đánh giá khả năng sản xuất của giống dê boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây

50 4.7K 4
đánh giá khả năng sản xuất của giống dê boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A Lời c ảm ơn Nhân dip hoàn thành báo cáo, trước hết tôi xin trình bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn chân thành tới cô giáo: TS. Mai Thị Thơm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để báo cáo hoàn thành tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây PGS.TS Đinh Văn Bình cùng các cán bộ, Công nhân viên của Trung tâm đã tạo điều kiện, Giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin gửi lòng cảm ơn chân thành đến KS. Ngô Hồng Chín và KS Doãn Thị Gắng đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiểm Khoa Chăn Nuôi – Thủy Sản và các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin chân trọng cảm ơn cô giáo chủ nhiệm cùng tập thể lớp CN 48-A bạn bè gia đình và những người đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Hà nội, ngày 15 tháng 08 năm 2014 Người viết báo cáo Phanusit Sayakham Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 1 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi dê là một nghề truyền thống có từ lâu đời ở Việt Nam nhưng chủ yếu là chăn nuôi tận dụng theo phương thức quảng canh. Nghề này được phát triển ở vùng trung du và miền núi, vì ở đây có những điều kiện thích hợp với đặc điểm sinh lý của dê. Có thể nói, chăn nuôi dê là một ngành mới đang từng bước chứng tỏ vai trò trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, một hướng phát triển mới hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Dê là loại gia súc nhai lại nhỏ được nuôi ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng ăn được nhiều loại cây cỏ và không tranh giành lương thực với con người. Chúng rất dẻo dai, nhanh nhẹn, chịu đựng kham khổ tốt. Có thể nói rằng dê là bạn của người nghèo. Chăn nuôi dê chỉ cần mức đầu tư ban đầu thấp, vốn quay vòng nhanh, tận dụng được lao động sản xuất và nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào của nước ta nên rất phù hợp với nhiều vùng trong nước. Đàn dê Việt Nam phân bố nhiều ở miền Bắc, sau đó đến Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và một số rất ít ở miền Đông và Tây Nam Bộ. Dê được chăn nuôi ở nước ta chủ yếu là để lấy thịt nhưng một vài năm gần đây, ngành chăn nuôi dê ở nước ta đã phát triển theo một hướng mới là chăn nuôi dê lấy thịt và sữa. Từ năm 1993, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn đã quyết định giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê cho Trung tâm Nghiên cứu Dê – Thỏ Sơn Tây (Viện Chăn Nuôi). Từ đó đến nay chăn nuôi dê được khởi sắc hiện nay nhiều gia đình khán giả nhờ chăn nuôi dê đặc biệt là vùng đồi núi nghèo. Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 2 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A Ở nước ta trước đây ngành chăn nuôi dê là theo phương thức quảng canh, tự phát. Các giống chủ yếu là dê thịt và kiêm dụng sữa - thịt với tầm vóc nhỏ bé và cho năng suất thấp: như dê Cỏ tỷ lệ đạt 33%, khối lượng trưởng thành của dê Bách Thảo, dê Jumnapari con cái đạt 42 - 46 kg, con đực 70 - 80 kg. Trong khi đó trên thế giới các nước Châu Phi, Anh, Úc, Mỹ đã rất thành công với chăn nuôi dê thịt Boer, nhằm để phát triển ra sản xuất giống dê chuyên thịt cao sản nhất thế giới hiện nay và sử dụng con đực nhằm tạo nâng cao năng suất giống dê thịt hiện có tại Việt Nam. Để đánh giá khả năng sản xuất của dê Boer nuôi tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: ‘‘Đánh giá khả năng sản xuất của giống dê Boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây’’. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Mục đích Đánh giá khả năng sản xuất của giống dê Boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây  Yêu cầu - Các chỉ tiêu sinh trưởng phải được theo dõi trên toàn bộ đàn dê Boer của Trung tâm. - Số liệu thu được phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, phải có phương pháp xử lý số liệu phù hợp để đánh giá chính xác khả năng sinh trưởng sinh sản của giống dê Boer nuôi tại Trung tâm. Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 3 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ Ở TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1. Tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam Ở Việt Nam, nghề chăn nuôi dê đã có từ lâu đời nhưng việc phát triển ngành chăn nuôi này chưa được quan tâm chú ý. Người dân chăn nuôi dê chủ yếu theo phương thức quảng canh, tận dụng các bãi chăn thả tự nhiên là chính, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Phần lớn giống dê ở Việt Nam là giống dê Cỏ địa phương nhỏ con, năng suất thấp, chưa có hệ thống quản lý trong cả nước, đặc biệt nghề chăn nuôi dê với quy mô lớn chưa được hình thành. Tuy nhiên, trong những năm gần đây được sự quan tâm của Nhà Nước, đàn dê trong cả nước phát triển với tốc độ nhanh hơn. Từ năm 1993, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã quyết định giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê thịt, dê kiêm dụng sữa - thịt cho Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây – VCN. Đây là đơn vị chịu trách nhiệm nghiên cứu toàn bộ các vấn đề chăn nuôi dê và tổ chức chuyển giao kỹ thuật xây dựng ngành chăn nuôi dê ở Việt Nam. Từ đó đến nay ngành chăn nuôi dê thịt, sữa ở nước ta đã bắt đầu khởi sắc. Theo số liệu của Cục Thống kê Bộ Nông nghiệp & PTNT năm 2003, tổng đàn dê cả nước tăng lên rõ rệt, hiện có trên 860.000 con, trong đó 72,5% phân bố ở Miền Bắc; 27,5 % phân bố ở Miền Trung, Tây Nguyên và Miền Nam. Cũng theo số liệu của Cục Thống kê thì tháng 08/2004 đàn dê, cừu cả nước đã tăng lên 1.023.000 con, trong đó có Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 4 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A trên 1 triệu con dê, 20.000 con cừu, Miền Bắc chiếm 61,8% và Miền Nam chiếm 38,2%. Chăn nuôi dê đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong hệ thống nông trại bền vững ở gia đình, đặc biệt là vùng trung du - miền núi, nơi mà việc phát triển các loại gia súc như bò sữa, lợn lai gặp nhiều khó khăn. Đây là một ngành chăn nuôi rất mới, vì vậy cần tạo nhiều điều kiện để phát triển một cách mạnh mẽ hơn nhằm tận dụng được lợi thế sẵn có của con dê trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp. Những năm qua Nhà nước đã quan tâm trong việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật trong nghiên cứu, trong việc xây dựng mô hình, đặc biệt là việc đào tạo chuyển giao kỹ thuật thích hợp về chăn nuôi dê cho các cán bộ kỹ thuật cũng như cho người dân chăn nuôi gia súc này. Sự quan tâm của Nhà nước càng trở nên thiết thực hơn với ngành chăn nuôi dê khi có chương trình cải tạo đàn giống quốc gia bằng việc nhập vào nước ta những giống dê chuyên dụng, cao sản trên thế giới. Năm 1994, nhập ba giống dê kiêm dụng sữa - thịt từ Ấn Độ là Beetal, Jumnapari, Barbari; đến đầu 2002 tiếp tục nhập nội hai giống dê chuyên sữa từ Mỹ là Alpine và Saanen, một giống dê chuyên thịt là Boer. Các giống dê này cơ bản thích nghi với điều kiện chăn nuôi của nước ta và bước đầu đã góp phần cải tạo nâng cao năng suất của đàn dê trong nước. Các con lai có năng suất cao hơn so với dê cỏ từ 25 – 50% và đàn dê lai giữa các giống dê ngày càng phát triển ở nhiều nơi thành phong trào rộng khắp. Chăn nuôi dê đã và đang góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân. Vài nét về các giống dê hiện có ở Việt Nam - Đặc điểm chung: Tuổi đẻ lứa đầu sớm, thời gian mang thai ngắn, khả năng sử dụng thức ăn nghèo chất dinh dưỡng cao, sức chống chịu tốt, dễ thích ứng với các điều kiện địa phương. Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 5 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A * Dê Bách Thảo Đây là giống dê kiêm dụng sữa - thịt cho đến nay người ta chưa xác định rõ được nguồn gốc. Một số người cho rằng nguồn gốc của nó là con lai giữa British - Alpine từ Pháp với dê Ấn Độ đã được nhập vào nước ta nuôi qua hàng trăm năm nay. Dê bình thường có màu lông đen loang sọc trắng, tai to cụp xuống, trọng lượng con trưởng thành 40 – 45 kg đối với dê cái; 75 – 80 kg đối với dê đực; dê con sơ sinh nặng 2,6 – 2,8 kg; 6 tháng tuổi nặng 18 – 22 kg, khả năng cho sữa 1,1 – 1,4 kg/ngày, với chu kỳ cho sữa là 148 – 150 ngày, tuổi phối lần đầu là 7 – 8 tháng, đẻ 1,7con/lứa/năm. Dê hiền lành, có thể nuôi nhốt hoàn toàn hoặc nhốt kết hợp với chăn thả ở các vùng đều cho kết quả chăn nuôi tốt. * Dê địa phương (dê cỏ) Có màu lông khác nhau, đa số màu vàng hoặc loang trắng đen, trọng lượng dê trưởng thành là 30 – 35 kg; sơ sinh nặng 1,7 – 1,9 kg; 6 tháng đạt 11 – 12 kg, khả năng cho sữa 350 – 370 g/con/ngày với chu kỳ cho sữa là 90 -105 ngày, tuổi phối giống lần đầu 6 – 7 tháng; đẻ 1,4 lứa năm; 1,3 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 65 – 70% phù hợp với chăn thả quảng canh để lấy thịt. - Các giống dê có nguồn gốc từ châu Á: * Dê Jumnapari Là giống dê kiêm dụng sữa - thịt của Ấn Độ được nhập vào nước ta từ năm 1994, có màu lông trắng tuyền, tầm vóc cao to, kết cấu vững chắc, tai to dài cụp. Khối lượng trưởng thành ở con đực là 70 – 80 kg, con cái là 42 – 46 kg. Tuổi động dục lần đầu là 553 ngày, tuổi đẻ lứa đầu 750 ngày, khoảng cách lứa đẻ là 229 ngày. Sản lượng sữa 1,25 kg/con/ngày, chu kỳ cho sữa 195 ngày. Dê có thể đẻ 1,3 con/lứa; 1,3 lứa/năm, dê phàm ăn và chịu đựng tốt với thời tiết nóng bức. Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 6 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A *Dê Beetal Đây cũng là giống dê kiêm dụng sữa - thịt của Ấn Độ được nhập về cùng với dê Jumnapari, màu lông đen tuyền hoặc loang trắng, tai to dài cụp, khả năng sản xuất tương đương dê Jumnapari, phàm ăn, hiền lành. * Dê Alpine Là giống dê chuyên sữa của Pháp ( nuôi nhiều ở vùng núi Alpine ), màu lông chủ yếu là màu vàng, đôi khi đốm trắng, tai nhỏ thẳng, trọng lượng trưởng thành với con cái đạt 40 – 55 kg, con đực 70 – 80 kg. Cao vai : con đực 90 – 100 cm, sản lượng sữa là 900 – 1000 kg/chu kỳ sữa 240 – 250 ngày. Dê Alpine đã được nhập vào nước ta với số lượng ban đầu là 40 con, đang được nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây – VCN. Tinh cọng rạ của giống dê này được nhập về từ Pháp và đang được dùng để lai tạo với các giống dê trong nước bước đầu đã có kết quả tốt. * Dê Saanen Là giống dê chuyên sữa của Thụy Sỹ, nuôi nhiều ở Pháp và các nước Châu Âu, dê có màu lông trắng, tai vểnh nhỏ, có năng suất sữa cao từ 1000 – 1200 kg/chu kỳ, với chu kỳ là 290 – 300 ngày, trọng lượng con cái trưởng thành 45 – 50 kg, con đực đạt 65 – 75 kg. Tinh cọng rạ của giống dê này được nhập vào nước ta và đã được dùng để lai tạo với dê Bách Thảo cho kết quả tốt. Mới đây, chúng ta nhập 40 dê Saanen về Việt Nam nuôi thử nghiệm và đang theo dõi khả năng thích nghi của chúng. * Dê Boer Đây là giống dê chuyên dụng thịt, có nguồn gốc từ Châu Phi, mới được nhập về Việt Nam từ Mỹ và đang nuôi thử nghiệm. Giống dê này có màu lông trắng, quanh cổ có màu lông vàng, sừng ngắn. Khối lượng sơ sinh 2,5 – 4,5 kg; 3 tháng tuổi đạt 20 – 30 kg, khối lượng trưởng thành ở con cái đạt 80 – 100 kg, con đực đạt tới 120 – 160 kg. Giống dê này có cơ bắp lở nang, sinh Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 7 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A trưởng nhanh. Vì vậy đã có nhiều nước nhập giống dê thịt quý này, ở Mỹ đã thành lập một Hội chăn nuôi dê thịt Boer nhằm phát triển giống dê này. * Các con lai Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây đã tiến hành nghiên cứu hàng loạt các công thức lai giữa các giống dê. Dê Bách Thảo đực lai với dê Cỏ cái cho con lai F1 và F2. Con lai sinh trưởng và tăng trưởng tốt, khả năng sinh sản và cho sữa đều cao hơn dê Cỏ từ 25 – 70%. Sử dụng dê đực giống Ấn độ cho lai với dê Cỏ thuần, các con lai đều có khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên và trình độ chăn nuôi ở nước ta. Hiện nay, việc sử dụng dê đực thuộc các giống dê Bách Thảo, dê Ấn Độ để nâng cao năng suất đàn dê cỏ đã được áp dụng rộng rãi ở các địa phương trong cả nước. Nhu cầu con giống của các giống dê này ngày càng cao nhưng Trung tâm chưa có đủ để cung cấp cho sản xuất. Ngành chăn nuôi dê nước ta đang được đa dạng hoá về phẩm giống, dần đáp ứng các yêu cầu và mục đích chăn nuôi. Chăn nuôi dê đang chuyển mình góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, phát huy hết những lợi thế vốn có để vươn lên phát triển. Với số lượng giống dê phong phú nêu trên, Trung tâm vừa tiến hành nhân thuần ở những nơi có điều kiện nuôi thâm canh, vừa đẩy mạnh công tác lai tạo, từng bước tăng năng suất đàn dê. Chắc chắn trong tương lai không xa, công tác giống dê sẽ góp phần tích cực trong việc hình thành và phát triển ngành chăn nuôi dê sữa - thịt của nước ta. 2.1.2. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới 2.1.2.1. Sự phân bố trên thế giới Dê là loại gia súc nhai lại nhỏ thuộc họ phụ dê cừu được nuôi ở hầu khắp các châu lục từ phía Bắc bán cầu (Scandinavia) tới phía Nam bán cầu (Nam Mỹ). Dê có mặt ở mọi vĩ tuyến, chúng có thể sống được trên đỉnh núi cao (Hymalya) hoặc trong những khu rừng ẩm ướt thuộc Tây Phi. Theo tài Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 8 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A liệu thống kê của FAO – 2004 do Morand - Ferd trình bày tại Hội nghị chăn nuôi dê thế giới lần thứ 7 (tháng 5-2000) tại Pháp cho biết tổng số dê trên thế giới có khoảng 678 triệu con và được phân bố như sau: - Châu Á: 434 triệu con chiếm 64,01%. - Châu Phi: 204 triệu con chiếm 30,09%. - Châu Mỹ: 23 triệu con chiếm 3,39%. - Châu Âu: 16 triệu con chiếm 2,36%. - Châu Úc: 1 triệu con chiếm 0,15%. Cũng theo FAO, gần đây cả thế giới đã có 705.228.405 triệu con dê, trong đó hơn 95 % số dê được nuôi ở các nước đang phát triển. Dê là loại gia súc nhai lại quan trọng ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Châu Á và Châu Phi (chiếm gần 94% quần thể dê trên thế giới). Dê được nuôi chủ yếu ở khu vực gia đình với quy mô nhỏ lẻ và chăn nuôi bán thâm canh. Với mục đích lấy sữa, thịt làm phomát ngành chăn nuôi dê đang được chú trọng và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo thông báo của R.M. Acharya (1992) số lượng dê trên thế giới cũng như sản lượng thịt dê tăng nhanh hơn so với sản lượng thịt của các loại gia súc khác. Tốc độ sản xuất sữa dê cũng tăng song còn chậm.Các nước có sản lượng thịt tăng chậm như: Trung Quốc, Paskistan, Ấn Độ, Inđônêsia. Trên toàn thế giới có khoảng 102 giống dê, trong đó 2/3 có nguồn gốc từ Châu Á: Ấn Độ có 20 giống, Trung Quốc có 25 giống và Paskistan có 25 giống. 2.1.2.2. Tình hình chăn nuôi dê ở một số nước trên thế giới - Ở Philippine, việc nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê cũng được Chính phủ quan tâm. Một chương trình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê Quốc gia đã được thiết lập, nghiên cứu toàn diện để đẩy mạnh ngành chăn nuôi dê trong những năm tới. Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 9 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A - Ở Trung Quốc bắt đầu từ năm 1978 được sự quan tâm của Chính phủ nên ngành chăn nuôi dê có tốc độ phát triển ngày càng nhanh. Hiện nay, Trung Quốc có 12 trại dê sữa giống với giống dê sữa Ximong – Saanen là phổ biến nhất (có thể cho 750 – 800kg sữa/con/chu kỳ). Trung Quốc đã lai tạo giống này với giống dê địa phương, con lai cho năng suất sữa tăng lên từ 80 – 100% ở thế hệ thứ 2.Ở đây có tới 95% dê sữa là giống dê Ximong – Saanen và thế hệ con lai của chúng, họ đã sử dụng kỹ thuật cấy truyền hợp tử trên dê. Theo Wang Ruiing Zhang và cộng sự - 1988, Trung Quốc đã có 11 dê con ra đời từ kỹ thuật tách đôi hợp tử. Trung Quốc là nước phát triển chăn nuôi dê mạnh, theo Li xing wu, Yan Xi Fan – 1988, cả nước có khoảng 3,2 triệu con. - Ở Malaysia, theo Borhan Aub Samah (1989) cho biết chăn nuôi dê từ 1976 – 1986 về số lượng đàn dê giảm mỗi năm là 2%, nhưng tiêu thụ thịt dê lại tăng lên, năm 1977 là 6.034 tấn, năm 1987 hơn 6.595 tấn tăng 9,3%. Giống dê ở Malasia nhỏ, khối lượng trưởng thành chỉ đạt 20 – 25kg. Họ đã nhập tinh đông viên của các giống dê Alpine, Saanen, Togenburg, Alpine Nubian từ nước Đức để lai với giống dê địa phương ở khắp nơi trên cả nước. Con lai có khối lượng trưởng thành là 32 – 36 kg, cao hơn so với dê nội, vừa cho thịt và cho sữa. - Ở Pháp ngành chăn nuôi dê sữa đã có từ lâu đời, với các giống dê nổi tiếng đang có mặt khắp thế giới là Saanen, Alpine và Poitenvine. Theo Capri Gene France (1991) tổng đàn dê của Pháp là 900 nghìn con, chủ yếu chăn nuôi với mục đích lấy sữa. Giống dê Alpine và Saanen có thể cho khoảng 749 – 801 kg sữa/chu kỳ tiết sữa, và chu kỳ tiết sữa có thể kéo dài 251 – 300 ngày, toàn bộ lượng sữa được làm pho mát ở các gia đình hoặc ở các trang trại. - Ấn Độ là nước có ngành chăn nuôi dê rất phát triển với các giống như: Jumnapari, Beetal, Barbari. Công tác nghiên cứu về chăn nuôi dê được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Các Viện nghiên cứu chăn nuôi dê, Viện sữa quốc Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 10 [...]... n 56 56 56 56 56 55 32 32 32 12 12 12 5 5 5 X Mx 39 .27 0 .35 44 .35 0.48 39 .47 0.42 48.45 0.46 56.82 0.58 50. 13 0.75 53. 78 0. 53 67. 63 0.76 57 .38 0.82 58.92 1.57 71.79 2.02 63. 50 1.54 61.60 1.69 80.00 1 .34 71.80 1.71 SD 2. 63 3.58 3. 18 3. 42 4 .37 5.55 2.98 4.28 4. 63 5. 43 7.01 5 .33 3. 78 3. 00 3. 83 Min 33 35 33 41 49 38 48 58 48 52 64 57 58 77 67 Mac 46 52 48 56 65 58 64 73 69 67 84 71 68 84... ti Trung tõm thỏng (6/200) Ging Bỏch Tho Jumnapari Barbari Beetal Alpine Saanen Boer Dờ lai Tng c sinh sn 6 5 4 5 20 12 6 8 60 Cỏi sinh sn 32 35 38 27 45 42 26 46 291 c hu b 38 20 24 43 35 30 20 44 254 Cỏi Dờ con hu b theo m 34 33 29 60 42 32 23 48 30 3 36 30 5 2 9 29 33 40 172 Tng (con) 146 125 100 137 151 166 110 186 1121 Tng n dờ ca Trung tõm cú 1121 con, trong ú ging dờ kiờm dng sa - tht chim 45 ,32 %,... tớnh t thỏng 3/ 2002 n thỏng 7/2007 nh bng 2 Bng 2: Din bin n dờ Bore t thỏng 2/002 n thỏng 2/2007 Ch tiờu theo dừi c sinh sn Cỏi sinh sn c hu b Cỏi hu b Di 3 thỏng tui Cht n gc Cht sau cai sa Tng n T3 2002 5 35 0 0 0 T12 2002 4 30 21 18 15 T12 20 03 4 28 41 24 32 T12 2004 5 35 52 52 42 T12 2005 6 37 54 54 46 T12 2006 5 34 50 56 49 T7 2007 7 36 54 55 56 6 6 100 12 12 1 53 13 13 212 18 15 230 22 17 233 28... 7.06 7.70 11.07 5.54 6 .33 8.06 9.22 9.77 8.40 6.14 3. 75 5 .34 Qua bng 5, chỳng tụi tỡm c dờ Boer cú trung bỡnh cao võy lỳc 1, 3, 6, 9 v 12 thỏng tui ln lt l: 39 ,27; 48,45; 53, 78; 58,92 v 61,60 cm.Tng t chỳng tụi cng tỡm c trung bỡnh vũng ngc ca chỳng 1, 3, 6, 9 v 12 thỏng tui ln lt l: 44 ,35 ; 56,82; 67, 63; 71,79 v 80,00 cm v trung bỡnh di thõn chộo ln lt l: 39 ,47; 50, 13; 57 ,38 ; 63, 50 v 71,80 cm So vi... Boer qua cỏc thỏng tui (kg) Thỏng tui n(con) S 15 sinh 3 14 6 12 Dờ c SE X Cv% n(con) Dờ cỏi SE X Cv% 3, 3 1,2 23, 0 15 2,98 0,5 29,1 19,8 34 ,1 3, 2 4,1 28,8 18,1 13 12 16,8 28,8 3, 5 2,4 18,8 20,4 Khoa Chn nuụi Thu Sn 33 Trng HNNI-H Ni Bỏo cỏo tt nghip 9 10 39 ,0 2,2 12 10 42,50 0,98 18 10 47,20 0,65 Qua bng 4, chỳng tụi thy khi Phanusit Sayakham CNTY 48A 15,2 10 7 ,3 16 4,4 16 lng s sinh 37 ,9... hot ng nm 1978 Trung tõm c mang tờn l Trung tõm nghiờn cu dờ v Th Sn Tõy t ngy 3/ 4/19 93 theo quyt nh ca s 66 NN/TCCB ca B trng B NN & PTNT 4.1 .3. Tỡnh hỡnh chn nuụi dờ ti Trung tõm nghiờn cu dờ v th Sn Tõy 4.1 .3. 1 C cu n dờ nuụi ti Trung tõm T khi thnh lp n nay, Trung tõm ó cú s ln mnh v phỏt trin nht nh, qua tỡm hiu chỳng tụi thy n dờ ti Trung tõm cú s lng ln, gm nhiu ging C cu n dờ ca Trung tõm c trỡnh... ging Jumnapari, Barbari, Beetal ln lt l 3, 2; 2,02 v 2,90kg Nh vy khi lng s sinh ca n dờ Boer nuụi ti Trung tõm cao hn khi lng s sinh ca dờ n ti Trung tõm trong cựng mt iu kin nuụi dng Nh vy cú th thy ging dờ Boer ó phỏt huy c tim nng di truyn ca ging Cng qua bng 4, chỳng tụi tỡm c khi lng trung bỡnh ca dờ c Boer 3, 6, 9, 12 v 18 thỏng tui ln lt l: 19,8; 34 ,1; 39 ,0; 42,50 v 47,20kg Theo u Vn Hi v Cao... lng trung bỡnh ca dờ c 3, 6, 9, 12 v 18 thỏng tui ln lt l: 12,41; 19,49; 21,18; 28,22 v 36 ,77kg Ca dờ cỏi ln lt l: 10,16; 15,98; 17,94; 25,06 v 30 ,22kg So vi kt qu trờn, kt qu m chỳng tụi cú c trờn n dờ Boer cao hn nhiu so vi ging dờ lai Jumnapari Saanen iu ny l bỡnh thng vỡ Boer l mt ging dờ chuyờn dng tm vúc ln hn hn so vi dờ kiờm dng Jumnapari H s bin ng v khi lng trung bỡnh 3, 6, 9, 12 v 18 thỏng... hình cũng nh chất lợng con giống sau này kích thớc các chiều đo của dê Boer từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi đợc chúng tôi trình bày ở bảng 5 Khoa Chn nuụi Thu Sn 35 Trng HNNI-H Ni Bỏo cỏo tt nghip Phanusit Sayakham CNTY 48A Bảng 5 Kớch thc mt s chiu o ca dờ Boer Chỉ tiêu Cao vây 1 Vòng ngực 1 Dài thân chéo 1 Cao vây 3 Vòng ngực 3 Dài thân chéo 3 Cao vây 6 Vòng ngực 6 Dài thân chéo 6 Cao vây 9 Vòng ngực... CU 3. 1 I TNG NGHIấN CU i tng nghiờn cu l ton b n dờ Boer giai on t s sinh 18 thỏng tui nuụi ti Trung Tõm Nghiờn cu Dờ v Th Sn Tõy 3. 2 NI DUNG NGHIấN CU t c mc ớch ca ti, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu cỏc ni dung sau: - Mt s thụng tin chung ca Trung Tõm Nghiờn cu Dờ v Th Sn Tõy - Tỡnh hỡnh chn nuụi dờ ti Trung Tõm Nghiờn cu Dờ v Th Sn Tõy - Theo dừi kh nng sinh trng ca dờ Boer giai on t s sinh n 18 thỏng . hệ thứ 3 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây ’. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Mục đích Đánh giá khả năng sản xuất của giống dê Boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu dê và. năng suất giống dê thịt hiện có tại Việt Nam. Để đánh giá khả năng sản xuất của dê Boer nuôi tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: ‘ Đánh giá khả năng sản xuất của giống dê Boer ở thế hệ. đánh giá chính xác khả năng sinh trưởng sinh sản của giống dê Boer nuôi tại Trung tâm. Khoa Chăn nuôi – Thuỷ Sản Trường ĐHNNI-Hà Nội 3 Báo cáo tốt nghiệp Phanusit Sayakham – CNTY 48A PHẦN THỨ

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • PHẦN THỨ HAI

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1.TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ Ở TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

  • 2.1.1. Tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam

  • 2.1.2. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới

  • 2.1.2.1. Sự phân bố trên thế giới

  • 2.1.2.2. Tình hình chăn nuôi dê ở một số nước trên thế giới

  • 2.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA DÊ

  • 2.2.1. Khái niệm về sinh trưởng và phát dục

  • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng:

  • 2.2.2.1. Nhân tố di truyền - giống

  • 2.2.2.2. Mức độ dinh dưỡng

  • 2.2.2.3 Loại hình thức ăn

  • 2.2.2.4. Yếu tố chăm sóc

  • 2.2.2.5. Yếu tố ngoại cảnh

  • 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA DÊ

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan