Tình hình mắc bệnh đường hô hấp ở lợn ngoại nuôi thịt từ sau cai sữa đến xuất bán và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh tại trại lợn nhà ông Lê Văn Khánh xã Linh Sơn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

83 559 3
Tình hình mắc bệnh đường hô hấp ở lợn ngoại nuôi thịt từ sau cai sữa đến xuất bán và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh tại trại lợn nhà ông Lê Văn Khánh xã Linh Sơn  huyện Đồng Hỷ  tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -*&* - NGỌC ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HẤP LỢN NGOẠI NUÔI THỊT GIAI ĐOẠN TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN KHI XUẤT BÁN THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NHÀ ÔNG VĂN KHÁNH LINH SƠN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hệ đào tạo : Chuyên ngành: Lớp : Khoa : Khoá học : Chính quy Chăn nuôi Thú y K44 - CNTY Chăn nuôi Thú y 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -*&* - NGỌC ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HẤP LỢN NGOẠI NUÔI THỊT GIAI ĐOẠN TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN KHI XUẤT BÁN THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NHÀ ÔNG VĂN KHÁNH LINH SƠN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp : K44 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dạy bảo giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo trường trang bị cho em nhiều kiến thức nhiều kiến thức thực tế tạo cho em có tự tin để vững bước sống công tác sau Sau thời gian học tập trại trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn nhân cô Khánh Lan lãnh đạo, nhân dân Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường em xin cảm ơn Lãnh đạo Ủy ban nhân dân Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên trại lợn nhân Khánh Lan tạo điều kiện thuận lợi, giúp em hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Hoan động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học ii Để góp phần cho việc thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt,tôi nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạnbạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập rèn luyện thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Ngọc Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 43 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn thịt trại 52 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 55 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn thịt nuôi trại lợn Văn Khánh 56 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hấp theo lứa tuổi 57 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hấp theo tháng theo dõi 58 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hấp theo giống lợn 60 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đường hấp 60 Bảng 4.8 Những biểu lâm sàng lợn mắc bệnh đường hấp (n=76) 62 Bảng 4.9 Hiệu điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị 63 Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn tái mắc bệnh đường hấp hiệu điều trị bệnh lần 64 Bảng 4.11 So sánh chi phí điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị 65 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính STT: Số thứ tự v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đại cương quan hấp sinh lý hấp lợn 2.1.2 Một số bệnh đường hấp thường gặp lợn ngoại nuôi thịt 2.1.3 Nguyên tắc phòng điều trị bệnh đường hấp lợn 30 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 38 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 41 3.3 Nội dung nghiên cứu 41 3.4 Phương pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh đường hấp đàn lợn nuôi thịt 41 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh tích lợn nuôi thịt mắc bệnh đường hấp 42 3.4.3 Phương pháp so sánh hiệu điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị bệnh 42 3.4.4 Các tiêu theo dõi 43 3.4.5 Công thức tính toán tiêu theo dõi 44 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 45 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 46 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 46 4.1.1 Công tác chăn nuôi 46 4.1.2 Công tác thú y 51 4.1.3 Công tác điều trị bệnh 53 4.1.4 Công tác khác 54 4.2 Kết thực đề tài 55 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đường hấp lợn nuôi thịt từ sau cai sữa đến xuất bán trại lợn Văn Khánh, Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 55 vii 4.2.2 Kết so sánh hiệu điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị 63 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu dịch từ tiếng nước III Tài liệu tiếng Anh Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện chăn nuôi gia súc nói chung chăn nuôi lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng ngành nông nghiệp nước ta Bởi đa số dân số nước ta sống nông thôn nguồn sống dựa vào nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa chăn nuôi lợn Thịt lợn nguồn thực phẩm bữa ăn hàng ngày người dân, sản phẩm thịt lợn phần lớn để đáp ứng nhu cầu nước phần dành cho xuất khẩu, lợn nguồn cung cấp phân hữu cho thâm canh tăng suất trồng Trong năm gần đây, ngành thú y có số thành tựu góp phần phòng chống dịch bệnh, bảo vệ đàn lợn Tuy nhiên, lúc nơi mà điều kiện sinh thái không thuận lợi, số dịch bệnh xảy gây thiệt hại đáng kể cho đàn lợn, đặc biệt lợn trước sau cai sữa lợn giai đoạn vừa thay đổi điều kiện sinh lý vừa dần thích nghi với điều kiện sống nên dễ mắc bệnh Có nhiều loại bệnh khác lợn, phải kể đến bệnh đường hấp vi khuẩn như: Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Haemophillus parasuis, Bordetella bronchiseptica, Streptococcus suis gây ho, khó thở, viêm phổi, viêm phế quản, viêm teo mũi truyền nhiễm… Khi sức đề kháng thể lợn giảm xuống kết hợp điều kiện nuôi dưỡng, vệ sinh, chăm sóc kém, vi khuẩn nhân lên nhanh chóng mặt số lượng tăng cường độc lực phát thành bệnh gây thiệt hại lớn 60 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đƣờng hấp theo giống lợn Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Landrace 122 22 18,03 Yorkshire 378 54 14,29 Tính chung 500 76 15,2 Giống lợn Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy theo dõi 122 lợn giống Landrace có 22 mắc bệnh đường hấp, chiếm tỷ lệ 18,03% theo dõi 378 lợn giống Yorkshire thấy 54 lợn mắc bệnh đường hấp, chiếm tỷ lệ 14,29% Như vậy, điều kiện thời tiết khí hậu, chế độ nuôi dưỡng chăm sóc khả thích nghi khả chống chịu bệnh tật giống lợn Yorkshire tốt so với giống lợn Landrace Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đặc tính di truyền giống lợn 4.2.1.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đường hấp Những lợn mắc bệnh nặng với triệu chứng điển hình bệnh đường hấp như: Khó thở, sốt cao, tần số hấp tăng, ngồi thở chó điều trịlợn bị chết Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đƣờng hấp Tháng Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết/số lợn mắc bệnh (%) 115 18 0 127 30 6,67 139 20 5,0 119 0 Tổng 500 76 3,95 61 Từ bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ lợn bị chết mắc bệnh tháng theo dõi thấp chiếm từ 0% đến 6,67% Trong đó: + Tháng có tỷ lệ lợn chết cao ảnh hưởng thời tiết lúc thời điểm giao mùa mùa đông mùa xuân nên theo tính chất mùa vụ không khí ẩm thấp nhiệt thay đổi đột ngột mưa phùn kéo dài, độ ẩm tăng cao nên sức đề kháng lợn hơn, tỷ lệ nhiễm bệnh cao Dẫn đến khả chống chịu vật nên có tỷ lệ chết cao + Tháng tháng có tỷ lệ lợn chết thời tiết lúc có phần ổn định tháng lúc thuộc giai đoạn mùa đông, không khí lạnh cao có độ ẩm thấp, chuồng nuôi khô ráo, nên tỷ lệ chết thấp Tháng nhiệt độ môi trường cao độ ẩm thấp, chuồng nuôi khô ráo, thoáng mát dẫn đến tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đường hấp Như thiệt hại kinh tế bệnh đường hấp gây số lợn chết, mà bệnh gây thiệt hại lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn nuôi thấp Do vậy, để hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh đường hấp ta phải hạn chế tỷ lệ mắc bệnh cách phòng bệnh hiệu quả, quy trình vệ sinh đảm bảo, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt 4.2.1.6 Biểu lâm sàng lợn mắc bệnh đường hấp Khi theo dõi lợn mắc bệnh đường hấp, ghi chép lại biểu lâm sàng (triệu chứng) điển hình bệnh Với lợn bị chết bệnh đường hấp tiến hành mổ khám xem bệnh tích ghi lại bệnh tích chủ yếu bệnh Kết theo dõi sau: 62 Bảng 4.8 Những biểu lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hấp (n=76) Mức độ Số lợn Tỷ lệ lợn mắc bệnh mắc bệnh mắc bệnh (con) (%) Nặng Trung bình Nhẹ 61 7,89 80,26 11,84 Biểu lâm sàng - Sốt cao 41,50C, ủ rũ, tách đàn - Bỏ ăn, nằm chỗ - Thở thể bụng, ho, da nhợt nhạt, gầy còm - Chảy nước mũi - ho, khó thở, há mồm để thở, tần số hấp tăng cao - Sốt cao 40,50C - 410C - Ho, ho khan, khó thở, há mồm để thở - Tần số hấp tăng - Thân nhiệt cao, sốt nhẹ 39 - 39,50C Theo bảng 4.8 cho thấy tất lợn mắc bệnh đường hấp có biểu lâm sàng (triệu chứng) như: ho, lúc đầu ho khan, thở nhanh, tần số hấp tăng, há mồm để thở, đặc biệt ngày thay đổi thời tiết, buổi sáng sớm chiều tối Biểu thể nặng: Sốt cao 41,50C, ủ rũ, tách đàn; bỏ ăn, nằm chỗ; thở thể bụng, ho, da nhợt nhạt, gầy còm Biểu thể nặng: Ho, ho khan, khó thở, há mồm để thở; tần số hấp tăng; thân nhiệt cao, sốt nhẹ 39 - 39,50C Một số có triệu chứng nặng, có ho máu ho mạnh dẫn đến bị lòi dom Về bệnh tích: Khi mổ khám kiểm tra bệnh tích hai lợn chết bệnh đường hấp, thấy bệnh tích chủ yếu quan hấp Đặc biệt phổi, phổi bị viêm lan rộng, có màu đỏ nhạt nâu xám, có tượng gan hóa, cắt miếng phổi nhỏ vùng bị gan hóa bỏ vào nước thấy 63 chìm Hạch lâm ba sưng to, khí quản, phế quản có nhiều bọt khí, xoang ngực tích nước Đối với bệnh viêm phổi - màng phổi có tượng số vùng phổi bị viêm dính vào thành ngực, phổi chuyển màu nâu sẫm 4.2.2 Kết so sánh hiệu điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị 4.2.2.1 Hiệu điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị Sau theo dõi phát số lợn mắc bệnh, tiến hành cách ly có biểu lâm sàng nghi mắc bệnh đường hấp, chia thành hai lô để sử dụng hai phác đồ điều trị, có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng đồng hợp lý, kết thu thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu điều trị bệnh đƣờng hấp hai phác đồ điều trị Đơn vị Phác đồ Phác đồ Con 38 38 Liều lượng điều trị lần ml/kg TT 1/10 1/20 Thời gian điều trị lần Ngày 3-5 3-5 Số lợn khỏi bệnh sau điều trị lần Con 37 36 Chỉ tiêu Số lợn điều trị lần tính Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị lần % 97,37 94,74 Qua bảng 4.9 cho thấy kết điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị bệnh cao Phác đồ điều trị 1: điều trị 38 mắc bệnh 37 khỏi bệnh sau thời gian điều trị - ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 97,37% Phác đồ điều trị 2: điều trị 38 mắc bệnh có 36 khỏi bệnh sau thời gian điều trị - ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 94,74% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hấp nhịp thở bình thường 64 Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ điều trị sử dụng Linco-spex + F-300 inj để điều trị bệnh đường hấp lợn cho hiệu điều trị bệnh cao 2,63% so với phác đồ điều trị sử dụng thuốc Han-Tuxin 4.2.2.2 Tỷ lệ lợn tái mắc bệnh đường hấp hiệu điều trị bệnh lần Sau điều trị lợn khỏi bệnh, tiếp tục theo dõi phát thấy 10 tái nhiễm, lợn điều trị Linco-spex + F-300 inj tái nhiễm chiếm tỷ lệ 8,11%, lợn điều trị Han-Tuxin tái nhiễm chiếm tỷ lệ 19,44% Tôi tiếp tục sử dụng phác đồ để điều trị lợn tái nhiễm Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn tái mắc bệnh đƣờng hấp hiệu điều trị bệnh lần Số lợn Phác đồ điều trị điều trị lần (con) Số lợn khỏi bệnh lần (con) Số lợn tái mắc bệnh n (con) % Số lợn điều trị lần (con) Thời Số khỏi gian bệnh lần điều trị N lần % (con) (ngày) 38 37 8,11 4-5 38 36 19,44 5-6 100 100 Kết bảng 4.10 cho thấy số 73 lợn điều trị khỏi bệnh lần điều trị hai phác đồ điều trị có 10 lợn tái mắc bệnh đường hấp Trong đó, phác đồ điều trịtái mắc bệnh chiếm 8,11% phác đồ điều trịtái mắc bệnh chiếm 19,44% Sau phát lợn tái mắc bệnh đường hấp, tiến hành điều trị lợn tái mắc bệnh theo hai phác đồ điều trị Kết điều trị cho thấy thời gian điều trị lợn bệnh phác đồ điều trị kéo dài từ 4-5 ngày tỷ lệ khỏi đạt 100% thời gian điều trị phác đồ điều trị 5-6 ngày tỷ lệ khỏi bệnh 100% Kết 65 bảng 4.8 cho thấy lợn bị tái mắc bệnh thời gian điều trị dài so với lần điều trị lần điều trị Điều hiểu lợn tái mắc bệnh điều trị lần chưa triệt để, vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn nên có hội sống sót, tăng sinh gây bệnh trở lại cho lợn 4.2.2.3 So sánh chi phí điều trị bệnh đường hấp hai phác đồ điều trị Sau điều trị cho đàn lợn thịt khỏi bệnh tiến hành tính chi phí hai loại thuốc kháng sinh sử dụng trình điều trị bệnh, để đưa khuyến cáo cho trại nên sử dụng kháng sinh có chất lượng giá hợp lý Kết thể bảng 4.11 Bảng 4.11 So sánh chi phí điều trị bệnh đƣờng hấp hai phác đồ điều trị Diễn giải ĐVT Phác đồ Phác đồ điều trị điều trị Số điều trị Con 38 38 Tổng số thuốc kháng sinh sử dụng ml 310 77 Đồng/ml 3000 19000 155 155 121 121 1350 1350 320 320 Đơn giá Tổng số Gluco-K-C-Namin thuốc bổ trợ Bromhexine Đơn giá Gluco-K-C-Namin Bromhexine ml Đồng/ml Tổng chi phí điều trị Đồng 1.177.970 1.710.970 Chi phí điều trị trung bình cho lợn Đồng 30.999 45.025 % 97,37 94,74 Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị lần Qua bảng 4.11 ta thấy số lợn điều trị hai phác đồ điều trị 38 con, tổng số ml thuốc điều trị phác đồ 310ml, phác đồ điều trị 77ml Tổng chi phí điều trị phác đồ 1.177.970 đồng 66 phác đồ điều trị 1.710.970 đồng Tổng chi phí điều trị trung bình cho lợn phác đồ điều trị 30.999 đồng phác đồ điều trị 45.025 đồng Như vậy, chi phí điều trị trung bình cho lợn phác đồ điều trị rẻ so với phác đồ điều trị 14.026 đồng hiệu lực điều trị lại cao 2,63% Dựa kết điều trị hoạch toán chi phí điều trị, khuyến cáo nên dùng thuốc Linco-spex + F-300 inj để điều trị cho lợn mắc bệnh đường hấp cho hiệu lực điều trị hiệu kinh tế cao 67 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ nhiễm bệnh đường hấp đàn lợn nuôi thịt trại lợn nhân Văn Khánh tương đối cao (15,20%) - Sự sai khác tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn đực (15,09%) lợn (15,30%) không rõ rệt - Lợn tất lứa tuổi mắc, nhiên lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi mắc nhiều (16,06%), giai đoạn - tháng tuổi mắc thấp (14,16%) - Trong tháng theo dõi từ tháng đến tháng lợn mắc bệnh đường hấp với tỷ lệ 15,65%, 23,62%, 14,39% 6,72% tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hấp cao (23,62%), tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hấp thấp tháng (6,72%) - Giống lợn Landrace có tỷ lệ mắc bệnh đường hấp cao (18,03%) so với giống lợn Yorkshire (14,29%) - Hầu hết lợn mắc bệnh đường hấp thể triệu trứng bệnh tích rõ ràng - Hai phác đồ điều trị bệnh đường hấp có hiệu điều trị bệnh cao Tuy nhiên, phác đồ điều trị có tỷ lệ khỏi bệnh cao 5.2 Đề nghị - Về công tác vệ sinh thú y: Cần đẩy mạnh việc vệ sinh chuồng trại, phun thuốc sát trùng Xây dựng thêm chuồng để cách ly lợn ốm - Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng: Thường xuyên theo dõi đàn lợn để phát chẩn đoán chữa trị kịp thời 68 - Về công tác giống: Ngay từ chọn lọc lợn hậu bị cần xem xét kỹ Phòng bệnh cho lợn đực - Về công tác phòng bệnh: Thực tiêm phòng vaccine đầy đủ cho đàn lợn thịt - Về công tác điều trị bệnh: Khuyến cáo sở nên áp dụng phác đồ điều trị để điều trị bệnh đường hấp lợn Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi - màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (2), Tr 56-59 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Eataugh M.W (2002), “Tổng quan bệnh lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (3), Tr 76 - 79 Herenda.D,P.G Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva (1994), Bệnh viêm phổi, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, (119), Tr 175-177 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS, Khoa thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn”, Công trình nghiên cứu KHKT 1990 - 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 12 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang 13 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2004), Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phòng bệnh đường hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, Tr 108-109 14 Văn Ta ̣o (2007), Một số bê ̣nh truy ền nhiễm thường gặp ở lợn và biê ̣n pháp phòng trị, Nxb Lao đô ̣ng - hội, Tr 7-15 15 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hoàng Toàn Thắng (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 116 - 118 17 Yoshikazu Iritani, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Thuý Duyên, Cù Hữu Phú (2005), “Tinh chế kháng nguyên đặc hiệu serotype Actinobacillus pleuropneumoniae số đặc tính chúng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII (1), Tr 12-18 II Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc 18 John Carr (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3), Tr 91 - 94 19 Laval.A (2000), Dịch tễ học thú y, Tài liệu tập huấn thú y, Chi cục thú y, Hà Nội 20 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII (3), Tr 91 - 93 III Tài liệu tiếng Anh 21 Ahn D C and Kim B.H (1994), “Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs”, Proc Int Pig Vet Soc Congr pp 165 22 Buttenschon (1991), “The primary structure of Staphylococcal enterotoxin B3 The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethylated enterotoxxin B, and the complete amino acid sepuence” 23 Carter G.R (1952), “Type specific capsular antigens of Pasteurella multocida”, Canadian Journal of Medicine, 30, pp 48-53 24 Carter G.R (1955), “Studies on Pasteurella multocida IA, Haemagglutination test for identification of serogical types”, American Journal of Veterinary Research, 16, pp 481 - 484 25 De Alwis, M C.L (1992), Areview: Pasteurellosis in production animals, ACIAR proceedings, 43, pp 11 - 19 26 Haddleston K.L., Reber P.A (1972), “Fowl cholera: Cross - immunity imduces in Turkey with formalin - Killer in vivo propagated pasteurella multocida”, Avian Dis., 2, pp 249 - 252 27 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means of antibody assay on colostrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 28 Kielstein P (1966), “On the occurrence of toxin producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle” J Vet Med., pp 418 - 424 29 Nicolet J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edion 30 Pijoan, C and Trogo E (1989), “Bacterial adhesion to mucosal surfaces with special reference to the Pasteurella multocida isolates from atrophic rhinitis”, Can J Vet Sci., 54, pp 516 - 521 31 Rosenbach, C.T and Merchant, I.R (1939), “A study of the Heamorrhagic septicaemiae Pasteurella multocida”, Journal of Bacterriology, 37 32 Taylor D J (2005), Actinobacillus pleuroneumoniae, Bacterial Diseases, pp 343 - 354 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Hình 1: Lợn ho mạnh ho nhiều dẫn đến bị lòi dom Hình 2: Thuốc sử dụng phác đồ diều trị Hình 3: Thuốc sử dụng phác đồ điều trị Hình Một số thuốc bổ trợ sử dụng trình điều trị bệnh ... 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đường hô hấp lợn nuôi thịt từ sau cai sữa đến xuất bán trại lợn Lê Văn Khánh, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 55 vii 4.2.2 Kết so sánh hiệu điều trị. .. thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh trại lợn nhà ông Lê Văn Khánh xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định tình hình mắc bệnh đường hô hấp lợn ngoại. .. ngoại nuôi thịt từ sau cai sữa đến xuất bán trại lợn tư nhân Lê Văn Khánh, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Nắm triệu chứng bệnh tích bệnh đường hô hấp xảy lợn - So sánh hiệu lực điều

Ngày đăng: 05/04/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan