1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thử nghiệm sử dụng giun qu_ (perionyx excavatus) và bột ngô làm thức ăn nuôi cá chép

85 950 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     ! "#$%&# '()$*+%&& ,%-,./Perionyx excavatus0123 %&45(#678%%,4 797#:;<  %#1 =%#>7# '% ! ?@ABC DE) %#1 =% ! FGGHIJ K; ! FG &LM #LK%&*N% ! OPPQCR SPPQT  UVW X(#>7Y; ! Z[ 79ZLM%&3 3 S\OH Phan Thị Cảnh NTTS – K53 D]] DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii DANH SÁCH PHỤ LỤC xv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Giới hạn của đề tài 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4 1.1. Đặc điểm phân loại 4 1.2. Phân bố 5 1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.5. Đặc điểm sinh sản 6 2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6 2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7 2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8 2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10 3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11 4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14 4.1. Bệnh xuất huyết 14 4.2. Bệnh nấm nhớt 15 4.3. Bệnh đen thân 15 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội i Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 4.4. Bệnh lở loét 16 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18 2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18 2.2. Môi trường, hóa chất 18 3. Phương pháp nghiên cứu 20 3.1. Phương pháp thu mẫu 20 3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21 3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21 3.4. Nhuộm Gram 21 4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22 5. Thử kháng sinh đồ 22 6. Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26 1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26 1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27 29 1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32 1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34 1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35 2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 1. Kết luận 44 2. Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ii Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 PHỤ LỤC 55 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iii Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 ^D Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Kết quả có được ở luận văn do sự cố gắng làm việc, học hỏi một cách nghiêm túc của tôi. Sinh viên Phan Thị Cảnh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iv Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 ^DA Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Th.S Võ Quý Hoan và TS Đặng Thị Lụa đã định hướng cũng như tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và quan tâm chỉ bảo tận tình của kỹ sư Phạm Thị Yến, kỹ sư Nguyễn Thị Thu Hường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo cùng các cô, các anh, các chị thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc cảnh báo Môi trường và phòng ngừa dịch Bệnh thủy sản khu vực miền Bắc – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản 1 – Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh, đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Xin cảm ơn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản đã tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình tôi học tập tại trường để tôi có được kết quả như ngày hôm nay. Các thầy, các cô là những người đã truyền đạt các kiến thức qua các bài giảng cho chúng em, giúp chúng em có được những kiến thức như ngày hôm nay để có thể làm việc và học tập. Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy, các cô. Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ, anh chị đã nuôi nấng, dạy dỗ con; cảm ơn những người bạn chân thành đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi có được như ngày hôm nay. Bắc Ninh, tháng 07/2012. Sinh viên thực hiện #V%#U_%# Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội v Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 ?`a ZV%& DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii DANH SÁCH PHỤ LỤC xv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Giới hạn của đề tài 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4 1.1. Đặc điểm phân loại 4 1.2. Phân bố 5 1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.5. Đặc điểm sinh sản 6 2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6 2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7 2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8 2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10 3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11 4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14 4.1. Bệnh xuất huyết 14 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vi Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 4.2. Bệnh nấm nhớt 15 4.3. Bệnh đen thân 15 4.4. Bệnh lở loét 16 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18 2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18 2.2. Môi trường, hóa chất 18 3. Phương pháp nghiên cứu 20 3.1. Phương pháp thu mẫu 20 3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21 3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21 3.4. Nhuộm Gram 21 4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22 5. Thử kháng sinh đồ 22 6. Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26 1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26 1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27 Bảng 4.1 : Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng theo phương pháp truyền thống 27 Bảng 4.2: Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng trên kít API 20E 29 29 Bảng 4.3: Thành phần loài vi khuẩn trên cá Rô đồng bị bệnh 30 1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32 1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vii Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35 2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 1. Kết luận 44 2. Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 55 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội viii Khoa CN - NTTS Phan Thị Cảnh NTTS – K53 ?`b ZV%& DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii DANH SÁCH PHỤ LỤC xv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Giới hạn của đề tài 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4 1.1. Đặc điểm phân loại 4 1.2. Phân bố 5 1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.5. Đặc điểm sinh sản 6 2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6 2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7 2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8 2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10 3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11 4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14 4.1. Bệnh xuất huyết 14 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ix Khoa CN - NTTS [...]... 60 – 80g ở cả cá cái và cá đực Đối với cá nuôi, cá được cho ăn cám, bột cá kết hợp thóc ngâm thì sau 3 tháng nuôi cá đạt trọng lượng từ 30 g/con đến 35 g/con Cá rô đồng có tỷ lệ tăng trưởng từ 0,5 g/ngày đến 0,9 g/ngày khi nuôi trong ao đất có bổ sung thức ăn Tuy nhiên cá không đạt như thế khi nuôi trong ao có diện tích nhỏ hoặc trong phòng thí nghiệm (Trần Văn Bùi, 2005) Kết quả nuôi cá rô đồng trong... 1983) 1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá rô đồng là loài ăn tạp, có tính ăn thiên về động vật Cá thích ăn các loài động vật không xương sống trong nước hoặc bay trong không khí, sâu bọ, mùn bã hữu cơ, động vật chết và các loại rong, cỏ (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993) Ngoài ra, cá còn ăn các loại thức ăn như thóc, tấm, cám gạo, cá tạp,… khi phân tích thức ăn trong dạ dày cá rô đồng người ta thấy có... nhất đã từng xảy ra ở Indonesia Tổng lượng cá chết là 125 tấn cá chép (Cyprinus carpio), trong đó gồm 50% cá bố mẹ Những nghiên cứu cho thấy hầu hết các loài cá nuôi và cá hoang dại đều bị cảm nhiễm vi khuẩn A hydrophila Các loài cá nước ngọt khác nhau, từ những địa phương khác nhau: cá chép (C carpio), cá lóc (Ophicephalus striatus), cá trê (Clarias batrachus), cá tai tượng (Osphronemus gouramy) cảm nhiễm... 40 con/m2, năng suất nuôi cá rô đồng trong ao đất bằng thức ăn viên có hàm lượng đạm 30 % là 75 kg/100 m2, mức lợi nhuận thu được đạt 6,7 triệu đồng/100 m2 Thí nghiệm nuôi cá rô đồng trong lồng ở các mật độ khác nhau (50, 100, 150, 200 con/m3) sử dụng thức ăn tự chế, tốc độ tăng trưởng của cá sau 150 ngày nuôi rất thấp, trung bình đạt 20 g/con (Lê Văn Tính, 2003) 1.5 Đặc điểm sinh sản Cá Rô đồng thành... mật độ dày (Hồ Oanh, 2011) Tên của các bệnh này do người nuôi gọi theo biểu hiện của cá bệnh Tỷ lệ cá chết sau các đợt dịch bệnh khác nhau tùy theo từng loại bệnh và tùy theo giai đoạn cá bị bệnh Cá trong ao có thể hao hụt lên đến 20% sau mỗi đợt cá bị bệnh, cũng có trường hợp lên tới 80-100% như cá bị bệnh đen thân Trong số các bệnh được miêu tả trên cá rô đồng nuôi thì bệnh xuất huyết, bệnh nấm nhớt... testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô đầu vuông là loài cá có đặc điểm hình thái không khác biệt so với cá Rô đồng nhưng khi cá có kích thước lớn, đầu cá có hình hơi vuông nên người nuôi gọi là cá Rô đầu vuông, được phát hiện vào năm 2008 (http://tepbac.com) trong một ao nuôi cá Rô đồng Thực chất đây là loài cá Rô đồng, tuy nhiên có thể do đột biến mà cá có tốc độ lớn nhanh và to hơn nhiều so với cá Rô đồng Với nhiều... nguồn cá rô đồng cho người nuôi (Đàm Bá Long, 2006; Nguyễn Văn Triều và Dương Nhựt Long, 2002) Việc sản xuất ra cá rô đồng toàn cái đã mang lại hiệu quả khả quan (Đặng Khánh Hồng, 2006), phong trào nuôi cá rô đồng đã nhanh chóng được nhân rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, trong đó có Hải Dương Mặc dù cá rô đồng có khả năng sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, do phong trào nuôi cá rô... nhuyễn thể, 9,5% cá, 47% thực vật và 16% vật chất ít tiêu hoá pH trong dạ dày cá rô đồng khoảng từ 5,9 đến 6,58 (Đỗ Thị Phượng, 2002) Giai đoạn còn nhỏ cá ăn chủ yếu động – thực vật phù du và mùn bã hữu cơ Khi lớn chúng vẫn ăn các thức ăn trên, đồng thời ăn cả thức ăn có kích thước lớn gồm nhóm thực vật có hạt (lúa, mầm, hạt cỏ, lá bèo, lá rong) và nhóm động vật (tép, giun, trứng ếch, cá con, nòng nọc,... tất cả các loài cá nuôi và cá tự nhiên (cá trắm cỏ, cá tra, cá basa, ếch…), có 4 mức độ và trạng thái bệnh của cá: Bệnh ác tính- không biểu hiện triệu chứng đặc trưng, từ khi xuất hiện đến khi cả đàn cá bị bệnh khoảng 10-30 ngày, thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào nhiệt độ và chất lượng nước; Bệnh cấp tính- có biểu hiện triệu chứng bệnh nhưng không đầy đủ, khoảng 40-50% đàn cá mắc bệnh, số lượng cá chết... hiện trên cá tra nuôi ở ĐBSCL vào cuối năm 1998 với tên gọi BNP (Bacillary Necrosis of Pangasius) và trở nên trầm trọng vào năm 1999 (Ferguson và ctv, 2001) Khi cá nhiễm bệnh, tỉ lệ chết tăng cao từ 10 - 90% tùy thuộc vào cách quản lý và cỡ cá nuôi Ở Việt Nam, bệnh mủ gan chủ yếu xuất hiện trên cá tra (ở tất cả các giai đoạn phát triển) Thỉnh thoảng xuất hiện trên cá basa Tỉ lệ hao hụt lớn ở cá tra giống, . qu trình tôi học tập tại trường để tôi có được kết qu như ngày hôm nay. Các thầy, các cô là những người đã truyền đạt các kiến thức qua các bài giảng cho chúng em, giúp chúng em có được những. 26 1. Kết qu phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26 1.1. Kết qu quan sát dấu hiệu bệnh lý 26 1.2. Kết qu phân lập, định danh vi khuẩn 27 Bảng 4.1 : Kết qu phản ứng sinh hóa của các loài. KẾT QU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 1. Kết qu phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26 1.1. Kết qu quan sát dấu hiệu bệnh lý 26 Hình 4.1: Biểu hiện bên ngoài của cá rô đen thân (trái) và cá rô

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đàm Bá Long, 2006. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm cho cá Rô đồng (Anabas testudineus) sinh sản nhân tạo tại Khánh Hòa. Báo cáo đề tài, Trường Đại học Thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
6. Đặng Khánh Hồng, 2006. Thử nghiệm sản xuất cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) toàn cái. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabastestudineus
10.Lê Văn Tính, 2003. Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) bằng thức ăn viên có hàm lượng đạm khác nhau. Luận án thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
14.Nguyễn Hữu Thịnh, Bùi Thị Kim Cương, Đỗ Viết Phương, 2011. Một trường hợp nhiễm nặng Trypanosoma sp trên cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabastestudineus
17.Nguyễn Văn Triều Và Dương Nhựt Long, 2002. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Rô đồng (Anabas testudineus). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học. Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
18.Phạm Minh Đức. http://uv-vietnam.com.vn. Bệnh "Nấm Nhớt" Trên Cá Rô Đồng (Anabas testudineus) - Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Nhớt
19.Phạm Văn Khánh, Nguyễn Tuần, Trần Thị Vinh và Huỳnh Hữu Ngãi, 1999. Một số đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi và sản xuất giống cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1972). Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
24.Từ Thanh Dung, http://uv-vietnam.com.vn. Vi khuẩn Flavobacterium columnare gây bệnh trắng đuôi trên cá nuôi thâm canh. Khoa Thủy sản.Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavobacteriumcolumnare
25.Từ Thanh Dung, Nguyễn Thị Tiên và Nguyễn Anh Tuấn. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và giải pháp điều trị. Tạp chí Khoa học 2012:22c. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasianodon hypophthalmus
28.Trần Văn Bùi, 2005. Nghiên cứu kết hợp nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) trong lồng và cá rô phi (Oreachromis niloticus) trong ao đất.Luận văn thạc sĩ. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabastestudineus") trong lồng và cá rô phi ("Oreachromis niloticus
32.Alvarado, V., Stanislwski, D., Boehm, K.H. and Schlotfeldt, H.J. 1989.First isolation of Flexibacter columnaris in eel (Anguilla anguilla) in Northwest Germany (Lowersaxony), Bulletin of the European Association of Fish Pathologists, 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anguilla anguilla
34.Araujo, RM, Pares, R. và Lucena, F. 1990. The effect of sewage on the ground rate Aeromonas spp. in coastal waters. J. Appl. Bacteriol, 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aeromonas
35.Bader, J.A.., S.A. Moore and K.E. Nusbaum, 2006. The effect of cutaneous injury on a reproducible immersion challenge model for Flavobacterium columnare infection in channel Catfish (Ictalurus punctatus). Aquacuture 253: 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavobacterium columnare
45.Decostere, A., F Haesebrouck, J. F. Turnbull and G. Charlier, 1999.Influence of water quality and temperature on adhesion of high and low virulence Flavobacterium columnare strains to isolated gill arches.Journal of Fish Disease. 22: 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavobacterium columnare
50.Griffin B.R. , 1992. A simple procedure for identification of Cytophaga columnaris Journal of Aquatic Animal Health, 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytophagacolumnaris
63.Morris, J.M., E. Snyder-conn, J.S. Foott, R.A. Holt, M.J. Suedkamp, H.M.Lease, S.J. Clearwater, J.S. Meyer, 2006. Survival of lost River Suckers (Deltistes luxatus) chanllenged with Flavobaterium columnare during exposure to sublethal ammonia concentration at pH 9.5. Environment Contam. Toxiacol. 50: 256-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavobaterium columnare
68.Pilarski, F., A.J. Rossini and P.S. Ceccarelli, 2008. Isolation và characterization of Flavobacterium columnare (Bernardet et al., 2002) from four tropical fish species in Brazil. Journal of Biology. 68: 409-414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavobacterium columnare
72.Saitanu, K.S., Wongsawang and K. Poonsuk, 1982. Red sore diseases in carp (Cyprinus carpio L) J. Aquat. Animal Dis.3: 79 - 86. (In Thai). In Asian Fish Health Bibliography and Abtracts I: Southeast Asia. Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyprinus carpio
9. Hồ Oanh, 2011. Kỹ thuật nuôi cá Rô đầu vuông. Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Bình Thuận. http://khuyennong.binhthuan.gov.vn Link
31.Agricultural Science, 2012. Development of a Rapid Detection Method for Pathogenic Aeromonas Caviae in Fish, Using Monoclonal Antibodies on Test Strips. http://www.agrpaper.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w