Năng suất sinh sản của dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn vcn05, vcn12, vcn22 tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp – ninh bình (Trang 37 - 63)

VCN22

Sau một thời gian thực tập tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình chúng tôi theo dõi khả năng sinh sản của 5 dòng lợn VCN05, VCN12, VCN22 và thu đợc các kết quả nh sau.

Kết quả theo dõi năng suất của các dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 đợc thể hiện ở bảng 1.

n X ±mX Cv (%) n X ±mX Cv (%) n X ±mX Cv (%)

Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 35 224.00±5.23 13.80 40 223.87±3.22 9.11 39 238.41±9.21 24.13

Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 35 338.77±5.22 9.12 40 339.40±3.15 5.88 39 353.05±9.23 16.33

Thời gian mang thai (ngày) 210 115.17±0.10 1.27 234 115.21±0.09 1.26 234 115.12±0.09 1.23

Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 175 148.08±1.24 11.12 195 144.86±0.58 5.61 195 145.42±0.64 6.18

Số con đẻ ra/ ổ (con) 210 11.55±0.15 19.54 234 11.30±0.17 23.35 234 11.22±0.15 20.64

Số con sơ sinh sống/ ổ (con) 210 11.34±0.16 20.79 234 11.17±0.17 23.32 234 11.10±0.15 20.40

Khối lợng sơ sinh/ ổ (kg) 210 15.44±0.22 20.39 234 14.70±0.22 23.61 234 15.45±0.20 19.84

Khối lợng sơ sinh/ con (kg) 210 1.37±0.01 6.11 234 1.32±0.01 8.00 234 1.39±0.01 4.58

Số con để nuôi/ ổ (con) 210 10.98±0.11 14.12 234 10.81±0.11 15.23 234 10.82±0.09 13.10

Số con cai sữa (con 210 10.49±0.11 15.66 234 10.22±0.12 17.53 234 10.33±0.09 13.94

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 210 95.71±0.63 9.58 234 94.63±0.61 9.91 234 95.56±0.40 6.45

Khối lợng cai sữa/ ổ (kg) 210 66.25±0.86 13.81 234 65.29±0.89 15.82 234 65.89±0.78 11.99

Khối lợng cai sữa/ con (kg) 210 6.31±0.04 9.09 234 6.39±0.05 11.20 234 6.38±0.04 8.15

đến khi phối giống lần đầu tiên. Tuổi phối giống lần đầu đánh giá đợc khả năng sinh trởng, phát triển của lợn nái hậu bị đồng thời đánh giá đợc kỹ thuật chăm sóc,nuôi dỡng của ngời chăn nuôi.

Kết quả bảng 1 cho thấy tuổi động dục lần đầu tiên của các dòng lợn VCN05, VCN12, VCN22 lần lợt là 224,00; 223.87; 238,41 ngày.

Nh vậy, tuổi phối giống lần đầu của dòng VCN05 và VCN12 là sớm hơn so với dòng còn lại.

Chỉ tiêu này của VCN22 có sự sai khác khá lớn so với dòng VCN05 và VCN12. Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (1998) thì tuổi phối giống lần đầu của lợn ngoại dao động từ 230 - 270 ngày.

Nh vậy, kết quả trong theo dõi này nằm trong phạm vi của các nghiên cứu trên và kết quả này cũng cho thấy đã có sự tiến bộ về chỉ tiêu này ở lợn Meishan so với đàn lợn nái Landrace và Yorshine nuôi tại Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn có tuổi phối giống lần đầu là 262,7 và 260,7 ngày (Đoàn Xuân Trúc và cộng sự, 2001) và các đàn lợn của Công ty giống vật nuôi Hà Tây, Công ty vật nuôi Thái Bình và Trại chăn nuôi Nam Trực chỉ tiêu này đạt tơng ứng là 254,13 và 248,52 ngày (Phan Xuân Hảo, 2006).

4.1. 2. Tuổi đẻ lứa đầu

Tuổi đẻ lứa đầu là thời điểm con nái hậu bị đẻ lứa đầu tiên, tuổi đẻ lứa đầu có quan hệ chặt chẽ đến tuổi phối giống lần đầu và tỷ lệ thụ thai. Theo Rydhmer và cộng sự (1995) thì chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2 = 0,07. Nh vậy, chỉ tiêu này chịu ảnh hởng nhiều của ngoại cảnh đặc biệt là thời tiết khí hậu, điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng và thức ăn. Việc nghiên cứu chỉ tiêu này giúp ngời chăn nuôi đề ra đợc chế độ chăm sóc, nuôi dỡng thích hợp đối với lợn nái hậu bị nhằm rút ngắn và tăng hiệu quả chăn nuôi.

Kết quả bảng 1 cho thấy tuổi đẻ lứa đầu của VCN05 là 338,77 ngày, của VCN12 là 339.40 ngày, của VCN22 là 353,05 ngày. Nh vậy, tuổi đẻ lứa đầu của dòng VCN05 là sớm nhất và của VCN22 là muộn nhất. Tuổi đẻ lứa đầu của VCN05 và VCN12 có sự sai khác nhau không đáng kể và sớm hơn tuổi đẻ lứa đầu của VCN22.

Kết quả trong theo dõi này là thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nhau: Bzowska và cộng sự (1997) cho biết tuổi đẻ lứa đầu

của Landrace và Yorshire là: 365,6 và 365,9 ngày. Theo Phan Xuân Hảo (2006) chỉ tiêu này của hai giống trên đạt tơng ứng là 370,41 và 364,52 ngày. Boulard và cộng sự (1986) cho biết tuổi đẻ lứa đầu của Large White, Landrace Pháp, Pietrain, Landrace Bỉ lần lợt là 363; 358; 383 và 379 ngày. Jang Hyung Lee (1993) cho biết tuổi đẻ lứa đầu của lợn ngoại là từ 11 - 12 tháng tuổi.

Giá trị thấp hơn so với theo dõi này cũng đợc thể hiện trong nghiên cứu của Đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2001) theo tác giả thì tuổi đẻ lứa đầu của Landrace và Yorshire là: 340,70 và 340,68 ngày.

4.1. 3.Khoảng cách lứa đẻ

Khoảng cách lứa đẻ là khoảng thời gian đợc tính từ ngày đẻ lứa trớc đến ngày đẻ lứa sau bao gồm: thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian phối giống có chửa sau cai sữa. Chỉ tiêu này ảnh hởng đến số lứa đẻ/ nái/ năm. Muốn tăng số lứa đẻ/ nái/ năm cần rút ngắn khoảng cách lứa đẻ.

Kết quả bảng 1 cho thấy khoảng cách lứa đẻ của dòng VCN05 là 148,08 ngày; VCN12 là 144,86 ngày; VCN22 là 145,42 ngày. Nh vậy, chỉ tiêu này cao nhất ở dòng VCN05 và thấp nhất ở dòng VCN12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nghiên cứu trên hai giống lợn Landrace vàYorshire khoảng cách lứa đẻ của hai giống lợn trên lần lợt là 163,30 ngày và 164,60 ngày (Đoàn Xuân Trúc và cộng sự, 2001); là 169,93 và 171,31 ngày ( Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, 2001); là 170,6 và 166,7 ngày (Phùng Thị Vân và cộng sự, 1997). Nh vậy, kết quả trong theo dõi này là thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Ngoài ra, khoảng cách giữa hai lứa đẻ đạt giá trị cao hơn cũng đợc thể hiện trong nghiên cứu của Tummaruk và cộng sự (2000), theo ông thì khoảng cách giữa hai lứa đẻ của Landracevà Yorshire là 167,9 và 168,3 ngày; của Large White, Landrace Pháp, Pietrain, Landrace Bỉ lần lợt là 170,7; 160,5; 176,4 và 169,0 ngày. Theo Phan Xuân Hảo (2006) thì chỉ tiêu này của Landrace và Yorkshire là 158,49 và 160,11 ngày.

Tuy nhiên, kết quả theo dõi này là tơng đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bzowska và cộng sự (1997) tác giả cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ ở đàn lợn hạt nhân Mỹ là 144 – 157 ngày, của đàn hạt nhân Anh là 151 - 160 ngày, của đàn hạt nhân Canada là 150 -160 ngày.

4.1. 4.Số con đẻ ra/ ổ

truyền của chỉ tiêu này từ 0,1 - 0,15.

Từ bảng 1 số con đẻ ra trong một ổ của các dòng nh sau: đạt cao nhất ở dòng VCN05 với 11.55 con/ ổ; tiếp theo là VCN12 với 11.30 con/ ổ; VCN22 là 11.22con/ ổ.

Theo Đặng Vũ Bình (1995) thì số con đẻ ra/ ổ của Yorshire là 9,33 con/ ổ, của Landrace là 8,61 con/ ổ. Số con đẻ ra/ ổ ở lợn Yorkshire và Landrace là khác nhau ở các tài liệu đã đợc công. Cụ thể giá trị của chỉ tiêu này đạt tơng ứng là 9,55 và 9,50 con/ ổ (Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, 2001);10,64 và 10,91( Phan Xuân Hảo, 2006); 10,70 và 9,73 con/ ổ (Nguyễn Khắc Tích, 1995); 11,61 và 11,54 con/ ổ (Tummaruk và cộng sự, 2000).

4.1. 5. Số con sơ sinh sống/ ổ

Số con đẻ ra còn sống/ ổ là số con đẻ ra còn sống sau 24 giờ sau kể từ khi lợn mẹ đẻ con cuối cùng. Chỉ tiêu này đánh giá sức sống của thai cũng nh kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng đối với lợn cái hậu bị cũng nh lợn cái mang thai, đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản. Theo Schmitten (1989) chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2 = 0,09.

Kết quả cho thấy số con đẻ ra còn sống/ ổ của dòng VCN05 là cao nhất đạt 11.34 con, sau đó giảm dần ở dòng VCN12 là 11.17 con, thấp nhất là dòng VCN22 là 11.10 con. Kết quả này phù hợp với đặc tính di truyền của các dòng lợn nh dòng VCN05 là dòng tổng hợp mang tính cao sản, đẻ sai con. Dòng VCN12 có khả năng chống chịu tốt nhng đẻ không sai con. VCN22 thích nghi với điều kiện Việt Nam là kém nhất, số con đẻ ra là ít nhất.

Kết quả theo dõi của chúng tôi cũng tơng đối phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc. Theo Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục và các cộng sự (2002) cho biết tổng số con đẻ ra còn sống/ ổ của Meishan và Duroc là 13,25 và 10,14 con. Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) số con đẻ ra còn sống/ ổ của Landrace và Yorshire là 9,23 và 10,91 con; là 10,26 và 10,12 (Phan Xuân Hảo, 2006); là 10,94 và 10,88 con (Tummaruk và cộng sự, 2000). Số con sơ sinh sống/ ổ của Large White Pháp, Landrace Pháp, Pietrain, Landrace Bỉ lần lợt là 10,2; 9,9; 9,5; 9,5 con (Boulard và cộng sự, 1986). Số con đẻ ra còn sống/ ổ của lợn Large White Ba Lan, Landrace Ba Lan, Landrace Bỉ, Duroc và Pietrain là 11,08; 11,17; 10,55; 9,60 và 10,00 con (Bzowska và cộng sự, 1997). Số con đẻ ra sống/ ổ của Meishan là 11,9 con (Young, 1990); là 14,8 con

Khối lợng sơ sinh/ ổ phản ánh sự sinh trởng phát triển của thai và khả năng nuôi thai của lợn mẹ, đồng thời nói lên khả năng nuôi dỡng, kỹ thuật chăm sóc, quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa của cơ sở chăn nuôi.

Khối lợng sơ sinh/ ổ đợc xác định sau khi lợn đẻ ra, bấm răng nanh, cắt rốn, cha cho bú sữa đầu. Lợn con có khối lợng sơ sinh càng cao càng tốt, lợn sẽ có đà để tăng trọng nhanh ở các giai đoạn phát triển sau. Theo Schmitten (1989) thì chỉ tiêu này có hệ số di truyền h2 = 0,02.

Kết quả cho thấy khối lợng sơ sinh/ổ của các dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 lần lợt là 15.44; 14.70; 15.45. Với kết quả này cho thấy có sự sai khác rất rõ rệt giữa dòng VCN05, VCN22 với các dòng VCN12.

Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995) cho biết khối lợng sơ sinh/ổ của Landrace, Yorshire và Duroc lần lợt là 11,3 kg; 11,98 kg và 12,10 kg. Khối lợng sơ sinh/ ổ của Landrace và Yorshire là 11,87 và 11,80 kg (Đặng Vũ Bình và cộng sự, 1998); là 13,32 và 13,14 kg (Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, 1996); là 14,42 và 13,32 kg (Phùng Thị Vân và cộng sự, 2001); là 14,42 và 14,32 kg (Phan Xuân Hảo, 2006). Nh vậy, kết quả trong theo dõi là cao hơn so với các kết quả nghiên cứu trên.

4.1.7. Khối lợng sơ sinh/ con

Khối lợng sơ sinh/ con là một chỉ tiêu có hệ số di truyền cao h2 = 0,2 và nó phụ thuộc vào số con đẻ ra/ ổ cũng nh khối lợng sơ sinh/ ổ. Chỉ tiêu này có ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ tăng trọng của lợn con trong giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa.

Kết quả cho thấy số lợng sơ sinh/ con của lợn nái dòng VCN05 là 1,37 kg; dòng VCN12 là 1.32 kg; dòng VCN22 là 1.39kg . Nh vậy, chỉ tiêu này đạt cao nhất ở dòng VCN22 và thấp nhất ở dòng VCN12. Qua đây cho thấy chỉ tiêu này có sự sai khác rất rõ rệt giữa dòng VCN12 với dòng VCN05, VCN22.

Theo Nguyễn Văn Đồng và Nguyễn Ngọc Phục (2002) cho biết khối lợng sơ sinh/ con của Meishan và Duroc là 1,30 và 1,47 kg/ con. Đoàn Xuân Trúc và cộng Sự (2001) cho biết khối lợng sơ sinh/ ổ của Landrace và Yorshire là 1,36 và 1,35 kg/ con. Muller và cộng sự (2000) khối lợng sơ sinh/ con của Pietrain và Meishan là 1,55 và 1,03 kg/ con. Nh vậy, kết quả trong theo dõi này là tơng đối phù hợp so với các kết quả nghiên cứu trên.

để lại nuôi nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng nuôi con của lợn mẹ và tình trạng sức khoẻ của lợn con. Đặng Vũ Bình (1999) cho biết số con để nuôi/ ổ của Landrace và Yorshire là 9,23 và 9,37 con. Lecozler và cộng sự (1998) cho biết số con để nuôi/ ổ của các giống lợn ngoại là 9,70 con. So với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả trong theo dõi này là cao hơn, chứng tỏ các dòng lợn nái của Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp có khả năng nuôi con rất tốt. Từ những kết quả trên cũng chứng tỏ có sự sai khác rất rõ rệt về chỉ tiêu này giữa dòng VCN05 với các dòng khác (P < 0,001).

4.1.9. Số con cai sữa/ ổ

Số con cai sữa/ ổ là một chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật rất quan trọng trong chăn nuôi, nó phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ và khả năng hạn chế các tác hại gây bệnh cho lợn con. Đây đợc xem là một trong các chỉ tiêu tổng quát nhất đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái.

Từ bảng kết quả cho thấy số con cai sữa/ ổ của các dòng lợn nái VCN05 là 10.49 con; VCN12 là 10.22 con; VCN22 là 10.33 con. Qua đây cho thấy chỉ tiêu này đạt cao nhất ở dòng VCN05 với 10.49 con và thấp nhất ở dòng VCN12 với 10.22 con. Từ kết quả bảng trên cũng cho thấy có sự sai khác không mấy rõ rệt về chỉ tiêu này giữa dòng VCN05 với các dòng khác (P < 0,001.

Số con cai sữa/ ổ là khác nhau tuỳ thuộc vào giống cụ thể: theo tài liệu “France Hybrides” - 1993 cho biết chỉ tiêu này ở Landrace, Yorkshire, Pietrain và dòng lai là 9,5; 9,2; 8,8 và 8,1 con. Đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2001) cho biết số con cai sữa/ổ của Landrace và Yorshire là 9,57 và 9,51 con; là 9,45 và 9,16 con/ ổ (Phan Xuân Hảo, 2006). Nguyễn Văn Đồng và Nguyễn Ngọc Phục (2002) cho biết số con cai sữa/ ổ của Duroc và Meishan là 9,43 và 9,80 con và theo Boulard thì số con cai sữa/ ổ của Large White, Landrace Pháp, Pietrain, Landrace Bỉ lần lợt là: 8,8; 8,7; 7,9 và 7,8 con.

4.1.10. Khối lợng cai sữa/ ổ

Khối lợng cai sữa/ ổ giúp ta đánh giá năng suất sinh sản và kết quả cuối cùng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản qua một lứa đẻ, chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống, lứa đẻ, số con cai sữa/ ổ và khối lợng cai sữa/ con, bên cạnh đó thì số ngày cai sữa cũng ảnh hởng đến khối lợng cai sữa/ ổ.

Kết quả cho thấy khối lợng cai sữa/ ổ đạt cao nhất ở dòng VCN05 là 66.25 kg; tiếp theo là dòng VCN22 với 65.89 kg; dòng VCN12 là 65.29 kg. Từ kết quả

Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) cho biết khối lợng toàn ổ của Landrace và Yorshire lúc 21 ngày tuổi là 48,1 và 51,4 kg/ ổ, chỉ tiêu này đạt giá trị tơng ứng 44,45 và 43,37 kg/ ổ (Đoàn Xuân Trúc và cộng sự, 2001) và đạt 44,20 và 41,04 kg/ ổ (Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, 2001). Nh vậy, kết quả trong theo dõi này có phần cao hơn so với các kết quả nghiên cứu trên.

4.1.11. Khối lợng cai sữa/ con

Khối lợng cai sữa/ con là một chỉ tiêu phản ánh sự sinh trởng của lợn con theo mẹ. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào số con cai sữa/ ổ và thời gian theo mẹ.

Kết quả cho thấy: khối lợng cai sữa/ con của các dòng lợn nái VCN05 đạt 6.31 kg; VCN12 đạt 6.39 kg; VCN22 đạt 6.38 kg. Nh vậy, chỉ tiêu này đạt cao nhất ở dòng VCN12 và thấp nhất ở dòng VCN05. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả trên cho thấy không có sự sai khác khá rõ rệt về chỉ tiêu này giữa các dòng VCN05 với VCN12 và VCN22.

Kết quả trong theo dõi này là cao hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả: theo Muller và cộng sự (2000) thì khối lợng cai sữa/ con của Pietrain là 5,70 kg/ con, của Meishan là 4,54 kg/ con; theo Phan Xuân Hảo và cộng sự (2001) thì chỉ tiêu này ở Landrace và Yorshire lần lợt là 5,38 và 5,35 kg/ con. Kết quả đạt giá trị cao hơn đợc thể hiện trong nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2002), các tác giả cho biết khối lợng cai sữa/ con của Meishan và Duroc là 6,01 và 5,47 kg/ con. Ngoài ra kết quả thấp hơn so với theo dõi này cũng đợc thể hiện trong nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1999), tác

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn vcn05, vcn12, vcn22 tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp – ninh bình (Trang 37 - 63)