Nghiên cứu tỷ lệ đực cái ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của thằn lằn bóng hoa eutropis multifasciata (kuhl, 1820) trong điều kiện bán tự nhiên tại quảng bình

43 324 0
Nghiên cứu tỷ lệ đực cái ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của thằn lằn bóng hoa eutropis multifasciata (kuhl, 1820) trong điều kiện bán tự nhiên tại quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐẬU THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ ĐỰC CÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHA NĂNG SINH SAN CỦA THẰN LẰN BÓNG HOA Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) TRONG ĐIỀU KIỆN BÁN TỰ NHIÊN TẠI QUANG BÌNH KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG - LÂM - NGƯ KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ ĐỰC CÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHA NĂNG SINH SẢN CỦA THẰN LẰN BÓNG HOA Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) TRONG ĐIỀU KIỆN BÁN TỰ NHIÊN TẠI QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Đậu Thị Hương Mã số sinh viên: DQB 05140022 Chuyên ngành: ĐHSP Sinh học K56 Giảng viên hướng dẫn: ThS Diệp Thị Lệ Chi QUẢNG BÌNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu hướng dẫn ThS Diệp Thị Lệ Chi Những kết theo dõi ghi chép trình nghiên cứu số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Sinh viên Đậu Thị Hương Xác nhận giảng viên hướng dẫn ThS Diệp Thị Lệ Chi LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi tới ThS Diệp Thị Lệ Chi người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình giảng dạy tơi suốt bốn năm qua kiến thức giảng đướng hành trang giúp vững bước tương lai, đồng thời sở để tơi hồn thành đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô bạn khoa Nông – Lâm – Ngư tạo điều kiện ln giúp đỡ để tơi thực đề tài cách tốt Trong trình thực báo cáo kết đề tài khóa luận tốt nghiệp thân nhiều thiếu sót kính mong q thầy góp ý bảo tận tình Một lần tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy cô bạn bè giúp đỡ ủng hộ suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thời gian phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2.Phương pháp thực nghiệm 6.2.1 Vật liệu nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 6.2.3 Phương pháp theo dõi đánh giá tiêu suất sinh sản: 6.3 Phương pháp xử lí số liệu Phần II NỘI DUNG Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) 1.1.Nguồn gốc phân bố 1.2.Phân loại Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) 1.3.Đặc điểm Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) 1.3.1 Đặc điểm nhận dạng 1.3.2 Đặc điểm sinh sản 1.3.3 Đặc điểm thức ăn 1.3.4 Giá trị Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata Lịch sử nghiên cứu Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) .9 2.1.Trên giới 2.2.Ở Việt Nam 10 Tổng quan điều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 12 3.1.Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình 12 3.2.Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Bình 13 Chương II KẾT QUA VÀ THAO LUẬN 15 Sự biến động yếu tố nhiệt độ môi trường vùng nghiên cứu q trình thí nghiệm 15 Tỷ lệ nuôi sống đàn Thằn lằn bóng hoa bố mẹ thời gian nghiên cứu: 16 Ảnh hưởng tỷ lệ đực đến khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa 17 3.1.Ảnh hưởng tỷ lệ ghép đơi đến khả thụ thai Thằn lằn bóng hoa 17 3.2.Ảnh hưởng tỷ lệ ghép đơi đến số sơ sinh/ổ lơ thí nghiệm 19 Tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng non tuần đầu sau sinh 20 4.1.Tỷ lệ nuôi sống non tuần đầu sau sinh .20 4.2.Ảnh hưởng biên độ nhiệt độ đến tỷ lệ chết non q trình thí nghiệm 22 4.3.Sự sinh trưởng non tuần đầu sau sinh 22 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHAO 26 PHỤ LỤC HÌNH ANH 28 DANH MỤC CÁC BANG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Một số số bố trí thí nghiệm sinh sản Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm Quảng Bình 13 Bảng Tỷ lệ ni sống Thằn lằn bóng hoa bố mẹ qua tuần tuổi theo dõi (%) 16 Bảng Tỷ lệ đẻ Thằn lằn bóng hoa lơ thí nghiệm (%) 18 Bảng Số sơ sinh trung bình đẻ ra/ổ lơ thí nghiệm 20 Bảng Tỷ lệ sống non tuần đầu sau sinh (%) 21 Bảng Khối lượng sinh trưởng tích lũy trung bình Thằn lằn bóng hoa tuần đầu sau sinh (g) 23 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ Sự biến động nhiệt độ mơi trường thành phố Đồng Hới Quảng Bình thời gian thí nghiệm 15 Biểu đồ Sự biến động nhiệt độ tháng số lượng non chết thí nghiệm 22 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ đực ảnh hưởng đến khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên Quảng Bình” - Sv thực hiện: Đậu Thị Hương, Lớp ĐHSP Sinh K56, Khoa Nông Lâm Ngư - Giảng viên hướng dẫn: ThS Diệp Thị Lệ Chi: Mục đích nghiên cứu Xác định tỷ lệ đực phù hợp nhằm nâng cao khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) chăn nuôi Nội dung nghiên cứu - Đánh giá biến động số yếu tố mơi trường vùng nghiên cứu q trình thí nghiệm đến khả thích nghi sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) - Đánh giá tỷ lệ đực ghép đôi giao phối Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên Thời gian phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Thực từ tháng 11/2017 đến tháng 5/2018 - Địa điểm: Vườn thực nghiệm Nơng Lâm, Trường Đại học Quảng Bình Kết nghiên cứu Kết thí nghiệm cho thấy với tỷ lệ đực ghép đôi giao phối 1:2 cho số lượng non sinh 60,61% cao thời gian đẻ tập trung ngắn, điều có ý nghĩa việc xây dựng mơ hình chăn ni Thằn lằn bóng hoa sinh sản có hiệu Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đực 1:2 không ảnh hưởng đến khối lượng sơ sinh Thằn lằn bóng hoa Nhiệt độ mơi trường địa điểm thí nghiệm tháng đầu năm 2018 có mức nhiệt 19,2 - 25,6 oC phải sử dụng đèn úm thời điểm nhiệt độ môi trường thấp Kết tỷ lệ nuôi sống đàn Thằn lằn bóng hoa bố mẹ 82,5%; Tỷ lệ ni sống Thằn lằn bóng hoa đạt 42,9 - 45,9% Tính sáng tạo Qua tình hình nghiên cứu nước, nội dung nghiên cứu hồn tồn có tính ứng dụng cao Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo - Kết đề tài sở để khuyến cáo người nuôi sử dụng tỷ lệ đực ghép đôi giao phối Thằn lằn bóng hoa phù hợp nhằm nâng cao suất hiệu chăn nuôi - Kết đề tài cung cấp kiến thức nhằm phục vụ trình thực hành, thực tập ứng dụng sản xuất Phần I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) hay gọi rắn mối Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) lồi bò sát máu lạnh phân bố phổ biến Việt Nam số nước nhiệt đới, cận nhiệt đới thê giới, gần nơi người sinh sống bờ sơng, nơi đất thấp có độ cao tương đối Chúng thường điều tiết thân nhiệt ánh nắng ban ngày, sưởi ấm tìm thức ăn nơi bỏ hoang tảng đá lớn Thức ăn chủ yếu chúng loài trùng gây hại đa số trùng gây hại nơng nghiệp, nơng nghiệp Thằn lằn bóng hoa lồi thiên địch giúp bảo vệ mùa màng, bên cạnh chúng thức ăn cho nhóm động vật khác chim, thú lồi bò sát lớn Hiện ăn chế biến từ Thằn lằn bóng hoa nhiều người ưa chuộng miền tây Thịt Thằn lằn bóng hoa có nhiều giá trị, theo Đơng y thịt Thằn lằn bóng hoa có tác dụng bổ hư, ích phế lợi thận, thơng niệu tiêu viêm, thuốc tốt cho trẻ suy nhược thể, suy dinh dưỡng, thiếu cân trị chứng đau mỏi lưng tay chân tê phong thấp, nhức mỏi công hiệu người lớn, ngồi có tác dụng làm đẹp giúp da mịn màng [28] Tuy nhiên, loài Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) phân bố tự nhiên với số lượng có xu hướng giảm dần hoạt động đánh bắt hoạt động kinh tế khác của người làm giảm nguồn thức ăn, giảm nơi trú ẩn đối tượng Vì vậy, giải pháp ni Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên giải pháp bảo tồn động vật hoang giã điều kiện nông hộ tránh đánh bắt người, tránh suy thoái đa dạng sinh học Với đặc điểm lồi bò sát có tính địa, sức đề kháng cao với điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, mùa nóng Do đó, Quảng Bình xuất số hộ ni Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên với kỹ thuật hạn chế nên hiệu chưa rõ ràng Nhằm tìm tỷ lệ đực thích hợp việc ghép đôi giao phối đồng thời đánh giá khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện nuôi bán tự nhiên Tôi thực đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ đực ảnh hưởng đến khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên Quảng Bình” Kết nghiên cứu làm tài liệu cho sinh viên môn Sinh học, Nông nghiệp người chăn nuôi quan tâm đến đối tượng Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata ni điều kiện bán hoang dã Mục đích nghiên cứu Xác định tỷ lệ đực phù hợp nhằm nâng cao khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) chăn ni Bảng 5: Số sơ sinh trung bình đẻ ra/ổ lơ thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức I (1♂:1♀) II (1♂:2♀) III (1♂:3♀) P Số sơ sinh TB đẻ ra/con (M ± SEM) (con) Min (con) Max (con) 6,8 ± 0.36 6,6 ± 0.32 6,5 ± 0.44 0,51 3 - 9 - Ghi chú: M: Giá trị trung bình, SEM: Sai số giá trị trung bình, P: xác suất, Min: số nhỏ nhất, Max: số lớn Về số sơ sinh trung bình đẻ ra/ổ nghiệm thức Bảng cho thấy cao nghiệm thức I (6,8 sơ sinh/lứa) thấp ô thí nghiệm III (6,5 sơ sinh/lứa) nhiên khác nghiệm thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Trong suốt trình theo dõi ghi nhận số sơ sinh Thằn lằn bóng hoa lơ thí nghiệm Quảng Bình giao động từ 3-9 sơ sinh/lứa Vậy kết số sơ sinh Thằn lằn bóng hoa chúng tơi có biến động rộng so với nghiên cứu Phạm Thị Hồng Dung cộng (2017) [11] nghiên cứu Thằn thằn bóng hoa điều kiện ni bán tự nhiên Đồng Nai cho biết Thằn lằn bóng hoa đẻ từ – con/lứa Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với nhận định Ngơ Đắc Chứng, Hoàng Thị Thương, Phùng Thị Huyền Trang (2015) [8] Thằn lằn bóng hoa có - non/lứa nghiên cứu đặc điểm sinh sản tăng trưởng Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) ngồi tự nhiên điều kiện ni Quảng Trị Thừa Thiên Huế So với nhận định Thắng Lợi cộng (2009) [6] Thừa Thiên Huế, Thằn lằn bóng hoa có - 11 phơi/ lứa số sinh điều kiện ni bán tự nhiên Quảng Bình Tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng non tuần đầu sau sinh Vì thời gian đẻ nghiệm thức giàn trãi, theo dõi tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng non tuần đầu sau sinh để có số liệu xác, chúng tơi lấy non ngày liên tiếp nghiệm thức đem vào theo dõi trình sinh trưởng phát triển lúc Thằn lằn bóng hoa đẻ tập trung (trong ba ngày 11/4; 12/4; 13/4) vào giai đoạn 4.1 Tỷ lệ nuôi sống non tuần đầu sau sinh Tỷ lệ nuôi sống non tuần đầu sau sinh trình bày Bảng Tỷ lệ nuôi sống sau tuần theo dõi giao động từ 42,9 – 45,9% Bảng : Tỷ lệ sống non tuần đầu sau sinh (%) Nghiệm thức Thời gian theo dõi II III I (1♂:1♀) (ngày) (1♂:2♀) (1♂:3♀) (%) (%) (%) 100,0 100,0 100,0 52,4 52,5 47,7 14 47,6 49,2 45,5 28 42,9 45,9 45,5 Thực tế chăn ni Thằn lằn bóng hoa số địa phương cho thấy, Thằn lằn bóng hoa non sinh ngày đầu, nhanh nhẹn sau chết dần Vì vậy, nhiều hộ gia đình thực ni Thằn lằn bóng hoa không thành công với đối tượng sinh sản Phân tích Bảng cho thấy, tuần tỷ lệ non giảm số lượng lớn, số lượng lại đạt từ 47,7-52,5% Điều giải thích sức sống non tuần thấp khả bắt mồi non hệ thống giác quan chưa hoàn chỉnh đặc biệt mắt, khả phòng vệ thấp, tuần đầu Thằn lằn bóng hoa dễ bị công Dế (thức ăn động Thằn lằn bóng hoa con) Sau tuần tỷ lệ nuôi sống ổn định dần, số lượng Thằn lằn bóng hoa giảm khơng đáng kể Thí nghiệm qua tuần theo dõi, tỷ lệ sống non nghiệm thức II cho kết cao 45,9% thấp nghiệm thức I (42,9%) nhiên khác không đáng kể So với kết nghiên cứu Phạm Thị Hồng Dung cộng (2017) [11] nghiên cứu Thằn thằn bóng hoa điều kiện ni bán tự nhiên Đồng Nai cho biết Thằn lằn bóng hoa non đạt 25% kết nghiên cứu chúng tơi cao đáng kể Có khác theo sử dụng bóng đèn hồng ngoại sưởi ấm cho Thằn lằn bóng hoa đàn bố mẹ nhiệt độ môi trường giảm thấp hôm trời không nắng, sử dụng thức ăn phù hợp kích cỡ số lượng, kỹ thuật quan trọng thực chăn ni Thằn lằn bóng hoa sinh sản Quảng Bình, nơi có thời tiết cực đoan có biên độ giao động nhiệt lớn Bởi tia hồng ngoại giúp động vật biến nhiệt Thằn lằn bóng hoa nâng cao nhiệt độ thể tăng cường trao đổi chất giúp tiêu hóa thức ăn, sử dụng nhiều thức ăn hơn, sức sống sức đề kháng cao 4.2 Anh hưởng biên độ nhiệt độ đến tỷ lệ chết non q trình thí nghiệm Nhiệt độ có vai trò lớn động vật nói chung đặc biệt quan loài biến nhiệt Thằn lằn bóng hoa Mỗi lồi có ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho phát triển Kết biến động nhiệt độ suốt trình nghiên cứu thể cụ thể Đồ thị sau: 40 35 30 25 20 số chết 15 Nhiệt độ thấp 10 Nhiệt độ cao Biểu đồ : Sự biến động nhiệt độ tháng số lượng non chết thí nghiệm Trong thời gian tuần theo dõi có 81 số 147 sinh khơng thích nghi với điều kiện ni, chúng không ăn, khối lượng thể giảm nhanh chết tuần đầu Qua biểu đồ biến đổi nhiệt độ tháng số lượng non chết thí nghiệm ta nhận thấy với nhiệt độ ngày thấp 25 độ số lượng non chết cao Ngược lại với biên độ nhiệt cao số non chết giảm dần chí khơng có chết Từ ta Thấy thằn lằn bóng hoa lồi ưa nhiệt chúng tồn phát triển nhiệt độ ca Trong mơ hình nhân ni Thằn lằn bóng hoa điều kiện bán tự nhiên ta nên đảm bảo nhiệt độ chuồng trại mức ổn định phù hợp với đặc điểm sinhThằn lằn bóng hoa cách tạo nhiệt nhân tạo 4.3 Sự sinh trưởng non tuần đầu sau sinh Tổng nghiệm thức, tính từ ngày 11/4/2018 đến ngày 13/4/2018 có 23 ổ đẻ với 147 non sinh ra, đến ngày 9/5/2018 66 sống sót, tỉ lệ sống sót trung bình chúng đạt 45% Trong số 66 sống sót, chúng tơi tiến hành lấy số liệu khối lượng sinh trưởng non tuần đầu sau sinh trình bày Bảng Bảng 7: Khối lượng sinh trưởng tích lũy trung bình Thằn lằn bóng hoa tuần đầu sau sinh (g) Nghiệm thức Giai đoạn P III (ngày tuổi) I (1♂:1♀) II (1♂:2♀) (1♂:3♀) 0,86 ± 0,013 0,86 ± 0,011 0,85 ± 0,013 0,857 0,92 ± 0,03 0,96 ± 0,02 0,90 ± 0,02 0,219 14 1,09 ± 0,05 1,14 ± 0,04 1,03 ± 0,04 0,160 21 1,54 ± 0,08 1,65 ± 0,07 1,68 ± 0,08 2,07 ± 0,13 2,044 ± 0,09 2,084 ± 0,08 28 0,074 0,958 Ghi chú: P: Xác suất thống kê; giá trị trung bình nghiệm thức có ý nghĩa thống kê P 0,05), điều có nghĩa tỷ lệ đực ghép đôi giao phối không ảnh hưởng đến khối lượng non Khối lượng sơ sinh trung bình (1 ngày tuổi) thí nghiệm chúng tơi 0,85 – 0,86g/con, kết tương đương với nghiên cứu Phạm Thị Hồng Dung (2017) [11] nghiên cứu Thằn lằn bóng hoa ni điều kiện bán tự nhiên Đồng Nai, cho biết sơ sinh Thằn lằn bóng hoa có khối lượng trung bình 0,84 ± 0,36g Nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cộng (2015) [9], sơ sinh Thằn lằn bóng hoa có khối lượng trung bình 1,26 ± 0,04 g kết nghiên cứu thấp Sự khác biệt theo chúng tơi khác điều kiện nuôi Sau tuần theo dõi, khối lượng sinh trưởng tích lũy trung bình đạt 2,04 – 2,08 g/cá thể Tăng nhiều vào tuần thứ với 0,4 – 0,5 g/cá thể/tuần, vào tuần thứ đạt 0,04 – 0,09/cá thể/tuần Có khác theo thực thí nghiệm chúng tơi nhận thấy bước sang tuần thứ ngồi Dế làm thức ăn động, Thằn lằn bóng hoa ăn thức ăn tĩnh giống bố mẹ băm nhỏ Điều chứng tỏ, cho Thằn lằn bóng hoa làm quen với thức ăn tĩnh sớm Thằn lằn bóng hoa cần vượt qua tuần đầu tiên, qua tuần thứ 2, 3, tốc độ sinh trưởng non phát triển tốt Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết thí nghiệm cho thấy với tỷ lệ đực ghép đôi giao phối 1:2 cho số lượng non sinh 60,61% cao thời gian đẻ tập trung ngắn, điều có ý nghĩa việc xây dựng mơ hình chăn ni Thằn lằn bóng hoa sinh sản có hiệu Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đực 1:2 không ảnh hưởng đến khối lượng sơ sinh Thằn lằn bóng hoa Nhiệt độ mơi trường địa điểm thí nghiệm tháng đầu năm 2018 có mức nhiệt 19,2 - 25,6 oC phải sử dụng đèn úm thời điểm nhiệt độ môi trường thấp Kết tỷ lệ ni sống đàn Thằn lằn bóng hoa bố mẹ 82,5%; Số non thu tuần đầu 147 con, Tỷ lệ nuôi sống Thằn lằn bóng hoa đạt 42,9 - 45,9% Kiến nghị Thằn lằn bóng hoa đối tượng nuôi số tỉnh thành nước ta Tuy nhiên, Quảng Bình có số hộ nuôi không thành công mong đợi, ngun nhân người chăn ni khơng khống chế nhiệt độ chuồng nuôi đặc biệt ngày mưa rét Vì vậy, người chăn ni phải dùng đèn úm nuôi để tạo nguồn nhiệt nhân tạo phù hợp cho đối tượng Ngoài ra, q trình ni Thằn lằn bóng hoa cần phải ý đảm bảo thức ăn cho Thằn lằn bóng hoa Dế có kích cỡ số lượng phù hợp với khả bắt mồi Thằn lằn bóng hoa Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên tiếp tục nghiên cứu khả sinh cặp ghép đôi tháng năm để có kết luận khách quan số lứa/năm Thằn lằn bóng hoa điều kiện ni Quảng Bình Nghiên cứu loại thức ăn ảnh hưởng đến khả tăng trọng Thằn lằn bóng hoa giai đoạn phát triển (đối tượng cho thịt) TÀI LIỆU THAM KHAO [1] Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Thời đại, trang 1024 – 1025 [2] Đào Văn Tiến (1971), Động vật học có xương sống Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, trang 191 [3] Đỗ Văn Tiến (1997), Động vật có xương sống tập Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, trang 197 -202 [4] Hà Đình Đức (1994), Động vật có xương sống Nhà xuất Khoa học Kinh tế, trang 70 [5] Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), Nghiên cứu ếch nhái, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, trang 37 [6] Thắng Lợi, Ngô Đắc Chứng (2009), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi Thằn lằn bóng giống Mabuya Fitzinger, 1826 (M longicaudata, M multifasciata) Thừa Thiên Huế Hội thảo quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam Lần thứ nhất, Huế, 28/11/2009, nxb Đại học Huế, tr 225 - 232 [7] Vũ Khôi (2007), Động vật có xương sống Nhà xuất giáo dục, trang 216 217 [8] Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Thương, Phùng Thị Huyền Trang, Ngơ Văn Bình, (2015), Đặc điểm sinh sản tăng trưởng Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) (Reptilia, Squamata, Scincidae) Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T.108, S 9: 25 - 37 [9] Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Thị Trường Thi, Phùng Thị Huyền Trang (2015), Đặc điểm sinh sản tăng trưởng Thằn lằn bóng dài Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1856) Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) (Reptilia, Squamata, Scincidae) Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 6: 1293 - 1299 [10] Nguyễn Thị Chúc Linh (2011), Khóa luận tốt nghiệp “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm ni thằn lằn bóng hoa (Mabuya Multifasciata)trong điều kiện phòng thí nghiệm” Trường Đại học Đà Lạt [11] Phạm Thị Hồng Dung (2017), Luận văn thạc sĩ sinh học “Nghiên cứu nuôi Thằn lằn bóng dài Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1856) Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên Đồng Nai” Đại học sư phạm Huế [12] Sổ tay hướng dẫn Giám sát điều tra đa dạng sinh học (2003), Nhà xuất Giao thông vận tải, trang 176 [13] Trần Kiên (1978), Sinh thái động vật Nhà xuất Giáo dục, trang 79 89 [14] Trần Kiên Trần Hồng Việt (2009), Động vật có xương sống Nhà xuất Đại học sư phạm, trang 174 -216 [15] Trần Đình Nghĩa, Phan Huy Dục, Hà Đình Đức, Bùi Cơng Hiển, Nguyễn Xn Huấn, Nguyễn Xuân Quảng, Nguyễn Xuân Quýnh, Đặng Thị Sỹ, Nguyễn Nghĩa Thìn, (2005), Sổ tay thực tập thiên nhiên Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 120 [16] Võ Văn Chi (1988), Từ điển động vật khoáng thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, trang 310 [17] Vũ Quang Mạn Trịnh Nguyên Giao (2002), Hỏi đáp tập tính động vật Nhà xuất Giáo dục, trang 56 [18] 1000 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam- tập (2006), Nhà xuất Khoa học Kinh tế, trang 2016 Các trang web [19] http://agriviet.com/nd/1019nuoiranmoi/ [20] http://dantri.com.vn/c20/s20487037/danitbonghevequenuoiranmoi.htm [21] http://www.ebook.edu.vn/?page=1.15&view=3541 [22] http://laodong.com.vn/Doisong/Dacsanranmoivuonque/39844.bld [23] http://www.scribd.com/doc/6756625/LunvnttNghim [24] http://sokhcn.bariavungtau.gov.vn/tanhung/Newsdetail.aspx? mid=39&nid=332&sfcus=5 [25].http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/chnnuoi/mohinh/1003nuoirnmimohin hmi bntre.html [26] http://violet.vn/binhlong/entry/showprint/entry_id/6451150 [27] http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/baiviet/29_318.htm [28] https://baomoi.com/bat-ngo-voi-nhung-tac-dung-chua-benh-cua-ranmoi/c/21462266.epi [29] https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm [30] https://vi.wikipedia.org/wiki/Eutropis_multifasciata [31].https://www.accuweather.com/vi/vn/dong-hoi/355698/currentweather/355698 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Mơ hình chuồng ni bán tự nhiên nghiệm thức Thức ăn động thằn lằn bóng (Dế Giun) Thức ăn tĩnh thằn lằn bóng (cơm trộn trứng, tép, thịt xay nhỏ) Thằn lằn bóng hoa từ 1-4 tuần tuổi Cân cân điện tử lấy số liệu Thằn lằn bóng hoa ổ non sinh Thằn lằn bóng hoa đực Tập tính tắm nắng Tập tính trú ẩn Khay chờ đẻ Tắm nắng Rắn mối ăn dế Giải phẩu mang thai Nuôi con thau lớn HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP Hội đồng nghiệm thu Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên phản biện 1: Ủy viên phản biện 2: Ủy viên Hội đồng: ... (Kuhl, 1820) - Đánh giá tỷ lệ đực ghép đôi giao phối ảnh hưởng đến khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) điều kiện bán tự nhiên Đối tượng nghiên cứu Thằn lằn bóng hoa Eutropis. .. QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ ĐỰC CÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHA NĂNG SINH SẢN CỦA THẰN LẰN BÓNG HOA Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) TRONG. .. tâm đến đối tượng Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata ni điều kiện bán hoang dã Mục đích nghiên cứu Xác định tỷ lệ đực phù hợp nhằm nâng cao khả sinh sản Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata

Ngày đăng: 19/02/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    • 1. Thông tin chung:

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Thời gian và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Kết quả nghiên cứu

    • 6. Tính mới và sáng tạo.

    • 7. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo.

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • Phần I. MỞ ĐẦU

      • 2. Mục đích nghiên cứu.

      • 3. Nội dung nghiên cứu

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

      • 6.2. Phương pháp thực nghiệm

        • 6.2.1. Vật liệu nghiên cứu

        • 6.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm:

        • Bảng 1. Một số chỉ số bố trí thí nghiệm sinh sản

          • 6.2.3. Phương pháp theo dõi đánh giá các chỉ tiêu về năng suất sinh sản.

          • 6.3. Phương pháp xử lí số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan