Giáo án lớp 4 trọn bộ đầy đủ
Trang 1Tuần : 17
Toán Luyện tập
I Mục tiêu:
* Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
- Giải bài toán có lời văn
* GD ý thức chai theo đúng thuật toán
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
A Kiểm tra bài cũ.
Tìm x:
X x 405 = 86256
B Luyện tập
Bài1: Đặt tính rồi tính:
Kết quả:
a 54322 : 346 = 157
25275 : 108 = 234 (d 2)
86679 : 214 = 405 (d 9)
b 106141 : 413 = 257
123220 : 404 = 305
172869 : 258 = 670 (d 9)
Bài 2:
Đổi: 18kg = 18 000 g
Số gam muối trong mỗi gói là:
18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g Bài 3:
a Chiều rộng của sân bóng đálà:
7140 : 105 = 68 (m)
b Chu vi của sân bóng đálà:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: a.68m
b 346m H: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
thế nào?
C Củng cố - Dặn dò:
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào nháp
- HS nhận xét
- GV đánh giá
- 1 HS nêu yêu cầu.Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần
- 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính (mỗi
em làm 1 phần)
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét
- HS cùng bàn đổi vở chữa bài
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh tự làm bài
- 1 HS làm vào bảng phụ
- HS nhận xét, GV đánh giá
-1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh chữa miệng
- HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng
- 1 HS trả lời
- GV nhận xét tiết học
Tập đọc Rất nhiều mặt trăng
I Mục tiêu
1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân
vật
2 Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn
II - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Trang 2III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
A – Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài: Trong quán ăn ba cá bống và
trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc 1 đoạn yêu thích và nói cảm nghĩ về
đoạn văn đó
B – Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học
2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Đoạn một : Tám dòng đầu
Đoạn hai Tiếp theo đến bằng vàng rồi.
Đoạn ba :còn lại
-Đọc đúng từ
Đọc đúng câu
b) Tìm hiểu bài
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
( Muốn có mặt trăng…))
+ Trớc yêu cầu của công chúa, nhà vua đã
làm gì? ( cho mời các vị đại thần …).)
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói
với nhà vua nh thế nào? ( Không thể thực
hiện đợc)
+ Tai sao họ nói đòi hỏi đó là không thể
thực hiện đợc? (Vì mặt trăng ở rất xa, )
ý 1: Cả triều đình không biết làm cách
nào đê tìm đợc mặt trăng cho công
chúa.
* Đoạn 2:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các
vị đại thần và các nhà khoa học?
(Chú cho rằng trớc hết phải hỏi công chúa
nghĩ về mặt trăng nh thế nào đã,…))
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của cô công chúa về mặt tăng rất khác với
cách nghĩ của ngời lớn
( Mặt trăng chỉ to hơn móng tay, treo
ngang ngọn cây, đợc làm bằng vàng)
Giáo viên chốt ý
ý 2: Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt
trăng nh thế nào.
* Đoạn 3:
+ Sau khi biết rõ công chúa có một mặt
trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ( Chú
đến gặp thợ kim hoàn, )
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận
quà? (Công chúa thấy mặt trăng thì vui
s-ớng, khỏi bệnh, ghạy tung tăng, )
ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa
một mặt trăng đúng nh cô mong muốn.
ýchính: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,
về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với
PP kiểm tra đánh giá
- GV kiểm tra
- Hai HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK
- GV gợi mở, giới thiệu bài
*PP thực hành, luyện tập
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3
l-ợt
- HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ khó- cả lớp đọc đồng thanh Nêu câu dài cần đọc đúng, giáo viên hỡng dẫn
- HS luyện đọc theo cặp
- Một hai em đọc toàn bài
- HS giải nghĩa một số từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
-Học sinh đọc đoạn 1
- HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn văn ( đoạn 1 )
- 2,3 HS trả lời
- Học sinh rút ý đoạn 1
- HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn văn ( đoạn 2 )
- 2,3 HS trả lời
- HS rút ý đoạn 2- GV ghi bảng
- HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn văn ( đoạn 3 )
- 2,3 HS trả lời
- HS rút ý đoạn 3- GV ghi bảng
-Cho học sinh tìm đại ý
2Học sinh đọc đại ý Lớp ghi vở
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm (theo gợi ý ở mục 2.a: phần đọc diễn cảm)
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
Trang 3ngời lớn.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
C Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nêu đại ý bài
- Về kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện
- Giờ sau học tiếp
đọc diễn cảm một đoạn
- GV đọc mẫu bài văn
- HS nêu cách đọc diễn cảm
- 1 vài HS đọc diễn cảm cả bài
2 HS nhắc lại đại ý
- GV nhận xét tiết học
Khoa học
Ôn tập học kì 1
I) Mục tiêu : HS củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về :
- Tháp dinh dỡng cân đối
- Một số tc của nớc, không khí, thành phần của kk
- Vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên
- Vai trò của nớc và kk trong đởi sống
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và kk
II) Đồ dùng dạy học :
- Tháp dinh dỡng để trống
- Tranh việc sủ dụng nớc, vòng tuần hoàn của nớc
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
a) GTB : Nêu yc tiết học
b) Bài mới :
HĐ1 : TC : Ai nhanh, ai đúng
* GV nêu câu hỏi, chia nhóm thảo luận
Cho các nhóm điền vào tháp dinh dỡng
- Đại diện trình bày kq
* Gv kluận
HĐ2 : Triển lãm :
- Gv cho hs trình bày tranh ảnh cổ
động đã vẽ sẵn
- Cho hs tham quan
- Thuyết minh về tranh của nhóm
* GV kl
* Củng cố dặn dò :
GV củng cố về tc của kk
YC học sinh có ý thức giữ gìn kk trong
lành
- Các nhóm thực hiện
- Hs thực hiện theo nhóm
- HS thảo luận nhóm và thục hiện yc trớc lớp
- HS theo dõi nắm nhiệm vụ
Yêu lao động ( Tiết 2)
I Mục tiêu:
- HS nhận thức đợc giá trị của lao động
- Bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với ngời lao động
II .Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Một số dụng cụ để đóng vai
III Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu những việc nên làm để thể hiện lòng
lao động?
2
Bài mới
*Phơng pháp: Kiểm tra, đánh giá.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- GV đánh giá
Trang 41 Giới thiệu bài.
2.Hoạt đông 1: Làm việc theo nhóm bốn
(Bài tập 5, SGK)
- Em mơ ớc khi lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
- Để thực hiện đợc ớc mơ của mình, ngay
từ bây giờ em cần phải làm gì?
3.Hoạt đông 2: HS trình bày, giới thiệu về
các bài viết , tranh vẽ
4 Kết luận:
Lao Động là vinh quang Mọi ngời đều cần
phải lao động vì bản thân, gia đình và xã
hội
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc
ở nhà, ở trờng và ngoài xã hội phù hợp với
khả năng của bản thân
5 Hoạt động nối tiếp.
Tự liên hệ bản thân
C Củng cố, dặn dò.
Bài sau: Kính trọng, biết ơn ngời lao động
*Phơng pháp:Vấn đáp -Luyện tập
- Gv giới thiệu và ghi tên bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 5
- HS thảo luận nhóm bốn
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp tranh luận
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện đợc ớc mơ nghề nghiệp tơng lai của mình
- HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em thích và các t liệu su tầm đợc ( bài 3,4,6)
- Cả lớp thảo luận, nhận xét
- GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt
- Gv chốt lại
- HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để thể hiện lòng yêu lao động
Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành” của SGK
- HS nêu lại ghi nhớ
- Gv nhận xét tiết học
Tiếng Việt ( T )
Ôn tập đọc - Kể chuyện
I) Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, trôi chảy, đọc diễn cảm 2 bài tập đọc : Trong quán ăn ba cá bống , Rất nhiều mặt trăng
- Rèn kĩ năng kể chuyện ( những câu chuyện về chủ đề đang học ) Trao đổi với nhau
về những đồ chơi, trò chơi gần gũi
II) Đồ dùng dạy học :
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) GTB:
- Gv nêu yc tiết học
2) Ôn tập đọc :
a) HS trung bình – Kiểm tra bài cũ yếu : ( đọc chậm, ngọng )
- Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân 2 bài tập đọc
- Gv kèm từng HS
- Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs
b) Nhóm HS khá giỏi
- Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết, hình ảnh đẹp và nêu cảm nghĩ
- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Cho hs nêu nội dung chính của 2 bài TĐ
3) Ôn kể chuyện :
- Cho hs làm việc theo cặp
- Cho các nhóm lên kể chuyện, trao đổi về tính cách nv và chủ đề câu chuyện
- Gv lu ý gọi hs còn rụt rè Động viên hs mạnh dạn kể chuyện
* Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4) Củng cố dặn dò :
Trang 5- Củng cố kĩ năng dọc, kể chuyện cho hs
- Nhận xét tiết học
Thể dục Rèn t thế và kĩ năng vận động cơ bản TC : Nhảy lớt sóng
I) Mục tiêu :
-Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông và đi theo đờng thẳng YC thực hiện đúng động tác ở mức tơng đối chính xác
- TC : Nhảy lớt sóng - YC chơi đúng và nhiệt tình
- Say mê tập luyện, có ý thức bảo vệ sức khoẻ
II) Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân bãi, còi
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học
B-Phần cơ bản:
* Bài tập rèn luyện t thế cơ bản :
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông
Phối hợp ôn tập hợp hàng dọc, hàng
ngang, dóng hàng,
*Trò chơi : Nhảy lớt sóng
-Yêu cầu HS khởi động kĩ các khớp :cổ
chân, đầu gối
-Yêu cầu HS chơi trò chơi
-Giáo viên theo dõi ,uốn nắn
C-Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ
học
-Dặn học sinh thờng xuyên tập thể dục
thể thao
5 phút
22 phút 4x8 nhịp 2-3 lần
7-8 phút
2 lần 4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số -Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
- GV điều khiển, cả lớp chia theo
đội hình 2 hàng dọc
- Hs tập luyện
- Gv theo dõi, sửa Chia tổ thi đua biểu diễn, đánh giá
- Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi -HS khởi động
-HS chơi trò chơi Thi đua theo
đội
- Hs thả lỏng -Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát
Toán Luyện tập chung
I Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính nhân và chia
- Giải bài toán có lời văn
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên bàn đồ
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ
Trang 6III Hoạt động dạy học chủ yếu:
B Luyện tập:
Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa
Thừa
Tích 621 621 621 20368 20368 20368
Số bị
Số chia 203 203 326 125 125 125
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Kết quả:
a 39870 : 123 = 324 (d 18)
b 25863 : 251 = 105 (d 10)
c 30395 : 217 = 140 (d15)
Bài 3:
Sở Giáo dục - Đào tạo nhận đợc số bộ đồ
dùng học toán là:
40 x 468 = 18720 (bộ)
Mỗi trờng nhận đợc số bộ đồ dùng học toán
là: 18720: 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ
Bài 4: (Trang 90- SGK)
Lời giải:
a
Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 số cuốn sách
là:
5500 – Kiểm tra bài cũ 4500 = 1000(cuốn)
b
Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 số cuốn
sách là: 6250 – Kiểm tra bài cũ 5750 = 500 (cuốn)
C Tổng số sách bán đợc trong 4 tuần là:
4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn)
Trung bình mỗi tuần bán đợc số cuốn sách
là: 22000 : 4 = 5500 (cuốn)
C Củng cố - Dặn dò:
* P/P luyện tập, thực hành.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 học sinh lên bảng làm bài(mỗi em làm 1 phần)
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét
- HS cùng bàn đổi vở chữa bài
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh tự làm bài
- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính
- HS nhận xét, GV đánh giá
-1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh làm bài trên bảng
- HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng
-1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
3học sinh chữa miệng
- HS nhận xét
- GV nhận xét tiết học _
Chính tả
Mùa đông trên dẻo cao
i mục tiêu tiết học :
- Nghe – Kiểm tra bài cũ viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả " Mùa đông trên dẻo cao"
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn ( l/n, ât/ âc ) đúng với nghĩa đã cho
II Đồ dùng dạy học
- Bảng con, bảng phụ
III Các hoạt động dạy- học
A
Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài viết trớc
- HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết nháp
* Ph ơng pháp kiểm tra đánh giá
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào bảng con
Trang 7các từ sau theo lời đọc của GV: múa rối,
nhảy dây, giao bóng,
B
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Hớng dẫn HS nghe - viết
-Từ khó: rẻo cao, sờn núi, trờn, gieo, sỏi
cuội, già nua, lao xao
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Lời giải:
- Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc
bằng đồng, thờng dùng trong lễ hội dân
gian Việt Nam Cồng chiêng nổi tiếng nhất
là ở Hoà Bình và Tây Nguyên
Bài 3: Lời giải
Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm
ngời, bỗng thẫy xuất hiện một bà già Bà
cầm cái quạt giấy che nửa mặt lấc láo đảo
mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn
hỏi:
- Còn ai thức không đấy?
- Có tôi đây! - Chàng hiệp sĩ lên tiếng
Thế là bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh
sắt, Bà già đặt chàng xuống đất Chàng
lảo đảo thở một tiếng thật dài, Bà già
nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.
C
Củng cố dặn dò :
Bài sau: Ôn tập
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu
* Ph ơng pháp gợi mở - vấn đáp
- 1 HS đọc đoạn viết
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết
- HS tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con, 2 HS lên bảng viết;
- HS nêu cách trình bày đoạn văn
- GV đọc, HS viết bài chính tả
- Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau
- GV chấm chữa nhanh bài của một tổ Nhận xét chung
* Phơng pháp thực hành luyện tập
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở,
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
* HS nêu yêu cầu
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm chơi thi điền đúng tiếp sức
- - GV dán 3 tờ phiếu cho HS thi tiếp sức theo nhóm
- HS nhận xét
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết chữ đẹp
Âm nhạc Học bài hát tự chọn : Em gọi mặt trời lên
I, Mục tiêu :
+ H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời của bài hát tự chọn : Em gọi mặt trời lên
+ H/s biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu
+ G/d h/s yêu thích âm nhạc
II, Chuẩn bị :
- Chép lời cuả bài hát vào bảng phụ
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ quen dùng
III, Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1:
Dạy lời hát của bài : Em gọi mặt trời lên
Trang 8+ G/v hát mẫu
* G/v Cho cả lớp hát
+ Luyện tập luân phiên hát theo nhóm
+ Hát kết hợp với gõ phách
2 Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động
phụ hoạ
- Gv hớng dẫn một số đt :
+ Câu 1 : Hát, 2 tay đa gần miệng chân
nhún theo nhịp
+ Câu 2 : Hai tay đa xuống dới …)
3 Hoạt động 3 Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài Em gọi mặt trời
lên
- Nhận xét giờ học
- Hs nghe hát mẫu
- Cả lớp hát 2 lần
- Các nhóm luân phiên hát
- Hs thực hiện
- Hs theo dõi
- Luyện hát + biểu diễn
- 2 hs hát
Luyện từ và câu Câu kể Ai- Làm gì “ ”
I Mục dích - yêu cầu:
1 Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể kiểu “ Ai- Làm gì”
2 Nhận ra 2 bộ phận Chủ Ngữ ( Ai ) và Vị Ngữ ( làm gì ) của câu kể kiểu: “ Ai- Làm gì”, từ đó biết vận dụng câu kể kiểu: “ Ai- Làm gì” vào viết đoạn văn
3 Biết sử dụng câu kể trong giao tiếp
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Bộ chữ cái ghép tiếng: chú ý chọn mẫu chữ khác nhau để phân biệt Chủ Ngữ và Vị Ngữ
III các hoạt động dạy - học:
Bài dạy:
1 Giới thiệu bài
Yêu cầu tiết học: học sinh hiểu thế nào là
câu kể, tác dụng của câu kể, dấu hiệu của
câu kể; biết tìm câu kể trong đoạn văn;
biết diễn đạt 1 vài câu kể để kể, tả, diễn
đạt ý kiến.
2 Phần nhận xét
Bài 1:
+7 câu
+ câu thứ nhất: “ Trên nơng mỗi ngời một
việc” là câu có Vị Ngữ đặc biệt Tất cả 6
câu sau là câu có Vị Ngữ là động từ ( mẫu
“ Ai- Làm gì” )
* Bài tập 2,3 phần nhận xét chỉ yêu cầu
phân tích 6 câu này
Bài 2:
+ từ ngữ chỉ hoạt động “ đánh trâu ra
cày”
+từ ngữ chỉ ngời hoạt động “ Ngời lớn”
* Ph ơng pháp thuyết trình:
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học:
3 học sinh tiếp nối nhau đọc lần lợt các yêu cầu của các bài tập 1,2,3 Sau đó, giáo viên hớng dẫn các em thực hiện lần lợt từng bài
Ph ơng pháp thảo luận nhóm:
-1 học sinh đọc thành tiếng các đoạn văn -tất cả học sinh đọc thầm và đếm thầm số câu trong đoạn văn.Giáo viên hỏi học sinh: bài văn có mấy câu?
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Giáo viên cùng học sinh phân tích mẫu
câu thứ 2: “ Ngời lớn đánh trâu ra cày”.
-chia nhóm để học sinh phân tích những câu còn lại Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày kết quả phân tích của nhóm mình.( kết quả ghi ra nhóm )
- Cả lớp và giáo viên nhận xét kết quả nhận xét của các nhóm và chốt lại
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm
Trang 9Bài 3: M “ Ngời lớn đánh trâu ra cày.”
+câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Ngời
lớn làm gì?
+Câu hỏi cho từ ngữ cho ngời hoạt động:
Ai đánh trâu ra cày?
3 Phần ghi nhớ
+Câu kể: Ai – Kiểm tra bài cũLàm gì thờng 2 bộ phận
+Bộ phận thứ nhất chỉ ngời( hay vật) hoạt
động gọi là Chủ Ngữ Chủ Ngữ trả lời cho
câu hỏi: Ai ( con gì? )
+Bộ phận thứ 2 chỉ hoạt động trong câu
gọi là Vị Ngữ Vị Ngữ trả lời cho câu hỏi:
Làm gì?
4 Phần luyện tập
Bài tập 1:
Lời giải:
Đoạn văn có 3 câu kể kiểu Ai- Làm gì
Câu 1: Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để
quét nhà, quét sân
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ
để gieo cấy mùa sau
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành
cọ làn cọ xuất khẩu
Bài tập 2:
Lời giải:
Cha // làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
C N V N
nhà, quét sân
Mẹ // đựng hạt giống đầy móm
CN VN
lá cọ để gieo cấy mùa sau
Chị tôi// đan nón lá cọ, đan cả mành cọ
CN VN
và làn cọ xuất khẩu
Bài tập 3:
5 Củng cố, dặn dò
- nhận xét và ghi bài
việc cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- giáo viên và học sinh đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2
-Cách tổ chức các hoạt động tiếp theo có thể là tơng tự nh đối với bài 2
- Học sinh cả lớp đọc thầm phần Ghi Nhớ -Giáo viên chỉ bảng phụ đã ghi sẵn sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích -3,4 học sinh lần lợt đọc nội dung Ghi Nhớ trong SGK
Luyện tập cá nhân:
-1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài
-Cả lớp đọc thầm lại
- Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch dới các câu kể mẫu Ai- Làm gì có trong
đoạn văn trong SGK -1 số học sinh đọc kết quả bài làm của mình
-1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài
-Mỗi nhóm cử 1đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm
-Cả lớp và giáo viên nhận xét Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
-Cả lớp đọc thầm lại
-Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài Nhắc các em sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dới những câu trong đoạn là câu kể “ Ai-Làm gì”
-Nhiều học sinh đọc bài làm của mình -Cả lớp và giáo viên nhận xét
- giáo viên nhận xét tiết học, biểu dơng những học sinh học tốt
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc Ghi Nhớ trong bài, làm lại vào vở bài tập 3 ( phần luyện tập )
Lịch sử
Ôn tập I/ Mục tiêu tiết học :
Học xong bài này HS biết :
- Hệ thống các kiến thức đã học trong các bài từ đầu năm đến bài này
- Nắm đợc các giai đoạn lịch sử , các mốc thời gian lịch sử , các nhân vật lịch sử và
sự kiện lịch sử
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập của HS
Trang 10III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
A Kiểm tra bài cũ :
C Ôn tập
Bài 1:
Điền tên các giai đoạn lịch sử vào bảng sau cho
phù hợp với thời gian lịch sử
Thời gian lịch
sử Giai đoạn lịch sử
- Năm 700 TCN
-> 179 TCN
Từ 179 TCN
-> năm 938
-Từ năm 938 ->
1009
Từ năm 1009
-> 1226
-Từ năm 1226
-> 1400
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)…)…)…)…)…) Bài 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng
sau :
Tên nớc Kinh đô Vua trị vì
1 Văn Lang
2…)…)…)…)
…)…)…)…)
…)…)…)…)
3…)…)…)…)
…)…)…)…)
…)…)…)…)
4 Đại Việt
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
Cổ Loa
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
Đinh Tiên Hoàng
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng
sau
Thời gian Sự kiện LS Nhân vật LS
- Năm 40
-…)…)…)
…)…)…)…)
…)…)…)…)
-…)…)…)
…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…) Chiến thắng Bạch Đằng
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
…)…)…)…)…)
Đinh Bộ Lĩnh
* Phơng pháp kiểm tra đánh giá
- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập
* Phơng pháp thảo luận nhóm
- GV cho HS đọc SGK
- Giao phiếu cho HS thảo luận nhóm 4
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- Các nhóm khác nghe và nhận xét,
bổ sung
- GV chốt kiến thức
* Phơng pháp làm việc cá nhân
- GV cho HS đọc tiếp yêu cầu bài 2 trong phiếu
- GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân bài 2
- GV thu chấm một số bài
- Đọc một số bài cho HS nghe
- Các HS nhận xét và bổ sung
- GV chốt kiến thức
- GV cho HS đặt câu hỏi và hỏi các bạn về những kiến thức mà mình vừa tiếp thu