Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI SAO MAI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên : TRƯƠNG THANH NHÂN Ngành : Thú Y Lớp : TC03TYVL Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 6/2009 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI SAO MAI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả TRƯƠNG THANH NHÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn ThS CHÂU CHÂU HỒNG Tháng 6/2009 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ Người tận tụy, động viên hy sinh suốt đời cho có ngày hơm Thành kính ghi ơn ThS Châu Châu Hồng Đã hết lòng hướng dẫn, dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể quý Thầy Cô tận tụy giảng dạy thời gian học trường Chân thành cảm tạ Ban Giám Đốc Trung Tâm Quản Lý Kiểm Định Giống Cây Trồng Vật Ni, Ban lãnh đạo tồn thể anh chị em cơng nhân trại bò sữa Sao Mai quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp Cảm ơn Tập thể lớp TC03TYVL chia sẻ tơi khó khăn, vui buồn học tập đời sống hàng ngày Các bạn hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Sinh viên Trương Thanh Nhân ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Khóa luận: “Khảo sát khả sản xuất đàn bò sữa trại Sao Mai huyện Củ Chi Tp HCM”, thực từ ngày 11 tháng 11 năm 2008 đến ngày 11 tháng năm 2009 đàn bò sinh sản thuộc nhóm giống lai HF Kết cho thấy: Trọng lượng bò thuộc nhóm giống F1, F2, F3, F4 biến thiên từ 441,7- 473,7 kg, cho thấy trọng lượng có xu hướng tăng tỷ lệ máu HF tăng Tuổi phối giống lần đầu muộn nhóm bò F3 với 551,5 ngày (18,3 tháng) sớm nhóm bò F2 với 506,6 ngày (16,9 tháng) Tuổi đẻ lứa đầu cao nhóm bò F3 với 857,4 ngày (28,5 tháng), thấp nhóm bò F2 với 809,0 ngày (26,9 tháng) Hệ số phối bình quân nhóm giống 2,2 lần có xu hướng tăng theo tỷ lệ máu HF, với nhóm bò F4 có hệ số phối cao 2,7 lần Thời gian phối lại sau sinh cao nhóm F1 với 167,2 ngày, nhỏ nhóm bò F3 với 105,9 ngày, có xu hướng rút ngắn tỷ lệ máu HF tăng Khoảng cách hai lứa đẻ cao nhóm bò F2 với 482,9 ngày, ngắn nhóm bò F1 với 450,2 ngày Sản lượng sữa bình quân ngày cao nhóm bò F1 với 17kg/con/ngày, thấp nhóm bò F2, F3 với 14,2 kg/con/ngày Sản lượng sữa tồn chu kỳ nhóm bò cao nhóm F2 với 4.552 kg/con, nhóm bò F3 với 4.539 kg/con thấp nhóm bò F1 đạt 4125 kg/con Tiêu tốn vật chất khô để sản xuất kg sữa cao nhóm F2 với 948,2 g/kg sữa thấp nhóm F4 với 905,5 g/kg sữa 10 Tiêu tốn lượng trao đổi để sản xuất 1kg sữa cao nhóm bò F4 với 2202,4 kcal/kg sữa thấp nhóm bò F3 với 2124,9 kcal/kg sữa 11 Tiêu tốn đạm thô để sản xuất 1kg sữa cao nhóm F4 với 153,2 g/kg sữa thấp nhóm bò F2 với 146,0 g/kg sữa iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược giống bò chuyên dụng sữa bò lai Holstein Friesian (HF) sản xuất sữa 2.1.1 Bò HF 2.1.2 Bò Jersey 2.1.3 Bò nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss) 2.1.4 Bò lai F1 (1/2 HF) 2.1.5 Bò lai F2 (3/4 HF) 2.1.6 Bò lai F3 (7/8 HF) 2.1.7 Bò lai F4 (15/16 HF) 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần sản lượng sữa 2.2.1 Giống .7 2.2.2 Dinh dưỡng 2.2.3 Tuổi tầm vóc thể .8 2.2.4 Giai đoạn chu kỳ cho sữa, mang thai, thời gian khô sữa .8 2.2.5 Sự động dục .9 iv 2.2.6 Kỹ thuật vắt sữa 2.2.7 Sự tách bê 2.2.8 Nhiệt độ môi trường 2.2.9 Bệnh tật 2.3 Tổng quan địa bàn khảo sát 10 2.3.1 Sơ lược huyện Củ Chi 10 2.3.1.1 Vị trí địa lý 10 2.3.1.2 Khí hậu 10 2.3.1.3 Thủy văn .11 2.3.2 Vài nét tình hình chăn ni địa bàn huyện Củ Chi 11 2.3.3 Đặc điểm trại Sao Mai .12 2.3.3.1 Phương thức chăn nuôi 13 2.3.3.2 Thức ăn .13 2.3.3.3 Đặc điểm chuồng trại 14 2.3.3.4 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 14 2.3.3.5 Nuôi dưỡng chăm sóc bê 15 2.3.3.6 Khai thác tiêu thụ sữa .16 2.3.3.7 Công tác thú y .16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 17 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 17 3.1.1 Thời gian 17 3.1.2 Địa điểm 17 3.2 Phương pháp khảo sát 17 3.2.1 Đối tượng dụng cụ khảo sát 17 3.2.2 Phương pháp khảo sát 17 3.2.2.1 Phương pháp trực tiếp 17 3.2.2.2 Phương pháp gián tiếp 17 3.3 Nội dung tiêu khảo sát 17 3.3.1 Trọng lượng bò sinh sản (kg) 17 3.3.2 Các tiêu sinh sản .18 3.3.3 Khả sản xuất sữa 18 v 3.3.4 Tiêu tốn thức ăn/1 kg sữa 18 3.3.5 Tình hình bệnh .19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Trọng lượng bò sinh sản 20 4.2 Khả sinh sản .21 4.2.1 Tuổi phối giống lần đầu 21 4.2.2 Tuổi đẻ lứa đầu 23 4.2.3 Hệ số phối 24 4.2.4 Thời gian phối lại sau sinh 26 4.2.5 Khoảng cách hai lứa đẻ 28 4.2.6 Tỷ lệ đực- bê 29 4.3 Các tiêu suất sữa 30 4.3.1 Sản lượng sữa bình qn/ngày theo nhóm giống 30 4.3.2 Sản lượng sữa toàn chu kỳ .32 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg sữa 33 4.4.1 Tiêu tốn vật chất khô để sản xuất kg sữa (g/kg sữa) 33 4.4.2 Tiêu tốn lượng trao để sản xuất kg sữa 35 4.4.3 Tiêu tốn đạm thô để sản xuất 1kg sữa .36 4.5 Tình hình bệnh 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC 41 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HF : Holstein Friesian TSTK : Tham số thống kê CV : hệ số biến động (Coefficiency of variation) SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation) X : Trung bình BQ : Bình quân vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kế hoạch phát triển đàn bò sữa huyện Củ Chi 12 Bảng 2.2: Cơ cấu đàn cấu giống trại 12 Bảng 4.1: Trọng lượng nhóm giống bò sữa 20 Bảng 4.2: Trọng lượng (kg) nhóm giống bò sữa theo số tác giả .21 Bảng 4.3: Tuổi phối giống lần đầu 22 Bảng 4.4: Tuổi phối giống lần đầu (ngày) giống bò sữa theo số tác giả 23 Bảng 4.5: Tuổi đẻ lứa đầu 23 Bảng 4.6: Hệ số phối .24 Bảng 4.7: Kết hệ số phối (lần) nhóm giống bò sữa theo số tác giả 25 Bảng 4.8: Thời gian phối lại sau sinh 26 Bảng 4.9: Thời gian phối lại sau sinh (ngày) nhóm giống bò sữa theo số tác giả 27 Bảng 4.10: Khoảng cách hai lứa đẻ 28 Bảng 4.11: Khoảng cách hai lứa đẻ (ngày) nhóm giống bò sữa theo số tác giả 29 Bảng 4.12: Tỷ lệ đực- bê sinh 30 Bảng 4.13: Sản lượng sữa bình qn ngày theo nhóm giống 31 Bảng 4.14: Sản lượng sữa toàn chu kỳ nhóm giống 32 Bảng 4.15: Sản lượng sữa toàn chu kỳ nhóm giống bò sữa lai theo số tác giả 33 Bảng 4.16: Tiêu tốn vật chất khô tổng thể để sản xuất kg sữa (g/kg sữa) 34 Bảng 4.17: Tiêu tốn lượng trao đổi tổng thể để sản xuất kg sữa 35 Bảng 4.18: Tiêu tốn đạm thơ nhóm giống .36 Bảng 4.19: Các bệnh ghi nhận đàn bò trại 37 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Trọng lượng nhóm bò sữa .20 Biểu đồ 4.2: Tuổi phối giống lần đầu 22 Biểu đồ 4.3: Tuổi đẻ lứa đầu .24 Biểu đồ 4.4: Hệ số phối 25 Biểu đồ 4.5: Thời gian phối lại sau sinh 26 Biểu đồ 4.6: Khoảng cách hai lứa đẻ 28 Biểu đồ 4.7: Sản lượng sữa bình quân/ngày .31 Biểu đồ 4.8: Sản lượng sữa toàn chu kỳ 32 Biểu đồ 4.9: Tiêu tốn vật chất khô 34 Biểu đồ 4.10: Tiêu tốn lượng trao đổi tổng thể 35 Biểu đồ 4.11: Tiêu tốn đạm thô tổng thể 36 ix hưởng đến sản lượng sữa ngày điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, thân giống, người trực tiếp vắt sữa, yếu tố ngoại cảnh khác… Kết khảo sát sản lượng sữa bình quân ngày theo nhóm giống thời gian khảo sát trình bày qua bảng 4.13 biểu đồ 4.7 Bảng 4.13 Sản lượng sữa bình qn ngày theo nhóm giống Các nhóm giống TSTK F1 F2 F3 F4 BQ n (con) 22 19 49 X (kg) 14,7 14,2 14,2 17,0 14.4 SD (kg) 5,0 4,4 3,9 2,5 3,9 CV (%) 34,1 30,9 27,5 14,7 26,8 P > 0,05 Kg 20 17 14,7 15 14,2 14,2 F2 F3 14,4 10 F1 F4 BQ tồn đàn Nhóm giống Biểu đồ 4.7 Sản lượng sữa bình quân/ngày Sản lượng sữa bình qn/ngày trung bình các nhóm bò lai HF 14,4kg, thấp nhóm giống F2 F3 14,2kg/con/ngày, cao nhóm giống F4 với 17kg/con/ngày Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống 31 kê, cho thấy đàn bò sữa trại có xu hướng tăng dần sản lượng sữa/ngày tỷ lệ máu HF tăng 4.3.2 Sản lượng sữa tồn chu kỳ Trong chăn ni bò sữa sản lượng sữa toàn chu kỳ yếu tố quan trọng đệ đánh giá phẩm chất giống giá trị bò sữa hiệu kinh tế Năng suất sữa chu kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhóm giống, lứa đẻ, cá thể điều kiện ngoại cảnh việc nuôi dưỡng, chăm sóc, nhiệt độ mơi trường… Kết khảo sát sản lượng sữa tồn chu kỳ nhóm giống bò trại Sao Mai trình bày qua bảng 4.14 biểu đồ 4.8 Bảng 4.14 Sản lượng sữa toàn chu kỳ nhóm giống Các nhóm giống TSTK F1 F2 F3 F4 BQ n (con) 17 19 - 41 X (kg) 4.125 4.552 4.539 - 4.405,3 SD (kg) 1.083 1.273 1.159 - 1.171,7 CV (%) 26,3 28,0 25,5 - 26,6 P > 0,05 Kg 5000 4125 4552 4539 F2 F3 4405,3 4000 3000 2000 1000 F1 Biểu đồ 4.8 Sản lượng sữa toàn chu kỳ 32 BQ tồn đàn Nhóm giống Kết từ bảng 4.14 biểu đồ 4.8 cho thấy sản lượng sữa toàn chu kỳ bình qn nhóm giống 4.405,3kg, cao nhóm giống F2 (4.552kg) thấp nhóm bò F1 (4.125kg) Qua xử lí thống kê nhận thấy sai biệt sản lượng sữa tồn kỳ nhóm giống khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05), nhìn chung sản lượng sữa tồn kỳ nhóm giống F2, F3 có xu hướng cao so với bò nhóm giống F1 Kết sản lượng sữa tồn kỳ nhóm giống bò lai HF số tác giả khảo sát trình bày qua bảng 4.15 Bảng 4.15 Sản lượng sữa toàn chu kỳ nhóm giống bò sữa lai theo số tác giả Năm khảo sát Nơi khảo sát Trần Đình Hiếu 2001 An Phước 3.417 3.858 3.926 - Nguyễn Hoàng Duy 2003 An Phước 2.709 3.511 3.063 - Trần Xuân Hiệp 2006 An Phước 3.846 3.569 3.661 3.722 Nguyễn Văn Hùng 2007 Củ Chi 3.545 3.855 3.916 4.032 Trương Thanh Nhân 2009 Củ Chi 4.125 4.552 4.539 - Tác giả F1 Nhóm giống F2 F3 F4 Qua bảng 4.15 cho thấy lượng sữa tồn kỳ chúng tơi khảo sát trại có kết cao so với tác giả khác, điều chứng tỏ giống bò lai HF trại ngày thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết đây, chăm sóc ni dưỡng trại mang lại thay đổi tích cực sản lượng sữa 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg sữa Đối với việc chăn ni bò sữa thức ăn chiếm đến 60- 70% giá thành sản phẩm, nên ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người chăn ni Do mức tiêu tốn thức ăn yếu tố quan trọng định thành bại chăn ni bò sữa 4.4.1 Tiêu tốn vật chất khơ để sản xuất kg sữa (g/kg sữa) Kết khảo sát tiêu tốn vật chất khơ tổng thể trình bày qua bảng 4.16 biểu đồ 4.9 33 Bảng 4.16 Tiêu tốn vật chất khô để sản xuất kg sữa (g/kg sữa) Các nhóm giống TSTK F1 F2 F3 F4 BQ toàn đàn n (con) 22 19 49 X (g/kg sữa) 946,4 948,2 912,3 905,5 931,5 SD (g/kg sữa) 212,7 183,5 120,5 56,8 143,4 CV (%) 22,5 19,4 13,2 6,1 15,3 P > 0,05 Tiêu tốn VCK (g/kg sữa) 946,4 1000 948,2 912,3 905,5 F2 F3 F4 931,5 800 600 400 200 F1 BQ toàn đàn Nhóm giống Biểu đồ 4.9 Tiêu tốn vật chất khô Theo bảng 4.16 biểu đồ 4.9 cho thấy tiêu tốn vật chất khô để sản xuất kg sữa nhóm giống bò lai cao nhóm giống F2 với 948,2 g thấp nhóm giống F4 với 905,5 g/kg sữa Qua xử lí thống kê chi thấy khác biệt mức tiêu tốn vật chất khô tổng thể để sản xuất kg sữa nhóm giống khơng có khác biệt mặt thống kê (P> 0,05) Dù nhìn chung nhóm giống tiêu tốn vật chất khơ có xu hướng giảm dần tỷ lệ máu HF tăng lên 34 4.4.2 Tiêu tốn lượng trao để sản xuất kg sữa Kết khảo sát tiêu tốn lượng trao đổi để sản xuất kg sữa trình bày qua bảng 4.17 biểu đồ 4.10 Bảng 4.17 Tiêu tốn lượng trao đổi để sản xuất kg sữa Các nhóm giống TSTK F1 F2 F3 F4 BQ toàn đàn n (con) 22 19 49 X (kcal/kg sữa) 2.165,8 2.198,9 2.124,9 2.202,4 2.167,0 SD (kcal/kg sữa) 344,0 401,5 242,5 86,1 268,5 CV (%) 15,9 18,3 11,4 3,9 12,4 P > 0,05 Tiêu tốn lượng (Kcal/kg sữa) 2500 2165,8 2198,9 2124,9 2202,4 2167 2000 1500 1000 500 F1 F2 F3 F4 BQ tồn đàn Nhóm giống Biểu đồ 4.10 Tiêu tốn lượng trao đổi Qua bảng 4.17 biểu đồ 4.10 cho thấy Tiêu tốn lượng trao đổi để sản xuất kg sữa cao nhóm giống F4 2202,4 kcal/kg sữa thấp nhóm giống F3 với 2124,9 kcal/kg sữa Qua xử lí thống kê nhận thấy khác biệt mức tiêu tốn nănglượng trao đổi tổng thể để sản xuất kg sữa nhóm giống khơng có ý nghĩa mặt thống kê 35 (P>0,05) Điều chứng tỏ tỷ lệ tiêu tốn lượng trao đổi tổng thể nhóm bò gần tương đương 4.4.3 Tiêu tốn đạm thô để sản xuất 1kg sữa Kết khảo sát tiêu tốn đạm thô để sản xuất 1kg sữa nhóm giống bò trại Sao Mai trình bày qua bảng 4.18 Bảng 4.18 Tiêu tốn đạm thơ nhóm giống Các nhóm giống TSTK F1 F2 F3 F4 22 19 49 X (g/kg sữa) 152,4 152,1 146,0 153,2 149,8 SD (g/kg sữa) 30,0 25,4 18,0 7,6 20,3 CV (%) 19,7 16,7 12,3 5,0 13,4 n (con) BQ P > 0,05 Tiêu tốn đạm thô (g/kg sữa) 160 152,4 152,1 F1 F2 146 153,2 149,8 120 80 40 F3 F4 BQ tồn đàn Nhóm giống Biểu đồ 4.11 Tiêu tốn đạm thô tổng thể Qua bảng 4.18 biểu đồ 4.11 cho thấy tiêu tốn đạm thô để sản xuất 1kg sữa bình qn nhóm giống 149,8 g, cao nhóm F4 với 153,2 (g/kg sữa) thấp nhóm F3 với 146,0 (g/kg sữa) Tuy nhiên khác biêt 36 khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Điều cho thấy mức tiêu thụ đạm thô để sản xuất 1kg sữa nhóm giống gần tương đương 4.5 Tình hình bệnh Trong thời gian khảo sát trại Sao Mai ghi nhận số bệnh thường xảy đàn bò sữa, bệnh trình bày qua bảng 4.19 Bảng 4.19 Các bệnh ghi nhận đàn bò trại Loại bệnh Số ca bệnh Tỷ lệ (%) Đẻ khó 9,4 Viêm tử cung 9,4 Viêm vú 12 37,5 Sót 6,2 Viêm khớp 18,8 Đau móng 12,5 Ngoại kí sinh trùng 3,1 Lt da có mủ 3,1 32 100 Tên bệnh Bệnh sản khoa Bệnh khác Tổng cộng Đa số bò đàn bò trại mắc bệnh sản khoa, đặc biệt giai đoạn hậu sản cao Trong số 32 ca bệnh đàn bò thống kê bảng bệnh viêm vú đến 12 ca chiếm tỷ lệ 37,5%,cho thấy bệnh viêm vú đàn bò khảo sát có tỷ lệ cao Điều việc vắt sữa chưa kỹ thuật, chăm sóc vệ sinh phòng bệnh chưa tốt Các ca bệnh kí sinh trùng lt da có mủ xảy trại thấp, điều cho thấy trại thực tốt viêc phòng chống bệnh ngoại kí sinh trùng lt da có mủ bò Trại khơng xảy bệnh danh mục bệnh nguy hiểm bắt buộc tiêm phòng Điều cho thấy trại thực tốt quy trình tiêm phòng bệnh nguy hiểm xảy bò 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian khảo sát khả sản xuất đàn bò trại bò sữa Sao Mai địa bàn huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh chúng tơi có số kết luận đề nghị sau 5.1 Kết luận Tình hình chăn ni bò sữa trại dần vào ổn định phát triển Trọng lượng bò thuộc nhóm giống F1, F2, F3, F4 biến thiên từ 441,7- 473,7 kg, cho thấy trọng lượng có xu hướng tăng tỷ lệ máu HF tăng Tuổi phối giống lần đầu muộn nhóm bò F3 với 551,5 ngày (18,3 tháng) sớm nhóm bò F2 với 506,6 ngày (16,9 tháng) Tuổi đẻ lứa đầu cao nhóm bò F3 với 857,4 ngày (28,5 tháng), thấp nhóm bò F2 với 809,0 ngày (26,9 tháng) Hệ số phối bình quân nhóm giống 2,2 lần có xu hướng tăng theo tỷ lệ máu HF, với nhóm bò F4 có hệ số phối cao 2,7 lần Thời gian phối lại sau sinh cao nhóm bò F1 với 167,2 ngày, nhỏ nhóm bò F3 với 105,9 ngày, có xu hướng rút ngắn tỷ lệ máu HF tăng Khoảng cách hai lứa đẻ cao nhóm bò F2 với 482,9 ngày, ngắn nhóm bò F1 với 450,2 ngày Sản lượng sữa bình quân ngày cao nhóm bò F4 với 17kg/con/ngày, thấp nhóm bò F2, F3 với 14,2 kg/con/ngày Sản lượng sữa tồn chu kỳ nhóm bò cao nhóm F2 với 4.552kg/con thấp nhóm bò F1 đạt 4.125 kg/con Tiêu tốn vật chất khô để sản xuất kg sữa cao nhóm F2 với 948,2 g/kg sữa thấp nhóm F4 với 905,5 g/kg sữa 10 Tiêu tốn lượng trao đổi để sản xuất 1kg sữa cao nhóm bò F4 với 2202,4 kcal/kg sữa thấp nhóm bò F3 với 2124,9 kcal/kg sữa 38 11 Tiêu tốn đạm thô để sản xuất 1kg sữa cao nhóm F4 với 153,2 g/kg sữa thấp nhóm bò F2 với 146,0 g/kg sữa 5.2 Đề nghị Các quan chức nên đào tạo thêm lớp huấn luyện kỹ thuật gieo tinh bò để nâng cao trình độ tay nghề dẫn tinh viên Theo dõi lên giống bò sữa chặt chẽ nhằm giảm hệ số phối rút ngắn khoảng cách hai lứa đẻ đàn bò Trong cơng tác chọn chọn lọc quản lý giống nên mạnh dạn loại thải bò có suất sữa khả sinh sản thấp Cần ý đến phần việc chăm sóc quản lý, đặc biệt bò mang thai bò có sản lượng sữa cao để khai thác hết tiềm phẩm chất giống 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính, 2003 Giáo trình thực hành gia súc gia cầm Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Chính, 2004 Giáo trình thực hành phần mềm thống kê Minitab 12.21 for windows Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Xn Minh Duy,2006 Khảo sát sức sinh sản, sản xuất sữa giống bò sữa Holstein Friesian qua số hệ nuôi công ty Thanh Sơn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Trần Xuân Hiệp,2006 Khảo sát sức sản xuất nhóm bò lai ẵ HF (F1), ắ HF (F2), 7/8 HF (F3), 15/16 HF (F4) Tại Cơng Ty Cổ Phần Bò Sữa Đồng Nai nông hộ lân cận Tiểu luận tốt nghiệp, khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Châu Châu Hồng, 2004 Bài giảng chăn nuôi thú nhai lại Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Nguyễn Văn Hùng, 2007 Khảo sát khả sản xuất đàn bò sữa trại Sao Mai trại Tân Phát Thịnh huyện củ Chi Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Phạm Trọng Nghĩa, 2003 Bài giảng giống đại cương Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Nguyễn Hoài Phương, 2007 Khảo sát điều kiện chuồng trại, ni dưỡng thành tích sản xuất đàn bò cho sữa lai Holstein Friesian số hộ ni gia đình xã Tân Thạnh Đơng huyện củ Chi Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tp Hồ Chí Minh,2003 Tài liệu tập huấn “Hội thi triển lãm giống bò sữa” 10 Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Tp Hồ Chí Minh Tài liệu “Chương trình mục tiêu phát triển bò sữa giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020” 11 Viện Chăn Ni, 2001 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam NXB Nông Nghiệp 40 PHỤ LỤC One-way Analysis of Variance TRONG LUONG BO Analysis of Variance for TL Source DF SS STT 2796 Error 45 127661 Total 48 130458 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 469.00 465.86 473.68 441.67 MS 932 2837 StDev 31.30 64.65 42.78 39.00 53.26 F 0.33 P 0.805 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( * -) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+ 400 440 480 520 One-way Analysis of Variance HE SO PHOI Analysis of Variance for HSP Source DF SS MS STT 2.188 0.729 Error 45 25.517 0.567 Total 48 27.705 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 1.6600 2.2364 2.2526 2.6667 StDev 0.6148 0.8086 0.7306 0.5774 0.7530 F 1.29 P 0.291 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( * ) ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ 1.40 2.10 2.80 3.50 One-way Analysis of Variance TUOI PHOI GIONG LAN DAU Analysis of Variance for TPGLD Source DF SS MS STT 20983 6994 Error 45 292283 6495 Total 48 313266 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 533.20 506.64 551.47 539.00 80.59 StDev 54.92 66.29 97.25 94.14 F 1.08 P 0.368 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( * -) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -+ 480 540 600 660 41 One-way Analysis of Variance TUOI DE LUA DAU Analysis of Variance for TDLD Source DF SS MS STT 45113 15038 Error 45 484786 10773 Total 48 529899 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 847.2 809.0 857.4 748.7 StDev 118.9 76.1 128.0 76.7 103.8 F 1.40 P 0.256 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* ) ( * -) ( * ) ( -* -) + -+ -+ -700 800 900 One-way Analysis of Variance THOI GIAN PHOI LAI SAU KHI SINH Analysis of Variance for TGPLSS Source DF SS MS STT 10352 5176 Error 35 47832 1367 Total 37 58183 Level N 18 17 Pooled StDev = Mean 167.17 106.04 105.88 StDev 86.17 36.92 24.76 36.97 F 3.79 P 0.032 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( * -) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+105 140 175 210 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TGPLSS Source DF SS MS STT 10352 5176 Error 35 47832 1367 Total 37 58183 Level N 18 17 Pooled StDev = Mean 167.17 106.04 105.88 36.97 StDev 86.17 36.92 24.76 F 3.79 P 0.032 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( * -) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+105 140 175 210 42 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0.0500 Individual error rate = 0.0196 Critical value = 3.46 Intervals for (column level mean) - (row level mean) 4.7 117.5 4.7 117.9 -30.4 30.8 One-way Analysis of Variance KHOANG CACH GIUA HAI LUA DE Analysis of Variance for KC2LD Source DF SS MS STT 8613 4306 Error 35 235864 6739 Total 37 244477 Level N 18 17 Pooled StDev = Mean 450.20 482.90 453.25 StDev 85.78 94.10 66.44 82.09 F 0.64 P 0.534 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( -* -) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+ -360 420 480 540 One-way Analysis of Variance SAN LUONG SUA BINH QUAN/NGAY Analysis of Variance for SLSBQN Source DF SS MS STT 22.7 7.6 Error 45 803.7 17.9 Total 48 826.4 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 14.720 14.186 14.242 17.033 4.226 StDev 5.043 4.424 3.935 2.483 F 0.42 P 0.737 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * ) ( -* -) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+-12.0 15.0 18.0 21.0 43 One-way Analysis of Variance SAN LUONG SUA TOAN CHU KY Analysis of Variance for SLSTCK Source DF SS MS STT 775297 387649 Error 38 54789243 1441822 Total 40 55564541 Level N 17 19 Pooled StDev = Mean 4125 4552 4539 StDev 1083 1273 1159 1201 F 0.27 P 0.766 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -3600 4200 4800 One-way Analysis of Variance TIEU TON VAT CHAT KHO TONG THE Analysis of Variance for TTVCK Source DF SS MS STT 16271 5424 Error 45 1155996 25689 Total 48 1172267 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 946.4 948.2 912.3 905.5 StDev 212.7 183.5 120.5 56.8 160.3 F 0.21 P 0.888 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 720 840 960 1080 One-way Analysis of Variance TIEU TON NANG LUONG TONG THE Analysis of Variance for TTNL Source DF SS MS STT 59738 19913 Error 45 4931974 109599 Total 48 4991712 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 2165.8 2198.9 2124.9 2202.4 331.1 StDev 344.0 401.5 242.5 86.1 F 0.18 P 0.908 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) ( * ) + -+ -+ -2000 2250 2500 44 One-way Analysis of Variance TIEU TON DAM THO TONG THE Analysis of Variance for TTDT Source DF SS MS STT 452 151 Error 45 23018 512 Total 48 23470 Level N 22 19 Pooled StDev = Mean 152.36 152.10 146.04 153.17 22.62 StDev 29.97 25.35 17.97 7.61 F 0.29 P 0.829 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) ( * ) ( * -) + -+ -+ -+ 135 150 165 180 45 ... NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI SAO MAI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả TRƯƠNG THANH NHÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn ThS... đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Sinh viên Trương Thanh Nhân ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Khóa luận: “Khảo sát khả sản xuất đàn bò sữa trại Sao Mai huyện... Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Song song với nhịp độ phát triển đất nước, trình thị hóa phát triển nhanh chóng vùng ven làm cho diện tích đất nơng nghiệp nói chung diện tích đất chăn ni nói riêng