1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 T髆 T_T Lu_N 醤 N_P H� C_P Vi_N (Tv).Pdf

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 787,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM BÙI KIỀU HƯNG NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM BÙI KIỀU HƯNG NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T.L.Wu) TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành đào tạo: Lâm sinh Mã ngành: 9.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Đại HảiGS.TS Võ Đại Hải Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Triệu Văn Hùng Phản biện 1: PGS.TS Phạm Minh Toại Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Thắng Phản biện 3: TS Hoàng Thanh Lộc Luận án bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Viện họp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhu cầu “Phát triển dược liệu Việt Nam” Chính phủ khẳng định cấp thiết, định hướng trồng Sa nhân tím lên tới 1.600 (Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013) Chương trình phát triển cơng nghiệp dược, dược liệu sản xuất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chính phủ (Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 17/3/2021) Thành phố Hà Nội có tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 27.162,04 ha, có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển kinh tế cho thủ đô, 176 lồi dược liệu có tới 28 lồi có giá trị kinh tế khai thác phát triển Huyện Ba Vì có điều kiện gây trồng thích hợp cho nhiều loài liệu, với lượng mưa trung bình khoảng 2.000 mm/năm, độ ẩm khơng khí 80%, nhiệt độ trung bình khoảng 240C Ba Vì có 35% người dân tộc Dao Mường với đa dạng tri thức truyền thống việc gây trồng, chế biến sử dụng thuốc phát triển, hình thành 03 hợp tác xã thuốc nam (Yên Sơn, Ba Vì, Hợp Sơn) nhiều hộ gia đình, kế hoạch đến năm 2025 huyện Ba Vì trồng 60 dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, đến Sa nhân tím chưa đưa vào làm chủ lực để phát triển trồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đặc biệt, thiếu quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng, thu hái, bảo quản dẫn đến suất, chất lượng Sa nhân tím cịn thấp Để góp phần giải số tồn nêu trên, luận án: “Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật trồng Sa nhân tím (Amomum logiligulare T.L.Wu) huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” đặt có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về lý luận - Bổ sung số đặc điểm sinh học lồi Sa nhân tím trồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Xác định số sở khoa học cho nhân giống trồng thâm canh Sa nhân tím nhằm tăng suất hàm lượng, chất lượng tinh dầu cao huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Về thực tiễn - Xác định kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím phương pháp gieo từ hạt giâm hom gốc - Xác định biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh, thu hái, sơ chế bảo quản Sa nhân tím theo hướng tăng suất có hàm lượng chất lượng tinh dầu cao huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án loài Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Giới hạn nội dung nghiên cứu: (1) Về đặc điểm sinh học: giới hạn nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố, vật hậu, sinh lý, tinh dầu Sa nhân tím; (2) Về kỹ thuật nhân giống: giới hạn nghiên cứu nhân giống từ hạt giâm hom gốc; (3) Về biện thuật trồng thâm canh: giới hạn nghiên cứu mật độ trồng, bón phân, độ tàn che, biện pháp tỉa quả; (4) Về thu hoạch: giới hạn nghiên cứu thu hái, sơ chế, bảo quản quả; * Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các thí nghiệm phan tích đất, kỹ thuật nhân giống trồng Sa nhân tím thực xã Ba Vì, Yên Bài, huyện Ba Vì, TP Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung thêm số thông tin kết nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Sa nhân tím trồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, bao gồm đặc điểm hình thái, phân bố sinh thái, vật hậu, sinh lý, tinh dầu - Cung cấp sở khoa học cho việc nhân giống, trồng thâm canh phát triển Sa nhân tím có suất hàm lượng, chất lượng tinh dầu cao huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội phục vụ phát triển mở rộng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định số biện pháp kỹ thuật liên hoàn theo chuỗi từ khâu nhân giống, trồng thâm canh thu hái, sơ chế bảo quản Sa nhân tím theo hướng tăng suất có hàm lượng chất lượng tinh dầu cao để phát triển trồng Sa nhân tím huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy tổ chức khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Những đóng góp luận án - Đã nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học lồi Sa nhân tím trồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, bao gồm đặc điểm hình thái, phân bố sinh thái, vật hậu, hàm lượng tỷ lệ diệp lục a/b lá, cường độ quang hợp, cường độ thoát nước, sức hút nước khả chịu nóng - Đã xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng thâm canh Sa nhân tím theo hướng nâng cao suất, hàm lượng chất lượng tinh dầu huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Cấu trúc bố cục luận án Luận án dài 145 trang, 31 bảng, hình; ngồi phần mục lục, danh mục ký hiệu từ viết tắt, danh mục bảng biểu cơng trình cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành phần chính sau: Phần mở đầu (5 trang); Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu (24 trang); Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu (22 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (78 trang); Kết luận, tồn kiến nghị (3 trang) Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Phần tổng quan luận án tham khảo 109 tài liệu ngồi nước có liên quan để tổng hợp, phân tích kết đạt vấn đề tồn luận án cần nghiên cứu bổ sung - Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam thống chung tên khoa học Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) thuộc chi Sa nhân (Amomum), họ Gừng (Zingiberaceae) Về đặc điểm sinh học nghiên cứu số khía cạnh, nhiên đến chưa có tác giả nghiên cứu đặc điểm sinh lý, số cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái Sa nhân tím chưa tồn diện, đặc biệt chưa có nghiên cứu huyên Ba Vì, Thành phố Hà Nội Do đó, luận án tập trung nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học (hình thái, phân bố, vật hậu, sinh lý, ) để hiểu biết thêm loài, cung cấp sở khoa học góp phần thúc đẩy nhân rộng gây trồng Sa nhân tím - Về chọn giống Sa nhân tím Việt Nam cơng nhận nguồn giống cấp bảo hộ giống trồng cho lồi Sa nhân tím, nhân giống nghiên cứu bản: nhân giống từ hạt, giâm hom gốc nuôi cấy mô tế bào cho kết khả thi, nhiên nhân giống nuôi cấy mơ chưa áp dụng phổ biến Do đó, luận án nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống từ hạt giâm hom gốc để hoàn thiện quy trình nhân giống Sa nhân tím áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản Sa nhân tím nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác đạt số kết Tuy nhiên, số nhân tố cấu thành suất Sa nhân tím mật độ trồng, bón phân, độ tàn che chưa nghiên cứu đánh giá cách hệ thống, đặc biệt bón phân tác giả chủ yếu đề cập đến bón phân lần/năm, Sa nhân tím năm vụ hoa, có vụ nên suất chất lượng cịn thấp Do đó, để tăng suất có hàm lượng, chất lượng tinh dầu Sa nhân tím cao cần thiết phải có nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật nhân giống trồng Sa nhân tím theo hướng hàng hóa, bền vững Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học lồi Sa nhân tím trồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím từ hạt giâm hom gốc - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản Sa nhân tím - Đề xuất giải pháp kỹ thuật nhân giống, trồng thâm canh, thu hái, sơ chế bảo quản Sa nhân tím huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm, cách tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu luận án tiếp cận theo hướng kế thừa, đánh giá số lượng chất lượng Sa nhân tím, tiếp cận hệ thống, tổng hợp theo chuỗi, tiếp cận theo hướng đa ngành, dựa phương pháp quan sát, mơ tả đặc điểm hình thái nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu, sinh lý đến phân tích hàm lượng, chất lượng tinh dầu Sa nhân tím 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học lồi Sa nhân tím trồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội a Về đặc điểm hình thái: Theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) có cải tiến, phận mơ tả gồm: thân ngầm, thân khí sinh, lá, hoa, hạt b Đặc điểm phân bố Sa nhân tím - Khảo sát tỉnh có Sa nhân tím tự nhiên Gia Lai Quảng Nam - Khảo sát tỉnh có trồng Sa nhân tím gồm: Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Lai Châu, Quảng Nam - Phương pháp: Phỏng vấn kết hợp với khảo sát thực địa đặc điểm: loại đất, độ dày tầng đất, độ cao, khí hậu, thực vật, c Đặc điểm đất đai, địa hình khí hậu khu vực nghiên cứu - Địa điểm lấy mẫu: xã Ba Vì Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội - Phương pháp lấy mẫu đất: dùng khoan chuyên dụng khoan mũi (4 góc tâm ơ) với độ sâu tầng đất: 0-10,0cm, 10,1-20,0cm, 20,1-30,0cm vị trí chân, sườn, đỉnh - Phân tích mẫu đất thực theo phương pháp thông dụng - Đặc điểm địa hình: Khảo sát thực tế ngồi trường - Đặc điểm khí hậu: Theo Trạm quan trắc khí tượng thủy văn Ba Vì d Đặc điểm vật hậu Sa nhân tím trồng huyện Ba Vì, Hà Nội Lập ODB diện tích 9m2 (3mx3m) trường trồng Sa nhân tím dự án sản xuất thử nghiệm: “Phát triển mơ hình trồng thâm canh Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) cho suất cao Ba Vì, Hà Nội”, thời gian theo dõi bao gồm: thời kỳ chồi, thời kỳ lá, hoa, kết quả, đến chín đặc điểm khí hậu năm (2018-2020) e Về đặc điểm sinh lý Sa nhân tím - Xác định hàm lượng diệp lục (a,b) tỷ lệ diệp lục (a/b) phương pháp so màu Lichtenthaler, H.K & Wellburn, A.R., (1983) - Xác định cường độ quang hợp theo phương pháp Ivanov-Kossovici, (1950) - Xác định cường độ thoát nước theo phương pháp cân nhanh L A Ivanov et al, (1950) f Phương pháp phân tích tinh dầu Sa nhân tím Sử dụng phương pháp chưng cất li nước phương pháp sắc ký khí - quang phổ khối (GC-MS) 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím từ hạt giâm hom gốc a Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, kết nghiên cứu có - Tổng hợp phân tích kết nghiên cứu có - Khảo sát vấn sở sản xuất giống: (1) Cơ sở sản xuất giống Ngọc Long (Lào Cai); (2) Công ty Cổ phần nông dược Tam Đảo (Vĩnh Phúc); (3) Công ty TNHH Nông lâm nghiệp Trần Phước Sanh, (Quảng Nam); (4) Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp huyện Nam Trà My (Quảng Nam) (5) Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ - Mỗi đơn vị vấn 01 lãnh đạo 02 cán kỹ thuật b Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống từ hạt - Nguồn giống: Giống Sa nhân tím xuất xứ Kon Tum, di thực trồng huyện Ba Vì, Hà Nội - Thu hái xử lý hạt giống: Vụ cuối tháng 8, ủ từ 2-3 ngày cho chín đều, loại bỏ tạp chất, bóc đãi lấy hạt Ngâm hạt vào dung dịch thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,1% thời gian 30 phút Xử lý nước ấm 50-550C thời gian giờ, vớt để nước gieo cát ẩm từ 5-7 cm - Thời vụ gieo hạt: Gieo hạt vào tháng Bố trí công thức thí nghiệm thành phần ruột bầu sau: CT1: 94% đất + 5% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) CT2: 89% đất + 10% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) (đối/chứng) CT3: 84% đất + 15% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) Theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại lần, 150 cây/lặp c Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống giâm hom Bố trí công thức thí nghiệm tuổi hom gốc sau: CT1: Hom 01 tháng tuổi CT2: Hom 03 tháng tuổi CT3: Hom 06 tháng tuổi CT4: Hom 09 tháng tuổi CT5: Hom 12 tháng tuổi - Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại lần, 250 cây/lặp - Bầu kích thước 15x18cm, đục lỗ, có đáy; hỗn hợp ruột bầu gồm: 84% đất + 15% phân chuồng + 1% phân NPK(5:10:3) d Thu thập số liệu: Về tỷ lệ sống, đẻ nhánh, chiều cao, số đến giai đoạn đủ tiêu chuẩn xuất vườn 2.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội * Nghiên cứu mật độ trồng: Bố trí công thức thí nghiệm sau theo khối ngẫu nghiên đầy đủ, lặp lại lần Diện tích 300m2/lặp.: + CT1: Mật độ 15.625 cây/ha (cự ly: 0,8m x 0,8 m) + CT2: Mật độ 10.000 cây/ha (cự ly: 1m x m) (Đối chứng) + CT3: Mật độ 6.944 cây/ha (cự ly: 1,2m x 1,2 m) - Năng suất tươi/ha/vụ = [(số quả/chùm x số chùm quả/m2 x khối lượng tươi trung bình) x 10.000], Nguyễn Thanh Phương (2011) * Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống, sinh trưởng khả hoa, kết qủa, suất Sa nhân tím Bố trí cơng thức thí nghiệm bón phân theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại lần Diện tích 400 m2/lặp: + CT1: Khơng bón phân (đối chứng) + CT2: 2kg phân chuồng + 100gNPK(5:10:3) + 100g HCVS + CT3: 2kg phân chuồng + 200g NPK (5:10:3) + 100g HCVS + CT4: 2kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS * Nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che đến tỷ lệ sống, sinh trưởng khả hoa, kết quả, suất Sa nhân tím Bố trí cơng thức thí nghiệm độ tàn che theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại lần Diện tích 300 m2/lặp: + CT1: < 0,2 + CT2: 0,2 - 0,3 + CT3: 0,4 - 0,5 * Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp tỉa đến suất chất lượng Sa nhân tím Bố trí cơng thức thí nghiệm tỉa quả: + CT1: Có tỉa + CT2: Khơng tỉa (đối chứng) Lập 04 OTC có tỉa quả, 01 OTC khơng tỉa quả, (diện tích 25m2/OTC) 2.2.3.4 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản Sa nhân tím a Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, kết nghiên cứu có thu hái, sơ chế, bảo quản Sa nhân tím Việt Nam: Tổng hợp kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản thực áp dụng, phân tích tồn luận án cần nghiên cứu bổ sung kết hợp khảo sát; vấn địa phương có trồng Sa nhân tím gồm: Tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu; Lào Cai Quảng Nam Phỏng vấn 01 lãnh đạo 01 cán Phòng NN&PTNT Phòng kinh tế Phỏng vấn hộ gia đình trồng, thu hái bảo quản (SNT): 05 hộ gia đình/huyện b Phương pháp bố trí thí nghiệm - Về kỹ thuật thu hái Sa nhân tím: Bố trí cơng thức thí nghiệm sau: (i) Thu hái chọn (thu hái chín theo lần - lần/vụ) (ii)- Thu hái toàn (thu hái lần/vụ) + Lập ô dạng ODB (4m2/ODB), vị trí góc tâm ô - Về kỹ thuật sơ chế Sa nhân tím + Quả sau thu hái, sơ chế phân loại: Quả loại 1: kích thước ≥ 0,8cm, loại 2: kích thước từ 0,5-0,79cm loại 3: kích thước 0,5cm; + Phơi khô nhiệt độ ngồi trời đến độ ẩm cịn 12% + Sấy quả: Bố trí cơng thức thí nghiệm nhiệt độ sấy: CT1: 300C CT2: 500C CT3: 700C 11 Kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím tác giả thực phương pháp gieo từ hạt, giâm hom gốc điển tác giả Nguyễn Tập Nguyễn Thanh Phương kết nuôi cấy mô Trung tâm Nghiên cứu LSNG cho kết khả quan Tuy nhiên, nhân giống phương pháp nuôi cấy mô ít áp dụng hơn, kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím phương pháp gieo từ hạt giâm hom gốc áp dụng rộng rãi 3.2.2 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím từ hạt 3.2.2.1 Đặc điểm hình thái hạt giống Sa nhân tím Là loại nang hình trứng, đường kính từ 5,0-12,0mm, chiều dài từ 8,0-15,0mm, số từ 315,0-405,0 tươi/kg tổng số hạt từ 67.400 - 79.500 hạt/kg, đường kính từ 1,0-1,2mm, chiều dài hạt từ 1,2-1,5mm 3.2.2.1 Đặc điểm sinh lý hạt giống Sa nhân tím Độ hạt 1,61 lần nảy mầm 1,4 lần so với quy định Tỷ lệ nảy mầm trung bình đạt 90,5% nảy mầm đạt 70%, thời gian hạt bắt đầu nảy mầm 22 ngày kết thúc sau 45 ngày 3.2.2.2 Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sa nhân tím giai đoạn vườn ươm a) Về tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím gieo từ hạt có lá, cấy vào bầu dinh dưỡng (10x15cm), thành phần ruột bầu gồm 94% đất + 5% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3), chăm sóc tháng tuổi vườn ươm, có tỷ lệ sống trung bình lên tới 83,3% sinh trưởng chiều cao trung bình đạt 36,0 cm b) Về khả đẻ nhánh Về lá: Sa nhân tím gieo từ hạt có lá, cấy vào bầu dinh dưỡng (10x15cm), thành phần ruột bầu gồm 94% đất + 5% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3), chăm sóc tháng tuổi vườn ươm có số trung bình 7,0 lá/cây; công thức 89% đất + 10% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) trung bình đạt 6,9 lá/cây, thấp cơng thức 84% đất + 15% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) trung bình 6,6 lá/cây Về đẻ nhánh: Sau tháng tuổi số nhánh/bầu cao công thức 94% đất + 5% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) trung bình 0,4 nhánh/bầu, tiếp đến công thức 89% đất + 10% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) trung bình 12 đạt 0,2 nhánh/bầu thấp công thức 84% đất + 15% phân chuồng + 1% NPK(5:10:3) trung bình 0,1 nhánh/bầu Kết phân tích phương sai (Sig.) 0,000 < 0,05 cho thấy thành phần ruột bầu có ảnh hưỡng rõ rệt tới khả đẻ nhánh Sa nhân tím vườn ươm 3.2.2 Nghiên cứu bở sung kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím phương pháp giâm hom gốc 3.2.3.1 Ảnh hưởng tuổi hom gốc đến tỷ lệ sống khả đẻ nhánh Sa nhân tím giai đoạn vườn ươm - Cây Sa nhân tím cơng thức (CT) tuổi hom gốc sau tháng tuổi vườn ươm, cho thấy CT hom gốc 09 tháng tuổi có tỷ lệ sống lớn trung bình lên tới 91,1%, tiếp đến CT hom gốc 06 tháng tuổi trung bình đạt 86,6%, CT hom gốc 12 tháng tuổi trung bình 76,6%, sau đến CT hom gốc 03 tháng tuổi trung bình 72,2% thấp CT hom gốc 01 tháng tuổi lệ sống trung bình 54,4% Kết phân tích phương sai (Sig.) = 0,00 < 0,05, cho thấy tuổi hom gốc có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống Sa nhân tím - Số nhánh Sa nhân tím cơng thức (CT) dao động cao trung bình từ 0,6-1,8 nhánh/bầu, cao CT hom gốc 09 tháng tuổi trung bình lên tới 1,8 nhánh/bầu, tiếp đến CT hom gốc 06 tháng tuổi trung bình đạt 1,5 nhánh/bầu thấp CT hom gốc 01 tháng tuổi trung bình đạt 0,6 nhánh/bầu Kết tính phương sai (Sig.) = 0,00 < 0,05, cho thấy tuổi hom gốc có ảnh hưởng rõ rệt đến khả đẻ nhánh Sa nhân tím 3.2.3.2 Ảnh hưởng tuổi hom gốc đến sinh trưởng chiều cao khả Sa nhân tím giai đoạn vườn ươm Chiều cao Sa nhân tím cơng thức tuổi hom gốc có biến động theo thời gian Giai đoạn sau tháng tuổi, sinh trưởng chiều cao trung bình đạt 42,5 cm, (CT) hom gốc 09 tháng tuổi chiều cao lớn trung bình lên tới 49,1 cm, tiếp đến CT hom gốc 12 tháng tuổi trung bình 45,3 cm, CT hom gốc tháng tuổi trung bình 42,5 cm thấp CT hom gốc 01 03 tháng tuổi tương ứng với giá trị sinh trưởng chiều cao trung bình đạt 36,3 39,3 cm Kết phân tích phương sai (Sig.) 0,00 nhỏ 0,05 kết luận tuổi hom gốc có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím 13 Số lá/cây Sa nhân tím trung bình 7,4 lá/cây, CT hom gốc 09 tháng tuổi trung bình đạt 8,2 lá/cây, tiếp đến CT hom gốc 06 tháng tuổi trung bình đạt 7,8 lá/cây, CT hom gốc 12 tháng tuổi đạt 7,4 lá/cây, số thấp CT (hom gốc 01 03 tháng tuổi) trung bình 6,5 7,1 lá/cây Kết phân tích phương sai (Sig.) 0,00 < 0,05 cho thấy tuổi hom gốc có ảnh hưởng rõ rệt đến khả Sa nhân tím 3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao khả hoa, kết Sa nhân tím 3.3.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống Sa nhân tím Tỷ lệ sống trung bình Sa nhân tím sau tháng tuổi cơng thức (CT) mật độ trồng đạt cao trung bình đạt 92,8%, cao CT 6.944 cây/ha trung bình lên tới 93,7%, tiếp đến CT 10.000 cây/ha tỷ lệ sống trung bình đạt 93,4% thấp CT 15.625 cây/ha trung bình đạt 91,3% Kết tính toán theo tiêu chuẩn Friedman cho thấy, (χ2 = 0,717) > 0,05, cho thấy mật độ trồng chưa có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống Sa nhân tím 3.3.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng tới khả đẻ nhánh sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím - Khả đẻ nhánh Sa nhân tím Cơng thức (CT) cao, có chênh lệch lớn khác rõ rêt giai đoạn Giai đoạn tháng tuổi, số nhánh trung bình đạt 9,8 nhánh/m2, sau 12 tháng tuổi, trung bình đạt 24,1 nhánh/m2, đến 18 tháng tuổi, số nhánh trung bình 32,0 nhánh/m2, tăng 5,9 nhánh/m2 so với giai đoạn 12 tháng tuổi Giai đoạn 24 tháng tuổi trung bình đạt 38,1 nhánh/m2 giai đoạn 30 tháng tuổi trung bình 39,6 nhánh/m2 Kết phân tích phương sai (Sig) có giá trị 0,000 < 0,05, cho thấy mật độ trồng có ảnh hưởng rõ rệt tới khả đẻ nhánh Sa nhân tím - Sinh trưởng chiều cao (Hvn) Sa nhân tím trung bình cơng thức chênh lệch khơng lớn, cơng thức mật độ 6.944 cây/ha tốt nhất, giai đoạn tháng tuổi (Hvn) trung bình đạt 57,8 cm; đến 30 tháng tuổi (Hvn) trung bình 171,5 cm Do trồng thưa có nhiều không gian dinh dưỡng nên sinh trưởng Hvn lớn so với công thức 14 10.000 cây/ha 15.625 cây/ha Kết phân tích phương sai (Sig) giá trị từ 0,000 0,001 < 0,05, kết luận mật độ trồng có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím 3.3.1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng tới khả hoa, kết quả, suất Sa nhân tím Bảng 3.21: Ảnh hưởng mật độ trồng tới khả hoa, kết suất Sa nhân tím giai đoạn 30 tháng tuổi Khả hoa Khả kết Tỷ lệ Năng suất Mật độ kết Số tươi Số CV (cây/ha) quả Sig CV(%) Sig (kg/ha/vụ) hoa/m (%) (%) /m2 I Sau 24 tháng tuổi với hoa, 27 tháng tuổi với (vụ chính) 15.625 51,3 6,8 33,1 6,0 64,5 484,6 10.000 55,3 4,6 37,6 4,1 68,0 577,2 0,027 0,002 6.944 63,8 8,9 43,5 5,8 68,1 655,5 TB 56,8 6,8 38,1 5,3 66,9 572,4 II Sau 27 tháng tuổi với hoa, 30 tháng tuổi với (vụ phụ) 15.625 19,5 7,8 9,3 6,2 47,5 126,0 10.000 21,6 2,7 10,9 5,3 50,6 161,6 0,015 0,002 6.944 24,9 8,4 12,6 4,6 50,7 177,0 TB 22,0 6,3 10,9 5,4 49,6 154,9 Từ kết bảng 3.21: rút số nhận xét sau: Số hoa, số trung bình/m2 cơng thức (CT) mật độ trồng Sa nhân tím vụ chính trung bình đạt 57,0 hoa/m2, lớn gấp 2,6 lần số hoa vụ phụ, trung bình đạt 22,0 hoa/m2, trung bình đạt 38,0 quả/m2, tăng khoảng 3,5 lần so với vụ phụ, trung bình đạt 11,0 quả/m2 Trong đạt giá trị lớn CT 6.944 cây/ha, trung bình lên tới 64,0 hoa/m2, số hoa kết đạt trung bình 68,1%, tương ứng với 44,0 quả/m2 vụ trung bình với 25,0 hoa/m2, tương ứng với 13,0 quả/m2 vụ phụ, tiếp đến CT 10.000 cây/ha thấp công thức 15.625 cây/ha trung bình vụ đạt 51,0 hoa/m2, tương ứng với 33,0 quả/m2, số hoa trung bình vụ phụ đạt 20,0 hoa/m2, tương ứng với 9,0 quả/m2 Kết phân tích phương sai, xác suất (Sig) 0,027 0,015 < 0,05 tỷ lệ 15 kết quả, xác suất (Sig) 0,002 < 0,05 cho thấy khả hoa kết có sai khác rõ rệt mật độ trồng Tỷ lệ số hoa kết trung bình 66,9%, lớn 1,3 lần tỷ lệ kết vụ phụ trung bình 49,6%, đạt cao CT 6.944 cây/ha 68,1% thấp công thức 15.625 cây/ha đạt 64,5% Năng suất tươi Sa nhân tím vụ CT trung bình 572,4 kg/ha, lớn 3,7 lần so với vụ phụ, trung bình 154,9 kg/ha Tổng săng suất tươi/ha/năm CT trung bình đạt 727,3 kg/ha/năm, đạt giá trị lớn CT 6.944 cây/ha trung bình lên tới 832,5 kg/ha/năm, CT 10.000 cây/ha trung bình đạt 738,8 kg/ha/năm thấp CT 15.625 cây/ha trung bình đạt 610,6 kg/ha/năm 3.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống, sinh trưởng khả hoa, kết quả, suất Sa nhân tím 3.3.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Sa nhân tím Tỷ lệ sống Sa nhân tím CT bón phân đạt cao, trung bình đạt 93,8%, cao CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS trung bình đạt 94,7%, tiếp đến CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 100g HCVS tỷ lệ sống trung bình đạt 94,0%, sau đến CT kg phân chuồng + 200g NPK (5:10:3) + 100g HCVS tỷ lệ sống trung bình đạt 92,5% thấp công thức đối chứng tỷ lệ sống trung bình đạt 92,3% Kết tính tốn theo tiêu chuẩn Friedman cho thấy, (χ2 = 0,392) > 0,05 phân bón chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống Sa nhân tím 3.3.2.2 Ảnh hưởng phân bón tới khả đẻ nhánh sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím Số nhánh chiều cao Sa nhân tím CT bón phân cao có chênh lệch đáng kể, trung bình đạt 39,4 nhánh/m2 chiều cao trung bình đạt 169,8 cm, cao CT kg phân chuồng +100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS số nhánh sinh trưởng chiều cao, trung bình lên tới 42,8 nhánh/m2 tương ứng với Hvn trung bình đạt 177,6 cm thấp cơng thức đối chứng số nhánh trung bình đạt 34,4 nhánh/m2 sinh trưởng chiều cao 156,2 cm Kết phân tích thống kê, (Sig) đẻ nhánh (Sig.) chiều cao 0,000 < 0,05, cho thấy phân bón có ảnh hưởng rõ rệt tới khả đẻ nhánh sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím 16 3.3.2.3 Ảnh hưởng phân bón tới khả hoa, kết suất Sa nhân tím Bảng 3.24: Ảnh hưởng phân bón tới khả hoa, kết suất Sa nhân tím 30 tháng tuổi CT I CT1 CT2 CT3 CT4 TB I CT1 CT2 CT3 CT4 TB Khả hoa Khả kết Tỷ lệ Năng suất kết quả tươi Số Số CV(%) Sig CV(%) Sig 2 (%) (kg/ha/vụ) hoa/m quả/m Sau 24 tháng tuổi với hoa, 27 tháng tuổi với (vụ chính) 36,2 12,7 21,3 14,6 58,8 213,0 46,7 8,6 32,2 9,3 69,0 496,3 59,1 12,8 0,00 42,4 13,0 0,00 71,7 713,2 71,0 10,2 50,7 9,9 71,4 765,8 47,3 11,3 31,9 12,3 66,5 474,2 Sau 27 tháng tuổi với hoa, 30 tháng tuổi với (vụ phụ) 15,6 9,8 7,0 14,2 45,1 66,0 20,5 7,4 10,6 9,4 51,7 158,8 24,8 12,3 0,01 13,6 11,2 0,00 54,6 221,1 29,1 9,0 15,2 10,0 52,2 214,4 22,5 9,7 11,6 11,2 50,9 165,1 Qua bảng 3.24, rút số nhận xét sau: Số hoa trung bình/m2 CT bón phân vụ chính trung bình đạt 47,0 hoa/m2, lớn gần 2,1 lần so với số hoa/m2 vụ phụ trung bình đạt 23,0 hoa/m2, đạt giá trị lớn CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS trung bình lên tới 71,0 hoa/m2 thấp CT đối chứng trung bình đạt 36,0 hoa/m2 Tương tự vụ phụ, CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS đạt giá trị lớn với 29,0 hoa/m2 thấp CT đối chứng trung bình đạt 16,0 hoa/m2, số hoa trung bình cơng thức đạt 23,0 hoa/m2 Kết phân tích phương sai, (Sig.) 0,00 0,01 < 0,05, kết luận có sai khác rõ rệt số hoa/m2 công thức thí nghiệm bón thúc Số trung bình/m2 Sa nhân tím vụ CTTN trung bình đạt 32,0 quả/m2, tăng gấp 2,75 lần so với vụ phụ, CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS đạt lớn trung bình lên tới 51,0 quả/m2 thấp CT đối chứng đạt 21,0 quả/m2 Tương tự vụ phụ, công thức kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS 17 đạt lớn trung bình đạt 15,0 quả/m2 thấp CT đối chứng trung bình đạt 7,0 quả/m2 Kết phân tích phương sai (Sig.) 0,00 < 0,05, kết luận phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến khả Sa nhân tím Tỷ lệ kết CT bón thúc vụ chính cao, trung bình đạt 66,5%, lớn 1,31 lần tỷ lệ kết vụ phụ, đạt cao CT kg phân chuồng + 200g NPK (5:10:3) + 100g HCVS trung bình lên tới 71,7%, tiếp đến CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS trung bình đạt 71,4% thấp công thức đối chứng đạt 58,8% Tương tự vụ phụ đạt cao CT kg phân chuồng + 200g NPK (5:10:3) + 100g HCVS trung bình lên tới 54,6% thấp CT đối chứng đạt 45,1% Năng suất tươi/ha/năm cơng thức bón phân dao động từ 279,0 - 980,2 kg/ha/năm, đạt cao cơng thức CT kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g HCVS trung bình lên tới 980,2 kg/ha/năm thấp CT đối chứng, suất trung bình đạt 279,0 kg/ha/năm 3.3.3 Ảnh hưởng độ tàn che đến tỷ lệ sống, sinh trưởng suất Sa nhân tím 3.3.3.1 Ảnh hưởng độ tàn che đến tỷ lệ sống Sa nhân tím Tỷ lệ sống Sa nhân tím tháng tuổi đạt cao CTN độ tàn che, trung bình đạt 94,1%, cao CT độ tàn che 0,4 - 0,5 trung bình lên tới 95,7%, sau đến CT độ tàn che 0,2 - 0,3 trung bình đạt 96,5% thấp CT độ tàn che 0,05, cho thấy độ tàn che chưa có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống Sa nhân tím sau tháng tuổi 3.3.3.2 Ảnh hưởng độ tàn che đến khả đẻ nhánh sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím Khả đẻ nhánh Sa nhân tím CTTN độ tàn che cao, trung bình đạt 37,3 nhánh/m2, cao CT độ tàn che 0,05, độ tàn che chưa có ảnh hưởng rõ rệt tới khả đẻ nhánh Sa nhân tím 18 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) Sa nhân tím CT độ tàn che trung bình đạt 138,6 cm, (Hvn) cao CT độ tàn che 0,4-0,5 lên tới 149,0 cm, tiếp đến CT độ tàn che 0,2-0,3 trung bình đạt 145,7 cm thấp CT độ tàn che

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w