Cụng tỏc thỳ y

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của giống dê boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây (Trang 32 - 50)

nuụi dờ núi riờng. Nhiệm vụ đầu tiờn là ngăn ngừa dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh chăn nuụi. Hàng năm, Trung tõm đó tiến hành tiờm phũng định kỡ cỏc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho dờ, như tiờm phũng vacxin tụ huyết trung 5 thỏng một lần cho dờ từ 3 thỏng tuổi trở lờn. Định kỡ tiờm phũng vacxin giải độc phũng bệnh viờm ruột hoại tử cho dờ 3 thỏng tuổi trở lờn và tiờm 5 thỏng một lần. Đồng thời cứ 15 – 20 ngày làm vệ sinh thõn thể cho dờ phỏt hiện bệnh ngoại KST gõy ra và tiến hành điều trị. Bờn cạnh đú Trung tõm cũn tiến

hành định kỡ tẩy giun trũn và sỏn cho dờ từ lỳc 3 thỏng tuổi, sau đú cứ 6 thỏng lặp lại một lần.

Hàng ngày, kiểm tra theo dừi sức khoẻ của toàn bộ đàn dờ đặc biệt là cỏc buổi sỏng trước khi chăn thả, phỏt hiện những con bị bệnh và đồng thời nhốt cỏch ly để điều trị. Vệ sinh chuồng trại, sõn chơi thường xuyờn thu dọn phõn rỏc đưa vào hố ủ và sử dụng để bún cho diện tớch trồng cỏ, việc làm này đó cắt đứt được vũng đời của cỏc loại KST.

Chăn nuụi gia sỳc, đặc biệt là gia sỳc sinh sản cụng tỏc thỳ y cần được đặc biệt quan tõm, do gia sỳc sinh sản đặc biệt nhạy cảm và thường cú rất nhiều bệnh tật xảy ra. Chăn nuụi dờ sữa cao sản cũng vậy, việc vệ sinh vắt sữa cần được đảm bảo tốt để trỏnh cỏc bệnh xảy ra với tuyến vỳ. Mặt khỏc cần thực hiện tốt việc phũng và trị cỏc bệnh sinh sản như viờm tử cung, xảy thai tryền nhiễm, thai khụ thai gỗ…để khụng làm giảm năng suất sinh sản. Cú thể núi Trung tõm đó đảm bảo được cụng tỏc thỳ y trong phũng và trị bệnh, cỏc cỏn bộ thỳ y, bỏc sỹ thỳ y đó được nõng cao trỡnh độ và tay nghề, cũn tủ thuốc thỳ y cũng đó được đảm bảo đầy đủ từ cỏc loại khỏng sinh, vitamin, vacxin, cao dỏn… và cỏc dụng cụ thỳ y cũng đó đầy đủ.

4.2. MỘT SỐ CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN Dấ BOER

4.2.1. Khối lượng dờ qua cỏc thỏng tuổi

Để đỏnh giỏ khả năng sinh trưởng của dờ chỳng tụi tiến hành cõn khối lượng dờ qua cỏc thỏng tuổi. kết quả được trỡnh bày ở bang 4.

Bảng 4: khối lượng của dờ Boer qua cỏc thỏng tuổi (kg) Thỏng

tuổi n(con) X Dờ đực± SE Cv% n(con) X Dờ cỏi± SE Cv%

sinh 15 3,3 ± 1,2 23,0 15 2,98 ± 0,5 29,1 3 14 19,8 ± 3,2 28,8 13 16,8 ± 3,5 18,8

9 10 39,0 ± 2,2 15,2 10 37,9 ± 4,4 11,7 12 10 42,50 ± 0,98 7,3 16 37,83 ± 0,98 10,4 18 10 47,20 ± 0,65 4,4 16 41,40 ± 1,71 16,5 Qua bảng 4, chỳng tụi thấy khối lượng sơ sinh trung bỡnh của dờ cỏi là 2,98kg và của dờ đực là 3,3kg. Hệ số biến động về khối lượng sơ sinh của dờ cỏi và dờ đực lần lượt là 29,1% và 23,0%; hệ số biến động ở mức cao điều này cú thể giải thớch do dờ mới nhập về nờn chưa thể thớch nghi ngay với mụi trường mới nờn sự chờnh lệch về khối lượng sơ sinh cũn lớn. Theo Đinh Văn Bỡnh và cộng sự (1998) nghiờn cứu trờn dờ kiờm dụng sữa thịt của Ấn Độ thỡ khối lượng sơ sinh trung bỡnh của 3 giống Jumnapari, Barbari, Beetal lần lượt là 3,2; 2,02 và 2,90kg. Như vậy khối lượng sơ sinh của đàn dờ Boer nuụi tại Trung tõm cao hơn khối lượng sơ sinh của dờ Ấn Độ tại Trung tõm trong cựng một điều kiện nuụi dưỡng. Như vậy cú thể thấy giống dờ Boer đó phỏt huy được tiềm năng di truyền của giống. Cũng qua bảng 4, chỳng tụi tỡm được khối lượng trung bỡnh của dờ đực Boer 3, 6, 9, 12 và 18 thỏng tuổi lần lượt là: 19,8; 34,1; 39,0; 42,50 và 47,20kg. Theo Đậu Văn Hải và Cao Xuõn Thỡn (1999) nghiờn cứu trờn giống dờ lai Jumnapari – Saanen cho biết khối lượng trung bỡnh của dờ đực ở 3, 6, 9, 12 và 18 thỏng tuổi lần lượt là: 12,41; 19,49; 21,18; 28,22 và 36,77kg. Của dờ cỏi lần lượt là: 10,16; 15,98; 17,94; 25,06 và 30,22kg. So với kết quả trờn, kết quả mà chỳng tụi cú được trờn đàn dờ Boer cao hơn nhiều so với giống dờ lai Jumnapari – Saanen. Điều này là bỡnh thường vỡ Boer là một giống dờ chuyờn dụng tầm vúc lớn hơn hẳn so với dờ kiờm dụng Jumnapari. Hệ số biến động về khối lượng trung bỡnh ở 3, 6, 9, 12 và 18 thỏng tuổi ở mức tương đối cao, đõy cú thể là do khối lượng sơ sinh chờnh lệch lớn mang lại. Để thấy rừ sự phỏt triển của dờ Boer chỳng tụi biểu diễn sự sinh trưởng tớch lũy của chỳng bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Sinh trưởng tớch lũy của dờ Boer

4.2.2. Kớch thước một số chiều đo của dờ Boer

Kích thớc một số chiều đo cũng đóng vai trị quan trọng trong cơng tác giống vì nó sẽ ảnh hởng đến sự cân đối, tốc độ sinh trởng, phát triển và ngoại hình cũng nh chất lợng con giống sau này. kích thớc các chiều đo của dê Boer từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi đợc chúng tơi trình bày ở bảng 5.

Bảng 5 Kớch thước một số chiều đo của dờ Boer

Chỉ tiêu n X ± Mx SD Min Mac Cv%

Cao vây 1 56 39.27 ± 0.35 2.63 33 46 6.70 Vòng ngực 1 56 44.35 ± 0.48 3.58 35 52 8.06 Dài thân chéo 1 56 39.47 ± 0.42 3.18 33 48 8.05 Cao vây 3 56 48.45 ± 0.46 3.42 41 56 7.06 Vòng ngực 3 56 56.82 ± 0.58 4.37 49 65 7.70 Dài thân chéo 3 55 50.13 ± 0.75 5.55 38 58 11.07 Cao vây 6 32 53.78 ± 0.53 2.98 48 64 5.54 Vòng ngực 6 32 67.63 ± 0.76 4.28 58 73 6.33 Dài thân chéo 6 32 57.38 ± 0.82 4.63 48 69 8.06 Cao vây 9 12 58.92 ± 1.57 5.43 52 67 9.22 Vòng ngực 9 12 71.79 ± 2.02 7.01 64 84 9.77 Dài thân chéo 9 12 63.50 ± 1.54 5.33 57 71 8.40 Cao vây 12 5 61.60 ± 1.69 3.78 58 68 6.14 Vòng ngực 12 5 80.00 ± 1.34 3.00 77 84 3.75 Dài thân chéo

12

5 71.80 ± 1.71 3.83 67 76 5.34

Qua bảng 5, chỳng tụi tỡm được dờ Boer cú trung bỡnh cao võy ở lỳc 1, 3, 6, 9 và 12 thỏng tuổi lần lượt là: 39,27; 48,45; 53,78; 58,92 và 61,60 cm.Tương tự chỳng tụi cũng tỡm được trung bỡnh vũng ngực của chỳng ở 1, 3, 6, 9 và 12 thỏng tuổi lần lượt là: 44,35; 56,82; 67,63; 71,79 và 80,00 cm và trung bỡnh dài thõn chộo lần lượt là: 39,47; 50,13; 57,38; 63,50 và 71,80 cm. So với đàn gốc thỡ kớch thước cỏc chiều đo ở 6 thỏng tuổi thấp hơn nhưng sự chờnh lệch đú là khụng nhiều, hơn nữa do đàn dờ Boer nhập về đều đó trưởng thành nờn sự khỏc biệt đú cú thể trong giai đoạn tiếp theo đàn dờ hoàn toàn cú thể đạt được sự tương đương về kớch thước so với đàn gốc.

4.3. MỐT SỐ CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA Dấ BOER

Sinh sản là một trong đặc tớnh quan trọng nhằm duy trỡ nũi giống. Đối với bất kỳ một giống gia sỳc nào khi nhập về việc đỏnh giỏ khả năng sinh sản rất quan trọng. Bởi vỡ gia sỳc cú sinh sản tốt thỡ mới duy trỡ được giống. Giống dờ Boer là một giống mới nhập nờn chỳng tụi đó tiến hành theo dừi về khả năng sinh sản của chỳng. Kết quả được chỳng tụi trỡnh bày ở bản 6

Bảng 6: Một số chỉ tiờu về khả năng sinh sản của dờ cỏi Boer

Chỉ tiờu n(con) X ± Mx Cv%

Tuổi động dục lần đầu (ngày) 17 382.53 ± 29.02 31.28 Tuổi phối lần đầu (ngày) 13 424.54 ± 28.51 24.22

Tuổi đẻ lần đầu (ngày) 11 542.27 ± 38.63 23.63 Chu kỳ động dục (ngày) 13 20.4 ± 1,46 25.80 Động dục sau đẻ (ngày) 8 134.25 ± 14.76 31.09 Thời gian mang thai lứa 1(ngày) 10 147.10 ± 1.10 2.36 Khoảng cỏch lứa đẻ (ngày) 7 282.29 ± 16.15 15.14 Số con sơ sinh/lứa (con) 25 1.59 ± 0.126 39.26 Số lứa/cỏi/năm(lứa) (con) 10 1.1 ± 0.02 20.41 Số con sơ sinh/cỏi/năm (con) 10 1.77 ± 0.148 26.44

4.3.1. Tuổi động dục lần đầu

Tuổi động dục lần đầu là một chỉ tiờu cho biết sự thành thục về tớnh của gai sỳc. Tuổi động dục lần đầu nú liờn quan đến tớnh mắn đẻ của gia sỳc. Tuổi thành thục của dờ Boer được chỳng tụi trỡnh bày ở bảng 6.

Qua bảng 6 chỳng tụi thấy động dục lần đầu của dờ Boer là 382,53 ngày. Hệ số biến động ở mức tương đối cao 31,28% do chỉ tiờu này nú phụ thuộc vào từng cỏ thể. Năm 1994 Đinh Văn Bỡnh và cộng sự thụng bỏo tuổi động dục lần đầu của dờ Ấn Độ như sau: Với giống dờ Jumnapri tuổi động dục lần đầu là 406,5 ngày, của Barbari là 213,1 ngày, của Beetal là 372,7

Boer tương đối với tuổi động dục lần đầu của giống dờ Beetal, thấp hơn tuổi động dục lần đầu của giống dờ Jumnapari. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2. Tuổi phối giống lần đầu

Tuổi phối giống lần đầu là một chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng sinh sản của

đàn dờ đồng thời nú phản ỏnh kỹ thuật chăm súc nuụi dưỡng trong thời kỳ hậu bị và khả năng thớch nghi của đàn dờ. Qua theo dừi, điều tra chỳng tụi đó xỏc định được tuổi phối giống lần đầu của đàn dờ Boer kết quả được trỡnh bày ở bảng 6. Qua bảng 6 chỳng tụi thấy tuổi phối giống lần đầu của dờ Boer là 424,54 ngày. Hệ số biến động ở mức tương đối cao 24.22% do chỉ tiờu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi động dục lần đõu, kỹ thuật phối gống, khối lượng của từng cỏ thể. Theo Đinh Văn Bỡnh và cộng sự (1994) tuổi phối giống lần đầu của 3 giống dờ Jumnapari, Beetal, Babari lần lượt: 415,3; 401,3; 246,5 ngày. Tuổi phối giống lần đầu của dờ Boer tương đương tuổi phối giống lần đầu của dờ Jumnapari cao hơn tuổi phối giống lần đầu của 2 giống Beetal và Babari.

4.3.3 Tuổi đẻ lứa đầu

Tuổi đẻ lứa đầu của con vật được tớnh từ ngày con vật sinh ra đến ngày đẻ lứa đầu trờn. Đõy là một chỉ tiờu kinh tế quan trọng phản ỏnh được thời gian đưa con vật vào khai thỏc sớm hay muộn. Tuổi đẻ lứa đầu của dờ Boer được chỳng tụi trỡnh bày ở bảng 6. Số liệu ở bảng 6 thấy tuổi đẻ lứa đầu của dờ Boer là 542,27 ngày. Hệ số biến động ở mức trung bỡnh 23,63%. Cỏc tỏc giả Đậu Văn Hải và cao Xuõn thỡn (1999) khi nghiờn cứu trờn giống dờ Jumnapari – Saanen nuụi tại Trung tõm nghiờn cứu thực hiện chăn nuụi sụng bộ cho biết tuổi đẻ lứa đầu của giống dờ này là 642,7 ngày, cũn Đinh Văn Bỡnh và cộng sự (1994) thụng bỏo tuổi đẻ lứa đầu của giống dờ Jumnapari 581,3 ngày. So với cỏc kết quả của cỏc tỏc giả trờn thỡ tuổi đẻ lứa đầu của dờ Boer thấp hơn so với tuổi đẻ lứa đầu của giống dờ Jumnapari. Tuổi đẻ lứa

đầu của dờ lai Saanen - Jumnapari cao hơn so với tuổi đẻ lứa đầu của dờ Boer cú thể do điều kiện nuụi dưỡng và kỹ thuật chăm súc dờ hậu bị ở Trung tõm tốt hơn sụng bộ.

4.3.4 Chu kỳ động dục

Chu kỳ động dục là một chỉ tiờu để đỏnh giỏ khả năng sinh sản của dờ. Những dờ sing sản tốt chu kỳ động dục thường đều. Trong chu kỳ động dục biểu hiện đầy đủ 4 giai đoạn. Thời gian của chu kỳ động dục đối với dờ thường thay đổi theo từng giống nhưng đối với mỗi giống thỡ khỏ ổn định. Qua theo dừi chỳng tụi xỏc định được chu kỳ động dục của dờ Boer là 20,4 ngày. Hờ số biến động ở mức tương đối cao 25,80%. Theo Đinh văn Bỡnh và cộng sự (1995) nghiờn cứu trờn dờ Bỏch Thảo cho biết chu kỳ động dục của dờ Bỏch Thảo là 26,88 ngày. Như vậy kết quả của chỳng tụi thấp hơn kết quả trờn đõy là do giống dờ khỏc nhau.

4.3.5 Thời gian mang thai

Thời gian mang thai là khoảng thời gian khi gia sỳc cỏi phối giống cú kết quả đến ngày đẻ. Nú gần như là một hằng số sinh lý khụng thể thay đổi đối với mỗi loài gia sỳc. Kết quả theo dừi và điều tra về thời gian mang thai của dờ Boer được thể hiện ở bảng 6. Qua bảng 6 chỳng tụi thấy thơi gian mang thai của dờ Boer là 147,10 ngày. Hệ số biến động ở mức thấp 2.36%, do thời gian mang thai nú khụng phụ thuộc vào từng cỏ thể nờn độ biến động thấp. Cỏc tỏc giả Lờ Văn Thụng, Lờ Việt Ly, Tạ Văn Hoà và cộng sự (1999) nghiờn cứu trờn dờ lai Bỏch Thảo - Cỏ cho kết quả thời gian mang thai là 152,74 ngày, cũn theo Đậu Văn Hải và Cao Xuõn Thỡn (1999) nghiờn cứu trờn dờ lai Jumnapari – Saanen cho biết thời gian mang thai giống dờ này là 150,5 ngày. Đinh Văn Bỡnh và cộng sự (1999) Nghiờn cứu trờn dờ Ấn Độ thụng bỏo thời gian mang thai của 3 giống dờ Jumnapari, Beetal, Babari lần

lượt là: 146,6; 148,1; 147,6 ngày. Như vậy kết quả của chỳng tụi tương ứng với kết quả cỏc tỏc giả trờn.

4.3.5 Thời gian động dục lại sau khi đẻ

Thời gian động dục lại sau khi đẻ là khoảng cỏch thời gian từ khi con vật đẻ đến lần động dục đầu tiờn tiờp theo. Đú là một chỉ tiờu quan trọng ảnh hưởng đến khoảng cỏch giữa 2 lứa đẻ và năng xuất sinh sản của chỳng. Thời gian động dục lại sau khi đẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức khoẻ của con mẹ sau khi đẻ, chế độ chăm súc nuụi dưỡng, sự phục hồi của cơ quan sinh dục . . . kết quả ở bảng 6 cho thấy thời gian động dục lại sau đẻ của dờ Boer là 134,25 ngày. Hệ số biến động ở mức tương đối cao 31,09% do thời gian phục hồi đường sinh dục của từng cỏ thể khỏc nhau. Theo Đậu Văn Hải và Cao Xuõn Thỡn (1999) thụng bỏo thời gian động dục lại sau đẻ của dờ Jumnapari là 77,8 ngày, của dờ lai Jumnapari – Saanen là 70,5 ngày. So với kết quả trờn kết quả của chỳng tụi cao hơn nhiều.

4.3.6 Khoảng cỏch lứa đẻ

Khoảng cỏch lứa đẻ là thước đo khả năng sinh sản, sức sản xuất của dờ thịt. Khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ dài ảnh hưởng toàn bộ đến thời gian cho sản phẩm, đến tổng số dờ con sinh ra trong đời dờ mẹ. Khoảng cỏch giữa hai lữa đẻ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mụi trường, kỹ thuật nuụi dưỡng, đặc điểm sinh vật học của giống, thời gian động dục lại sau khi đẻ, kỹ thuật phối giống . . .

Qua thời gian điờu tra, theo dừi tại trung tõm, chỳng tụi thu được khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ của dờ Boer. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 6. Qua bảng 6 chỳng tụi thấy khoảng cỏch trung bỡnh giữa hai lứa đẻ của dờ Boer là 282,29 ngày. Hệ số biến động ở mức tương đối cao 15.14% do nú phụ thuộc vào thời gian động dục lại sau khi đẻ. Đinh Văn Bỡnh và cộng sự (1999) nghiờn cứu trờn 3 giống Jumnapari, Beetal, Babari cho biết khoảng cỏch lứa

đẻ của 3 giống lần lượt là: 304,8; 305,4; 295,8 ngày. Như vậy kết quả trờn của chỳng tụi tương ứng với kờt quả của giống dờ Babari la 295,8 ngày.

4.3.7. Số con sơ sinh/lứa

Đõy là một chỉ tiờu sinh sản cho biết tớnh mắn đẻ của gia sỳc. Chỉ tiờu này khụng những phụ thuộc vào giống mà phụ thuộc vào từng cỏ thể. Dờ là một loài gia sỳc mắn đẻ số con đẻ sinh đụi, sinh ba chiếm tỷ lệ cao. Chớnh vỡ vậy sinh sản nhanh. Qua điều tra, kết quả được trỡnh bày ở bảng 7, theo dừi ở 20 lứa đẻ chỳng tụi thấy số con sơ sinh/lứa của dờ Boer trung bỡnh là 1,90. Hệ số biến động ở mức cao 41,48% hệ số biến động ở mức cao là do cỏc sự chờnh lệch lớn giữa số lượng dờ con sinh ra trờn một con cỏi. Năm (1999), cỏc tỏc giả Đậu Văn Hải và Cao Xuõn Thỡn theo dừi trờn dờ lai jumnapari – Saanen cho biết số con sơ sinh/lứa là 1,43, cũn Đinh Văn Bỡnh và cộng sự

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của giống dê boer ở thế hệ thứ 3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây (Trang 32 - 50)