1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 trọn bộ

46 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 509 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 trọn bộ

Ngàylập: 01/ 9 /2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006.( Dạy thứ t ) Tập đọc Th gửi các học sinh I .Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:đọc đúng các từ ngữ trong bài; thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng của Bác Hồ với Thiếu nhi VN 2. Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc VN mới. 3. GD học sinh lòng kính yêu Bác Hồ II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III Các hoạt đông dạy học 1, Kiểm tra : đồ dùng hoc tâp của HS. 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: 1( giới thiêụ chủ điểm bài học ) b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: B1,Luyện đọc: 10 -Bài chia làm 2 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. B2, Tìm hiểu bài:10 -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung truyện là gì? B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm:7 -Luyện đọc đoạn 2 -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần) - Tổ chức HS đánh giá nhau. B4, Hớng dẫn HS học thuộc lòng:7 - Hớng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu Sgk. -Tổ chức nhận xét đánh giá. 3, Củng cố dặn dò: 3 -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -Hai HS khá tiếp nối đọc bài -HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu. -Thi HTL Toán ôn tập khái niệm về phân số I)Mục tiêu - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. II) Đồ dùng dạy học -Các tấm bìa nh SGK III)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ:3 - GV kiểm tra đồ dùng SGK của HS. 1 2)Bài mới:32 a, Giới thiệu b, Nội dung 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. GV tổ chức cho HS QS từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, tự viết và đọc các phân số. 2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng phân số. -GV tổ chức cho HS viết các phép tính rồi rút ra kết luận nh chú ý 1,2,3,4. Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. Bài3 Tổ chức HS làm bài 3 Bài 4 -GV chuyển thành bài đố vui. -HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau đọc bài. -HS thực hành viết các phép tính theo yêu cầu của GV rồi rút ra các KL . -HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau nghe. -HS làm bài cá nhân . -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài. 3) Củng cố dặn dò:3 -Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dới dạng số tự nhiên và STN dới dạng phân số. -Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết : - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II.Đồ dùng: - Các bài hát về chủ đề trờng em. - Micrô giấy để chơi trò phóng viên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1,Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 , ) b. Nội dung: Hoạt động 1: (7-8 , )Quan sát tranh và thảo luận. GVyêu cầu HS quan sát tờng tranh ảnh trong sgkT3,4 thảo luận theo các câu hỏi sau: -Tranh vẽ gì ? - Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? -HS thảo luận theo bàn . -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ 2 -Theo em, cần phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ? GVKL: Hoạt động 2:(6-7 , ) Làm bài tập 1 sgk. GVyêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GVKL: Hoạt động 3:(6-7 , ) Liên hệ (BT2 sgk). GV yêu cầu HS tự liên hệ. GVKL: Các em cần phát huy những điểm tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Hoạt động 4:(7-8 , ):Trò chơi"phóng viên": Câu hỏi: - Theo bạn HS lớp 5 cần làm gì ? - Bạn cảm thấy ntn khi là Hs lớp 5 ? - Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình "Rèn luyện Đội viên " ? - Nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? - Những điểm phải cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 ? - Hát bài hát hoặc đọc thơ chủ đề về Trờng em. GVKL: 3. Củng cố, dăn dò:(3 , ) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. sung. -1 HS nêu yc của bài tập 1. -1 vài nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét. -1 HS nêu yc của bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi. -3- 4 HS liên hệ trớc lớp. -HS thay nhau đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn khác bằng một số câu hỏi. - 1-2 HS đọc ghi nhớ. -Về lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân trong năm học này . - Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gơng mẫu và vẽ tranh về chủ đề Trờng em. Lịch sử BàI 1: bình tây đại nguyên soáI trơng định I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết. - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam kì. - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. - Bồi dỡng HS lòng yêu nớc, tự hào dân tộc. i- Đồ dùng dạy học : - Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có thể). - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS (theo nhóm). ii- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Giới thiệu bài: 1 2 phút. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 - HS theo dõi. 3 5 phút. Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miềm tây Nam kì. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 12 15 phút. GV chia nhóm, phát phiếu học tập. - Điều gì khiến Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ? - Trớc những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10 12 phút. - Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - Em biết gì thêm về Trơng Định? - Em có biết đờng phố trờng học nào mang tên Trơng Định? Giáo viên kết luận. 3. Củng cố dặn dò: 3 4 phút . - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 5). - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 2. - Các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu. - Các nhóm bổ sung. - HS suy nghĩ, một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Tự học 1, Hs luyện đọc bài Th gửi các học sinh Lu ý đọc diễn cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, học sinh Thi đọcHTL 1 đoạn của bức th 2 Hoàn thiện bài tập toán Lu ý cách đọc, viết phân số 3, Hoàn thiện bài tập đạo đức : Bài 1 Tiết1 Hoạt động tập thể ổn định nền nÊp lớp học I. Mục tiêu: GV phân công ban cán sự lớp, qui định một số nền nếp lớp học Rèn thói quen đạo đức Giáo dục ý thức kỉ luật II, Nội dung : 1, Phân công cán sự lớp , giao nhiệm vụ - Lớp trởng: Phụ trách chung - Lớp phó : phụ trách hoạt độnghọc tập , lao động, TDVS 4 - Tổ trởng phụ trách các hoạt động của tổ 2, Quy định về nền nếp: - Đi học chuyên cần - Ra vào lớp đúng giờ - Xếp hàng khi vào lớp , lúc ra về - Nghỉ học phảI có lí do chính đáng - Học và làm bài đầy đủ - Lễ phép với thầy cô giáo Ngày lập: 2/ 9/ 2006 Ngày giảng:Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006 ( dạy thứ 5 ) Thể dục Bài 1 : giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp đội hình đội ngũ - trò chơi kết bạn. I. Mục tiêu : - Giới thiệu chơng trình thể dục 5. Yêu cầu HS biết đợc 1 số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Y/c HS biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục. - Biên chế tổ , chọn cán sự môn. - Ôn đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ , đủ nội dung. - Trò chơi Kết bạn. Y/c nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. II. Địa điểm , ph ơng tiện : 1 còi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: đứng vỗ tay , hát. 2. Phần cơ bản: a, Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục L5. b, Phổ biến nội quy, y/c tập luyện. c, Biên chế tổ tập luyện: Theo tổ. d, Chọn cán sự thể dục lớp: e, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp. g, Trò chơi Kết bạn: - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10 1-2 1-2 18-22 2-3 1-2 1-2 1-2 5-6 4-5 4-6 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp;chuyển sang cự li rộng. - Tập trung phổ biến. - GV dự kiến, để lớp quyết định . - GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập. - Chia nhóm, chơi trò chơi. GV điều khiển, HS làm theo hiệu lệnh của GV 5 Chính tả Nghe viết : Việt Nam thân yêu. Ôn quy tắc viết: c/k, g/gh, ng/ngh I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. 3.Giáo dục HS ý thức rèn chữ II. Đồ dùng: Bảng phụ BT3 , bảng nhóm BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (1) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài(1) b/ Hớng dẫn HS nghe-viết (25) - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì? - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc t thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi . - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập(10) Bài 2: - Phát bảng nhóm ( 2-3 nhóm), y/c làm bài xong , dán bài lên bảng. - HD chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài. - Theo dõi Sgk - Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu - Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài độc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - Vài HS nêu quy tắc viết. 4.Củng cố, dặn dò(3): - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. - Chuẩn bị bài sau. Toán ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I) Mục tiêu - Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn, quy đồng mẫu phân số. 6 II) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ:3 ? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về bài trớc. 2)Bài mới:32 a, Giới thiệu b,Nội dung 1. Ôn tập tính chất cơ bản của PS:5' -GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp để ôn lại kiến thức về PS. 2.ứng dụng tính chất cơ bản của PS:10'-12' Rút gọn: 27 18 ; 25 15 Quy đồng: 7 4 ; 5 2 Và 10 9 ; 5 3 -GV lu ý cách quy đồng nhanh. 3. Luyện tập:15' Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1 Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS Cách quy đồng mẫu các PS. -GV tổ chức chữa bài cho HS. Bài 3: -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. -HS hỏi đáp theo cặp để ôn tập. -HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm ra các cách rút gọn, các cách quy đồng. -HS làm bài cá nhân nắm chắc cách rút gọn. -HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng. -HS đổi vở KT chéo. -HS làm bài theo cặp. -Đổi vở kiểm tra chéo. 3,Củng cố dặn dò:3 Nhận xét đánh giá tiết học chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có để làm những bài tập. - Giáo dục HS ý thức sử dụng TV II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2/ Nội dung: a) Nhận xét: 7 Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi: so sánh nghĩa của các từ in đậm. - GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau là từ Đồng Nghĩa. Bài 2 Tổ chức cho HS tìm hiểu Y/c của bài: 2 HS đọc y/c - Cho HS làm việc cá nhân. - T/c cho HS báo cáo , GV nhận xét , chốt ND. b) Ghi nhớ: vài HS nêu nội dung ghi nhớ nh SGK. c)Luyện tập: T/c cho HS làm lần lợt các bài tập, tổ chức chữa bài và khắc sâu kiến thức cho HS 3) Củng cố, dặn dò: GV cho HS nêu ND của bài . Tự lấy ví dụ về từ đồng nghĩa. Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn bài ở nhà. 1-2 HS đọc , Lớp nghe nắm y/c của bài. Các nhóm làm việc , báo cáo. Lớp nghe , nắm khái niệm. Lớp nghe , nắm y/c bài tập Lớp làm việc theo Y/c của GV. Lớp nghe , cùng ghi nhớ. HS làm bài , chữa bài và nhận xét theo y/c và HD của GV. Vài HS lấy ví dụ. Nghe , nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà. Khoa học Bài 1: Sự sinh sản I, Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. -Giáo dục HS lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ II. Đồ dùng dạy học - SGK. Bộ phiếu dùng cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy- họcchủ yếu 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung và chơng trình. 2. Nội dung Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai? * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. * Tiến hành: 8 -GV phát tấm phiếu bằng giấy màu cho HS. - Lu ý phải vẽ sao cho có đặc điểm giống nhau để ngời khác có thể nhận ra. GV tráo lẫn các mảnh bìa. - Mỗi cặp vẽ một em bé và 1 ngời bố hoặc ng- ời mẹ của em bé đó. - Mỗi em đợc nhận một phiếu và phải đi tìm xem bố- mẹ em bé là ai( Hoặc phải đi tìm con mình là ai) - Nhóm tìm ra trớc là thắng cuộc. * GV kết luận ( SGV tr 22) Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản * Tiến hành: Bớc 1: - GV hớng dẫn - Yêu cầu HS thảo luận để tìm đợc ý nghĩa của sự sinh sản ( Nếu không có sự sinh sản) Bớc 2: Cho HS làm việc theo hớng dẫn. Bớc 3: + Hãy nói về ý nghĩa của dự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. + Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản - Quan sát hình 1,2,3 tr4-5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Liên hệ đến gia đình mình ( Có thể bắt đầu trong gia đình là ông bà, sau có bố mẹ, cô chú , sau đó bố mẹ lấy nhau sinh ra anh chị, sinh ra em ) - HS trình bày kết quả trớc kớp. - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Kết luận (Phần Bóng đèn toả sáng) 3, Củng cố, dặn dò: -Vai trò , ý nghĩa của sự sinh sản - Nhận xét giờ học -HS chuẩn bị bài sau Tiếng Việt ( Thực hành) Luyện đọc: th gửi các học sinh I .Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:đọc đúng các từ ngữ trong bài; thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng của Bác Hồ với Thiếu nhi VN 2. Hiểu các từ ngữ trong bài . 3. GD học sinh lòng kính yêu Bác Hồ II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III Các hoạt đông dạy học 1, Kiểm tra Đọc bài : Th gửi các học sinh 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 9 B1,Luyện đọc: 10 -Bài chia làm 2 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. -Hai HS khá tiếp nối đọc bài -HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. B2, Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung truyện là gì? -Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Luyện đọc đoạn 2 -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần) - Tổ chức HS đánh giá nhau. B4, Hớng dẫn HS học thuộc lòng: - Hớng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu Sgk. -Tổ chức nhận xét đánh giá. 3, Củng cố dặn dò: -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu. -Thi HTL Toán ( thực hành ) Ôn tập khái niệm phân số. tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu : - Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học về phân số. - Rèn kĩ năng tính toán. - GD lòng ham học II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1, Kiểm tra: Lờy ví dụ 3 PS bằng PS 26 8 2, Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Bài 1: a. Đọc các phân số sau: . 100 58 ; 15 13 ; 11 7 ; 5 3 b. Nêu tử số, mẫu số của từng phân số đó. - Bài 2: Viết các thơng sau dới dạng phân số. 6:7 84:100 15:3 16:19 Củng cố về khái niệm PS. - Bài 3: Rút gọn PS sau: . 15 27 ; 20 28 ; 18 4 ; 24 36 ; 52 30 - Bài 4: Quy đồng các phân số sau: HS đọc nối tiếp các phân số. Nêu tử số và mẫu số. HS viết và đọcPS HS làm và chữa bài. 10 [...]... bài 3 3 11 11 Nhận xét 5 và 4 ; 12 và 13 ; 2 3 5 4 và 4 ; 6 và 5 ; 3 Củng cố cách so sánh 2 PS cùng mẫu, cùng tử, khác mẫu - Bài 2: Rút gọn rồi so sánh các PS số 3 33 12 12 a 5 va 35 ; 13 và 1313 ; 5 6 18 15 b 7 và 21 ; 24 và 25 ; HS so sánh 2 PS: - Rút gọn - So sánh 2 PS 15 Củng cố cách rút gọn PS - Bài 3: Xếp các PS theo thứ tự tăng dần 1 12 13 6 12 7 ; ; ; ; ; 5 20 6 15 15 7 3 Củng cố - Hệ thống... Tính 2 3 + 3 4 5 1 9 6 5 2 3 + 5 10 7 2 8 6 - Bài 3: Tìm x: 5 18 x + 9 = 27 7 5 1 2 3 + + 2 3 4 7 3 1 4 8 2 22 HS làm vở 3 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung HS làm vở 3 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung x- 8 = 24 17 45 x= 5 15 3 Củng cố, dặn dò - Nêu cách công, trừ 2 PS khác mẫu số - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau: Ngày lập: 7/9/2006 Ngày giảng: Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 2006... trình bày trớc lớp GV nhận xét chung, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch Hoạt động 2:(8-9,)Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu Gv gợi ý: Đó là HS trong lớp, trờng hoặc su tầm qua đài, báo -HS trình bày KH cá nhân của mình trong nhóm nhỏ -Nhóm trao đổi, góp ý kiến -HS trao đổi, nhận xét -1HS kể về các HS lớp 5 gơng mẫu -HS... trc bi sau Toán ( Bồi dỡng ) ( Dạy thứ t ) Cách so sánh 2 phân số I Mục tiêu - Củng cố cách so sánh 2 PH cùng mẫu số, khác mẫu số - Thứ tự sắp các PS theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại - GD HS lòng ham học II Đồ dùng III Các HĐ dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra: Nêu cách so sánh 2 PH cùng, khác mầu số 2 Bài mới a Giới thiệu b Nội dung - Bài 1: So sánh các PS 2 4 12 7 HS làm vở và 5 ; 15 và 15 ; 5 3 HS chữa... đọc hâp số - Bài 2: Tìm các phân số thập phân trong HS nêu các phân số thập phân các phân số sau: 19 Giải thích 2 4 5 2 15 27 49 134 100 ; ; ; ; ; ; ; ; 5 10 30 9 100 1000 20 100 29 - Bài 3: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 7 9 13 42 5 64 15 ; ; ; ; ; ; ; 5 25 8 600 30 800 50 00 HS làm vở Yêu cầu HS làm vở HS yếu GV hớng dẫn quy đồng, rút gọn để đ- Vài HS chữa bài ợc các phân số thập phân... ; ì 5 7 5 3 2 HS lên bảng chữa bài 3 4 Lớp nhận xét, bổ sung 3ì 5 7 - Bài 2: Tính 1 9 : 8 12 3 0: 7 7 1 1 : 5 4 5 :1 7 - Bài 3: Tìm giá trị của biểu thức: 5 4 3 ì ì 4 3 4 1 1 1 ì : 5 4 3 7 2 5 : ì 8 3 7 HS làm vở 3 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung HS làm vở 3 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò - Nêu cách công, trừ 2 PS khác mẫu số - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ... phân số-t2 ( Dạy thứ 5) I) Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập củng cố : - So sánh phân số với đơn vị - So sánh phân số có cùng tử số II) Chuẩn bị: III) Các hoạt động dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ:3' ?Nêu cách so sánh phân số ?Cách quy đồng mẫu 2 PS 2) Bài mới: 35' Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài tập -GV chấm vở một số em Bài 2 -HS làm bài 2 - GV tổ chức chữa bài cho HS Giúp HS nắm chắc quy tắc so sánh hai PS cùng tử... lại bài -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiếp) I Mục tiêu: Nh tiết 1 II.Tài liệu, phơng tiện: - Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS - Truyện nói về HS lớp 5 gơng mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trờng em III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra: -Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:(1,) b Bài mới:...4 7 5 5 và ; và ; 7 9 15 3 HS quy đồng, 3 HS chữa bài Nhận xét 3 2 7 , và 2 3 5 Củng cố tính chất cơ bản của PS 4 Củng cố, dặn dò - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số - Nhận xét giờ học Ngày lập: 03/9/2006 Ngày giảng: Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2006 Kể chuyện lý tự trọng ( Dạy thứ 4 ) I Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của... tiến bộ Hoạt động 3:(9-10,)Thi hát, đọc thơ,giới thiệu tranh về chủ đề Trờng em - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp - HS giới thiệu tranh - HS thi hát, đọc thơ về chủ đề Trờng em GVNX, KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, chúng ta - HS chia 2 nhóm, thi lần lyêu quý, tự hào về trờng lớp Vậy chúng ta phải học ợt, nếu nhóm nào không đa tập rèn luyệnthật tốt để xứng đáng là

Ngày đăng: 10/06/2014, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w