1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của một số phân đoạn dịch chiết từ lá khoai lang hoàng long (ipomoea batatas poir ) trên mô hình chuột béo phì thực nghiệm

49 410 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 9,63 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA SINH - KTNN

PHẠM THỊ HỊNG THÁM

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHĨNG RỒI LOẠN TRAO DOI LIPID CUA MOT SO PHAN DOAN

DICH CHIET TU LA KHOAI LANG HOANG LONG (pomoea batatas Poir.) TREN MO HINH

CHUOT BEO PHi

THUC NGHIEM

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyén nganh: Hoa sinh hoc

Trang 2

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

LOI CAM ON

Với tắm lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cắm ơn TS Trần Thị Phương Liên, người đã tận tình hướng hẫn và tạo mọi

điều kiện thuận lợi nhất giúp em hồn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trung tâm Hỗ trợ thiết bị thí nghiệm và chuyến giao cơng nghệ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, các bạn học viên trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, những người luơn động viên, quan tâm giúp đỡ và là chỗ dựa tỉnh thần lớn nhất đưa em vượt qua khĩ khăn để cĩ được ngày hơm nay

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan những kết quá nghiên cứu được trình bày trong luận văn là do tơi thực hiện và khơng trùng lặp với bất cứ tác giá nào

khác

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với những nội dung được đề cập trong bản luận văn này

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Sinh viên thực hiện

Trang 4

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién MUC LUC Trang Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt Danh mục các báng, hình vẽ và đồ thị Phần 1 MỞ ĐẦU 2-s°ss©+vsstre©rrxstrrxrrrxserrxsrrresrrrrsee 1 71.00008000 011 4 Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU . 5< 2 s©s<cssecssessee 4

1.1 Cây khoai lang (J0ormoed Đ@f@Í(3) c-< s=< s «=es se se s3 9x91 959589 95 4 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố, sinh thái - << se cssesseseesecsere 4

1.1.2 Thành phần hĩa hỌC - 2< ssss<+ssessessvseeserserserseessre 5

1.1.3 Cơng dụng và tác dụng được ý .- << =-sseseseseeseesee 5

1.2 Giới thiệu một số hợp chất tự nhiên từ thực vật -s ssc-s= 6

1.2.1 Các hợp chất thứ sinh và các chất cĩ hoạt tinh sinh học 6 1.2.2 Hợp chất phenolic trong thực vật - 2s -scsscsscseesecssss 7

1.2.3 Flavonoid fhựC VẬY 55-5 th nh n0 8

1.2.3.1 Cấu tạo hĩa hỌC . -<cscssecscestssessteereerserserserserrsrssrserssre 8

1.2.3.2 Tác dụng sinh HỌC . =s-=s e< 5 sex 9n gu 0 mg 9

1.2.4 TTaNÏTI o 5-5 5 5 9v 9 HH mm 0e 9

1.2.4.1 Cấu tạo hĩa học . -s-s<cs<©ssecseeeserserseerserssrrserrserserrsrre 9

1.2.4.2 Tác dụng sinh HỌC .-s- =s-=s e< 5s sex vn gym 0 mg 10 1.2.5 Alkaloid thurc VẬYK d << S s .H cm 10

1.2.5.1 Cấu tạo hĩa học . -s-s<cs< se cseeeserseceeerserseerserrserserrsrre 10

1.2.5.2 Tác dụng sinh hỌC - 5= =< s se em mm mm mm mm 10

Trang 5

1.3.1 Khai ÏỆNm - - «5° <1 ưng nhưng ng ee 11

1.3.2 Phương pháp đánh giá - s- =- =5 se se se sư ve me 11

1.3.3 Phân ÏOÌ d << 9 Họ cọ 0m 11

1.3.4 Tác hại của bệnh béo: JphìÌ - -=- s5 se s5 sex sex 12 1.3.5 Nguyên nhân gây béo JphÌ - =5 s1 v v mg 12 1.3.6 Giải pháp phịng và điều trị bệnh béo phì s s s 13 1.3.7 Một số chỉ số hĩa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi chất và

Ø ÏUICÏ( 2 5 5 5 5 vọt họ TT ii 13

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu -s-s-s se se +sessetsersesstssesserseseersersersrsse 15 2.1.1 Mẫu thre Vat ccscesssssssssssssscsecsssassesossesossecnssecassessesassscassncaseneasaes 15 2.1.2 Mẫu động vật . -s-cs<csecsersrsersrrrrsrrsrrsrrerrsrrsrrsrssrrsresrsee 15

2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU 5< se 5 9 91 9 9.0000 n0 15

Trang 6

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

2.2.4 Sắc ký lớp mồng -e-s ss<sstrserssersereeerserssrrsrrrsrrserssrrser 18

2.2.5 Định lượng triglyceride huyết thanh theo phương pháp enzim 18 2.2.6 Định lượng cholesterol tồn phần theo phương pháp enzim 19 2.2.7 Phương pháp nuơi chuột béo phì thực nghiệm - - 19

Chương 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU .- 2-5 sssssessessesse 20 3.1 Kết quả tách chiết và một số đặc tính hĩa sinh của phân đoạn dịch chiết lá

khoai lang (Ipomoea batatas POIT.) «co <5 s sex 9v 0mm 20

3.1.1 Quy trình tách chiẾt -s- «se ssecsecsserserseersersersserssrrsere 20

3.1.2 Kết quả định tính một số nhĩm hợp chất tự nhiên trong các phân

đoạn dịch chiết lá khoai ÏATNE o G5 G0 00 00 ng ve 22

IHỒNĐ o 5< <5 5< HH HT TH Ti Họ 0 0 gø 24

3.1.4 Hàm lượng polyphenol tơng số trong cao dịch chiết các phân

([OẠ c SG SG SG 0 Họ TH TH Họ 0 TH n0 00000 001000 25

3.1.4.1 Xây dựng đường chuẩn acid galli€ . . -s- sc-ses<es<e 25 3.1.4.2 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin —

CÍOCAaÏ{€U, 5 <5 5 5 nọ Họ HH TH ni 25

3.2 Tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiệm và đánh giá tác động chống rối loạn trao đối lipid của các phân đoạn dịch CHẾ .2-5- 5 sessecsesscseeeeseee 26 3.2.1 Tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiệm «<< «sss=s 26 3.2.2 Tác dụng của một số phân đoạn dịch chiết lên chuột béo phì thực

TIE hÏỆIH s5 5-5 5 9 HH TH 0 0080 30

3.2.2.1 Tác dụng giám khối lượng cơ thể . s scsssscss=s 30

3.2.2.2 Tác dụng chống rối loạn một số chỉ số lipid máu 31

3.3 Kết qua vi thé gan, thận, tụy ở chuột béo phì thực nghiệm 32

Trang 7

3.3.1 Chuột nuơi bằng thức ăn bình thường . 2 s°sccs<=s 33 3.3.2 Chuột nuơi bằng thức ăn giàu lipid -s-sssc-ses<es= 33

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG, HINH VE VA DO THI

Trang Bảng 3.1 Khối lượng mẫu thu được khi chiết qua các phân đoạn 22

Bảng 3.2 Kết quá định tính một số hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết lá khoai [ATNE G5 Ăn h0 n0 ng ve 23

Bảng 3.3 Kết quá đường chuẩn gallic s°ssessecsseseessse 25

Bảng 3.4 Kết quá hàm lượng polyphenol tổng số trong các PÐĐ dịch

Bảng 3.5 Thành phần thức ăn cĩ hàm lượng lipid và cholesterol cao 27 Hình 1.1 Flavan (2-phenyl €]F0IT1817) 5- - 5< s=< «5s se se 8 Hình 2.1 Khoai lang Hồng L0Ng o- 5 5-5 5s 5 9x e5 5 15 Hình 3.1 Quy trình chiết xuất các chất tự nhiên từ lá khoai lang 21

Hình 3.2 Sắc ký đồ các phân đoạn dịch chiết lá khoai lang 24 Hình 3.3 Đồ thị chuẩn acid gallic - -2 5-5 scsec<cssessessessese 25 Hình 3.4 Hình ảnh chuột nuơi bằng hai chế độ dinh dưỡng 27 Hình 3.5 Biểu đồ tăng trọng của chuột sau 4 tuần nuơi 28

Hình 3.6 Biểu đồ một số chỉ số hĩa sinh trong máu chuột nuơi bằng hai chế độ ăn khác nhau

Hình 3.7 Biểu đồ so sánh khối lượng của các lơ chuột béo phì trước và

sau điều 1 30

Hình 3.8 Biểu đồ một số chỉ số lipid ở chuột BP được điều trị và khơng được điều tr] . -s-s<csecseczseEsetreerserxeerserseerserrserserrserserrserserssrrser 31

Trang 11

Phần 1 MỞ DAU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Hiện nay tốc độ phát triển kinh tế ngày càng mạnh, đời sống vật chất và

tỉnh thần ngày càng tăng cao, kéo theo đĩ là sự phát triển nhanh của một số

loại bệnh cĩ tác động xấu đến chất lượng cuộc sống của con người Trong số đĩ cĩ tình trạng thừa cân và bệnh béo phì (BP)

Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và khơng bình thường tại một

vùng cơ thể hay tồn thân gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe như: bệnh tim mạch, tăng huyết áp, rối loan lipid máu, tiểu đường, đột quy, giảm khả năng sinh sản, giảm chức năng hơ hấp, tăng viêm xương, khớp, ung thư, bệnh đường tiêu hĩa, và tình trạng kháng Insulin [1, 7]

Y học hiện đại ngày nay cĩ nhiều loại thuốc chống béo phì và rối loạn

trao đổi lipid - glucid như: Metformin, Fluoxiten Tuy nhiên chúng thường

cĩ tác dụng phụ khơng mong muốn và chỉ phí điều trị đắt đỏ.Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu phát triển các loại thuốc nguồn gốc thảo được với nguyên liệu sẵn cĩ, rẻ tiền và ít tác đụng phụ Ở nước ta cây khoai lang thuộc chỉ J2oznoea tương đối phơ biến ở các vùng miền và được nhân dân sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày làm thực phẩm cũng như thuốc chữa các bệnh đơn giản [2.6] Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc tính hĩa sinh, y dược của các hoạt chất thiên nhiên từ đối tượng này chưa được nghiên cứu một cách thỏa đáng Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khá năng chống rối loạn trao đổi lipid cúa một số phân đoạn dịch chiết từ lá khoai lang Hồng Long (Ipomoea bafafas Poir.) trên mơ hình chuột béo phì thực nghiệm ”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trang 12

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

những hướng nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phương thuốc mới cũng như tìm hiểu tác dụng của các loại thảo dược sẵn cĩ trong tự nhiên

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1 Định tính, định lượng và tách một số phân đoạn dịch chiết chứa hoạt chất thiên nhiên từ lá cây khoai lang

3.2 Nghiên cứu đặc tính hĩa sinh của các phân đoạn dịch chiết được tach 6 ndi dung 3.1

3.3 Xây dựng, hồn thiện mơ hình chuột béo phì thực nghiệm cĩ thê áp dụng để sàng lọc, đánh giá tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường và béo phì của các phân đoạn dịch chiết từ thực vật

3.4 Nghiên cứu khả năng chống rối loạn trao đổi lipid trên mơ hình chuột in vivo

3.5 Nghiên cứu mức độ tốn thương gan, thận, tuy ở chuột béo phì trước và sau điều trị

4 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Mẫu thực vật: lá cây khoai lang

- Mẫu động vật: chuột bạch chủng Swiss nặng tir 18-20g 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Nghiên cứu khả năng chống rối loạn trao đối lipid của một số phân

đoạn dịch chiết từ lá khoai lang Hồng Long (ponoea bafafas Poir.) trên mơ hình chuột béo phì thực nghiệm

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 13

- Sử dụng các phương pháp hĩa sinh: Định tính, định lượng, nghiên cứu đặc tính hĩa sinh của các phân đoạn dịch chiết

- Tạo mơ hình chuột BP thực nghiệm: Chuột nhắt trắng chủng Swiss (18-20g) sau 3 ngày thích nghi với điều kiện phịng thí nghiệm, được nuơi

bằng chế độ thức ăn giàu lipid [13] trong thời gian là 4 tuần, khi đĩ khối

lượng của chuột nuơi bằng chế độ thức ăn giàu lipid tăng cĩ ý nghĩa thống kê

so với chuột nuơi bằng thức ăn thường

- Sử dụng phương pháp hĩa sinh — y được để định lượng một số chỉ số hĩa sinh liên quan đến rối loan trao déi lipid [8] ở chuột trước và sau khi điều

trị bằng các phân đoạn dịch chiết lá cây khoai lang

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu hình thái giải phẫu đề nghiên cứu vi

thể của một số nội quan (gan, thận, tụy) ở chuột béo phì

6 NHỮNG ĐĨNG GĨP CÚA ĐÈ TÀI

Trang 14

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

PHAN 2 NOI DUNG

Chuong 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 CAY KHOAI LANG (Ipomoea batatas)|6]

Khoai lang tên khoa học là Ipomoea thuéc ho khoai lang Convolvulaceae, là lồi cây thân thảo dang dây leo, cĩ lá mọc so le hình tim hay xẻ thùy chân vịt, các hoa cĩ tràng hợp và kích thước trung bình Rễ cú ăn được cĩ hình dáng thuơn dài và thon, lớp vỏ nhẫn nhụi cĩ màu từ đĩ, tím, nâu hay trắng Lớp cùi thịt cĩ màu từ trắng, vàng, cam hay tím

1.1.1 Nguồn gốc, phân bố, sinh thái

Khoai lang cĩ nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới Châu Mỹ, được con người trồng cách đây khoảng 5000 năm Ngày nay, khoai lang được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ơn đới ấm với lượng nước đủ đề hỗ trợ sự phát triển của nĩ Các xứ trồng nhiều khoai lang gồm: Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Án Độ, Philippines, Brazil, Argentina, Mỹ Tại Hoa Kỳ, khoai lang được trồng nhiều ở các tiểu bang phía Nam, từ North Carolina đến Texas và được xem là thức ăn chính của người dân trong vùng

Ở Việt Nam, tại các tỉnh phía Bắc, khoai lang được trồng nhiều nhất tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hĩa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ Tại các tỉnh phía Nam khoai lang được trồng tập trung tại Quảng Nam, Đà Nẵng, rái rác tại Quảng Ngãi, Phan Rang, Phan Thiết, Đồng Nai

Khoai lang cĩ thể mọc trên nhiều loại đất và khí hậu khác nhau, cĩ khả

năng chịu mặn, pH thích hợp từ 4,2 - 8,3; khơng chịu được sương giá, phát

Trang 15

1.1.2 Thành phần hĩa học

Trong 100g củ khoai lang tươi cĩ khoảng 6,8g nước; 0,8g protein; 0,2g lipid; 28,5g glucid (24,5g tinh bét; 4g glucose); 1,3g cellulose, cung cấp cho co thé 122 calo Ngoai ra trong khoai lang tuoi con cĩ nhiều vitamin và muối khống (34mg canxi; 49,4g photpho; Img sat; 0,3mg carotene; 0,05mg vitamin Bl; 0,05mg vitamin B2; 0,6mg vitamin PP; 23mg vitamin C ) Trong 100g khoai lang khé c6 11g nudc; 2,2g protein; 0,5 lipid; 80g glucid; 3,6g cellulose, cung cấp cho cơ thé tới 342 calo

Trong 100g rau khoai lang cĩ 91,9g nước; 2,6g protein; 2,8g glucid; l,4g cellulose; 48mg canxi; 54mg photpho; 11mg vitamin C, v.v

1.1.3 Cơng dụng và tác dụng dược lý [I5]

Lá khoai lang là loại rau dân giã vừa ngon, vừa mát, bố Để phịng chống béo phì, cĩ thể ăn củ và rau lang luộc

Củ khoai lang cĩ vị ngọt, cĩ tác dụng bồi bố cơ thể, ích khí, cường thận, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt Nĩ được dùng chữa vàng da, ung nhọt, viêm tuyến vú, phụ nữ kinh nguyệt khơng đều, nam giới di tinh, trẻ em cam tích, ly

Khoai lang là một loại thức ăn tốt cho bệnh nhân tiểu đường Ngọn khoai lang đỏ cĩ một chất gần giống như Insulin Củ khoai lang cịn chứa caiapo — chất giúp kiểm sốt tốt lượng đường và cholesterol trong máu người mắc tiểu đường typ II

Trang 16

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

1.2 GIOI THIEU MOT SO HQP CHAT TU NHIEN TU THUC VAT 1.2.1 Các hợp chất thứ sinh và các chất cĩ hoạt tính sinh học

Quá trình trao đối chất của sinh vật bao gồm sự tạo thành các hợp chất sơ cấp và thứ cấp (cịn gọi là hợp chất thứ sinh)

Hợp chất sơ cấp được tạo thành là sản phẩm của quá trình đồng hĩa và dị hĩa, cĩ vai trị quan trọng đối với cơ thê sống Nĩ bao gồm những chất thiết yếu cho sự sống như các axit amin, các axit nucleic, cacbohidrat, lipid Chúng là trung tâm của quá trình trao đối chất, sinh trưởng và phát triển của sinh vật

Các hợp chất thứ cấp (hợp chất thứ sinh) được tạo thành từ các hợp

chất sơ cấp và các chất trao đổi trung gian của chu trình đường phân, chu

trình pentose-phosphate, chu trình axit citric, v.v Khác với các chất trao đổi bậc nhất, hợp chất thực vật thứ sinh khơng phải là yếu tố đặc biệt cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát triển, quang hợp và sinh sản [14] Chúng được tạo ra trong những tế bào chuyên biệt với vai trị điều hịa mối quan hệ qua lại giữa các tế bào trong co thé Đồng thời chúng là các hợp chất phịng thủ giúp thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhiễm thực vật từ mơi trường xung quanh

Người ta tiến hành phân loại các hợp chất thứ sinh dựa trên nhiều tiêu chuẩn khác nhau Dựa vào bản chất hĩa học chia hợp chất thứ sinh thành các hợp chất phenolic, flavonoid, alkaloid, coumanrin, glycoside, Dựa vào lịch sử phát hiện và sử dụng, các hợp chất thứ sinh được chia thành 4 nhĩm chính:

+ Terpen (gồm isoprenoid, terpenoid, carotenoid )

+ Glycosid (gồm glycoside trợ tim )

+ Các phenylpropanoid (gồm flavonoid, tannin, lignin )

Trang 17

Hiện nay nhiều hợp chất thứ sinh đã được tách chiết và sử dụng để phịng tránh và điều trị một số bệnh thơng thường và cả bệnh hiểm nghèo ở

người Phố biến nhất là các hợp chất phenolic, flavonoid và alkaloid Chúng được bào chế thành các dạng dược liệu hay được bổ sung vào thực phẩm nhằm nâng cao giá trị đinh dưỡng và tăng cường khả năng phịng ngừa bệnh

tật

1.2.2 Hợp chất phenolic trong thực vật [4]

Hợp chất phenolie là nhĩm các chất khác nhau rất phơ biến trong thực vật Trong phân tử cĩ vịng thơm (benzen) mang một, hai hay ba nhĩm hydroxyl (-OH) gắn trực tiếp với vịng benzene Dựa vào thành phần và cấu

trúc chia các phenolic thành ba nhĩm chính là: hợp chất phenolic đơn giản,

hợp chất phenolic phức tạp và hợp chất phenolic đa vong (polyphenol) Vai trị của các hợp chất phenolic trong thực vật: Hợp chất phenolic cĩ hầu hết trong tất cả các bộ phận của cây, đặc biệt là các tế bào thực vật tham gia vào quá trình quang hợp Chúng là những sản phâm thứ cấp của quá trình đường phân và chu trình pentose qua cynamic acid hay theo con đường acetate malonate qua Acetyl-CoA Đối với thực vật, nhĩm hợp chất này cĩ một số vai trị nhất định trong đời sống của chúng

Cac phenolic tham gia vào quá trình hơ hấp của thực vật với vai trị như là một chất vận chuyền hydro

Cac polyphenol co thé hình thành liên kết hydro với protein và enzyme, dẫn đến thay đơi hoạt động của các enzyme bị tác động tương tự như hiệu ứng

điều hịa di lap thé

Trang 18

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

Hợp chất phenolic cĩ tính kháng khuẩn: những hợp chất phenol bảo vệ thường khơng được tổng hợp ở những cây khỏe mà được hình thành như là một trong những phản ứng tự vệ đối với các vết thương do vi khuẩn gây bệnh gây nên tương tự như loại phản ứng kháng nguyên - kháng thể ở người và động vật Các hợp chất phenol cĩ tác đụng quan trọng trong quá trình liền sẹo ở các vết thương cơ học của thực vật, cĩ tác dụng đây nhanh quá trình tái sinh, chống bức xạ, gốc tự do, tác nhân gây đột biến và các chất gây oxy hĩa

Cac phenolic chi là những chất chuyển hĩa thứ sinh trong thực vật nên hàm lượng của chúng chỉ mang tính tương đối

1.2.3 Flavonoid thực vật

1.2.3.1 Cấu tạo hĩa học

Các flavonoid là dẫn xuất của 2-phenyl chroman (flavan) Đĩ là những hợp chất cĩ cấu tạo gồm 2 vịng benzen A và B với một dị vịng pyran C tạo thành khung carbon C6-C3-Cĩ6, trong đĩ vịng A kết hợp với C tạo thành khung chroman

Hình 1.1 Flavan (2-phenyl chroman)

Tùy theo mức độ oxy hĩa của vịng pyran, sự cĩ mặt hay khơng cĩ mặt của nối đơi giữa C2 với C3 và nhĩm carbonyl ở C4 mà cĩ thể chia flavonoid thành nhiều nhĩm phụ nhỏ: flavon, flavonol, flavanon, chalcon, auron, antoxyanidin, leucoantoxyanidin, catechin Trong đĩ nhĩm cĩ độ oxy hĩa cao nhất là flavonol, cịn nhĩm cĩ độ oxy hĩa thấp nhất là catechin

Trang 19

1.2.3.2 Tac dung sinh hoc

- Tac dung lam bén thanh mach

- Tác dung chéng oxy héa (antioxydant): flavonoid c6 kha ning kim ham các quá trình oxy hĩa dây chuyền sinh ra bởi những gốc tự do hoạt động

- Flavonoid cĩ khả năng điều hịa hoạt độ enzyme do cĩ khả năng liên kết với nhĩm amin trong phân tử protein, làm thay đối câu hình khơng gian của enzim do đĩ tạo hiệu ứng điều hịa dị lập thể

- Flavonoid cĩ tính kháng khuẩn, kháng virus, tăng khả năng đề kháng của cơ thể do kích thích lympho bào, tăng sản xuất interferon, ức chế hiện

tượng thốt bọng (dipramilation)

- Flavonoid cĩ tác dụng chống ung thư: một số flavonoid cĩ khả năng kìm hãm các enzyme oxy hĩa khử, kìm hãm quá trình đường phân và quá trình hơ hấp, kìm hãm phân bào, phá vỡ cân bằng trong các quá trình trao đối chất của tế bào ung thư

- Flavonoid cĩ hoạt tính chống đái tháo đường và rối loạn trao đổi chat 1.2.4 Tannin

1.2.4.1 Cấu tạo hĩa học

Tannin (chất chát) được cấu tạo dựa trên gallic acid và tanic acid Tannin được chia thành hai nhĩm chính là tannin thủy phân và tannin ngưng tụ

- Tannin thủy phân: gồm các tannin mà thành phần chính để trùng hợp thành polyme thường là este của gallic acid với gốc đường, các este khơng

mang đường của phenolcacbonic và este của ellagovic acid với đường

Trang 20

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

như catechin, epicatechin hay những chất tương tự Mỗi tannin ngưng tụ cĩ

thé cĩ từ 2 đến 50 hoặc nhiều hơn các đơn vi flavonoid

1.2.4.2 Tác dụng sinh học

Tannin cĩ tác dụng làm giảm sự bài tiết trong ống tiêu hĩa, kết tủa protein tạo thành một màng che niêm mạc gĩp phần vào chữa căn bệnh tiêu chảy Tannin chữa ngộ độc kim loại nặng và alkaloid do cĩ khả năng tạo kết tủa với chúng Tannin cĩ tác dụng chống ung thư do khả năng kết hợp với các chất gây ung thư Ở nồng độ cao, tannin ức chế hoạt động của các enzyme, nhưng ở nồng độ thấp chúng thường kích hoạt enzyme Ngồi ra, tannin cĩ tác dụng ức chế và diệt khuẩn, tác dụng cầm máu do làm se hệ mao mạch hay tác dụng làm giảm đau tại chỗ do làm giảm tác dụng ở đầu đây thần kinh trung ương

1.2.5 Alkaloid thực vật

1.2.5.1 Cấu tạo hĩa học

Alkaloid là một nhĩm các hợp chất hữu cơ cĩ cấu trúc phức tạp chứa

nitơ, đa số cĩ nhân dị vịng, cĩ đặc tính kiềm, thường gặp ở thực vật, đơi khi ở

cả động vật, cĩ hoạt tính sinh học mạnh và cho phản ứng hĩa học với thuốc thử chung cua alkaloid

1.2.5.2 Tác dụng sinh học

Trang 21

1.3 BENH BEO PHi [1,7 | 1.3.1 Khái niệm

Bệnh béo phì (obesity) được Tổ chức y tế thế giới WHO định nghĩa là:

tình trạng tích lũy mỡ quá mức và khơng bình thường tại một vùng cơ thê hay tồn thân tới mức ảnh hưởng tới sức khỏe

1.3.2 Phương pháp đánh giá

Cĩ nhiều phương pháp đánh giá như: đo chỉ số trọng lượng cơ thể BMI, Tỷ lệ eo/hơng (WHR), đo vịng eo Trong đĩ phương pháp sử dụng chiều cao và cân nặng được sử dụng rộng rãi nhất WHO thường sử dụng chỉ số khối của cơ thể BMI (Body Mass Index) để nhận định tình trạng béo gầy Để xác định chỉ số khối của cơ thể, ta sử dụng cơng thức sau:

W Can nx Ậ

BMI= W: Can nặng cơ thê (kg)

HỈ H: Chiều cao (m)

Đối với người châu Âu, người ta coi chỉ số bình thường nên cĩ trong giới hạn 20 — 25, trên 25 là thừa cân, trên 30 là béo phì Đối với người châu Á, BMI bình thường cĩ giới hạn từ 18,5 — 23; vượt quá 27,8 với nam và 27,3 với nữ được xác định là BP Mỗi vùng khác nhau thì BMI cũng cĩ sự khác

biệt

1.3.3 Phân loại

Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, chia béo phì thành hai dạng chính:

- Béo phì đơn thuần: nguyên nhân chủ yếu là do lượng năng lượng

được hấp thu vào cơ thể nhiều vượt quá mức cần thiết dẫn đến tình trạng tích lũy mỡ

Trang 22

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

1.3.4 Tác hại của bệnh béo phì

Bệnh béo phì gây ra rất nhiều tác hại cho cuộc sống của con người như: mất thoải mái trong cuộc sống do cĩ cảm giác mệt mỏi tồn thân, giảm hiệu suất lao động do khối lượng cơ thể nặng nề, kém lanh lợi Béo phì cĩ nguy cơ dẫn đến các bệnh như rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch, đái tháo đường khơng phụ thuộc insulin, tăng huyết áp, đột quy, giảm khả năng sinh sản,

giảm chức năng hơ hấp, tăng viêm xương khớp, sỏi mật

Ở trẻ em bị béo phì, nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cũng tăng cao như bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não

Ngồi ra, thừa cân và béo phì cịn làm giảm vẻ đẹp của con người 1.3.5 Nguyên nhân gây béo phì [7]

Béo phì do nhiều nguyên nhân khác nhau, cĩ thể chia thành ba nguyên nhân chủ yêu sau:

- Do tác động của điều kiện sống: Đĩ là sự mất cân bằng trong việc ăn uống cũng như hoạt động thể chất Lượng năng lượng cung cấp vượt quá so với nhu cầu năng lượng của cơ thé Cân nặng của cơ thể tăng lên cĩ thé do chế độ ăn dư thừa vượt quá nhu cầu năng lượng hoặc do cách sống tĩnh tại ít tiêu hao năng lượng Điều này là do khẩu phần ăn quá dư thừa và chế độ quá

giàu chất béo hơn nữa hoạt động thê lực kém, lười vận động sẽ làm giảm việc

tiêu thụ năng lượng của cơ thể do đĩ sẽ dẫn đến việc tích tụ mỡ trong cơ thể Ở trẻ em, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng béo phì là ăn nhiều đường, ăn nhiêu mĩn xảo rán, ít ăn các chât xơ và rau quả

- Yếu tơ di truyền: yêu tố di truyền cĩ thể cĩ một vai trị nhất định, những trẻ béo phì thường cĩ cha mẹ béo Tuy nhiên nhìn trên đa số cộng đồng yếu tố này khơng lớn mà chủ yếu do cách sống cũng như ăn uống của cha mẹ

Trang 23

trạng thiếu ăn khơng cịn thì béo phì lại xuất hiện nhiều ở tầng lớp nghèo, ít học hơn so với tầng lớp giàu cĩ

1.3.6 Giải pháp phịng và điều trị bệnh béo phì [1, 7|

* Nguyên tắc cần thiết dé chống béo phì: Thực hiện chế độ ăn uống hợp lí và hoạt động thể lực đúng mức đề duy trì cân nặng ổn định ở người trưởng

thành Các biện pháp cụ thể để phịng tránh béo phì là:

+ Chế độ ăn năng lượng (calorle) thấp, cân đối, ít mỡ, đủ đạm, vitamin và nhiều rau quả

+ Luyện tập trong mơi trường thống

+ Xây dựng nếp sống năng động, tăng cường hoạt động thẻ lực

* Nguyên tắc điều trị béo phì: Kết hợp chế độ ăn uống, chế độ luyện

tập và cách dùng thuốc Thuốc điều trị béo phì như metformin cĩ tác dụng chủ yếu là ức chế sự sản xuất glucose từ gan nhưng cũng làm tăng tính nhạy cua insulin ngoai vi, tac déng ha glucose trong mau khoang 2-4 mmol/l Thuốc cũng cĩ tác dụng duy trì hoặc làm giảm cân nặng, vì vậy cịn được dùng trong điều trị thừa cân, béo phì

1.3.7 Một số chí số hĩa sinh liên quan đến rối loạn trao đối chất và glucid

[1: 7]

Lipid chỉ các hợp chất là este của acid béo Chúng tan trong các dung mơi hữu cơ nhưng hầu như khơng tan trong nước Lipid được chia thành glycerid (triglycerid ), các steroid (gồm cholesterol, các acid béo) hoặc các chất chứa các acid béo như phospholipid, và các eicosanoid, các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) và các sphingolipid

Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy hại liên quan đến sự phát triển các

bệnh tim mạch Theo nhiều nghiên cứu người béo phì cĩ nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn lipid máu cũng như xơ vữa động mạch cao hơn so với người

bình thường Để xác định tinh trạng rối loạn lipid máu người ta dựa vào một

Trang 24

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

density lipoprotein - lipoprotein cé ty trong thdp), HDL (high density lipoprotein - lipoprotein cé ty trong cao)

Cholesferol: là thành phần cấu trúc của các màng tế bào và là tiền chất đề tổng hợp acid mật và các hormon steroid (hormon thượng thận, hormon sinh duc ) Cholesterol được cung cấp từ hai nguồn là từ gan sản xuất ra (khoảng 80% nhu cầu của cơ thể) và đo thức ăn cung cấp Ở người bình

thường, hàm lượng cholesterol máu luơn tương đối 6n định Khi vì một lý do

nào đĩ khiến hàm lượng cholesterol tăng quá cao sẽ dẫn đến hiện tượng “tăng mỡ máu”

Thực chất cholesterol khơng thể hịa tan trong máu Khi lưu thơng trong cơ thể chúng được bao quanh bởi một lớp “áo” protein (gọi là lipoprotein) Co hai loại lipoprotein quan trọng là lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL) và lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) LDL cĩ vai trị vận chuyển và phân phối cholesterol cho các tế bào, khi hàm lượng LDL cao sẽ khiến cho thành động mạch bị đĩng mỡ gây xơ vữa thành mạch nên chúng được gọi là các cholesterol “xấu” HDL cĩ vai trị lấy cholesterol ra khỏi mạch máu và ngăn khơng cho chúng xâm nhập vào thành động mạch và được gọi là các cholesterol “tốt”

Trang 25

Chương 2 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mẫu thực vật

Rau khoai lang (Ipomoea batatas Poir.): lá khoai lang Hồng Long sấy khơ ở 60C, tán bột, ngâm kiệt trong ethanol 90% Hình 2.1 Khoai lung Hồng Long 2.1.2 Mẫu động vật Chuột bạch chủng Swiss nặng từ I8 - 20g được nuơi béo phi trong 60 ngày

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ lá khoai lang

Lá khoai lang được sấy khơ ở nhiệt độ 60-65°C, nghiền nhỏ Ngâm bột

khơ lá khoai lang với ethanol 90% ở nhiệt độ phịng trong 2 tuần Sau đĩ lọc bằng giấy lọc và cất loại dung mơi với áp suất giảm thu được cao phân đoạn ethanol Cao ethanol sau khi hịa tan lại trong nước cất nĩng được chiết qua hệ các dung mơi cĩ độ phân cực tăng dần: n-hexan —> chloroform —> ethylacetate CẤt loại dung mơi từ các phân đoạn dịch chiết thu được cao các phân đoạn

2.2.2 Định tính một số nhĩm hợp chất thiên nhiên của lá khoai lang Để khảo sát sơ bộ thành phần hĩa học trong lá rau khoai lang chúng tơi

tiến hành thực hiện một số thí nghiệm định tính với thuốc thử Mẫu thử được

pha trong EtOH và chia vào các ống nghiệm

Trang 26

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

2.2.2.1 Dinh tinh flavonoid

+ Phản ứng Shinoda: Chuân bị ống nghiệm cĩ chứa mẫu phản ứng, thêm một ít bột Mg, nhỏ thêm vài giọt acid HCI đặc sau đĩ đun sơi trên nồi cách thủy trong vài phút Phản ứng này cho kết quả dương tính khi dung dịch xuất hiện màu hồng, đỏ hay đa cam

+ Phản ứng với sunfuric acid: các flavonoid phan tng voi sunfuric acid đặc sẽ cho màu vàng đậm cho thấy sự cĩ mặt của flavon và flavonol, màu đỏ hay nâu cho thấy sự cĩ mặt của chalcon và auron

+ Phản ứng định tính cafechin: Nhỏ dụng dịch mẫu lên giấy lọc, thêm dung dịch vanilin trong HCI đặc Nếu kết quả cho màu đỏ son là phản ứng dương tính

2.2.2.2 Định tính tannin

+ Phản ứng với vanilin: thêm vài giọt thuốc thử vanilin/H;SO, Phản ứng dương tính khi dung dịch cĩ màu đỏ đậm

+ Phan ứng với gelatin/NaC!: thêm vài giọt thuốc thử gelatin/NaCl vào ống thí nghiệm Phản ứng dương tính khi trong dung dịch xuất hiện vẫn đục

+ Phan wng voi acetate chi: thém vai giot dung dich acetate chi 10% Phán ứng dương tính khi trong dung dich xuất hiện kết tủa

2.2.2.3 Định tính alkaloid

Mẫu thử được pha trong dung dich acetic acid 2%

+ Phản ứng với thuốc thử Bouchardat (hỗn hợp KI và I; trong dung

dich acid HCI): Alkaloid cho kết tủa màu nâu sam khi phan tng với thuốc thử

Bouchardat

Trang 27

+ Phản ứng với thuốc thử Dragendoff (hỗn hợp Bi(NO)); và KI trong dung dịch acetic acid): Alkaloid phản ứng với thuốc thử Dragendoff cho dung

dịch màu vàng da cam đến đỏ

2.2.2.4 Định tính glycoside

Phản ứng Keller-Killian: Chuẩn bị các dung dịch thuốc thử gồm Dung dịch A: 0.5ml dung dịch FeCl; 5% trong 50ml acetic acid 10% Dung dịch B: 0.5ml dung dich FeCl; 5% trong 50ml sunfuric acid đặc Cho cặn dịch chiét vào ống nghiệm, thêm 1ml dung dịch A vào lắc cho tan hết rồi nghiêng ống nghiệm cho từ từ dung dịch B vào Phản ứng đương tính khi xuất hiện vịng

nâu đỏ giữa 2 lớp chất lỏng

2.2.2.5 Định tính các polyphenol khác

+ Phản ứng với dung dich kiềm: Các polyphenol khi phản ứng với dung dịch kiềm cho kết quả màu vàng

+ Phan ứng với FeCl;: Thêm dung dịch FeCl; trong HCI 0.5N vào ống nghiệm đựng dung dịch mẫu Phản ứng dương tính khi dung dịch cĩ màu lục, tía, lam, xanh đen hay đen

2.2.3 Định lượng polyphenol tơng số theo phương pháp Folin - Ciocalteau [ 12]

Nguyên tắc: dựa trên phản ứng của các hợp chất polyphenol với thuốc thử Folin-Ciocalteau cho sản phẩm màu xanh lam Đo độ hấp phụ của dung dịch sau phán ứng ở bước sĩng 765nm Hàm lượng polyphenol tổng số được tính theo mg acid gallic chuẩn

Hoa chất: Dung dịch gallic acid: 0,5g acid galic + 10ml EtOH 96% + 90ml HO cất 2 lần); Dung dich Na,CO; 20%; thuốc thử Folin - Ciocalteau

Trang 28

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

Chuan bi cong định lượng, cho vào mỗi cĩng 20ul mẫu hoặc dung dịch

chuẩn + 1.58ml nước + 100u1 thuốc thử Folin-Ciocalteau + 300 pl dung dich

Na;CO:

Cách đo với dịch nghiên cứu: tiến hành như trên nhưng thay 0,02ml

(20ul) dịch chuẩn bằng dịch nghiên cứu được pha lỗng thích hợp sao cho số

đo nằm trong đường chuẩn

2.2.4 Sắc ký lớp mồng |3]

Nguyên tắc: Sắc kí lớp mỏng là một phương pháp dùng để khảo sát sơ bộ thành phần các chất cĩ trong mẫu nghiên cứu một cách nhanh chĩng, dễ dàng Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào mức độ tương tác của các chất khác nhau trong mẫu nghiên cứu với pha động (hệ dung mơi chạy sắc kí) và

pha tĩnh (bản mỏng) Pha tĩnh thường sử dụng là silicagel, Al;O;, cellulose,

polyamide

Phương pháp: Sử dụng bản Silicagel 60 Fạz¿ tráng sẵn với kích thước

bản sắc kí là 20x20 cm Các mẫu thí nghiệm được pha trong các dung mơi

thích hợp sau đĩ chấm mẫu vào bản sắc kí cách đáy 1,5 cm và tiến hành chạy trong pha động là hệ dung mơi Toluen: ethylacetate: aceton: acid formic (5:3:1:1) Sau khi chạy xong tiễn hành nhuộm bản sắc kí bằng các thuốc thử và xác định hệ số Rf theo cơng thức: R; = a/b Trong đĩ a là khoảng di chuyên của chất nghiên cứu, b là khoảng di chuyển của dung mơi

2.2.5 Định lượng triglyceride huyết thanh theo phương pháp enzyme Nguyên lÿ: thủy phân triglyceride bằng enzyme lipase, định lượng glycerol giải phĩng bằng phương pháp đo màu của quinoneimin tạo thành từ

4- aminoantipyrine và 4-chlorophenol phản ứng với hydrogen peroxide theo

Trang 29

Lipase Triglyceride ——————> Glycerol + acid béo GK Glycerol + ATP ————> Glycerol 3-phosphate + ADP GPO Glycerol 3-phosphate + O, — —_~_, Dihydroxyacetonphosphate + H,0, POD 2H;O; + 4-aminoanfipyrine ——————>Quinoneimine +HCI +4H;O + 4-chlorophenol Trong đĩ GK là glycerolkinase, GPO là glycerol-3-photphatoxidase, POD là peroxidase Kết quả: đo mức độ quang học quinoneimine ở bước sĩng 546nm rồi so sánh với chuân 2.2.6 Định lượng cholesterol tồn phần trong huyết thanh theo phương pháp enzyme

Nguyên lý: Thủy phân cholesterol este bang enzyme cholesterol esterase (CHE) va oxy héa bang cholesterol oxydase (CHO) Do mật độ quang của quinonimin tạo nên từ phản ứng của hydrogen peroxide voi 4- aminophenazone và phenol nhờ xúc tác của peroxidase theo các phản ứng:

Cholesterol este + HạO CHE » Cholesterol + acid béo

Cholesterol + O, ——CHO,, Cholesterol-3-one + HạO;

POD

2H;O; + 4-aminophenazone + phenol —————~**=* Quinonimin +H;O Kết quả: so mật độ quang học của quinonimin với chuân

2.2.7 Phương pháp nuơi chuột béo phì thực nghiệm

Trang 30

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Phương Liên Sau 2 tuần chúng tơi tiến hành cân trọng lượng trung bình và xác định

một số chí số mỡ máu của các lơ chuột thí nghiệm, từ đĩ so sánh mức độ tăng

Trang 31

Chuwong 3 KET QUA NGHIEN CUU

3.1 KET QUA TACH CHIET VA MOT SĨ ĐẶC TÍNH HĨA SINH CUA PHAN DOAN DICH CHIET LA KHOAI LANG (Ipomoea batatas

Poir.)

3.1.1 Quy trinh tach chiét

Dé khảo sát thành phần hĩa học của lá khoai lang chúng tơi sử dụng

ethanol 90% chiết rút thu được cao ethanol Phân bố đều cao ethanol trong

nước cất, sau đĩ chiết phân đoạn lần lượt với các dung mơi cĩ độ phân cực tang dan: n-hexan, chloroform, ethylacetate Cac dich chiết tương ứng được cất loại dưới áp suất giảm thu được các phân đoạn dịch chiết n-hexan,

Trang 32

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

Bột lá khoai lang

Ngâm với ethanol 90%, lọc, cất loại dung

Ỷ mơi dưới áp suât giảm (chiết 3 lân) Cao ethanol Vv Vv Phân lớp n-hexan Phân lớp nước Chiết chloroform Bơ sung nước, chiêt n-hexan Cơ loại dung mơi r | Cao PD nhoxan | | Phân lớp chloroform | | Phân lớp nước | Cơ loại dung mơi Chiết ethylacetate ‡ LƠ | | Cao PD chloroform | | Phân lớp ethylacetate | [ Phân lớp nước | Cơ loại dung mơi [ Cao PD ethylacetate | | Cao PÐ nước |

Hình 3.1 Quy trình chiết xuất các chất tự nhiên từ lá khoai lang

Từ 3 kg bột lá khoai lang khơ được ngâm kiệt 3 lần trong ethanol 90%,

Trang 33

Bảng 3.1 Khối lượng mẫu thu được khi chiết qua các phân đoạn

Khoai lang Hồng Long

au | Mẫu ban đấu (g) Máu khơ tuyệt | Hiệu suất chiết Cac PD đối (g) rút (%) EtOH 170 20,54 12,08 n-Hexan 34,20 1,32 3,85 Chloroform 6,05 0,075 1,23 Ethylacetate 14,95 0,540 3,61 PÐ nước 75,6 8,45 11,17

3.1.2 Kết quả định tính một số nhĩm hợp chất tự nhiên trong các phân

đoạn dịch chiết lá khoai lang

Để xác định thành phần hợp chat tự nhiên cĩ trong dich chiết các phân

đoạn của hai giống khoai lang đã cơ thành cao gồm cĩ: Cao EtOH, n- hexan,

CHCI;, EtOAc, PD nước Chúng tơi tiến hành định tính thành phần một số

Trang 34

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

Bảng 3.2 Kết quá định tính một số hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn

dịch chiết lá khoai lang Nhĩm Phản ứng Phân đoạn chất đặc trưng | EtOH | n-hexan | CHCI; | EtOAc H;ạO Flavonoid Shinoda + + - ++ + Diazo ++ + ++ +++ + NaOH 10% + + + ++ + H;SƠ¿ + + - ++ - Tanin Vanillin + - - + - FeCI;/HCI ++ + + ++ + Gelatin ++ + + ++ + Acetate chi ++ + + ++ + Alkaloid | Dragendorf + + + + + Mayer + - + + - Bouchardat + - + + + Glycoside |Keller-Kilian | ++ + + +++ + Saponin Tạo bọt + + + + + Ghỉ chủ: (+): Chỉ các mức độ phản ứng; (-): Phản ứng âm tính

Từ kết quả các phản ứng định tính cho thấy thành phần các hợp chất tự

nhiên trong lá khoai lang khá phong phú bao gồm: Flavonoid, tannin,

glycoside, alkaloid và saponin Cao của cả 4 phân đoạn E(OH, n-hexan,

CHCI; va EtOAc đều chứa các thành phần này nhưng với hàm lượng khác

Trang 35

3.1.3 Phân tích thành phần hĩa học trong các phân đoạn bằng sắc kí lớp

mỏng

Chúng tơi đã tiến hành chạy sắc kí bản mỏng tráng san silicagel Merck Alufolien 60 Fsz¿ với nhiều hệ dung mơi khác nhau Qua thăm dị chúng tơi thấy hệ dung mơi TEAF (5:3:1:1) hay (Toluen-Ethylacetate-Acetone-acid Formic) là cho kết quả rõ nét nhất và được chúng tơi lựa chọn Ghi chu: 1- Cao EtOH 2- Cao n-hexan 3- Cao CHC]; 4- Cao EtOAc

5- Cao phan đoạn nước

6- Chât chân (Reerceten)

12 3 4 5 6

Hình 3.2 Sắc ký đồ các phân đoạn

dịch chiét la khoai lang

Kết quả sắc ký đồ hình 3.2 cho thấy bản sắc ký xuất hiện nhiều băng

vạch cĩ màu sắc khác nhau Trong sắc ký lớp mỏng, các chất cĩ độ phân cực mạnh hơn và cĩ khối lượng phân tử nhĩ hơn sẽ di chuyển nhanh hơn lên phía trên và cĩ hệ số R; lớn Và ngược lại, các chất cĩ độ phân cực yếu, khối lượng phân tử lớn sẽ chạy chậm hơn và cĩ hệ số R¿ nhỏ Qua quan sát trên sắc ký đồ, chúng tơi nhận thấy kết quả sắc ký đồ của các phân đoạn dịch chiết đều cho nhiều băng vạch với nhiều màu sắc, các băng vạch nằm gối lên nhau Màu sắc các băng vạch gồm các màu chủ yếu như: Màu vàng (đặc trưng cho flavonoid), màu tím (đặc trưng của tecpen), màu xanh (đặc trưng của diệp lục)

chứng tỏ trong các phân đoạn dịch chiết từ lá khoai lang chứa thành phần

Trang 36

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên

polyphenol khá phong phú Phân đoạn nước cĩ ít băng vạch nhất Phân đoạn EtOAc, phân đoạn EtOH cho các băng đậm với các màu tím, nâu đỏ, vàng nhạt và xanh Như vậy cho thấy phân đoạn EtOAc và cao cồn tơng số chiếm lượng polyphenol nhiều nhất

3.1.4 Hàm lượng polyphenol tơng số trong cao dịch chiết các phân đoạn 3.1.4.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic

Đường chuẩn acid gallic được xây dựng bằng cách chuẩn bị các dung dịch acid gallic ở các nồng độ 50, 100, 150, 250, 500mg/l, tiến hành so màu

trên máy ERMA ở bước sĩng À = 765nm Kết quả được thể hiện ở hình 3.3 và bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết quả đường chuẩn gallic STT| Acid | OD gallic | 765nm 0.6 (mg/l) os | I 0 0.009 Ẹ 643 y = 0.001x + 0.0128 2 50 | 0.062 6ư 0.23 eel 3 100 | 0.119 1 4 150 | 0.168 0 0 100 200 300 400 500 600 5 250 0.265 mg Acid gallic 6 300 | 0.519 Hình 3.3 Đồ thị chuẩn acid gallic

Trang 37

sĩng À = 765 nm, dùng chất chuẩn là acid gallic dé tinh long polyphenol Kết quả được trình bày ở bảng 3.4

Bảng 3.4 Kết quả hàm lượng polyphenol tổng số trong các PÐĐ dịch chiết Mẫu OD;ss„„ Tỷ lệ (%) PD EtOH 0,532 5,192 n-hexan 0,304 2,192 EtOAc 0,578 6,552 CHCI; 0,314 3,012 PĐ nước 0,122 1,098

Kết quả bảng 3.4 cho thấy hàm lượng polyphenol trong phân đoạn cao

EtOAc là nhiều nhất chiếm 6,5-8%, tiếp đĩ là phân đoạn EtOH (khoảng 5 %)

PĐ n-hexan và PÐ nước cĩ hàm lượng hợp chất này thấp, lần lượt là 1,02%

và 1,098%

3.2 TẠO MƠ HÌNH CHUỘT BP THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CHONG ROI LOAN TRAO DOI LIPID CUA CAC PHAN DOAN DICH CHIET

3.2.1 Tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiệm

Qua tham khảo [13] và thử nghiệm chúng tơi đã thành cơng trong việc tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiêm bằng cách cho chuột ăn thức ăn giàu

lipid, cholesterol với thành phần được thê hiện ở bảng 3.5 Khi sấy khơ chúng

Trang 38

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién

Bang 3.5 Thanh phan thức ăn cĩ hàm lượng lipid va cholesterol cao Thanh phan Hàm lượng (%) Hydatcacbon 30 Cazein 25 Cholesterol 10 Lipid 20 Vitamin 5 Chât khác 10

Chuột được lựa chọn cĩ trọng lượng từ 18-20g (4 tuần tuổi) được phân lơ mỗi lơ I0 con và nuơi tiếp 4 tuần với chế độ ăn cĩ hàm lượng lipid và cholesterol cao, lơ đối chứng ăn thức ăn tiêu chuẩn do Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp

Chuột nuơi béo

Chuột ăn thường

Hình 3.4 Hình ánh chuột nuơi bằng hai chế độ dinh dưỡng

Sau 4 tuần nuơi theo chế độ ăn như trên, chúng tơi thấy cĩ sự khác nhau rõ rệt về khối lượng của chuột nuơi bằng thức ăn giàu lipid so với chuột

nuơi bằng chế độ ăn thường Kết quả được thê hiện ở biểu đồ hình 3.5

Trang 39

ke Khơi lượng (g) E Nuơi thường Nuơi béo 70: 60: 50: 40 30: 20 10 0 T T T T 1 Ban dau 7 ngay 14 ngay 21 ngay 28 ngay Thời gian

Hình 3.5 Biểu đồ tăng trọng của chuột sau 4 tuần nuơi

Từ biểu đồ hình 3.5 cho thấy:

Tại thời điểm ban đầu sự khác nhau về trọng lượng khơng cĩ ý nghĩa

thống kê (P > 0,05)

Trong 7 ngày đầu tiên, khi nuơi với chế độ thức ăn giàu lipid trọng

lượng chuột đã tăng cĩ ý nghĩa thống kê tốn học (P < 0,01)

Tại thời điểm 14 ngày, trọng lượng chuột cũng tăng 28,79%; ở mức cĩ

ý nghĩa P< 0,05 so với lơ đối chứng

Ở ngày thứ 21, trọng lượng chuột nuơi béo đạt 47,85g tăng 28,43% với P< 0,05 so với lơ chuột đối chứng nuơi thường (37,24g)

Kết thúc 28 ngày sau quá trình nuơi với chế độ thức ăn giàu chất béo,

trọng lượng chuột nuơi béo nặng 54,2lg, tăng 28,36% với (P< 0,05) so với lơ

đối chứng

Qua đĩ cĩ thể kết luận chuột được nuơi bằng thức ăn giàu lipid đã bị

béo phì Srinivasan và cộng sự [13] nhận thấy trọng lượng chuột cống trắng sau 2 tuần ăn chế độ thức ăn giàu lipid tăng so với trọng lượng của lơ chuột ăn thức ăn bình thường Những nghiên cứu về chuyên hố các chất ở tế bảo và

Trang 40

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Phuong Lién mơ cho thấy khi tiêu thụ chất béo vượt quá nhu cầu năng lượng của cơ thé thi

chất béo được tích tụ ở mơ mỡ gây béo phì Như vậy, chế độ ăn giàu chất béo

bão hồ là một trong những yếu tố nguy cơ gây nên bệnh béo phì cũng như các bệnh mãn tính liên quan

Tuy nhiên để cĩ thêm cơ sở cho kết luận này, chúng tơi tiến hành xác định một số chỉ số lipid trong máu chuột của các lơ chuột thí nghiệm này Kết

quả được thê hiện ở hình 3.6 L] Nuơi thường E3 Béo phì Hàm lượng (mMI)) 7 6 5| 425 4 3 2 Cholesterol Triglycerid HDL-c LDL-c Các chí số Hình 3.6 Biểu đồ một số chỉ số hĩa sinh trong mau chuột

nuơi băng hai chê độ ăn khác nhau

Kết quả ở biểu đồ hình 3.6 cho thấy các lơ chuột ăn thức ăn cĩ hàm lượng lipid cao đều cĩ rối loạn một số chỉ số lipid máu so với lơ chuột ăn thức

ăn bình thường Cụ thé:

Ngày đăng: 24/10/2014, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w