1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng sản xuất trứng gà CPBrown, nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm gia đình ông Kiều Văn Kha, thị trấn chùa hang,huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

61 807 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 414,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ CHẰN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ CP- BROWN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI GIA CẦM GIA ĐÌNH ƠNG KIỀU VĂN KHA THỊ TRẤN CHÙA HANG - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ CHẰN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ CP- BROWN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI GIA CẦM GIA ĐÌNH ƠNG KIỀU VĂN KHA THỊ TRẤN CHÙA HANG - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn ni thú y Khố học: 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ CHẰN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ CP- BROWN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI GIA CẦM GIA ĐÌNH ƠNG KIỀU VĂN KHA THỊ TRẤN CHÙA HANG - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn ni thú y Khố học: 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giá trị hệ số di truyền số tính trạng sản xuất gà (theo H.Brandsh, 1990 dẫn theo Nguyến Chí Bảo, 1978) Bảng 2.2 Ảnh hưởng tuổi gà đến sản lượng trứng 22 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng cho ga hậu bị 30 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cho gà sinh sản 30 Bảng 3.3 Chế độ ăn chiếu sáng gà hậu bị gà sinh sản 30 Bảng 3.4 Quy trình tiêm phịng cho đàn gà sinh sản gà hậu bị 31 áp dụng trại 31 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 41 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà CP-Brown qua 20 tuần khảo sát 42 Bảng 4.3 Sản lượng trứng gà khảo nghiệm 43 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ gà qua 20 tuần khảo sát 44 Bảng 4.5 Khối lượng trứng cảu gà khảo nghiệm 46 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn gà khảo nghiệm 47 Bảng 4.7 Chi phí thuốc thú y cho trứng 48 Bảng 4.8 Hạch toán thu chi cho đàn qua 20 tuần khảo sát 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính Kg : kilogam G : Gam SLT : Sản lượng trứng CRD : Bệnh hen CCRD : Bệnh hen kép TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh sản gia cầm 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 PHẦN 3: ĐÔI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.2 Các tiêu theo dõi 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 32 3.5.1 Tỷ lệ sống gà 32 3.5.2 Sản lượng trứng 32 3.5.3 Tỷ lệ đẻ 32 v 3.5.4 Khối lượng trứng:chọn ngẫu nhiên 10 khay trứng cân lấy khối lượng 32 3.5.5 Tiêu tốn thức ăn 33 3.5.6 Chi phí trực tiếp 33 3.6 Phương pháp sử lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác chăn nuôi 34 4.1.3 Công tác khác 40 4.2 Kết đề tài nghiên cứu 41 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà CP-Brown 41 4.2.2 Sản lượng trứng 43 4.2.3 Tỷ lệ đẻ 44 4.2.4 Khối lượng trứng 45 4.2.6 Chi phí thuốc thú y cho gà khảo nghiệm 48 Đơn vị: đồng 48 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho 20 tuần khảo sát 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu dịch từ tiếng nước III Tài liệu tiếng nước PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có kinh tế đà phát triển, sản xuất nông nghiệp trở thành ngành nghề truyền thống góp phần khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân Cùng với trồng trọt chăn ni ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập hiệu cao góp phần cải thiện đời sống xã hội nhiều người lao động thời gian qua Trong năm gần với ngành trồng trọt ngành chăn nuôi nước ta không ngừng phát triển đạt kết đáng kể Trong ngành chăn ni gia cầm góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi số lượng chất lượng sản phẩm Chăn nuôi gia cầm loại hình chăn ni phổ biến hộ gia đình Việt Nam số mơ hình trang trại, xí nghiệp, doanh nghiệp Với đặc điểm bật phù hợp với điều kiện xã hội, tự nhiên, điều kiện địa lý nước ta Thực tế chứng minh chăn nuôi gia cầm đem lại hiệu kinh tế cao, chu kỳ sản xuất nhanh nhiều so với vật ni khác Chi phí thức ăn cho kilogam tăng trọng thấp tạo nguồn sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày cao xã hội số lượng chất lượng sản phẩm Ngành chăn ni gia cầm nói chung ngành chăn ni gà nói riêng năm gần nhà nước ý hơn, đặc biệt công tác giống Do năm qua với mục đích mở rộng quy mơ đàn gia cầm nâng cao suất chất lượng chăn nuôi Nhà nước tiến hành nhập ngoại nhiều giống gà có suất cao như: gà Golline54 nhập i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên tháng thực tập sở em giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè Em có ngày hơm ngồi nỗ lực thân phần lớn có giúp đỡ nhà trường, thầy cơ, gia đình, bạn bè xã hội Với suy nghĩ em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa chăn ni thú y, tồn thể thầy cô giáo khoa Chăn Nuôi Thú y - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ sâu sắc tới cô giáo Ths Hà Thị Hảo tận tình giúp đỡ em trực tiếp giúp em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn trại gà tư nhân Kiều Văn Kha tạo điều kiện cho em thực tập rèn luyện sở Một lần em xin kính chúc tồn thể giáo tồn thể gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành cơng công tác giảng dậy nghiên cứu Thái nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Triệu Thị Chằn - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Thành thạo quy trình chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá sức sản xuất giống gà CP-Brown 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở để đưa khuyến cáo cho người chăn nuôi lựa chọn để nuôi 40 - Mổ cắn đứt lông: Ở gà nuôi nhốt không vận động, dinh dưỡng không đủ dẫn đến tượng gà mổ lông nhau, quanh ống chân lơng bị mổ có sắc tố tập trung tạo màu nâu sẫm - Mổ cắn đầu: gà nuôi nhốt hay mổ cắn mào tích lẫn nhau, mào tích bị thương làm cho khác mổ tiếp - Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây nên tượng mổ cắn nhau, thức ăn viên, lượng ngô nhiều thức ăn, thiếu máng ăn, thiếu máng uống, bị kích thích ngoại ký sinh trùng Khi có mổ cắn nhau, đàn gà tiếp tục thói quen mà khơng có kích thích khác Biện pháp khắc phục, hạn chế: thức ăn chất lượng tốt, cho ăn lượng thức ăn vừa đủ khơng để gà đói lâu, cho ăn thêm rau xanh, có đầy đủ máng ăn máng uống, đảm bảo chuồng đủ độ thống, tánh ánh sáng q mạnh gây kích thích cho gà Khi gà bị mổ cắn bắt nhốt riêng bôi xanh methylen chỗ bị mổ, không bơi thuốc đỏ bơi thuốc đỏ gây kích thích làm gà tiếp tục mổ cắn Kết điều trị: + Số phát hiện: 45 + Số điều trị khỏi:36 +Tỷ lệ khỏi:80% 4.1.3 Công tác khác • Công tác sát trùng chuồng trại Sát trùng chuồng trại công tác thiếu công tác phòng bệnh trang trại, việc phun thuốc sát trùng định kỳ nhằm tiêu diệt mầm bệnh, vật chủ trung gian truyền bệnh Phun thuốc sát trùng định kỳ ngày/lần Thường xuyên thay đổi thuốc phun đề phịng mầm bệnh nhờn thuốc • Cơng việc khác 41 Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn gà sinh sản tham gia số công việc quét dọn vệ sinh xung quanh chuồng trại, học hỏi kinh nghiệm nhận biết số bệnh gia súc gia cầm Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất Kết Nội dung Số lượng Số lượng (con) 1.Cơng tác phịng bệnh Tỷ lệ (%) An tồn * Tiêm Vắc xin phịng bệnh Hen CRD hen kép CCRD 1686 1686 100 Tụ huyết trùng 1686 1686 100 Ký sinh trùng đường máu 1686 1686 100 Cầu trùng 1686 1687 100 Nấm diều 1686 1687 100 An tồn * Vệ sinh phịng bệnh Vệ sinh xung quanh chuồng trại 750m2 - Phun thuốc sát trùng định kỳ 10 lần Công tác chẩn đoán điều trị bệnh Khỏi Ký sinh trùng đường máu 580 573 98,79 Hen CRD hen kép CCRD 570 564 97,44 - Liệt chân 14 14 100 - Gà cắn mổ 45 36 80 4.2 Kết đề tài nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà CP-Brown Tỷ lệ nuôi sống đàn gà tiêu đánh giá khả thích nghi với mơi trường sống, kết quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà Vì chúng tơi tiến hành theo dõi đàn gà từ 26 tuần tuổi đến 45 tuần tuổi 42 giống gà CP-Brown Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà khảo nghiệm qua tuần tuổi thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà CP-Brown qua 20 tuần khảo sát Đơn vị: % Tuần Trong tuần Cộng dồn tuổi 26 100,00 100,00 27 100,00 100,00 28 99,52 99,52 29 99,23 98,75 30 99,34 98,10 31 99,41 97,53 32 99,29 96,83 33 99,48 96,33 34 99,38 95,73 35 99,25 95,01 36 99,55 94,57 37 97,84 92,53 38 98,37 91,02 39 99,82 90,85 40 99,68 90,56 41 99,76 90,35 42 99,79 90,16 43 99,76 89,94 44 99,63 89,60 45 99,62 89,27 Qua bảng 4.2 ta thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà gà CP- Brown đặt cao hai tuần bắt đầu thí nghiệm 100% Sau giảm dần qua tuần tuổi từ tuần 26 đến tuần 35 tỷ lệ nuôi sống dao động khoản từ 99,23% đến 99,52% Tuần 29 tuần 35 tỷ lệ sống thấp nhất, 99,23% 99,25% Do thời gian thời tiết nóng gà dễ bị strees, khơng cung cấp đủ chất khống nên gà cắn mổ nhiều, không tham gia sinh sản Tuy nhiên sau gà cung cấp đủ dinh dưỡng, điều hịa nhiệt độ chuồng ni tỷ lệ nuôi sống nâng cao từ tuần 36 đến 45, dao động khoảng tù 97,84% đến 99,82% Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà khảo nghiệm giai đoạn từ tuần 26 - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Thành thạo quy trình chăn ni 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá sức sản xuất giống gà CP-Brown 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở để đưa khuyến cáo cho người chăn nuôi lựa chọn để nuôi 44 tuần 45 sản lượng trứng giảm mạnh gà mắc bệnh hen, ký sinh trùng nên gà tiếp nhận thúc ăn kém, tuần 43 2993 quả, tuần 44 2873 tuần 45 tăng không đáng kể 2885 Sản lượng trứng gà khảo nghiệm đạt cao tuần 34 325 thấp tuần 39 2813 quả, Sản lượng trứng trung bình cộng dồn đến kết thúc thí nghiệm 3174 Theo Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998)[4] sản lượng trứng/ mái bình quân 339 Như với sản lượng trung bình qua 20 tuần khảo sát 3746 ta nói sản lượng trứng gà CP-Brown thí nghiệm gần tương đương 4.2.3 Tỷ lệ đẻ Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ gà qua 20 tuần khảo sát Đơn vị: % Tuần tuổi 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Trung bình Trong tuần 69,82 70,16 72,47 74,57 79,20 81,51 83,49 84,95 85,90 86,76 87,00 86,84 86,10 74,34 85,63 86,61 84,77 79,90 76,98 77,60 80,73 Cộng dồn 69,82 69,99 71,31 73,52 76,88 80,35 82,50 84,22 85,42 86,33 86,88 86,92 86,47 80,22 79,99 86,12 85,69 82,33 78,44 77,29 80,53 45 Qua bảng 4.4 ta thấy tỷ lệ đẻ tăng qua tuần tuổi Điều với quy luật đẻ trứng gà Thấp Ở tuần 26, đạt 69,82% đến tuần 36 đạt cao 87% Từ tuần 31 đến tuần 38 từ 40 đến tuần 42 gà có tỷ lệ đẻ cao ổn định, thời gian tỷ lệ đẻ dao động khoản từ 81,51% đến 87% Từ tuần 43 đến tuần 44 tỷ lệ đẻ giảm rõ, tuần 43 79,90%, tuần 44 76,98% gà mắc bệnh hen, ký sinh trùng máu, sau bệnh điều trị tỷ lệ đẻ tăng dần, tuần 45 đạt 77,60% Trung bình tỷ lệ đẻ từ tuần 26 đến tuần 45 95,47% Tỷ lệ đẻ trung bình cộng dồn qua 20 tuần khảo sát đạt 80,53%.Với tỷ lệ trại gà thí nhiệm đạt tỷ lệ đẻ cao Theo Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998)[4] tỷ lệ đẻ giống gà từ 18 - 80 tuần tuổi đạt 94 - 98% Như tỷ lệ đẻ nuôi trại thí nghiệm thấp 13,47% - 17,44% 4.2.4 Khối lượng trứng Khối lượng trứng sở để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối cá thể hay đàn Kết trình bày bảng 4.5 46 Bảng 4.5 Khối lượng trứng gà khảo nghiệm Đơn vị: Gam Tuần tuổi Cv (%) 61,55 0,06 26 0,22 61,74 0,07 27 0,26 61,57 0,09 28 0,36 61,80 0,05 29 0,18 61,60 0,09 30 0,37 61,79 0,06 31 0,25 61,67 0,11 0,42 32 61,60 0,07 33 0,27 61,50 0,08 34 0,30 61,71 0,06 35 0,26 61,55 0,08 36 0,32 61,88 0,06 37 0,25 61,76 0,04 0,34 38 61,74 0,05 0,19 39 61,56 0,07 0,11 40 61,85 0,14 0,24 41 61,57 0,07 42 0,11 61,8 0,07 43 0,12 61,58 0,1 44 0,16 61,75 0,1 0,17 45 Trung bình 61,66 0,29 Qua bảng ta thấy khối lượng trứng tăng dần qua tuần nuôi ( từ tuần 26 - tuần 45) đay giai đoạn đầu nên khối lượng trứng tăng lên nhanh Khối lượng trứng giai đoạn khác có hác đáng kể Khối lượng trứng đạt cao tuần 37 61,88 gam/quả, thấp tuần 43 61,8 gam thời gian gà mắc bệnh ký sinh trùng máu Ở tuần 26 lúc bắt đầu thí nghiệm đạt 61,55 gam, kết thúc thí nghiệm tuần 45 đạt 61,75 gam Khối lượng trứng trung bình qua 20 tuần khảo sát 61,66 gam/quả Tuổi gà cao khối lượng trứng giảm 47 Hệ số biến dị của khối lượng trứng gà thí nghiệm dao động từ 0,11% đến 0,36% điều chứng tỏ độ đồng trứng cao Theo Nguyễn Duy Hoan Cs, (1998)[7] khối lượng trứng trung bình từ 58 - 60 gam.với thí nghiệm khối lượng trứng trung bình đạt 61,66 gam, kết thí nghiệm cao khơng đáng kể 4.2.5 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng gia cầm chúng tơi tiến hành theo dõi tính tốn tiêu tốn thức ăn cho gà khảo nghiệm gia đoạn từ tuần 26 - tuần 45 Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn gà khảo nghiệm Tuần tuổi 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Trung bình TTTA/10 trứng (Kg) Trong tuần Cộng dồn 1,6 1,6 1,6 1,6 1,5 1,5 1,5 1,5 1,4 1.4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,3 1,3 1,2 1,3 1,2 1,2 1,2 1,2 1,3 1,3 1,3 1,3 1.5 1,4 1,3 1,4 1,3 1,3 1,3 1,3 1,4 1,3 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Qua dịng thời gian q trình lịch sử tiến hóa lâu dài, gia cầm hình thành hàng loạt tính trạng, phân chia tính trạng gia cầm thành loại : Tính trạng chất lượng tính trạng số lượng(hay tính trạng suất)(Nguyễn Văn Thiện Cs,(2002) [13] • Bản chất di truyền tính trạng chất lượng Tính trạng chất lượng tính trạng khơng thể cân, đo, đong, đếm mà đánh giá cảm quan Theo Brandsch H Và Cs (1978) [16], tính trạng chất lượng quy định vài cặp gen có hiệu ứng lớn, tính trạng chất lượng thường có hệ số di truyền cao, khơng chịu tác động môi trường khác biểu tính trạng chất lượng rõ rệt Ở gia cầm số tính trạng thuộc đặc điểm sinh học như: Màu lông, chất lượng thịt, kiểu mào, màu sắc trứng, màu chân thuộc nhóm tính trạng chất lượng (Trần Huê Viên, (2001) [14] • Bản chất di truyền tính trạng số lượng Các tính trạng số lượng tính trạng xác định dụng cụ đo lường như: cân, đo, đong,đếm Theo quan điểm di truyền học phần lớn tính trạng sản xuất có gia trị kinh tế vật ni tính trạng số lượng, thường tiêu quan trọng nên sử dụng đánh giá phẩm chất giống Những tính trạng số lượng nhiều gen tương tác quy định nên có hệ số di truyền thấp, chịu ảnh hưởng nhiều tác động ngoại cảnh, chúng có khoảng dao động lớn 49 Để đàn gà đạt tỷ lệ cao, chu kỳ đẻ kéo dài cơng tác thú trại đề cao, nâng cao cơng tác phịng bệnh chữa, bổ sung thêm khoáng chất vitamin cần thiết cho đàn gà sinh sản Qua bảng ta thấy từ tuần 26 đến tuần 41 gà không bị bệnh phí cho thuốc thú y Dao động khoảng từ 28,34 đồng đến 66,51 đồng từ tuần 42 gà mắc bệnh ký sinh trùng bị hen chi phí thuốc tăng cao Tuần 42 84,000 đồng, tuần 43 95,35 đồng tuần 44 cao 112,00 đồng sau bệnh thuyên giảm tuần 45, chi phí thuốc giảm cịn 106,33 đồng Trung bình chi phí thuốc thú y qua 20 tuần khảo sát 52,61 đồng cho sản phẩm trứng 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho 20 tuần khảo sát Qua trình tổng hợp kết tơi đưa sơ hạch tốn thu chi thể qua bảng sau Bảng 4.8 Hạch toán thu chi cho đàn qua 20 tuần khảo sát Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng tiền 85.893.657 Tổng chi phí Đồng 60.893.657 Thức ăn Đồng 25.000.000 Thú y Đồng 126.710.000 2.Tổng thu Đồng 2000 Giá bán Đồng 63355 Sản lượng trứng Quả 40.816.343 Thu - chi Đồng Kết qua 20 tuần khảo sát hạch toán thu chi thu nhập gà CP Brown giúp ta thấy thời gian trứng gà nên giá thành cao Do tháng đầu năm 2013, ảnh hưởng giá thức ăn chăn nuôi tăng, giá bán số sản phẩm vật nuôi thấp, thị trường đầu không ổn định nên số hộ chăn nuôi địa bàn huyện Đồng Hỷ giảm so với kỳ năm trước quy mô chăn nuôi hộ lại tăng Với tổng chi phí 20 tuần khảo sát 85.893.657 đồng trại thu 40.816.343 đồng Qua ta dễ dàng nhận thấy mức thu giống gà CPBrown cao Là điều kiện tốt cho người chăn nuôi 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại gà tư nhân Kiều Văn Kha với đề tài thực nghiệm: “Khảo sát khả sản xuất trứng gà CP-Brown, trại chăn nuôi gia cầm gia đình ơng Kiều Văn Kha, thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Tôi kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống gà giai đoạn từ 26 đến 45 tuần tuổi 89,27% -Sản lượng trứng trung bình qua 20 tuần khảo sát đạt 3746 - Tỷ lệ đẻ Trung bình qua 20 tuần khảo sát gà CP-Brown 80,53% - Khối lượng trứng đạt 61,66g/quả - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 1,4kg - Chi phí thuốc thú y cho sản phẩm trứng 52,61 đồng - Tỷ lệ gà hao hụt thời gian gà bị bệnh cao, cần nâng cao cơng tác thú y, cơng tác vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng bệnh đàn gà sinh sản Bổ sung đầy đủ chất khoáng vitamin cho đàn gà sinh sản - Chi phí thú y cho trình điều trị bệnh cao so với q trình phịng bệnh cần nâng cao cơng tác phịng bệnh điều trị bệnh kịp thời đàn gà bị nhiễm bệnh => Mức thu nhập gà CP-Brown cao Qua 20 tuần khảo sát mức thu 40.816.343 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục cho thử nghiệm gà sinh sản gà thịt khác việc nâng cao hiệu người chăn nuôi 51 - Sử dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, có khuyến cáo cho người chăn ni theo mơ hình trang trại quy mô lớn - Thúc đẩy chăn nuôi kết hợp với sử lý chất thải chăn ni, an tồn cho môi trường người dân xung quanh trại - Đề nghị nhà trường, khoa chăn nuôi thú y cử sinh viên sở thực tập, theo dõi, thử nghiệm điều trị cho đàn gia súc, gia cầm để thu kết cao hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tạ An Bình, Nguyễn Hồi Tao (1979), “Lai kinh tế số giống gà nước”, Kết nghiên cứu khao học kỹ thuật (1969-1972), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sản xuất gà Ri, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ăn, Hồ Xuân Tùng Và Phạm Bích Hường (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà lương phượng hoa dịng M1, M2 ni trại thực nghiêm Liên Minh, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm viện chăn nuôi quốc gia Hà Nội 8/2002 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà tam hồng”, Báo cáo khao học chăn ni thú y thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hữu Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hương, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Long (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Ri qua đời chọn lọc nuôi dưỡng điều kiên bán chăn thả miền bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học năm 2001, Phần nghiên cứu gia cầm viện chăn nuôi quốc gia Hà Nội 8/2002 Bùi Đức Lũng Và Lê Hồng Mận (2000), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiêp Bùi Đức Lũng Và Nguyễn Xuân Sơn (2003), Sinh lý sinh sản gia cầm ấp trứng gia cầm máy công nghiệp, Nxb Nông nghiệp Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dòng gà chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi Việt Nam 10 Trần Long (2006), Công tác nuôi gia cầm an toàn sinh học sở giống, Tài liệu tập huấn- Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Vũ Ngọc Sơn (2000), Khảo sát số tính trạng gà hoa Lương Phượng ni Hà Tây, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học 19981999, tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 12 Nguyễn Văn Thiện (1997) Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), “Phương pháp nghiên cứu chăn ni”, Giáo trình cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương, Đào Thị Bích Loan, (2001), Kết nghiên cứu khả sản xuất giống gà Kabir ông bà nhập nội nuôi trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội 8/2002 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 16 Brandch H Và Bilchel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm”, người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 17 Jonhanson, sở di truyền suất chọn giống động vật, người dịch Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng, NXB Khoa học kỹ thuật, 1972, 254,274 III Tài liệu tiếng nước 18 FAO.walt poultry statistical year book Poutry international volume 1997 19 Chember J R, (1990), Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and gennetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam 20 Letner T M and Taylor, (1987), The intertance of eeg production in the domeatic fow, P Amer, Hat 77, 1943 ... ? ?Khảo sát khả sản xuất trứng gà CP-Brown, nuôi trại chăn ni gia cầm gia đình ơng Kiều Văn Kha, thị trấn chùa hang,huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sản. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ CHẰN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ CP- BROWN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI GIA CẦM GIA ĐÌNH ƠNG KIỀU VĂN KHA THỊ TRẤN CHÙA HANG... Hảo Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ CHẰN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ CP- BROWN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI GIA CẦM GIA ĐÌNH ƠNG KIỀU

Ngày đăng: 22/02/2016, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1979), “Lai kinh tế một số giống gà trong nước”, Kết quả nghiên cứu khao học kỹ thuật (1969-1972), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai kinh tế một số giống gà trong nước
Tác giả: Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1979
2. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên c ứ u kh ả n ă ng s ả n xu ấ t c ủ a gà Ri, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
4. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
5. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà tam hoàng”, Báo cáo khao học chăn nuôi thú y tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà tam hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
7. Bùi Đức Lũng Và Lê Hồng Mận (2000), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiêp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Bùi Đức Lũng Và Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiêp
Năm: 2000
8. Bùi Đức Lũng Và Nguyễn Xuân Sơn (2003), Sinh lý sinh s ả n gia c ầ m và ấ p tr ứ ng gia c ầ m b ằ ng máy công nghi ệ p, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản gia cầm và ấp trứng gia cầm bằng máy công nghiệp
Tác giả: Bùi Đức Lũng Và Nguyễn Xuân Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng gà thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Giản Luyện (1994)
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
10. Trần Long (2006), Công tác nuôi gia c ầ m và an toàn sinh h ọ c trong các c ơ s ở gi ố ng, Tài liệu tập huấn- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác nuôi gia cầm và an toàn sinh học trong các cơ sở giống
Tác giả: Trần Long
Năm: 2006
11. Vũ Ngọc Sơn (2000), Khảo sát một số tính trạng gà hoa Lương Ph ượ ng nuôi t ạ i Hà Tây, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1998- 1999, tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số tính trạng gà hoa Lương Phượng nuôi tại Hà Tây
Tác giả: Vũ Ngọc Sơn
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn Thiện (1997). Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), “Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi”, Giáo trình cho cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi"”
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình di truyền học động vật
Tác giả: Trần Huê Viên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
20. Letner T. M and Taylor, (1987), The intertance of eeg production in the domeatic fow, P. Amer, Hat 77, 1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. Amer
Tác giả: Letner T. M and Taylor
Năm: 1987
16. Brandch H. Và Bilchel H. (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia Khác
17. Jonhanson, cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, người dịch Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1972, 254,274.III. Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
18. FAO.walt poultry statistical year book. Poutry international volume 1997 Khác
19. Chember. J. R, (1990), Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and gennetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN