Việt Nam, xuất ngày nhiều xung đột, tranh chấp mơi trường, điển hình vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại người tài sản hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên Vấn đề giải tranh chấp môi trường xảy vi phạm QĐPL BVMT KCN vấn đề vô phức tạp, chưa có hệ thống quy định chặt chẽ, rõ ràng nên trình thực thi pháp luật vơ khó khăn, nan giải 16 3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG PHÁP LUẬT BVMT TRONG KCN 3.3.1 Thực trạng THPL quy hoạch xây dựng KCN gắn với yêu cầu BVMT Hành vi vi phạm chủ yếu sử dụng đất để xây dựng cơng trình BVMT, đất để làm khoảng cách hành lang an tồn mơi trường, đất để trồng xanh vào mục đích khác Đặc biệt, khu vực địa lý thuận lợi cho phát triển KCN, chủ đầu tư kết cấu hạ tầng thường sử dụng đất dùng để xây dựng hạng mục BVMT tổ chức, cá nhân khác thuê lại nhằm thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Tỷ lệ KCN có sai phạm quy hoạch xây dựng KCN gắn với yêu cầu BVMT chiếm tỉ lệ không cao so với tổng số KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, yêu cầu BVMT quy hoạch xây dựng KCN tạo tiền đề cho hoạt động BVMT sau nên quy định cần phải thực nghiêm chỉnh Việc số KCN chưa thực nghiêm chỉnh quy hoạch xây dựng KCN trách nhiệm trước hết thuộc chủ đầu tư kết cấu hạ tầng KCN Ngồi cịn trách nhiệm BQL KCN, quan quản lý BVMT địa phương Trong thời gian gần đây, Việt Nam khuyến khích phát triển KCN sinh thái Tuy nhiên, so với tổng số KCN phạm vi nước, KCN sinh thái chiếm tỷ lệ nhỏ 3.3.2 Thực trạng THPL đánh giá tác động môi trường KCN Hoạt động ĐTM góp phần huy động đóng góp quan, tổ chức tầng lớp xã hội vào công tác BVMT Đã nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, ý thức cộng đồng công tác BVMT Thực tế cho thấy, thông qua hoạt động ĐTM, công tác BVMT dự án đầu tư có chuyển biến tích cực Các dự án đầu tư phê duyệt báo cáo ĐTM, Kế hoạch BVMT triển khai thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trách nhiệm khác theo quy định pháp luật BVMT 3.3.3 Thực trạng THPL xử lý chất thải KCN 3.3.3.1 THPL xử lý nước thải KCN Qua khảo sát địa phương có số lượng lớn KCN phạm vi nước hầu hết cho thấy việc xử lý nước thải đạt quy chuẩn Hiện nay, phần lớn KCN hoàn thiện việc lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động truyền số liệu Sở TN&MT để theo dõi, giám sát theo quy định Đối với doanh nghiệp thứ phát KCN, hầu hết doanh nghiệp KCN hoàn thiện việc đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung KCN, khơng 17 cịn tượng xả nước thải trực tiếp môi trường; doanh nghiệp có nước thải tiến hành xử lý sơ đạt quy chuẩn 3.3.3.2 THPL xử lý chất thải rắn KCN Nhìn tổng thể, thời gian qua, việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn KCN đạt kết đáng kể Cũng theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020 đa số KCN, khu chế xuất có biện pháp phân loại lưu trữ tạm thời chất thải rắn trước thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý chất thải rắn tập trung Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp cao, đạt 90% khối lượng phát sinh Đến năm 2020, nước có 117 sở xử lý chất thải nguy hại Bộ TN&MT cấp phép, với tổng công suất xử lý khoảng triệu tấn/năm Tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom xử lý quy định đạt 85% (tăng khoảng 6% so với năm 2017); có 04 địa phương đạt 100%, ngoại trừ Thái Nguyên Bắc Giang có tỷ lệ thấp 85%, địa phương cịn lại đạt 85% Bên cạnh đó, việc xuất chất thải nguy hại nước bước đầu thực 3.3.3.3 THPL xử lý khí thải KCN Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN phải chủ động thực nghĩa vụ đăng ký chủ nguồn khí thải cơng nghiệp, quan trắc khí thải thường xuyên định kỳ Việc đăng ký chủ nguồn thải khí thải cơng nghiệp thực trước sở sản xuất, kinh doanh vào hoạt động Đồng thời, nhằm giảm thiểu khí thải giảm thiểu nồng độ chất gây nhiễm khí thải, giảm thiểu tác động tiếng ồn, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN đầu tư, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, giảm thiểu tiếng ồn bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường Một số doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng nhằm giảm nguy phát thải chất thải gây ô nhiễm mơi trường khơng khí 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THPL BVMT TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM 3.4.1 Ưu điểm 3.4.1.1 Ưu điểm hoạt động hướng dẫn triển khai thực thi pháp luật BVMT KCN - Công tác ban hành ban hành văn hướng dẫn cụ thể: Kể từ Luật BVMT thức ban hành, đặc biệt thời gian gần đây, hệ thống văn pháp luật BVMT nói chung KCN nói riêng trọng hoàn thiện 18 với số lượng lớn, điều chỉnh toàn diện vấn đề từ phịng ngừa nhiễm, suy thối, cố mơi trường đến khắc phục ONMT - Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT KCN: Đã huy động lực lượng lớn tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT KCNC; có phối hợp tương đối nhịp nhàng, đồng cấp, ngành hiệu hoạt động ngày rõ nét, tạo chuyển biến nhận thức hành động chủ thể pháp luật liên quan đến công tác BVMT KCN nước - Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm QĐPL BVMT KCN: ngày hồn thiện, ngày hiệu hơn, có nhiều chuyển biến tích cực; đạt mục tiêu đề ra, có trọng tâm, trọng điểm - Hoạt động giải tranh chấp môi trường KCN: Các quy định pháp luật bước đầu tạo sở pháp lý để người bị thiệt hại ONMT bảo vệ quyền lợi quan QLNN xem xét trách nhiệm chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật môi trường KCN gây 3.4.1.2 Ưu điểm thực nội dung QĐPL BVMT KCN - Chủ đầu tư kết cấu hạ tầng KCN nỗ lực việc đảm bảo hạng mục hạ tầng BVMT theo quy định pháp luật; - Chủ dự án đầu tư kết cấu hạ tầng KCN thực đầy đủ nghĩa vụ ĐTM trước vào hoạt động; - Hoạt động kiểm soát ONMT KCN có kết khả quan định; - Nhiều quy định pháp luật khuyến khích phát triển KCN sinh thái dần hoàn thiện 3.4.2 Hạn chế 3.4.2.1 Hạn chế hoạt động hướng dẫn triển khai THPL BVMT KCN - Việc ban hành văn cụ thể hóa QĐPL BVMT KCN chưa thực khoa học, kịp thời, đầy đủ, hiệu lực, hiệu quả, tính khả thi áp dụng cịn nhiều khó khăn - Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT KCN kết đạt chưa tương xứng với vai trò ý nghĩa hoạt động, chưa đạt yêu cầu cần thiết; 19 - Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT KCN hoạt động cịn gặp phải khó khăn, hạn chế định - Hoạt động giải tranh chấp môi trường KCN gặp nhiều lúng túng, vướng mắc trình triển khai thực 3.4.2.2 Hạn chế thực nội dung QĐPL BVMT KCN - Về quy hoạch KCN: Vẫn cịn tình trạng chủ đầu tư kết cấu hạ tầng KCN không thực tốt quy hoạch xây dựng KCN gắn với yêu cầu BVMT - Về việc THPL báo cáo ĐTM: Hiên nay, báo cáo ĐTM chủ yếu doanh nghiệp đầu tư hạ tầng thuê đơn vị tư vấn thực Mặc dù chất lượng báo cáo ĐTM cải thiện trước đây, việc thẩm định, phê duyệt cịn mang tính hình thức, đối phó - Chất thải KCN chưa xử lý triệt để, số KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung; - Số lượng KCN sinh thái phạm vi nước chiếm số lượng ỏi - Ở số địa phương, cơng tác QLNN BVMT KCN cịn số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Hệ thống pháp luật BVMT KCN tồn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, gây khó khăn cho việc THPL; - Cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật BVMT KCN số địa phương chưa hiệu quả; - Những hành vi vi phạm pháp luật BVMT KCN ngày tinh vi khó phát hiện; - Cơng tác tra số trường hợp chưa đạt hiệu số lượng vụ tra đột xuất chưa nhiều Nhìn chung, tình trạng ƠNMT KCN năm gần kiểm soát nghiêm chỉnh Hoạt động kiểm sốt bao gồm từ khâu phịng ngừa đến khâu khắc phục ƠNMT Điều chứng tỏ, việc THPL BVMT KCN đạt thành tựu đáng ghi nhận Bên cạnh đó, số KCN tình trạng ƠNMT diễn mức độ khác 20 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THPL BVMT TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM THPL BVMT TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1.1 THPL BVMT KCN nhằm thể chế hóa đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam BVMT phát triển KCN 4.1.2 THPL BVMT KCN phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm trọng điểm, phù hợp với tính chất, đặc điểm KCN 4.1.3 Đề cao trách nhiệm quan nhà nước địa phương THPL BVMT KCN 4.1.4 Đảm bảo phát huy vai trò cộng đồng dân cư THPL BVMT KCN 4.2 CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THPL BVMT TRONG CÁC KCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMT KCN 4.2.1.1 Xây dựng chương riêng BVMT khu sản xuất tập trung Luật BVMT; 4.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật quy hoạch KCN gắn với yêu cầu BVMT; 4.2.1.3 Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật cơng tác ĐTM KCN; 4.2.1.4 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN; 4.2.1.5 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật về tra, kiểm tra việc THPL BVMT KCN; 4.2.1.6 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT KCN; 4.2.1.7 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm môi trường; 4.2.1.8 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp môi trường, bồi thường thiệt hại mơi trường; 4.2.1.9 Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật xử lý chất thải KCN 4.2.2 Đẩy mạnh phổ biến tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật bảo vệ môi trường, khu công nghiệp; 21 4.2.3 Huy động tham gia cộng đồng việc thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; 4.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; 4.2.5 Kiện toàn quan nhà nước nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán nhà nước thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; 4.2.6 Tăng cường vai trò, trách nhiệm người đứng đầu việc thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 4.2.7 Phát triển khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp nói riêng; 4.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; 4.2.9 Một số giải pháp khác 22 KẾT LUẬN Phát triển KCN xu hướng tất yếu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong năm qua KCN ngày khẳng định vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Để đảm bảo phát triển KCN bền vững, nhà nước xây dựng khung pháp lý đầy đủ BVMT KCN Tuy nhiên, q trình THPL BVMT KCN cịn gặp số khó khăn định Nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất; công tác tuyên truyền phát luật chưa đạt hiệu quả; số lượng, trình độ cán quản lý môi trường số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu; công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật chưa nghiêm khắc… Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu nhằm đề xuất quan điểm, giải pháp THPL BVMT KCN cấp bách Xem xét tình hình nghiên cứu nước giới cho thấy có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu pháp luật BVMT nói chung THPL BVMT KCN nói riêng Có số học giả nghiên cứu vấn đề THPL KCN địa phương cụ thể Vì thế, góc độ pháp lý, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện vấn đề lý luận, thực trạng THPL BVMT KCN phạm vi nước Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “THPL BVMT KCN Việt Nam nay” để làm luận án tiến sĩ Nội dung pháp luật BVMT KCN tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, luận án tiếp cận theo biện pháp chủ yếu nhằm BVMT KCN Theo đó, pháp luật BVMT KCN gồm: Pháp luật quy hoạch xây dựng KCN gắn với BVMT; Pháp luật ĐTM KCN; Pháp luật xử lý chất thải KCN; Pháp luật tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp BVMT KCN Những quy định đáp ứng nhu cầu BVMT KCN Một số quy định cịn bất cập gây khó khăn cho q trình áp dụng Tương ứng với đó, THPL BVMT KCN gồm: THPL quy hoạch xây dựng KCN gắn với BVMT; THPL ĐTM KCN; THPL xử lý chất thải KCN; Thực háp luật tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp BVMT KCN Quá trình THPL BVMT KCN thu thành tựu đáng ghi nhận kết tình trạng ÔNMT nhiều KCN giải Tỷ lệ vụ gây ÔNMT so với tốc độ phát triển KCN giảm đáng kể Bên cạnh đó, số KCN tình trạng ƠNMT tồn nên chứng tỏ trình THPL BVMT KCN chưa thực đồng bộ, hiệu Trên sở phân tích lý luận THPL BVMT KCN Chương 2, 23 thực tiễn THPL lĩnh vực Chương 3, luận án đề giải pháp nhằm đảm bảo THPL BVMT KCN Cụ thể: Hoàn thiện pháp luật BVMT KCN; Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT, KCN; Tăng cường tra, kiểm tra việc THPL BVMT KCN; Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật BVMT KCN; Kiện toàn máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý môi trường đủ lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức; Tăng cường hợp tác quốc tế THPL BVMT KCN 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Tạ Văn Khôi (2019), “Правовое регулирование охраны окружающей среды в индустриальных парках некоторых стран Азии: опыт для Вьетнама” (THPL BVMT KCN số nước châu Á: kinh nghiệm cho Việt Nam), Юридические исследования (Tạp chí Nghiên cứu pháp luật), (8), tr.51-58 Tạ Văn Khôi (2020), “Модель экоиндустриального парка и опыт Вьетнама” (Mơ hình KCN sinh thái giới số kinh nghiệm cho Việt Nam), Young Scientist (Tạp chí Nhà Khoa học trẻ), (35(325), tr.71-73 Tạ Văn Khôi (2020), “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường KCN Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục xã hội, (145(176), tr.83-88 Tạ Văn Khôi (2020), “Pháp luật xử lý nước thải KCN Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, (25), tr.8-12