Đổi mới tổ chức hoạt động giải bài tập vật lý chương Dao động cơ lớp 12 nhằm nâng cao năng lực tự lực của học sinh

96 899 1
Đổi mới tổ chức hoạt động giải bài tập vật lý chương Dao động cơ lớp 12 nhằm nâng cao năng lực tự lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bé GI¸O DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM THáI NGUYÊN TRầN MạNH THắNG I MI T CHC HOT NG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” LỚP 12 NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC GIáO DụC THáI NGUY£N - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tận tình hƣớng dẫn bảo, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng Sau đại học, khoa vật lý trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tiếp theo tơi xin chân thành cảm ơn BGH, thầy giáo tổ tốn lý em học sinh trƣờng THPT Quang Bình - Hà Giang cổ vũ, giúp đỡ q trình thực nghiệm đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, động viên ngƣời thân, bạ bè trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Trần Mạnh Thắng năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hiện, Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng Tác giả Trần Mạnh Thắng năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tƣợng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài VII Phƣơng pháp nghiên cứu VIII Đóng góp đề tài IX Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2/ Cơ sở lý luận phƣơng pháp giải tập vật lý trƣờng THPT 2.1 Lí luận tập vật lí 2.1.1 Vai trị tập vật lí dạy học 2.1.2 Phân loại tập vật lí 2.1.2.1) Bài tập vật lý định tính (hay tập câu hỏi lý thuyết) 2.1.2.2) Bài tập vật lý định lƣợng 10 2.1.2.3) Bài tập đồ thị 10 2.1.2.4) Bài tập thí nghiệm 11 2.2 Phƣơng pháp dạy tập vật lí 12 2.2.1 Tƣ trình giải tập vật lí 12 2.2.2 Phƣơng pháp giải tập vật lí 12 2.2.3 Các phƣơng pháp áp dụng để giải tập vật lí 15 2.2.3.1 Phƣơng pháp số 15 2.2.3.2 Phƣơng pháp đại số 15 2.2.3.3 Phƣơng pháp đồ thị 15 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3/ Cơ sở lý luận tính tự lực học sinh THPT 16 3.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 16 3.1.1 Hoạt động nhận thức 16 3.1.1.1.Khái niệm hoạt động nhận thức 16 3.1.1.2.Khái niệm hoạt động nhận thức 16 3.1.2 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 16 3.2 18 18 3.2.2 Tính tự lực hoạt động học tập học sinh 20 4/ Cơ sở thực tiễn đổi phƣơng pháp GBTVL số trƣờng THPT 21 4.1 Thực trạng việc đổi phƣơng pháp giải tập vật lí 12 trƣờng THPT 21 4.2 Nguyên nhân thực trạng nêu 22 4.3 Đề suất giải pháp khắc phục thực trạng 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 22 Chƣơng 2: ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” LỚP 12 THEO HƢỚNG CHO HỌC SINH PHÁT TRIỂN ĐỀ BÀI, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT 23 Đề suất tiến trình giải tập vật lí lớp 12 THPT theo hƣớng cho học sinh phát triển đề nhằm 23 2.Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung chƣơng “Dao động cơ” lớp 12 23 2.1 Đặc điểm kiến thức chƣơng “Dao động cơ” vật lí lớp 12 23 , kĩ thái độ 24 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 24 2.2.2 Mục tiêu kĩ 25 2.2.3 Mục tiêu thái độ 25 đồ cấu trúc lô gíc nội dung chƣơng Dao động - Vật lý lớp 12 26 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phân loại tập chƣơng “Dao động cơ” 27 3.1 Nguyên tắc phân dạng tập 27 3.2 Cơ sở phân dạng tập chƣơng Dao động 27 3.3 Phân dạng tập chƣơng Dao động cơ: 28 Áp dụng tiến trình đề suất cho số tiết giải tập vật lí chƣơng "Dao động "( vật lý 12 ) 46 4.1 Bảng chuẩn kiến thức kĩ Bộ GD 46 4.2 Xây dựng tiến trình giải tập chƣơng "Dao động ", nhằm nâng cao lực tự lực học sinh THPT 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích 69 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm [1][8][11] 69 3.3 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3.2 Nội dung 70 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 71 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 72 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 72 3.5.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 75 3.5.3.1 Đánh giá định tính 75 3.5.3.1 Phân tích, xử lí định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TTC Tính tích cực NLTL Năng lực tự lực TL Tự lực THT Trong học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê biểu TTL HS 75 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trƣờng THPT Quang Bình 76 Bảng 3.3: Bảng xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Quang Bình 76 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra 77 Bảng 3.5: Tần số lũy tích hội tụ lùi Σω 78 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ở thời đại ngày giáo dục đứng trƣớc thực trạng thời gian học nhà trƣờng có hạn nhƣng kiến thức nhân loại phát triển nhanh, từ vấn đề quan trọng là: làm để học sinh tiếp nhận đầy đủ khối lƣợng tri thức ngày tăng nhân loại quỹ thời gian dành cho dạy học không thay đổi Để giải vấn đề giáo dục phải có biến đổi sâu sắc mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,tự lực sáng tạo học sinh cách tốt Định hƣớng công đổi phƣơng pháp dạy học chuyển từ cách dạy “ thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc “ Thầy hƣớng dẫn, trò nghiên cứu” Định hƣớng đƣợc quy định luật giáo dục điều 24.2: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tứng lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Là giáo viên vật lí trƣờng phổ thông qua nhiều năm công tác, thân nhận thấy trình học tập học sinh tỏ đặc biệt hứng thú nhớ lâu kiến thức em ngƣời khám phá Còn nhƣ bắt em phải ghi nhớ kiến thức cách thụ động nhƣ gây nên tâm lí ỷ lại, kiến thức dồn nén khơng đƣợc vận dụng dẫn đến tình trạng lƣời học, chán nản Vì nên tạo cho học sinh mơi trƣờng học tập mà “Tơi” học sinh phải đƣợc phát huy cách tối đa Nhƣ việc tiếp thu kiến thức học sinh hịa nhập với thời đại - thời đại “ bùng nổ CNTT ” mà CNTT lại chứsa đựng lƣợng “không gian kiến thức mở“ khổng lồ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Vât lí mơn khoa học thực nghiệm, phần tập vật lí chiếm lƣợng thời gian lớn với thời gian học lí thuyết chƣơng trình giảng dạy THPT [7] [12] Bài tập vật lý có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời biện pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Chính việc nghiên cứu tập vật lí có vai trị quan trọng q trình giảng dạy vật lí Thực trạng trƣờng trung học phổ thơng nói chung đa số giáo viên dạy giải tập vật lí trọng vào hoàn thành bƣớc giải tập cách khuôn mẫu, phƣơng pháp dạy học theo kiểu “ truyền thụ chiều” mà chƣa ý đến việc phát huy nội lực ngƣời học, học sinh có nhiệm vụ tiếp thu cách thụ động kiến thức ngƣời thầy truyền cho Chính vấn đề cải tiến phƣơng pháp giải tập vật lí cho phù hợp với phát triển học sinh thời đại cần phải đƣợc quan tâm nhiều [13] [14] Trong lĩnh vực nghiên cứu vấn đề tập vật lý từ trƣớc đến có nhiều cơng trình tác giả nƣớc nhƣ nƣớc đề cập tới với nội dung nhƣ: phân loại tập vật lý, soạn thảo tập vật lý nhằm củng cố vận dụng kiến thức học đề xuất phƣơng án giải tập… Vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh có nhiều tác giả đề cập tới cơng trình nghiên cứu nhƣ: VŨ Chí Kỳ Xây dựng tiến trình giải tập vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT miền núi( luận văn thạc sĩ- Năm 1999-ĐHSPTN)[9], Nguyễn Thị Mai Anh - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 THPT qua giải tập vật lý phƣơng pháp véc tơ( luận văn thạc sĩ- Năm 2002- ĐHSPTN)[1], Đào Quang Thành - Tích cực hố hoạt động học tập vật lý học sinh PTTH miền núi sở tổ chức, định hƣớng, rèn kỹ giải tập vật lý( luận văn thạc sĩ - Năm 1997-ĐHSPTN)[15], Đồng Thị Vân Thoa - Một số biện pháp tích cực hố Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Với: Xi giá trị điểm HS lớp TN Yi giá trị điểm HS lớp ĐC n tổng số HS đƣợc kiểm tra ni số HS đạt điểm Xi (Yi) lớp TN (ĐC) + Lập bảng xếp loại học tập theo mức: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi + Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng + Kiểm định giả thuyết thống kê: Giả thuyết 1: Sự khác X Y khơng có ý nghĩa thống kê (Hai PPDH cho kết ngẫu nhiên không thực chất) Giả thuyết 2: Sự khác X Y có ý nghĩa thống kê (Phƣơng pháp nhóm thực nghiệm thực tốt lớp đối chứng) Sau tính đƣợc t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα đƣợc tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f nTN n DC Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết 1, chấp nhận giả thuyết Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thuyết 2, chấp nhận giả thuyết 74 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.5.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.3.1 Đánh giá định tính Qua dự TN chúng tơi thấy lớp TN, HS phấn khởi, tích cực tham gia vào trình giải tập Mức độ tích cực HS tăng dần sau hai tập thể rõ phản ứng HS trƣớc câu hỏi GV - Ở đầu làm quen với cách tổ chức hƣớng dẫn giải tập theo kiểu định hƣớng cho học sinh tự đề, tự thiết kế phƣơng pháp giải Do trƣớc câu hỏi định hƣớng GV, HS cần có thời gian suy nghĩ, phản ứng chậm, chƣa chủ động phát biểu ý kiến - Ở thứ hai qua luyện tập đƣợc vận dụng tiến trình tự đề, tự giải tập nên HS phản ứng nhanh nhẹn hơn, HĐNT diễn nhanh hơn, tích cực hơn, HS có đƣợc hình dung cách giải tập rõ ràng nên việc thực bƣớc giải tập diễn nhanh chóng hơn, khả tiếp cận tìm hƣớng giải vấn đề nhanh xác - Kết quan sát biểu lực tự lực HS qua ba thực nghiệm đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Thống kê biểu TTL HS Số Dấu hiệu TTC TT Lớp TN ĐC Bình quân số lần giơ tay phát biểu HS/tiết Bình quân số lần HS trả lời câu hỏi tái 75% 63% kiến thức học Bình quân số lần HS trả lời đƣợc câu hỏi tìm tịi, 56% 47% vận dụng Bình qn số lần HS đề xuất đƣợc PP giải khác 36% tiết học 75 25% Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Nhận xét: Qua bảng tổng hợp số liệu cho ta thấy dấu hiệu nhận biết mức độ tích cực tự lực HS lớp TN cao lớp ĐC Điều này, chứng tỏ tiến trình dạy học lớp TN bƣớc đầu có tác dụng nâng cao lực tự lực HS tiến trình dạy học mà GV sử dụng dạy lớp đối chứng đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên phát triển 3.5.3.1 Phân tích, xử lí định lượng kết thực nghiệm sư phạm Chúng vào kết kiểm tra trắc nghiệm nhằm đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức kĩ HS Chúng tối tiến hành kiểm tra ba trƣờng với đề Kết nhƣ sau: Bảng 3.2 Kết kiểm tra trường THPT Quang Bình Nhóm Sĩ Điểm số Điểm 10 Trung Bình Thực 120 0 11 37 30 19 122 0 12 17 45 35 6,64 5,87 nghiệm Đối chứng Bảng 3: Bảng xếp loại kiểm tra trường THPT Quang Bình Đối chứng Yếu Trung Bình Khá Giỏi 3→4 5→6 7→8 → 10 120 10 48 49 13 % Thực nghiệm Kém 0→2 Nhóm Số HS 8,33 40 40,83 10,84 122 17 62 39 % 1,63 13,93 50,82 31,97 1,65 76 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Biểu đồ 1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra trường THPT Quang Bình 60 50,82 50 40,83 40 40 31,97 30 20 13,93 10,84 8,33 10 1,63 1,65 Kém Yếu TB TN Khá Giỏi ĐC Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Xi (Yi) ni ω (%) ni(Xi - X )2 ni ω (%) ni(Yi - Y )2 0 0 0 0 0 0 0 1,64 29,95 1,67 26,50 4,1 41,18 6,67 27,88 12 9,83 41,96 11 9,17 29,58 17 13,93 12,87 37 30,83 15,15 45 36,88 0,76 30 25 3,88 35 28,69 44,69 19 15,83 35,14 3,29 18,15 6,67 44,55 1,64 19,59 10 4,16 56,45 0 Tổng 120 100 239,13 122 100 209,15 77 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đồ thị 1: Đồ thị đường phân bố tần suất Bảng 3.5: Tần số lũy tích hội tụ lùi Σω Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Xi (Yi) ni ω (%) Σω(%) ni ω (%) Σω(%) 0 0 0 0 0 0 0 1,64 1,64 1,67 1,67 4,1 5,74 6,67 8,34 12 9,83 15,57 11 9,17 17,51 17 13,93 29,50 37 30,83 48,34 45 36,88 66,38 30 25 73,34 35 28,69 95,07 19 15,83 89,17 3,29 98,36 6,67 95,84 1,64 100 10 4,16 100 0 100 78 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đồ thị 2: Đồ thị tần số lũy tích hội tụ lùi Tính tham số thống kê: - Phƣơng sai: nTN ni (Yi DC S - Độ lệch chuẩn: - Hệ số biến thiên: TN VTN (Trong đó: S Y )2 nDC S2 TN TN 1,42 ; 2,01 1,72 DC SDC 1,31 100% 21,38% X VDC - Hệ số student: X )2 ni ( Xi STN ttt DC 100% 22,31% Y ( X Y ) nTN nDC S nTN nDC 2 (nTN 1)STN (nDC 1)SDC nTN nDC 79 1,36 ) 4,4 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tra bảng hệ số student với mức ý nghĩa α = 0,0005 bậc tự k (với k nTN nDC 240 120 ) ta có tα = t(∞;0,0005) = 3,29 Nhƣ t > tα với độ tin cậy 99,95% Chứng tỏ khác X Y điểm kiểm tra có ý nghĩa KẾT LUẬN CHƢƠNG III Từ kết đạt đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tối nhận thấy: - Về mặt định tính: Hoạt động học tập HS lớp thực nghiệm tích cực hẳn so với lớp đối chứng Điều đƣợc thể thông qua số dấu hiệu nhƣ: + Khơng khí học tập HS nhóm thực nghiệm sơi nổi, hào hứng so với nhóm đối chứng + HS nhóm thực nghiệm tích cực tham gia xây dựng hơn, chất lƣợng câu trả lời HS nhóm thực nghiệm tốt so với HS lớp đối chứng - Về mặt định lƣợng: Qua phân tích kết kiểm tra, nhận thấy chất lƣợng nắm vững kiến thức HS nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng Nhƣ kết luận: Tiến trình dạy học thiết kế khả thi, việc tổ chức tình học tập kích thích đƣợc hứng thú học tập, qua nâng cao lực tự lực học tập HS trình học tập, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững 80 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian thực đề tài, vào mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, giải đƣợc vấn đề sau: Nghiên cứu sở lí luận tâp vật lí, vai trị tác dụng tập vật lí PP giải 2.Nghiên cứu tính tự lực HS Thơng qua việc nghiên cứu TTL HS tính tự lực học tập dạy học vật lí giúp định hƣớng đƣợc biện pháp để nâng cao lực tự lực HS để vận dụng vào đề tài Xây dựng đƣợc tiến trình hƣớng dẫn giải tập dao động điều hoà Vật lý 12 theo hƣớng nâng cao lực tự lực HS Thiết kế giáo án thực nghiệm hƣớng dẫn HS cách phát triển đề phần dao động điều hoà nhằm nâng cao lực tự lực HS với kiểm tra Qua việc phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế có khả phát huy đƣợc hứng thú, nâng cao đƣợc lực tự lực học tập qua góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS Nhƣ vậy, với kết đạt đƣợc khẳng định đề tài hoàn thành đƣợc mục tiêu đề 81 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 THPT qua giải tập vật lý phƣơng pháp véc tơ( luận văn thạc sĩ- Năm 2002- ĐHSPTN) Tơ Văn Bình Thí nghiệm vật lý trường phổ thơng, giáo trình sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Ngun (2010) Tơ Văn Bình Xây dựng phát triển chương trình, giáo trình sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên (2010) Tô Văn Bình Nghiên cứu phân tích chương trình vật lí phổ thơng, giáo trình sau đại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên (2010) Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Ngơ Quốc Qnh, Trần Chí Minh – Vật lí 12 (SGK), NXB giáo dục Lƣơng Thị Thuỳ Dƣơng (2006), Thiết kế nội dung tiến trình dạy học chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10 THPT) theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khải (2011) Phương pháp nghiên cứu giáo dục, giáo trình sau đại học ĐHSP- ĐH Thái Nguyên Nguyễn Văn Khải (1999) Những vấn đề lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học ĐHSP- ĐH Thái Nguyên Vũ Chí Kỳ - Xây dựng tiến trình giải tập vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT miền núi( luận văn thạc sĩNăm 1999-ĐHSPTN) 10 Lê Thị Tuyết Lan (2007), Thiết kế tiến trình dạy học số chương “Các dụng cụ quang học” có sử dụng phần mềm dạy học cho học viên bổ túc văn hoá miền núi theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 82 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 11 Nguyễn Thị Nga - Lựa chọn phối hợp giải pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh THPT giải tập vật lý( luận văn thạc sĩ- Năm 2004- ĐHSPTN) 12 Vũ Quang, Lƣơng Duyên Bình, Tơ Giang, Ngơ Quốc Qnh – Bài tập vật lí 12 (SGK), NXB giáo dục 13 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng” Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hƣng (1999) 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 15 Đào Quang Thành - Tích cực hố hoạt động học tập vật lý học sinh PTTH miền núi sở tổ chức, định hƣớng, rèn kỹ giải tập vật lý( luận văn thạc sĩ - Năm 1997-ĐHSPTN) 16 Đồng Thị Vân Thoa - Một số biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi giảng dạy tập vật lý (luận văn thạc sĩNăm 2001- ĐHSPTN) 17 Phạm Hữu Tòng (1996), Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo khoa học trí tuệ sở đổi chế vận hành q trình dạy học, Hội nghị khoa học tồn quốc dạy học vật lí đào tạo giáo viên vật lí, Hà Nội 18 Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Liên Xơ Cộng Hoà Dân Chủ Đức (1983), NXB Giáo dục 19 Đỗ Hƣơng Trà - Dạy học tập vật lí – NXB Đại học sƣ phạm 20 Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề đại lý luận dạy học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB giáo dục 22 Trần Đức Vƣợng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, chƣơng trình đào tạo cao học 83 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách viết vào chỗ trống đánh dấu (√) vào ô vuông mà thầy cô lựa chọn Câu 1: Hãy nêu phƣơng pháp hình thức dạy học tích cực mà thầy (cơ) biết: Câu 2: Theo thầy cô nội dung thầy cô cần rèn luyện cho học sinh trình dạy học?(Đánh số từ đến 8, kĩ quan trọng nhất) Kiến thức vật lý Kiến thức phƣơng pháp nhận thức vật lý Kĩ giải tập Kĩ thu thập thông tin Kĩ xử lí thơng tin Kĩ làm việc nhóm, lắng nghe trao đổi, bày tỏ quan điểm Kĩ sử dụng công nghệ thông tin học tập Kĩ trình bày vấn đề trƣớc tập thể Câu Trong học, phần Dao động thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng tiện giảng dạy nào? (Đánh dấu chéo vào chọn) Sử dụng dụng cụ thí nghiệm theo quy định Sử dụng phần mềm quang học trƣờng phổ thông Hỗ trợ giảng powerpoint Không sử dụng phƣơng tiện nói Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu Trong tiết học vật lí thầy(cô) thƣờng xuyên cho học sinh thực hoạt động hoạt động sau đây? 2.1 Nghe, nhìn, ghi chép thơng tin go viên truyền đạt ghi chép bảng 2.2 Tuỳ vào nội dung tiết h ọc mà đƣa hoạt động phù hợp 2.3 Tự đề xuất, xây dựng giả thiết 2.4 Làm tập ứng dụng đơn giản 2.5 Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra giải 2.6 Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn 2.7 Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn giáo viên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC 2:PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phần Dao động Câu 1: Em đánh dấu X vào ô mà em cho nhât? 1) Mức độ kiến thức so với phần nội dung khác chƣơng trình vật lí 12 Rất khó Bình thƣờng Khó Dễ 2) Thái độ(tính tích cực) học tập tiếp thu phần kiến thức Rất ý, ham thích Bình thƣờng Khơng ý, thờ 3) Tầm quan trọng kiến thức so với kiến thức khác vật lí Quan trọng Giống nhƣ phần khác Không quan trọng 4) Ý nghĩa tầm quan trọng kiến thức đời sống Rất quan trọng Bình thƣờng khó Khơng có ý nghĩa quan trọng Rất đƣợc quan tâm 5) Tính chủ động học phần kiến thức Tự chiếm lĩnh Tự chiếm lĩnh có hƣớng dẫn giáo viên Giáo viên thông báo kiến thức 6) Việc sử dụng thí nghiệm q trình học tập trình lĩnh hội kiến thức Đƣợc làm trực tiếp thí nghiệm Quan sát giáo viên làm thí nghiệm Khơng ý, thờ Câu 2: Theo em tính tích cực học tập là: (Đánh dấu(X) vào ô tƣơng ứng mà em cho đúng) Học làm tập đầy đủ Đọc nhà Tự mmình xây dựng kiến thức Thƣờng xuyên áp dụng kiến thức học vào sống Thƣờng xuyên phát biểu ý kiến Có khả trình bày lại nội dung học theo ngơn ngữ riêng Có sáng tạo học tập Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 3: Những hình thức hoạt động dƣới mà giáo viên thƣờng tổ chức cho em q trình dạy học?(Đánh dấu(X) vào tƣơng ứng mà em chọn) Hình thức hoạt động Làm tập ứng dụng đơn giản Nghe, nhìn, ghi chép thông tin giáo viên truyền đạt ghi bảng Tiến hành thí nghiệm dƣới hƣớng dẫn giáo viên Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết khoa học Tranh luận với bạn lớp nhận xét kết luận Học tập theo nhóm học sinh dƣới hƣớng dẫn giáo viên Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không sử dụng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45') Câu (2đ): Lập bảng nêu đặc trƣng dao động điều hoà lắc lò xo, lắc đơn cấu tạo, vị trí cân bằng, phƣơng trình động lực học, tần số góc, phƣơng trình dao động, điều kiện lắc dao động điều hoà Câu 2: (2đ): Một vật nặng có khối lƣợng m =100g gắn với lị xo dao động có phƣơng trình: x 2cos(10 t (cm;s ) a Tìm biên độ, pha ban đầu, tần số chu kì dao động lắc b Tìm độ cứng lò xo Câu (2đ): Hai lắc đơn có chiều dài l1 l2 Trong khoảng thời gian lắc thứ thực 20 dao động, lắc thứ thực 25 dao động Tổng chiều dài hai lắc 164cm Tìm chiều dài hai lắc Câu (2đ) Một lắc lị xo dao động điều hồ với biên độ A = 4cm Trong phút lắc thực 20 dao động Chọn gốc thời gian lúc lắc chuyểnn động qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm Viết phƣơng trình dao động lắc Câu (2đ) Một lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m, nặng có khối lƣợng m = 100g Con lắc đơn dao động tuần hồn với góc lệch cực đại khỏi vị trí cân 300 Tìm vận tốc lực căng lắc dây treo lệch góc 150 Lấy g = 10m/s2 ... 2: ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ” LỚP 12 THEO HƢỚNG CHO HỌC SINH PHÁT TRIỂN ĐỀ BÀI, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT Đề suất tiến trình giải tập. .. Đổi tổ chức hoạt động giải tập vật lí chương ? ?Dao động cơ? ?? lớp 12 theo hướng cho học sinh phát triển đề bài, nhằm nâng cao lực tự lực học sinh THPT III Đối tƣợng nghiên cứu * Hoạt động giải tập. .. cho học sinh tự đề tự nêu phƣơng pháp giải tập vật lí‟ Vì lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: Đổi tổ chức hoạt động giải tập vật lí chƣơng ? ?Dao động cơ? ?? lớp 12 Nhằm nâng cao lực tự lực học sinh

Ngày đăng: 10/06/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan