1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của đàn gà lông xước thế hệ thứ nhất nuôi tại thái nguyên

69 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– ĐỖ ĐĂNG VINH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ LƠNG XƯỚC THẾ HỆ THỨ NHẤT NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––– ĐỖ ĐĂNG VINH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ LÔNG XƯỚC THẾ HỆ THỨ NHẤT NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Chăn ni Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HƯNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu công bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung số liệu công bố luận văn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn đầy đủ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Đỗ Đăng Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè; động viên khích lệ gia đình để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hưng Quang với cương vị giáo viên hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Cảm ơn Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên; Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Đỗ Đăng Vinh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phân loại nguồn gốc gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu di truyền gia cầm 1.1.3 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu giới 15 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, phạm vi 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 22 iv 2.4 Xử lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết theo dõi đặc điểm ngoại hình gà Lơng Xước 27 3.2 Tỷ lệ nuôi sống gà Lông Xước 31 3.3 Một số tiêu sinh lý gà Lông Xước 33 3.4 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 34 3.5 Kết đánh giá khả sinh trưởng gà Lông Xước 38 3.5.1 Khối lượng gà Lông Xước giai đoạn 1-20 tuần tuổi 38 3.5.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà Lông Xước giai đoạn 1-20 tuần tuổi 42 3.6 Đánh giá khả sinh sản gà Lông Xước 44 3.6.1 Đánh giá khối lượng gà sinh sản qua giai đoạn tuổi 44 3.6.2 Đánh giá chất lượng trứng gà Lông Xước sinh sản 48 3.6.3 Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn cho gà Lông Xước sinh sản 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 54 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tài liệu tiếng Việt 56 Tài liệu Tiếng Anh 59 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Kg : Kilogam KH&CN : Khoa học công nghệ KL : Khối lượng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ : Quyết định Ss : Sơ sinh TL : Tỷ lệ tr : Trang UBND : Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tuổi đẻ trứng đầu số giống gà Việt Nam 11 Bảng 1.2 Thành phần cấu tạo trứng số giống gia cầm (%) 12 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trưởng 21 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi sinh sản 22 Bảng 3.1 Một số đặc điểm ngoại hình gà Lông Xước 20 tuần tuổi 28 Bảng 3.2 Kích thước chiều đo gà Lơng Xước trưởng thành 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm (%) 32 Bảng 3.4 Kết đánh giá số tiêu sinh lý gà Lông Xước 34 Bảng 3.5 Lượng thức ăn thu nhận gà Lông Xước giai đoạn sơ sinh đến 20 tuần tuổi 35 Bảng 3.6 Hiệu sử dụng thức ăn gà Lông Xước 37 Bảng 3.7 Sinh trưởng tích lũy gà Lơng Xước 39 Bảng 3.8 Sinh trưởng tuyệt đối gà Lông Xước 42 Bảng 3.9 Khối lượng gà sinh sản qua giai đoạn tuổi (g) 45 Bảng 3.10 Tuổi thành thục tính dục gà Lơng Xước 46 Bảng 3.11 Kết theo dõi số tiêu sinh sản gà Lông Xước 47 Bảng 3.12 Chất lượng trứng gà Lông Xước 49 Bảng 3.13 Hiệu sử dụng thức ăn gà Lông Xước 51 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn giai đoạn 9-20 tuần tuổi 38 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lơ gà thí nghiệm 40 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 43 Hình 3.4 Đồ thị tỷ lệ đẻ trứng gà Lơng Xước giai đoạn 20-38 tuần 48 Hình 3.5 Đồ thị tiêu tốn thức ăn/10 trứng giai đoạn 20-38 tuần 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gà Lơng Xước giống gà địa phương bà người dân tộc H’Mông sống huyện vùng núi cao Mèo Vạc, Đồng Văn, Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang số xã thuộc huyện Hòa An, Trà Lĩnh (Cao Bằng) nuôi từ nhiều đời Đây giống gia cầm có khả thích nghi chất lượng thịt tốt nuôi với số lượng có nguy bị pha tạp nên cần quan tâm bảo tồn nguồn gen, nhân giống Nhằm cung cấp số thông tin giống, phục vụ công tác bảo tồn phát triển giống gà vùng cao, vùng sâu tỉnh miền núi Trước thực trạng năm qua, ngành chăn nuôi gia cầm trọng phát triển số lượng đáp ứng nhu cầu sản lượng thịt Một số giống gia cầm địa có nguy bị tuyệt chủng, gà tre, gà Lông Xước… Đáp ứng nhu cầu này, nhà nước có quan tâm đầu tư mức nhiều mặt, phải kể đến cơng tác giống gia cầm nói chung, gà nói riêng Đáp ứng yêu cầu sản lượng, nhập giống gà màu thả vườn có đặc điểm quý giới như: Lông màu, da vàng, suất thịt, suất sinh sản cao, không đòi hỏi điều kiện đầu tư cao, giống Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng Đáp ứng yêu cầu chất lượng, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, cần tăng cường bảo tồn phát triển giống địa Thực tế người tiêu dùng nước ta thích sử dụng thịt giống gà nội hơn, giá bán thịt giống gà nội thị trường cao gà ngoại gà lai Song song với vấn đề đưa giống gà ngoại gà lai vào phát triển kinh tế hộ đồng thời cần phải nghiên cứu, chọn lọc giống gà nội có chất lượng thịt tốt, tầm vóc vừa phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, phù hợp với điều kiện kinh tế chăn nuôi vùng Để đánh giá tiềm phát triển giống gà này, tiến hành đề tài: “Đánh giá số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất đàn gà Lông Xước hệ thứ nuôi Thái Nguyên" nhằm bảo tồn, 46 Như vậy, việc tiêm phòng đầy đủ vắc xin chế độ chăm sóc ni dưỡng có ảnh hưởng định đến sức sống khối lượng gà Lông Xước sinh sản Bảng 3.10 Tuổi thành thục tính dục gà Lông Xước TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết Tuổi đẻ trứng Ngày 157 Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5% Ngày 169 Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 10% Tuần 24 Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 50% Tuần 28 Tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao Tuần 33 Qua bảng 3.10 ta thấy gà Lông Xước đẻ trứng vào thời điểm 157 ngày tuổi, tương đương 22 tuần tuổi theo dõi Khi bắt đầu ghép trống mái theo dõi giai đoạn sinh sản, ta thấy gà đẻ đạt tỷ lệ 5% vào ngày 169 (tuần 24), đạt tỷ lệ 10% vào tuần 24 đạt 50% vào tuần 28 Gà đẻ đạt tỷ lệ đỉnh cao vào tuần thứ 33 thí nghiệm, sau tỷ lệ đẻ trứng giảm dần theo thời gian Chúng tiến hành xác định tỷ lệ đẻ đàn gà Lông Xước đánh giá suất trứng thông bảng 3.11 Qua theo dõi kết bảng 3.11 số tiêu khả sinh sản gà Lông Xước cho thấy 20 21 tuần tuổi (140 ngày) gà chưa đẻ, 23 tuần tuổi tỷ lệ đẻ đạt 5,24% Theo Nguyễn Đăng Vang cs (1999) tuổi đẻ gà Đông Tảo đạt 5% 145 ngày Như vậy, tuổi đẻ đạt 5% gà Lông Xước cao gà Đông Tảo Theo Nguyễn Văn Thiện cs (1999), cho biết gà Mía đẻ trứng đầu vào lúc 22 tuần tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5% vào 24 tuần tuổi, tuổi đẻ trứng đầu đẻ đạt tỷ lệ 5% gà Lông Xước tương đương thời gian theo dõi gà Mía 47 Bảng 3.11 Kết theo dõi số tiêu sinh sản gà Lông Xước Tuần tuổi n (con) Tỷ lệ đẻ (%) Năng suất trứng Tỷ lệ trứng giống (quả/mái/tuần) (%) 20 30 0,00 0,00 0,00 21 30 0,00 0,00 0,00 22 30 3,81 0,27 12,50 23 30 5,24 0,37 18,18 24 30 10,95 0,77 17,39 25 30 17,62 1,23 45,95 26 30 25,71 1,80 50,00 27 30 33,81 2,37 84,51 28 30 44,76 3,13 90,43 29 30 53,33 3,73 91,07 30 30 58,10 4,07 90,98 31 30 60,48 4,23 89,76 32 30 60,95 4,27 91,41 33 30 61,43 4,30 91,47 34 30 57,14 4,00 90,00 35 30 55,24 3,87 94,83 36 30 54,76 3,83 92,17 37 30 54,29 3,80 89,47 38 30 54,29 3,80 89,47 37,47 2,62 64,72 Trung bình 48 Gà Lông Xước đẻ tỷ lệ cao tuần 33 đạt 61,43 %, tỷ lệ đẻ tuần tuổi 38 54,29 % Năng suất trứng bình qn /mái/ tuần gà Lông Xước 2,62 quả/mái/tuần Tỷ lệ trứng giống tăng dần theo thời gian đẻ, cụ thể 22 tuần tuổi tỷ lệ trứng giống 12,5%; theo dõi tuần tuổi 26, tỷ lệ trứng giống 50% đạt cao 94,33% tuần tuổi 35; tính chung giai đoạn theo dõi 20-38 tuần tuổi, tỷ lệ trứng giống gà Lông Xước 64,72% Điều quan trọng nuôi dưỡng chăm sóc đàn gà sinh sản, nâng cao hiệu sinh sản Hình 3.4 Đồ thị tỷ lệ đẻ trứng gà Lông Xước giai đoạn 20-38 tuần Qua đồ thị hình 3.4 ta thấy đường cong biểu thị cho tỷ lệ đẻ trứng gà Lông Xước theo dõi giai đoạn 20-38 tuần, có xu hướng tăng lên, đạt đỉnh cao vào thời điểm tuần 30, sau giảm dần Tỷ lệ đẻ trứng giảm từ từ, kể từ đạt đỉnh cao vào tuần 30 Trong thực tế việc đẻ trứng gà thường kéo dài đến 52 tuần, thời điểm loại thải đàn Tuy nhiên q trình chăn ni, ta cần loại đẻ trình theo dõi, đến thời điểm tỷ lệ đẻ giảm xuống 30% đàn ta tiến hành loại thải đàn 3.6.2 Đánh giá chất lượng trứng gà Lông Xước sinh sản Chúng đánh giá chất lượng trứng gà Lông Xước thời điểm 38 tuần tuổi, kết trình bày bảng 3.12 49 Bảng 3.12 Chất lượng trứng gà Lông Xước ĐVT n X  mx Cv (%) Khối lượng trứng g 30 46,16  0,193 2,26 Chỉ số hình dạng D/d 30 1,31  0,015 6,33 Đò dày vỏ mm 30 0,36  0,002 2,42 Tỷ lệ vỏ % 30 10,64  0,054 2,74 Tỷ lệ lòng đỏ % 30 34,02  0,140 2,21 Tỷ lệ lòng trắng % 30 55,34  0,152 1,48 HU 30 72,06  0,240 1,79 Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị Haugh Kết bảng 3.12 cho thấy khối lượng trứng gà Lông Xước đạt 46,16 g/quả, tỷ lệ vỏ trứng 10,64%, độ dày vỏ 0,36 mm, tỷ lệ lòng đỏ 34,02%, tỷ lệ lòng trắng 55,34% So với giống gà Kabir có tỷ lệ lòng đỏ, tỷ lệ lòng trắng 29,98% 58,98% (Trần Công Xn, Phùng Đức Tiến, 2002) tỷ lệ lòng đỏ gà thí nghiệm cao tỷ lệ lòng trắng thấp gà Kabir Điều chứng tỏ trứng gà Lơng Xước có tỷ lệ lòng đỏ cao trứng gà Kabir Nguyễn Văn Thiện cs (2002) cho biết: Khối lượng gà Hồ trưởng thành (24 - 36 tuần tuổi) trống 4570 121,12 g; mái 3250  164,58 g, gà mái đẻ - lứa, lứa 10 - 15 trứng, sản lượng trứng 40 - 60 quả/mái/năm, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 75 - 80 %, khối lượng trứng 53,5  0,57 g Như trứng gà Hồ nặng trứng gà Lông Xước Chỉ số lòng đỏ: biểu trạng thái chất lượng lòng đỏ Chỉ số cao tốt Trứng gia cầm tươi số 0,4 - 0,5 (Nguyễn Thị Mai cs, 2009) Chỉ số hình dạng: Chỉ số tính tỷ lệ đường kính lớn đường kính nhỏ trứng (D/d) Chỉ số trứng gà trung bình 1,32; dao động từ 1,13 - 1,67 (Nguyễn Thị Mai cs, 2009) Những trứng gà khác 50 có số hình dạng khác Chỉ số hình dạng gà Leghorn 1,38 (Lê Hồng Mận, 2007); trứng gà lai Ri - Ai Cập 1,36 (Nguyễn Huy Đạt cs, 2005), số hình dạng gà Ai Cập 1,26 Qua phân tích chúng tơi nhận thấy số hình dạng trứng gà Lơng Xước 1,31 Như vậy, trứng gà Lông Xước nghiên cứu có giá trị cao so với gà cập thấp gà Leghorn, gà lai Ri - Ai Cập kết nghiên cứu Như vậy, số hình dạng đàn gà thí nghiệm đồng phù hợp với đặc trưng gà địa phương Đơn vị Haugh: Đây tiêu biểu thị mối quan hệ khối lượng trứng chiều cao lòng trắng đặc Đơn vị Haugh phụ thuộc vào thời gian điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản trứng dài đơn vị Haugh thấp Chỉ tiêu cao chất lượng trứng tốt Theo Lê Hồng Mận (2007), trứng coi bảo đảm chất lượng phải có đơn vị Haugh từ 75 trở lên Kết cho thấy, giá trị HU trung bình trứng gà Lơng Xước 72,06 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Huy Đạt cs (2005) trứng gà Ri có đơn vị Haugh 83,5 Nghiên cứu Trần Công Xuân Phùng Đức Tiến (2002) trứng gà Kabir đơn vị Haugh đạt 85,98 Chất lượng trứng tốt trứng có đơn vị Haugh 80 - 100, tốt 65 - 79, trung bình 55 - 64 xấu 20 tuần tuổi 17 2900 2900 2750 2800 Can xi (%) 1,1 1,0 1,0 - 2,6 3,5 Phospho (%) 0,7 0,7 0,6 - 0,65 1,2 Lyzin (%) 1,2 1,0 0,9 0,7 Methionin (%) 0,5 0,5 0,4 0,35 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––– ĐỖ ĐĂNG VINH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ LƠNG XƯỚC THẾ HỆ THỨ NHẤT NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN... điều kiện kinh tế chăn nuôi vùng Để đánh giá tiềm phát triển giống gà này, tiến hành đề tài: Đánh giá số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất đàn gà Lông Xước hệ thứ nuôi Thái Nguyên" nhằm bảo tồn,... Nguyên - Đánh giá khả sinh trưởng nhóm gia đình gà Lơng Xước hạt nhân hệ thứ nuôi Thái Nguyên - Đánh giá số tiêu khả sinh sản nhóm gia đình gà Lơng Xước hạt nhân hệ thứ nuôi Thái Nguyên 2.3 Phương

Ngày đăng: 04/02/2020, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bùi Đức Lũng, Vũ Thị Hưng, Lê Đình Lương (2004), Báo cáo nuôi giữ quỹ gen gà Đông Tảo, Hội thảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi (1990 - 2004), Hà Nội, 10/2004, trang 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nuôi giữ quỹ gen gà Đông Tảo
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Vũ Thị Hưng, Lê Đình Lương
Năm: 2004
10. Lê Viết Ly (1994), “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
11. Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu, Lê Minh Sắt, Võ Văn Sự (2002), Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp (trang 128 - 139), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp (trang 128 - 139)
Tác giả: Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu, Lê Minh Sắt, Võ Văn Sự
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
13. Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Đăng Toàn, Hoàng Thị Huệ, Nguyễn Kiến Quốc, Lê Thị Thu Hà, Võ Văn Sự, Lê Kiểu Như (2013), Xây dựng chiến lược bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Kết quả thực hiện nhiệm vụ quỹ gen thuộc đề tài cấp Nhà nước, Kết quả khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Đăng Toàn, Hoàng Thị Huệ, Nguyễn Kiến Quốc, Lê Thị Thu Hà, Võ Văn Sự, Lê Kiểu Như
Năm: 2013
14. Trần Thị Mai Phương, Nguyễn Văn Thiện, Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc (1996), Kết quả điều tra khảo sát một số đặc điểm của giống gà Ác ở tỉnh Long An và thành phố Hồ Chí Minh, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1994 - 1995), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, Tr. 61 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra khảo sát một số đặc điểm của giống gà Ác ở tỉnh Long An và thành phố Hồ Chí Minh, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1994 - 1995)
Tác giả: Trần Thị Mai Phương, Nguyễn Văn Thiện, Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
15. Trần Thị Mai Phương, Nguyễn Văn Thiện, Trần Long (2004), Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thịt của giống gà Ác, Hội thảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi (1990 - 2004), Hà Nội, 10/2004, trang 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thịt của giống gà Ác
Tác giả: Trần Thị Mai Phương, Nguyễn Văn Thiện, Trần Long
Năm: 2004
16. Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình (2018), “Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hon Chu”, Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 12, trang 1039-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hon Chu”, "Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình
Năm: 2018
17. Hồ Xuân Tùng (2008), Nghiên cứu lai tạo giữa gà Lương Phượng Hoa và gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ cho chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp viện KHNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lai tạo giữa gà Lương Phượng Hoa và gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ cho chăn nuôi nông hộ
Tác giả: Hồ Xuân Tùng
Năm: 2008
18. Nguyễn Chí Thành (2009), Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của các giống gà Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H’Mông, Chọi, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của các giống gà Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H’Mông, Chọi
Tác giả: Nguyễn Chí Thành
Năm: 2009
19. Hoàng Tuấn Thành, Nguyễn Quốc Đạt (2009), Kết quả bảo tồn quỹ gen gà Tre tại Tiền Giang, Báo cáo kết quả bảo tồn nguồn gen Việt Nam, Viện Chăn nuôi, trang 151 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bảo tồn quỹ gen gà Tre tại Tiền Giang
Tác giả: Hoàng Tuấn Thành, Nguyễn Quốc Đạt
Năm: 2009
20. Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đàm Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình (2016), “Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà Đông Tảo”, Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 11, trang 1716-1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà Đông Tảo”, "Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đàm Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình
Năm: 2016
21. Nguyễn Văn Thiện và cs (1995), Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
22. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
23. Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự, Hồ Lam Sơn (2004), Kết quả nghiên cứu bảo tồn chọn lọc và phát triển gà H’mông qua 3 thế hệ nuôi tại Viện Chăn nuôi, Hội thảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi (1999 - 2004), Hà Nội (10/2004), trang 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bảo tồn chọn lọc và phát triển gà H’mông qua 3 thế hệ nuôi tại Viện Chăn nuôi
Tác giả: Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự, Hồ Lam Sơn
Năm: 2004
24. Phạm Công Thiếu, Hoàng Thanh Hải, Lê Thị Bình, Lê Thị Nga, Trần Văn Thực (2012), Báo cáo đánh giá chi tiết nguồn gen gà Tiên Yên, Hội thảo bản tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2010 - 2012), Hà Nội, 12/2012, trang 77 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá chi tiết nguồn gen gà Tiên Yên
Tác giả: Phạm Công Thiếu, Hoàng Thanh Hải, Lê Thị Bình, Lê Thị Nga, Trần Văn Thực
Năm: 2012
25. Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tại rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 14, số 1:9-20, trang 10-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tại rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn
Năm: 2016
26. Trần Thanh Vân (2007), “Một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của gà địa phương “Lục trảo - Đán Khao” - Cao Lộc Lạng Sơn”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 4(44), tr. 103-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của gà địa phương “Lục trảo - Đán Khao” - Cao Lộc Lạng Sơn”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ
Tác giả: Trần Thanh Vân
Năm: 2007
27. Phạm Văn Vinh (2009), Kết quả thực hiện mô hình bảo tồn giống gà Lông Xước tại huyện Mèo Vạc - Hà Giang, Báo cáo kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi, Hà Nội, 12/2009, trang 265 - 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện mô hình bảo tồn giống gà Lông Xước tại huyện Mèo Vạc - Hà Giang
Tác giả: Phạm Văn Vinh
Năm: 2009
28. Lỹ Văn Vỹ, Đoàn Trọng Tuấn, Hoàng Văn Trường (2009), Kết quả bảo tồn và phát triển giống gà Chọi Bình Định, Báo cáo kết quả bảo tồn nguồn gen Việt Nam, Viện Chăn nuôi, trang 151 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bảo tồn và phát triển giống gà Chọi Bình Định
Tác giả: Lỹ Văn Vỹ, Đoàn Trọng Tuấn, Hoàng Văn Trường
Năm: 2009
32. FAO 2007. Global Plan of Action for Animal Genetic Resources and the Interlaken Declaration. Rome (http://www.fao.org/ ag/againfo/programmes/en/ genetics/documents/ Interlaken/GPA_en.pdf) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w