M� Đ�U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ VÂN CHI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ VÂN CHI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ VÂN CHI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Đỗ Thế Tùng Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn GS, TS Đỗ Thế Tùng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hà Thị Vân Chi MỤC LỤC Danh mu ̣c chữ viế t tắ t…………………………………………………………i Danh mu ̣c bảng……………………………………………………………….ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC Í T NGƢỜI 11 1.1 Viê ̣c làm và những nhân tố chủ yế u ảnh hưởng đế n giải quyế t viê ̣c làm 11 1.2 Các chủ thể giải quyết việc làm 32 1.3 Kinh nghiê ̣m giải quyế t viê ̣c làm cho lao đ ộng dân tô ̣c it́ người ở mô ̣t số điạ phương 38 Chƣơng : THƢ̣C TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀ M CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC Í T NGƢỜI TRÊN ĐIA ̣ BÀ N HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI TỪ NĂM 2006 – 2012 43 2.1 Thực tra ̣ng về những nhân tố ảnh hưởng đế n giải quyế t viê ̣c la 43 ̀m 2.2 Thành tựu giải quyế t viê ̣c làm cho lao đ ộng các dân tô ̣c it́ người điạ bàn huyê ̣n SaPa – Tỉnh Lào Cai 57 2.3 Hạn chế và đề cần đạt giải quyết việc làm cho lao động dân tộc người SaPa 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THƢ̣C HIỆN TỐT HƠN NHIỆM VỤ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀ M CHO LƢ̣C LƢỢNG LAO ĐỘNG CỦ A CÁC DÂN TỘC Í T NGƢỜI TRÊN ĐIA ̣ BÀN HUYỆN SAPA 74 3.1 Phương hướng giải quyế t viê ̣c làm cho lao đ ộng các dân tơ ̣c ngư ời ở Huyện Sa Pa 74 3.2.Những giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao đ ộng các dân tô ̣c it́ người ở Huyê ̣n Sa Pa – Tỉnh Lào Cai 83 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế thời kỳ 2006 – 2010 24 Bảng 1.2: Cơ cấu lao động làm việc các ngành kinh tế hàng năm thời kỳ 2006 – 2010 26 Bảng 2.1: Số lượng và cấu dân tộc người huyện Sa Pa năm 46 2009 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế Sa Pa thời kỳ 54 từ 2006- 2010 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH- HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN - TTCN : Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp HTX : Hợp tác xã LHPN : Liên hiệp phụ nữ PTNT : Phát triển nông thôn TTCN – XDCB : Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng bẩn TB & XH : Thương binh và xã hội VRG : Tập đoàn cao su Việt Nam XKLĐ : xuất lao động ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta, đồng bào các dân tộc it́ người chi ếm khoảng 14% dân số nước; cư trú 52 tỉnh, thành phố; phần lớn đồng bào các dân tộc người sinh s ống vùng đặc biệt khó khăn: miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo Đây là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phịng, an ninh và mơi trường sinh thái Dân tô ̣c ít người trước chủ yế u số ng dựa vào kinh tế tự nhiên , mang nă ̣ng tính chấ t tự cung tự cấ p Nay tài nguyên thiên nhiên ngày càng ca ̣n kiê ̣t , dân số tăng nên nhiề u người lao đô ̣ ng không có kế sinh nhai , phầ n lớn trình đô ̣ ho ̣c vấ n và nghề nghiê ̣p thấ p , khó tìm việc làm , đời số ng hế t sức khó khăn Do đó giải quyế t viê ̣c làm cho ho ̣ trở thành cấ p bách Sa Pa cũng là mô ̣t những huyê ̣n cầ n ng hiên cứu và giải quyế t vấ n đề việc làm Dân số Huyện Sa Pa theo kết Tổng điều tra Dân số và nhà năm 2009 là 52.899 người với dân tộc; người Mơng chiếm 51,65%, Dao 23,04%, Kinh 17,91%, Tày 4,74%, Dáy 1,36%, Xã Phó 1,06% cịn lại là các dân tộc khác chiếm 0,23% Các đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng và ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu trị trấn Sa Pa, sống nghề nông và dịch vụ thương nghiê ̣p Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc người cịn thấp và khơng đồng Kinh tế hàng hóa chậm phát triển, kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỉ trọng không nhỏ Tình trạng du canh du cư chưa khắc phục cách Đời sống đại phận đờ ng bào dân tộc người cịn nhiều khó khăn, chí có nơi khó khăn Nghèo đói cịn diện rộng, sinh hoạt văn hóa thiếu thốn, tỷ lệ số người mù chữ và thất học lớn Một số bệnh dịch chưa bị đẩy lùi cách bản, có nơi, có lúc cịn phát triển, gây tử vong cao Nhiều tiêu cực xã hội phát sinh Bọn phản động và các thế lực thù địch tiếp tục lợi dụng địa bàn hiểm trở miền núi để thực hiện âm mưu chống phá cách mạng nước ta mặt Trong thời gian vừa qua, các dân tộc người Sa Pa, số người đến tuổi lao động khơng có việc làm có việc làm khơng ổn định khá nhiều hạn chế trình độ và xa trung tâm huyện, thị trấn Vì vậy, giải quyết việc l àm cho lao đ ộng các dân tơ ̣c ít người khơng chỉ có ý nghĩa m ặt kinh tế mà còn có ý nghiã về cả các m ặt chính tri ̣, xã hô ̣i, văn hóa Xuất phát từ thực tế trên, “Giải quyế t viêc̣ làm cho lao đ ộng các dân tô ̣c ít ngƣời điạ b àn huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai” đươ ̣c cho ̣n làm đ ề tài luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành kinh tế chiń h tri.̣ Tình hình nghiên cứu đề tài Giải quyết việc làm là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia Do vậy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động, việc làm Tiêu biểu như: - Thị trường lao động, thực trạng giải pháp PGS Nguyễn Quang Hiển, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 - Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, Nxb Lao động -xã hội, Hà nội, 2002 Các tác giả cho vấn đề việc làm cho người lao động là vấn đề toàn cầu, đề phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Nội dung các công trình đề xuất hệ thống các quan điểm, phương hướng giải quyết việc làm và khuyến nghị, định hướng số sách cụ thể việc làm công công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam “Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (2001) PGS.TS Trần Văn Chử làm chủ nhiệm đề tài, phân tích rõ mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải quyết việc làm quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Các tác giả cho rằng: việc nâng cao chất lượng nguồn lao động không chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, mà cịn góp phần giải qút việc làm, giảm thất nghiệp Từ đó, các nhà nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và giải quyết việc làm nước ta Bên cạnh cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ đề tài giải quyết việc làm và các biện pháp giải quyết việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc “ Nghiên cứu nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm sau học nghề phụ nữ đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề thuộc Hội phụ nữ, phục vụ triển khai đề án 295 Lao động nữ giới 2013” Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Lan Hương Viện Khoa học Lao động và Xã hội Đề tài đánh giá thực trạng dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho phụ nữ sau học nghề Đánh giá thực trạng lực các sở doanh nghiệp thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Đề xuất khuyến nghị góp phần sửa đổi, bổ sung hệ thống sách dạy nghề và việc làm cho phụ nữ; Bổ sung số nghề đào tạo phù hợp với phụ nữ để đưa vào giảng dạy sở doanh nghiệp Tổng quan sách dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho phụ nữ Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương đề cập tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động xuất tác phẩm: “Khảo sát tình hình lao động làm việc nước trở Việt Nam” Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam làm sở đề xuất các khuyến nghị sách nhằm hoàn thiện sách XKLĐ để giảm thiểu các tác động tiêu cực, và nâng cao hiệu xuất lao động giai đoạn tới Đề tài phân tích và làm rõ các mặt và chưa xuất lao động tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Bình, Bắc Giang Quá trình trước XKLĐ: việc tiếp cận người lao động đến các kênh thơng tin thức cịn gặp nhiều khó khăn; người lao động phải nộp chi phí thức cao so với quy định số thị trường có thu nhập cao Đài Loan, Nhật Bản Quá trình sống và làm việc nước ngoài: Lao động Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn việc thích nghi với điều kiện sống và làm việc nước ngoài Sau nước, phần đông người lao động gặp khó khăn hịa nhập thị trường lao động thiếu thông tin việc làm; kinh nghiệm làm việc, tác phong công nghiệp kỹ tay nghề và ngoại ngữ người lao động cải thiện nâng lên đáng kể lại không tận dụng và phát huy “Các giải pháp tài vấn đề giải việc làm Việt Nam” Nguyễn Văn Dần, Hà Nội, 2000 Tác giả nghiên cứu vấn đề việc làm, thất nghiệp và vai trị tài việc giải quyết việc làm đất nước Thực trạng và định hướng sử dụng các cơng cụ tài để giải quyết việc làm Việt Nam và kinh nghiệm giải quyết việc làm số nước “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam” Trần Đình Hoan và Lê Mạnh Khoa, Nxb Sự thật, 1991 Các tác giả nghiên cứu vai trò và tiềm nguồn lao động phát triển kinh tế, xã hội; hiện trạng lao động và việc làm, phương hướng chủ yếu sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm có hiệu Việt Nam “Về sách giải việc làm Việt Nam” Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Các tác giả phân tích vị trí vai trị sách việc làm hệ thống sách xã hội Việt Nam đồng thời đưa các khái niệm lao động, thị trường lao động, việc làm, thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam và phương hướng giải quyết; khuyến nghị, định