1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn vcn05, vcn12, vcn22 tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp – ninh bình

64 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 598,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI & NI TRỒNG THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DÒNG LỢN VCN05, VCN12, VCN22 TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ĐIỆP – NINH BÌNH” Hà Nội 08 – 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIP H NI Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn §øc – CNTY53A KHOA CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DÒNG LỢN VNC05, VCN12, VNC22 TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ĐIỆP – NINH BÌNH” Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH VĂN CHỈNH Bộ môn: DI TRUYỀN – GIỐNG VẬT NI Người thực hiện: TRẦN VĂN ĐỨC Lớp: CNTYA Khố: 53 Ngành: CNTY Hà Nội 08 – 20 Lêi cảm ơn Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn Đức CNTY53A Nhân dịp hoán thành báo cáo này, cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô khoa Chăn nuôi NTTS, ngời đà giúp đỡ em kiến thức điều kiện học tập nh thực đề tài làm báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đinh Văn Chỉnh cán giảng dạy thuộc môn Di truyền Giống vật nuôi khoa Chăn nuôi NTTS, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ngời đà hớng dẫn, giúp đỡ cách nhiệt tình có trách nhiệm em trình thực đề tài hoàn thành báo cáo Em bày tỏ lòng biết ơn tới: - KS Trịnh Hồng Sơn - Trạm trởng Trạm nghiên cứu phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp Ninh Bình - KS Nguyễn Tiến Thông Trạm phó Trạm nghiên cứu phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp Ninh Bình Và toàn thể cán công nhân viên Trạm nghiên cứu phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp Ninh Bình ®· t¹o ®iỊu kiƯn gióp ®ì em thêi gian thực đề tài hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Văn Đức mục lục 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 C¬ së khoa häc vỊ sinh s¶n 2.2 Tình hình nghiên cứu vµ ngoµi níc 28 3.1 Đối tợng nghiên cứu 34 3.2 §iỊu kiƯn nghiªn cøu 34 3.3 Nội dung phơng pháp nghiên cøu 35 4.1 Năng suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 .37 Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn §øc – CNTY53A 5.1 KÕt luËn 60 Tµi liƯu tham kh¶o 61 Danh mục bảng đồ thị Bảng 1: Năng suất sinh sản lợn nái VCN05, VCN12 VCN22 Bảng 2: Năng suất sinh sản dòng VCN05 qua lứa đẻ Bảng 3: Năng suất sinh sản dòng VCN12 qua lứa đẻ Bảng 4: Năng suất sinh sản dòng VCN22 qua lứa đẻ Biểu đồ 1: Số sơ sinh sống/ ổ dòng lợn Biểu đồ 2: Số cai sữa/ ổ dòng lợn Biểu đồ 3: Khối lợng cai sữa/ ổ dòng lợn Đồ thị 1: Số sơ sinh/ổ dòng lợn VCN05 VCN12, VCN22 qua lứa đẻ Đồ thị 2: Số sơ sinh sống/ổ dòng lợn VCN05 VCN12, VCN22 qua lứa đẻ Đồ thị 3: Số cai sữa/ổ dòng lợn VCN05 VCN12, VCN22 qua lứa đẻ Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn Đức CNTY53A Đồ thị 4: Khối lợng cai sữa/ổ dòng lợn VCN05 VCN12, VCN22 qua lứa đẻ Phần thứ Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề Trên giới chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi lớn, giữ vị trí quan trọng nông nghiệp Thịt lợn chiếm 41,2% tổng số loại thịt (trâu, bò, dê, cừu chiếm 33,5%, thịt gia cầm chiếm 25,3%) Việt Nam nớc nông nghiệp, chăn nuôi lợn nghề truyền thống hàng triệu nông dân, đến chăn nuôi lợn đà trở thành phận quan trọng ngành chăn nuôi nớc ta, chiếm vị trí định đời sống xà hội Trớc đây, chăn nuôi lợn nớc ta chủ yếu theo phơng thức quảng canh thâm canh, với giống lợn nội nh ỉ, Móng Cái, lợn Cỏ, lợn Mờng Khơng chúng có u điểm thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ, nuôi khéo nhng tỷ lệ thịt mỡ cao, tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao, với kỹ thuật chăn nuôi cha đợc trọng nhiều chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chăn nuôi vốn có tận dụng nguồn thức ăn phụ phẩm ngành trồng trọt, chế biến nguồn thức ăn d thừa, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ đơn điệu Vì vậy, suất thấp, hiệu kinh tế cha cao Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn §øc – CNTY53A tht, møc sèng cđa ngêi ngµy đợc cải thiện rõ rệt, nhu cầu ngời đòi hỏi ngày cao vật chất nh tinh thần, nhu cầu thiết liên quan đến sống hàng ngày ngời nhu cầu thực phẩm có nhu cầu thịt lợn, đặc biệt thịt lợn nhiều nạc nớc ta, phong trào chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại với hình thức chăn nuôi công nghiệp ngày phát triển, song song với phong trào để cải thiện nhợc điểm giống lợn nội đà có nhiều công ty giống tập đoàn giống đà đa vào nớc ta giống lợn ngoại cao sản hớng nạc nh Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain công ty PIC, năm 1997 đa vào Việt Nam 480 lợn nái bao gồm dòng cụ kỵ: VCN01, VCN02, VCN03, VCN04, VCN05 giống lợn đợc nuôi Đồng Giao - Tam Điệp - Ninh Bình Năm 2000 Viện Chăn Nuôi Việt Nam tiếp quản, có tên Trạm nghiờn cu va phat triờn giống ln hạt nhân Tam Điệp, từ đến với số vốn ban đầu trại đà nghiên cứu lai tạo thành công nhiều giống lợn có suất chất lợng cao nh dòng ông bà C1050, C1230 dòng bố mẹ nh C22, CA, cung cấp lợn giống lợn thịt quy mô toàn quốc Mặc dù, giống lợn có suất chất lợng thịt tốt nhng chúng lại có nhợc điểm khả thích nghi với điều kiện Việt Nam Vì vậy, để khắc phục nhợc điểm nhằm nâng cao suất sinh sản dòng lợn nái ngoại việc nghiên cứu theo dõi suất sinh sản chúng điều kiện thời tiết khác vô quan trọng Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 nuôi Trạm nghiờn cu va phat triờn giống ln hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình" 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 - Đánh giá suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 qua lứa đẻ - Kết thu đợc làm để chọn lọc nái sinh sản đề xuất số biện pháp chăn nuôi lợn nái ngoại đạt hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu - Thu thập số liệu tiêu sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 qua lứa đẻ đợc nuôi Trại Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn Đức CNTY53A - Xác định đợc suất sinh sản dòng lợn Phần thứ hai tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học sinh sản 2.1.1 Cơ sở sinh lý sinh sản lợn nái Sinh sản trình sinh lý quan trọng gia súc việc trì nòi giống * Sự thành thục tính Thành thục tính lợn tuổi mà vật bắt đầu phản xạ sinh dục có khả sinh sản Khi đó, quan sinh dục bên nh bên phát triển tơng đối hoàn chỉnh nh tuyến vú, tử cung, âm đạo, trứng bắt đầu chín, rụng có khả thụ thai Biểu rõ thành thục tính xuất lần động dục Mặc dù, lần động dục lợn có trứng rụng có khả thụ thai, nhng ngời ta thờng bỏ qua lần động dục không phối giống cho gia súc sinh sản Bởi vì, lần động dục có ý nghĩa cho biết nái bắt đầu có khả sinh sản Nếu nh phối giống lần động dục làm ảnh hởng đến khả sinh sản lợn sau máy sinh dục lợn lúc tơng đối hoàn chỉnh, mặt khác số lợng trứng rụng lần động dục ít, mặt thể vóc cha đạt đợc thành thục Do đó, để đảm bảo sinh trởng phát dục thể mẹ tốt, đảm bảo phẩm chất giống cho hệ sau nên cho lợn phối sinh sản sau đà hoàn toàn thành thơc vỊ tÝnh Cã rÊt nhiỊu u tè ¶nh hëng tới thành thục tính nh giống, chế độ dinh dỡng, khí hậu thời tiết, trạng thái thần kinh cá thể giống yếu tố ảnh hởng đến thời gian thành thục tính Giống khác thời gian thành thục tính khác lợn nội nh ỉ, Móng Cái thờng 4- tháng tuổi (120 - 150 ngày tuổi) sớm so với lợn ngoại thờng 6- tháng tuổi Lợn Landrace, Yorkshire nhập vào nuôi Việt Nam có tuổi động dục lần đầu khoảng 208- 209 ngày 203-208 ngày Dinh dỡng ảnh hởng lớn đến thành thục tính nh ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ sinh trởng sù tÝch l mì, nh×n chung gia sóc cã chÕ độ dinh dỡng Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn Đức CNTY53A tốt thành thục tính sớm gia sóc cã chÕ ®é dinh dìng kÐm Mïa vơ thời kỳ chiếu sáng ảnh hởng đến thành thục tính, nhiều nghiên cứu cho biết lợn hậu bị sinh vào mùa đông mùa xuân động dục lần đầu chậm so với lợn hậu bị sinh vào mùa khác năm Ngoài ra, thành thục tính dục chậm nhiệt độ mùa hè cao hay độ dài ngày giảm Nếu nhiệt độ thấp ảnh hởng đến phát dục, nhiệt độ cao gây trở ngại cho biểu chịu đực tập tính, giảm mức ăn tỷ lệ trứng rụng chu kỳ Do đó, cần bảo vệ lợn hậu bị tránh nhiệt độ cao thấp Thời kỳ chiếu sáng nh thành phần ảnh hởng mùa vơ, bãng tèi hoµn toµn lµm chËm thµnh thơc so với biến động ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng nhân tạo 12 giờ/ ngày (Dwane cộng 2000) Ngoài ra, việc nuôi nhốt ảnh hởng đến tuổi thành thục tính, mật độ nuôi nhốt đông đơn vị diện tích suốt thời gian phát triển làm chậm tuổi động dục, nhng cần tránh nuôi hậu bị tách biệt đàn thời kỳ phát triển Nhiều kết nghiên cứu cho thấy việc nuôi nhốt hậu bị riêng cá thể làm chậm lại thành thục tính dục so với lợn hậu bị đợc nhốt theo nhóm Bên cạnh yếu tố đực giống yếu tố ảnh hởng tới tuổi động dục lợn hậu bị Nếu hậu bị thờng xuyên đợc tiếp xúc với đực giống nhanh động dục lợn hậu bị không tiÕp xóc víi ®ùc gièng Theo Hughes (1980) cho thÊy có 83% lợn hậu bị động dục 165 ngày tuổi cho tiếp xúc lần/ ngày với lợn đực, lần tiếp xúc 15-20 phút Nếu cách ly lợn hậu bị (ngoài tháng tuổi) khỏi lợn đực có chậm trễ thành thục tính dục so với lợn hậu bị lứa đợc tiếp xúc với lợn đực * Chu kỳ tính (chu kỳ động dục) Chu kỳ tính đợc lợn đà thành thục tính, tiÕp tơc xt hiƯn vµ chÊm døt hoµn toµn thể đà già yếu Nó tạo hàng loạt điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh phát triển bào thai Chu kỳ tính trình sinh lý phức tạp sau toàn thể đà phát triển hoàn hảo quan sinh dục bào thai tợng bệnh lý, sau khoảng thời gian định từ ngày lần động dục trớc đến lần động dục sau, thể mà quan sinh dục có biến đổi nh âm hộ, âm đạo, tử cung xung huyết, tuyến sinh dục tăng cờng hoạt động, bên buồng trứng có trình noÃn bao thành thục chín rụng Sự Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn Đức CNTY53A phát triển trứng dới điều tiết hormon thuỳ trớc tuyến yên làm cho trứng chín rụng cách có chu kỳ Nó biểu triệu trứng động dục theo chu kỳ nh niêm dịch đờng sinh dục đợc phân tiết, có phản xạ sinh dục, song song với tợng rụng trứng, tất biến đổi đợc xảy lặp lặp lại có tính chất chu kỳ nên gọi chu kỳ tính Nói cách khác, chu kỳ tính khoảng thời gian chu kỳ rụng trứng liên tiếp, chu kỳ lợn trung bình khoảng 21 ngày động dục từ 17- 27 ngày đợc chia thành giai đoạn: Giai đoạn trớc ®éng dơc, giai ®o¹n ®éng dơc, giai ®o¹n sau ®éng dục giai đoạn yên tĩnh - Giai đoạn trớc động dục Kéo dài 1-2 ngày đợc tính từ thể vàng lần động trớc tiêu biến đến lần động dục Đây điều kiện chuẩn bị đờng sinh dục để tiếp nhận tinh trùng, đón nhận trứng rụng thụ tinh Trong giai đoạn thể quan sinh dục có biến đổi định: vật bồn chồn không yên, biếng ăn bỏ ăn, thích nhảy lên l ng khác nhng không cho khác nhảy lên lng Bên buồng trứng dới tác động FSH noÃn bao phát triển nhô lên bề mặt buồng trứng, bao noÃn tăng lên nhanh kích thớc đầu giai đoạn đờng kính bao noÃn mm đến cuối giai đoạn tăng lên 8-12 mm, bao noÃn tăng tiết Oestrogen Cơ quan sinh dục dới tác động Oestrogen: âm hộ bắt đầu sng lên, mở ra, có màu hồng tơi có dịch nhờn loÃng chảy làm trơn đờng sinh dục - Giai đoạn động dục Là giai đoạn giai đoạn trớc động dục, thờng kéo dài từ 2-3 ngày bao gồm thời kỳ liên tiếp hng phấn, chịu đực hết chịu đực Đây giai đoạn quan trọng nhng thời gian ngắn, hoạt động sinh dục bắt đầu mÃnh liệt Bên buồng trứng dới tác động hormon LH (Luteino hormon) chủ đạo sở tác động hormon FSH (Folliculo stimullin hormon) làm cho tế bào trứng chín, hình thành nhiều lớp tế bào hạt tiết lợng Oestrogen đạt mức cao 112 àg% so với bình thờng 64 àg% kích thích lên nÃo làm thể vật có hng phấn mạnh mẽ toàn thân Quan sát từ quan sinh dơc nhËn thÊy ©m phï nỊ, xung hut, chun từ màu hồng nhạt sang màu đỏ màu mận chÝn, tö cung hÐ më råi më réng, co bãp mạnh, niêm dịch âm đạo từ trong, loÃng chuyển sang keo dính đặc dần có Báo cáo tốt nghiệp Trần Văn Đức CNTY53A tác dụng làm trơn đờng sinh dục ngăn cản xâm nhập vi khn Con vËt lóc nµy cã biĨu hiƯn bá ăn ăn chạy kêu rống lên, phá chuồng, đứng ngẩn ngơ, nhảy lên lng khác, lúc đầu cha cho đực nhảy lên lng sau đứng yên cho đực nhảy lợn sau động dục tõ 24- 30 giê th× trøng rơng, thêi gian trøng rụng kéo dài từ 10- 15 giờ, nên phối lần cho lợn có hiệu thụ thai cao Giai đoạn thụ tinh đạt hiệu gia súc mang thai không chuyển sang giai đoạn sau động dục - Giai đoạn sau động dục Giai đoạn gọi pha thể vàng, bắt đầu sau kết thúc động dục kéo dài 3- ngày, hoạt động sinh dục bắt đầu giảm Bên buồng trứng thể vàng đợc hình thành có màu đỏ tím, đờng kính khoảng 7- mm tiÕt hormon Progesteron øc chÕ trung khu sinh dơc ë vïng díi ®åi, dÉn ®Õn øc chế tuyến yên làm giảm tiết Oestrogen Do đó, làm giảm hng phấn thần kinh, tăng sinh tiết dịch tử cung dừng lại Hoạt động sinh dục đà giảm rõ rệt, âm hộ teo dần tái nhạt, không muốn gần đực, không cho khác nhảy lên lng, lợn ăn uống tốt vật dần trở lại trạng thái bình thờng - Giai đoạn yên tĩnh Giai đoạn đặc trng tồn thể vàng, giai đoạn dài kéo dài 12-14 ngày, ngày thứ sau trứng rụng không đợc thụ tinh kết thúc thể vàng tiêu huỷ Giai đoạn này, thể vàng thành thục, hoạt động tiết Progesteron, Progesteron ức chế tiết FSH LH làm cho noÃn bao không chín rụng từ dẫn đến lợn hoàn toàn phản xạ sinh dục với lợn đực, âm hộ teo nhỏ trắng nhạt, lợn ăn uống bình thờng Đây giai đoạn giúp vật nghỉ ngơi phục hồi chức quan sinh dục nh thể để chuẩn bị cho chu kỳ Sau đó, thể vàng thoái hoá giai đoạn tiền động dục chu kỳ bắt đầu Nếu trứng đợc thụ tinh giai đoạn đợc thay thời kỳ mang thai, đẻ Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chu kỳ động dục nh ánh sáng, nhiệt ®é, Pheromon, tiÕng kªu cđa ®ùc, sù tiÕp xóc đực cái, dinh dỡng Quy luật đặc điểm chu kỳ sinh dục gia súc thành thục tính chịu điều khiển thần kinh trung ơng Tất kích thích bên thể nh khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, nuôi dỡng, quản lý ảnh hởng đến chu 10 Kết bảng cho thấy tiêu lứa đẻ 6.28 kg tơng ứng với tuổi cai sữa 24.00 ngày; lứa 6.55 kg tơng ứng với 24.17 ngày; lứa 6.38 kg tơng ứng với 23.74 ngày; lứa 6.21 kg tơng ứng với 223.23 ngày; lứa 6.21 kg tơng ứng với 23.54 ngày; lứa 6.25 kg tơng ứng với 23.23 ngày So với kết nghiên cứu Muller cộng (2000) với khối lợng 21 ngày tuổi/ Meishan 4,5 kg kết nghiên cứu theo dõi cao nhiều 4.2.2 Dòng VCN12 (50% máu Meishan) Kết theo dõi suất sinh sản dòng VCN12 thể bảng 51 Bảng 3: Năng suất sinh sản dòng VCN12 qua lứa đẻ Các tiêu Løa Løa Løa Løa Løa Løa X ±mX X ±mX X ±mX X ±mX X ±mX X ±mX 144.05±0.39 143.67±0.80 145.51±1.99 144.20±0.65 146.87±1.82 Kho¶ng cách lứa đẻ (ngày) Số đẻ ra/ ổ (con) 10.72±0.40 11.77±0.36 11.56±0.42 11.41±0.46 11.59±0.45 10.77±0.43 Sè s¬ sinh sèng/ æ (con) 10.51±0.41 11.59±0.35 11.51±0.41 11.28±0.45 11.49±0.45 10.62±0.43 Khèi lợng sơ sinh/ ổ (kg) 13.810.51 15.430.49 14.680.54 14.850.56 15.190.62 14.170.58 Khối lợng sơ sinh/ (kg) 1.320.02 1.330.02 1.280.02 1.320.01 1.320.01 1.350.02 Số để nuôi/ ổ (con) 10.590.25 10.90±0.23 11.00±0.26 10.82±0.26 11.15±0.28 10.41±0.29 Sè cai s÷a (con) 10.23±0.26 10.15±0.33 10.51±0.26 10.26±0.28 10.49±0.29 9.69±0.29 Tû lƯ nu«i sèng ®Õn cai s÷a (%) 96.65±0.94 93.21±2.44 95.71±1.13 94.77±1.26 94.25±1.35 93.19±1.41 Khối lợng cai sữa/ ổ (kg) 63.941.86 64.552.39 68.002.80 65.462.08 67.561.96 62.211.89 Khối lợng cai sữa/ (kg) 6.250.10 6.360.10 6.470.19 6.380.12 6.440.11 6.420.11 Tuổi cai sữa (ngày) 23.670.26 23.260.25 23.330.24 23.790.26 23.540.29 23.130.25 52 *Khoảng cách lứa đẻ Kết bảng cho thấy khoảng cách hai lứa đẻ dòng VCN12 lứa 144.05 ngày; ë løa lµ 143.67 ngµy; ë løa lµ 145.51 ngµy; ë løa lµ 144.20 ngµy vµ løa 146.87 ngày *Số đẻ ra/ ổ Kết bảng cho thấy số đẻ ra/ ổ dòng VCN12 lứa đẻ 10.72 con; lứa đẻ 11.77 con; lứa đẻ lµ 11.56 con; løa lµ 11.41 con, løa lµ 11.59 vµ løa lµ 10.77 *Số sơ sinh sống/ ổ Kết bảng cho thấy số sơ sinh sống/ ổ dòng VCN12 đạt cao lứa đẻ với 11.59 con; tiếp đến lứa với 11.51 con; lứa víi 11.49 con; løa víi 111.28 con; løa đạt 10.62 thấp lứa với 10.51 *Khối lợng sơ sinh/ ổ Kết bảng cho thấy khối lợng sơ sinh/ ổ dòng VCN12 13.81 kg lứa 1; 15.43 kg ë løa 2; 14.68 kg ë løa 3; 14.85kg ë løa 4; 15.19 kg ë løa vµ 14.17 kg lứa Nh vậy, tiêu đạt cao nhÊt ë løa vµ thÊp nhÊt ë løa *Khối lợng sơ sinh/ Khối lợng sơ sinh/ cđa dßng VCN12 cao nhÊt ë løa víi 1.35 kg tiếp lứa đạt 1.33 kg; lứa đạt 1.32 kg thấp lứa với 1.28 kg *Số để nuôi/ ổ Số để nuôi/ ổ dòng VCN12 lần lợt qua lứa đẻ là: lứa 10.59 con; løa lµ 10.90 con; løa lµ 11.00 con; løa lµ 10.82 con; løa lµ 11.15 con, lứa 10.41 Qua cho thấy, tiêu cao lứa thấp nhÊt ë løa *Sè cai s÷a/ ỉ Tõ kết bảng cho thấy số cai sữa/ ổ đạt cao lứa với 10.51 tiếp lứa với 10.49 con; lứa víi 10.26 con; løa víi 10.23 con; løa víi 10.15 vµ thÊp nhÊt lµ løa víi 9.69 *Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa dòng VCN12 đạt 96.65% ë løa 1; 93.21% ë løa 2; 95.71% ë løa 3; 94.77% ë løa 4; 94.25% ë løa 93.19% lứa Nh vậy, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lứa đạt cao víi 96.65% vµ thÊp nhÊt ë løa víi 93.19% *Khối lợng cai sữa/ ổ Khối lợng cai sữa/ ổ dòng VCN12 đạt cao lứa với 68.00 kg; 53 tiÕp theo lµ løa víi 67.56 kg; løa víi 65.46 kg; løa víi 64.55 kg; løa víi 63.94 kg vµ thÊp nhÊt ë lứa với 62.21 kg *Khối lợng cai sữa/ Từ bảng cho thấy khối lợng cai sữa/ dòng VCN12 lứa 6.25 kg; lứa lµ 6.36 kg; løa lµ 6.47 kg; løa lµ 6.38 kg; løa lµ 6.44 kg, vµ lứa với 6.42 kg Qua cho thấy, tiêu đạt thấp lứa cao lứa *Tuổi cai sữa Kết bảng cho thấy tuổi cai sữa dòng VCN12qua lứa đẻ có dao động không đáng kể khoảng 23 ngày, cụ thể là: lứa 23.67 ngµy; løa lµ 23.26 ngµy; løa lµ 23.33 ngµy; løa lµ 23.79 ngµy; løa lµ 23.54 ngµy vµ løa lµ 23.13 ngµy Nh vËy, thêi gian cai sữa kéo dài lứa ngắn lứa 4.2.3 Dòng VCN22 (25% máu Meishan) Kết theo dõi suất sinh sản dòng VCN22 đợc trình bày bảng *Khoảng cách lứa đẻ Qua bảng cho thấy khoảng cách hai lứa đẻ dòng VCN22 lứa 142.72 ngµy; løa lµ 149.28 ngµy; løa lµ 144.02 ngµy; løa lµ 145.69 ngµy vµ løa 145.41 ngày Nh vậy, tiêu thấp ë løa vµ cao nhÊt ë løa 54 Bảng 4: Năng suất sinh sản dòng VCN22 qua lứa đẻ Lứa Các tiêu X mX Løa X ±mX Løa X ±mX Løa X ±mX Løa X ±mX Løa X ±mX 142.720.29 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 149.282.13 144.021.12 145.691.67 145.410.11 Số đẻ ra/ ổ (con) 10.850.37 11.640.38 10.920.45 11.620.33 10.72±0.39 11.56±0.28 Sè s¬ sinh sèng/ ỉ (con) 10.69±0.37 11.510.39 10.770.44 11.540.33 10.640.36 11.440.25 Khối lợng sơ sinh/ ổ (kg) 14.780.49 16.070.52 15.130.61 16.090.43 14.840.49 15.820.33 Khối lợng sơ sinh/ (kg) 1.39±0.01 1.39±0.01 1.41±0.01 1.40±0.01 1.39±0.01 1.37±0.01 Sè để nuôi/ ổ (con) 10.640.21 10.970.25 10.540.29 11.030.21 10.670.19 11.08±0.19 Sè cai s÷a (con) 10.36±0.22 10.49±0.27 10.18±0.28 10.54±0.23 9.920.19 10.490.18 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 97.410.75 95.500.96 96.720.84 95.550.93 93.321.24 94.841.06 Khối lợng cai sữa/ ỉ (kg) 67.03±2.03 67.56±2.34 64.95±1.96 65.88±2.07 62.89±1.57 67.03±1.33 Khèi lỵng cai s÷a/ (kg) 6.47±0.09 6.44±0.09 6.38±0.10 6.25±0.09 6.34±0.10 6.39±0.10 Tuổi cai sữa (ngày) 23.050.19 23.380.24 22.490.27 23.180.35 23.230.27 22.820.27 55 *Số đẻ ra/ ổ Kết bảng cho thấy tổng số đẻ ra/ ổ dòng VCN22 đạt cao lứa với 11.64 con, tiÕp theo lµ løa víi 11.62 con, løa lµ 11.56 con, løa lµ 10.92 con, løa lµ 10.85 vµ thÊp nhÊt lµ løa víi 10.72 Kết phù hợp với quy luật sinh sản lợn nái qua lứa đẻ: lứa thể mẹ cha hoàn toàn thành thục thể vóc nên số trứng rụng ít, tỷ lệ thụ thai thấp, số đẻ Ýt Khi tíi c¸c løa tiÕp theo mĐ đà thành thục tính thể vóc nên số đẻ cao hơn, tăng dần ổn định, đến lứa thứ bắt đầu giảm vật lúc đà già yếu *Số sơ sinh sèng/ ỉ KÕt qu¶ b¶ng cho thÊy sè sơ sinh sống/ ổ dòng VCN22 đạt 10.69 ë løa 1; 11.51 ë løa 2; 10.77 ë løa 3; 11.54 ë løa 4; 10.64 ë løa vµ 11.44 ë løa Qua cho thấy, tiêu đạt cao ë løa vµ thÊp nhÊt ë løa *Khèi lợng sơ sinh/ ổ Từ bảng cho thấy khối lợng sơ sinh/ ổ dòng VCN22 lứa ®¹t 14.78 kg; løa ®¹t 16.07 kg; løa ®¹t 15.13 kg; løa ®¹t 16.09 kg; løa đạt 14.84 kg lứa đạt 15.82 kg Nh vậy, tiêu đạt thấp lứa cao lứa *Khối lợng sơ sinh/ Kết bảng cho thấy khối lợng sơ sinh/ dòng VCN22 đạt cao lứa với 1.41 kg; tiếp đến lứa với 1.40 kg; løa 1, løa vµ løa lµ 1.39 kg vµ thÊp nhÊt lµ løa víi 1.37 kg *Số để nuôi/ ổ Số để nuôi/ ổ dòng VCN22 lứa 10.64 con; løa lµ 10.97 con; løa lµ 10.54 con; løa lµ 11.03 con; løa lµ 10.67 lứa 11.08 Qua cho thấy, số để nuôi/ ổ nhiều lứa víi 11.08 vµ thÊp nhÊt ë løa víi 10.54 *Số cai sữa/ ổ Qua bảng cho thÊy sè cai s÷a/ ỉ nhiỊu nhÊt ë løa víi 10.54 con; tiÕp theo lµ løa vµ løa víi 10.49 con; løa lµ 10.36 con; løa lµ 10.18 vµ thÊp nhÊt lµ lứa với 9.92 *Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Qua bảng cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa dòng VCN22 lứa lµ 97.41%; løa lµ 95.50%; løa lµ 96.72%; løa lµ 95.55%; løa lµ 93.32% 56 vµ lứa 94.84% Nh vậy, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt cao lứa thấp lứa *Khối lợng cai sữa/ ổ tuổi cai sữa Kết bảng cho thấy khối lợng cai sữa/ ổ dòng VCN22 đạt cao nhÊt ë løa víi 67.56 kg t¬ng øng víi tuổi cai sữa 23.38 ngày; tiếp đến lứa đạt 67.03 kg ứng với 23.05 ngày cai sữa; lứa đạt 67.03 kg ứng với tuổi cai sữa 22.82 ngày; lứa đạt 65.88 kg ứng với 23.18 ngày tuổi cai sữa; lứa đạt 64.95 kg ứng với tuổi cai sữa 22.49 ngày thấp lứa đạt 62.89 kg ứng với tuổi cai sữa 22.82 ngày *Khối lợng cai sữa/ Kết bảng cho thấy khối lợng cai sữa/ dòng VCN22 lứa 6.47 kg; løa lµ 6.44 kg; løa lµ 6.38 kg; løa lµ 6.25 kg; løa lµ 6.34 kg lứa 6.39 kg Nh vậy, khối lợng cai sữa/ qua lứa tơng đối đạt cao lứa 6.47 kg thấp lứa đạt 6.25 kg Để thấy đợc khác suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 qua lứa đẻ biểu diễn khả sinh sản dòng đồ thị 1, đồ thị 2, đồ thị đồ thị Kết từ đồ thị cho thấy, số sơ sinh/ổ lứa dòng VCN05, VCN12 VCN22 lần lợt tơng ứng 10.77; 10.72 10.85 Lứa 11.09; 11.77; 11.64 Lứa đạt 11.91; 11.56 10.92 Løa lµ 12.11; 11.41; 12.62 Løa 57 lµ 12.00; 11.59; 10.72 Løa lµ 11.40; 10.77; 11.56 Kết từ đồ thị cho thấy, số sơ sinh sống/ổ lứa dòng VCN05, VCN12 VCN22 lần lợt tơng ứng 10.40; 10.51 10.69 Lứa 10.97; 11.59; 11.51 Lứa đạt 11.77; 11.51; 10.77 Løa lµ 11.91; 11.28; 11.54 Løa lµ 11.77; 11.49; 10.64 Løa lµ 11.20; 10.62 11.44 Kết từ đồ thị cho thấy, số cai sữa/ổ dòng VCN05 đạt cao lµ ë løa vµ thÊp nhÊt lµ løa Số cai sữa/ổ dòng VCN12 đạt cao lµ løa vµ thÊp nhÊt lµ ë løa Dòng VCN22 đạt cao lứa 58 thấp lứa Giữa ba dòng ta thấy dòng VCN05 cho kết tốt hai dòng lại Kết từ đồ thị cho thấy, khối lợng cai sữa/ổ dòng VCN05 đạt cao nhÊt lµ ë løa vµ thÊp nhÊt lµ løa Khối lợng cai sữa/ổ dòng VCN12 đạt cao nhÊt lµ løa vµ thÊp nhÊt lµ ë løa Dòng VCN22 đạt cao lứa thấp lứa Giữa ba dòng ta thấy dòng VCN05 cho kết tốt hai dòng lại 59 Phần thứ năm Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết đà thu đợc nghiên cứu rút số kết luận sau: 5.1.1 Năng suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12 VCN22 *Tuổi phối giống lần đầu Dòng VCN05 (224.00 ngày) VCN12 (223.87 ngày) có kết sớm so với dòng VCN22 (238.41 ngày) * Tuổi đẻ lứa đầu Đối với dòng VCN05 có kết 338,77 ngày, VCN12 lµ 339.40 ngµy, cđa VCN22 lµ 353,05 ngµy Nh vậy, tuổi đẻ lứa đầu dòng VCN05 sớm VCN22 muộn * Khoảng cách lứa đẻ Dòng VCN05 có kết 148,08 ngày; VCN12 lµ 144,86 ngµy; VCN22 lµ 145,42 ngµy Nh vËy, tiêu cao dòng VCN05 thấp dòng VCN12 * Số sơ sinh sống/ ổ Dòng VCN05 cao đạt 11.34 con, sau giảm dần dòng VCN12 11.17 con, thấp dòng VCN22 11.10 * Số cai sữa/ ổ Dòng VCN05 đạt 10.49 con; VCN12 10.22 con; VCN22 10.33 Qua cho thấy tiêu đạt cao dòng VCN05 với 10.49 thấp dòng VCN12 với 10.22 * Khối lợng cai sữa/ ổ 60 Đạt cao dòng VCN05 66.25 kg; dòng VCN22 với 65.89 kg; dòng VCN12 65.29 kg *Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Dòng VCN05 có kết 95.71%; dòng VCN12 94.63%; dòng VCN22 95.56% Qua cho thấy, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt cao dòng VCN05 thấp dòng VCN12 *Tuổi cai sữa Với tiêu này, dòng VCN05 đạt 23.65 ngày; dòng VCN12 23.45 ngày; dòng VCN22 23.03 ngày Nh vậy, tiêu đạt cao dòng VCN05 thấp dòng VCN22 5.1.2 Năng suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12 VCN22 qua lứa đẻ Dòng VCN05 có số cai sữa/ ổ đạt cao lứa với 10.94 vµ thÊp nhÊt ë løa víi 10.03 Dòng VCN12 có số cai sữa/ ổ đạt cao nhÊt ë løa víi 10.51 vµ thÊp nhÊt ë løa víi 9.69 Dßng VCN22 cã sè cai sữa/ ổ đạt cao lứa với 10.54 đạt thấp lứa với 9.92 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu chọn lọc để nâng cao suất sinh sản dòng nái Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt 1, Đặng Vũ Bình (1999), phân tích số nhân tố ảnh hởng tới tính 61 trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại, kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1996 1998), Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông thôn Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Ngun ThiƯn vµ Lu Kû (1995), “Mét sè kÕt nghiên sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cẩm, Tuyển tập công trinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôI, Viện chăn nuôI, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn nhân giống gia súc, Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Lê Xuân Cơng (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội Phùng Thị Vân (1998), Kết chăn nuôi lợn ngoại trung tâm lợn giống Thụy Phơng, Kết nghiên khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (2000), Năng suất sinh sản lợn náI Landrace Yorkshire nuôI trung tâm giống gia súc Hà Tây Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nu«i thó y (1994 – 1995) NXB N«ng nghiƯp Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001) Đánh giá khả sinh sản sinh trởng lợn náI Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hng Hà Tây Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y (1999 2001) NXB Nông nghiệp Đặng Vũ Bình , Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Đỗ Đức Lực (2001), Đánh giá suất sinh sản xây dựng số phán đoán suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace Yorshire nuôi số sở giống miền Bắc (2000 2001) NXB Nông nghiệp 10 Phan Xuân Hảo (2001), Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lợng thịt lợn Landrace Yorkshire có c¸c kiĨu gen Halothane kh¸c nhau”, ln ¸n tiÕn sÜ nông nghiệp, Hà Nội 11 Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, 2000 62 12 Giáo trình Chăn nuôi lợn, Võ Trọng Hốt, NXB Nông nghiệp, 2000 13 Báo cáo Tình hình chăn nuôi lợn giai đoạn 2001 2005 định h ớng phát triển giai đoạn 2006 2010 2015, Tổng cục thống kê, 2005 Tài liệu tham khảo nớc Chang K.C., Costa N.D (2003, “relationships of myosin heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and modern pigs”, Meat Sience, 64 93 – 103 Clutter A C and Bracamp E W (1998), “Genetic of performance traits”, The genetic of the pig, CAB, International, 427 – 463 Eikelenboom G., Minkenma D (1974), “Prediction of pale, sofl exudative muscle with a non – lethal test for halothane induced porcine malignant hyperthermia syndrome”, Neth J Vet Sci 99, 412 – 426/ Ewing A S., von Borell E (1999), “Farm Animal well – being: stress phyisiolosy, animal behavior, environmental design”, Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 312 – 341 FuJii J, Oliver M.A (1991) ‘The efectof cross, slaughter weight and Halothane genotype on leanessand meat and fat quality in pig carcasses”, Animal science 63,105 – 121 Glodek P (1997), “The choice of sire line determines the quality of finant product in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2937 Gueblez R., Caugant A (1997, “Comparison under field condition of the performance of finishing pigs sired by artificial insemination boars with average or high indices”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 890) Huang S Y., Lee W C (2004), “Genetypes of – flanding rigion in porcine heat – shock protein 70.2 gene effect backfat thicdness and growth performance in D boars”, Livestock Production Science, 84 181 – 187 Judge D M., Chrristian L L., Eikeleboom G., Marple N D (1996), “Héi chøng stress lợn, Cẩm nang chăn nuôI lợn công nghiệp, NXB Bản đồ Hà Nội, tr 913 916 10 Jone G F (1998) “Genenetic aspects of domestication, common breeds and treir origin”, The genetics of pig, Rothschild, M F and Ruvinsky, A (eds), CAB International, 17 – 50 11 Knapp P A., Wiliam A (1998), “Siwine production and research in Australia”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2589 63 12 Leroy P.L., Verleyen V.”The new stress negative Pietrain line developed at the Falculty of Veterinary of the University of Liege AIVETS meeting, Brugge, Belgium”, 1999, tr.27 – 31 13 Leroy P.L., Verleyen V.”Perfomance of the Pietrain ReHal, the new stress negative Pietrain line” In: Wenk C., Fenandez A., Kupuis M., “Quality of meat and fat in pigs effected by genetics and nutrition Proceeding of the joint sesstion of the European Association for Animal Production Commission” on Pig Production, Animal genetics and Animal nutrition, Zurich, Siwch, Swichzerland, 25 August 1999.2000, 161 – 164 14 Legaut C., Audiot A (1998), “Referece research on the evalution of Gascon and Limousin Pigs for qulity product Growth performances, carcass coposition, production costs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 355 15 Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Efect of supplementing the died with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different bredd types”, Animal Breeding Abstracts, 6(12), ref., 7528 64 ... LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ? ?ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DÒNG LỢN VNC05, VCN12, VNC22 TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ĐIỆP – NINH BÌNH? ?? Người hướng dẫn:... 4.1 Năng suất sinh sản dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 Sau thời gian thực tập Trung tâm nghiên cứu phát triển lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình theo dõi khả sinh sản dòng lợn VCN05, VCN12,. .. Bảng 1: Năng suất sinh sản lợn nái VCN05, VCN12 VCN22 Bảng 2: Năng suất sinh sản dòng VCN05 qua lứa đẻ Bảng 3: Năng suất sinh sản dòng VCN12 qua lứa đẻ Bảng 4: Năng suất sinh sản dòng VCN22 qua

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w