Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức bộ môn Sinh học 10 của học sinh trường trung học phổ thông Thủ Đức năm học 2010-2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC BỘ MÔN SINH HỌC 10 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC NĂM HỌC 2010 – 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC BỘ MÔN SINH HỌC 10 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC NĂM HỌC 2010 – 2011 Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Dung Hà Nội- Năm 2013 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể khảo sát đối tượng nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 12 1.1.1 Đề tài đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 12 1.1.2 Đề tài cấp Bộ trọng điểm “Xây dựng Tiêu chí đánh giá Chất lượng Học tập Học sinh Trung học phổ thông” 13 1.1.3 Đề tài thực trạng đánh giá kết học tập học sinh nhà trường phổ thông 14 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 17 1.3 Cơ sở lý thuyết 18 1.3.1 Kết học tập môn Sinh học 10 mặt kiến thức 18 1.3.1.1 KQHT môn học mặt kiến thức 18 1.3.1.2 KQHT môn Sinh học 10 kiến thức 19 1.3.2 Các mức độ lực nhận thức 19 1.3.3 Chuẩn kiến thức chương trình Sinh học 10 21 1.3.3.1 Khái niệm Chuẩn yêu cầu 21 1.3.3.2 Nội dung Chuẩn 21 1.3.3.4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn 24 1.3.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT môn Sinh học 10 27 1.3.4.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá QTDH 27 1.3.4.2 Mục đích chức kiểm tra, đánh giá QTDH 27 1.3.4.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá 29 1.3.4.3 Độ giá trị độ tin cậy đánh giá 32 1.3.4.4 Quy trình đánh giá 34 1.3.4.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT môn Sinh học 10 35 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 37 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 Đề tài nghiên cứu định lượng KQHT, dựa kết điểm số kiểm tra để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS 37 2.2 Đặc điểm trường mẫu học sinh 38 2.2.1 Đặc điểm trường THPT Thủ Đức 38 2.2.2 Đặc điểm HS khối 10 năm học 2010 - 2011 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu 39 2.3.2 Phương pháp vấn 40 2.3.3 Phương pháp trắc nghiệm 40 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích 41 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHUẨN 42 3.1 Thực trạng triển khai thực Chuẩn 42 3.2 Thực trạng vận dụng Chuẩn dạy học 43 Chương 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC BỘ MÔN SINH HỌC 10 CỦA HỌC SINH 46 4.1 Đặc điểm QTDH kiểm tra, đánh giá môn Sinh học 10 trường THPT Thủ Đức 46 4.1.1 Quá trình dạy học 46 4.1.2 Quá trình kiểm tra, đánh giá 46 4.2 Đánh giá đề kiểm tra HK II môn Sinh học 10 năm học 2010 – 2011 47 4.2.1 Mục đích đề kiểm tra học kỳ II 47 4.2.2 Cấu trúc đề kiểm tra HK II 48 4.2.3 Nội dung ma trận/bảng trọng số đề kiểm tra 49 4.2.4 Đánh giá mức độ câu hỏi so với yêu cầu Chuẩn kiến thức 50 4.3 Đánh giá đề kiểm tra mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS trường THPT Thủ Đức năm học 2010-2011 dựa kết phân tích điểm kiểm tra HK II 53 4.3.1 Phân tích điểm số kiểm tra HK II tương quan điểm số kiểm tra HK II với điểm trung bình mơn năm 53 4.3.2 Tương quan lực HS độ khó câu hỏi, kiểm tra 56 4.3.3 Tương quan lực HS với độ khó câu hỏi mức độ tư khác 58 4.3.4 Phân tích thống kê kết kiểm tra HK II HS câu hỏi, nhóm câu hỏi mức độ phù hợp câu hỏi 63 4.3.5 Phân tích kết điểm số kiểm tra học kỳ II câu hỏi theo hai GV khác thâm niên giảng dạy 68 KẾT LUẬN 74 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài giúp Ban giám hiệu GV Tổ mơn Sinh nói riêng Tổ mơn khác trường nói chung đánh giá mức độ đạt chuẩn HS khối 10 sau năm học áp dụng Chuẩn trường, từ đề xuất giải pháp vận dụng Chuẩn cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường + Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Giúp GV nhận thức rõ thực trạng kết QTDH so với yêu cầu Chuẩn Là sở để Ban Giám hiệu đánh giá chất lượng giáo dục mơn, trình độ, lực HS Là sở cho nghiên cứu để vận dụng có hiệu Chuẩn đánh giá KQHT cách khoa học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá KQHT môn Sinh học 10 HS, so với u cầu chuẩn kiến thức chương trình mơn học Bộ GD&ĐT quy định, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học trường 2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo sát hiểu biết tình hình vận dụng Chuẩn mơn Sinh học 10 GV, HS việc giảng dạy học tập trường Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS thơng qua việc phân tích đề kiểm tra hành kết phân tích điểm số thu kiểm tra Khách thể khảo sát đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể khảo sát: HS, GV, gồm có: HS: 561 HS khối 10 năm học 2010 – 2011 GV: 04 GV môn Sinh học trường THPT Thủ Đức 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS năm học 2010-2011 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết đề tài 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.1.1 Câu hỏi tổng quát: HS khối 10 trường THPT Thủ Đức năm học 2010 – 2011 đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học mức độ nào? 4.1.2 Câu hỏi cụ thể Chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học 10 vận dụng giảng dạy, học tập trường THPT Thủ Đức? So với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức mức độ yêu cầu đề kiểm tra/kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 trường THPT Thủ Đức nào? Kết điểm số kiểm tra cho thấy mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS trường THPT Thủ Đức nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Chuẩn môn Sinh học 10 chưa GV, HS vận dụng thường xuyên giảng dạy học tập Giả thuyết 2: Mức độ yêu cầu đề kiểm tra/kiểm tra mức cao so với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức đa số HS khối 10 trường THPT Thủ Đức đạt chuẩn kiến thức mức tối thiểu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Chủ yếu tập trung mặt kiến thức, không đánh giá mức độ đạt chuẩn mặt kỹ thái độ HS Do điều kiện thực tế tổ chức kỳ thi riêng để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức mà đảm bảo nỗ lực tối đa HS nên đề tài chọn phân tích kết kiểm tra học kỳ II HS để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức đảm bảo tính tin cậy, hợp lý đánh giá 6.2 Về không gian, thời gian Không gian: Trường THPT Thủ Đức Thời gian: Từ tháng 10/2010 đến 6/2012 Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Đề tài đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam Nghiên cứu cung cấp phương thức đánh giá KQHT HS dựa theo Chuẩn chương trình mơn học có liên quan mật thiết đến đề tài 1.1.2 Đề tài cấp Bộ trọng điểm “Xây dựng Tiêu chí đánh giá Chất lượng Học tập Học sinh Trung học phổ thơng” Đề tài cung cấp tiêu chí đánh giá chất lượng học tập HS THPT dựa Chuẩn môn với mức độ cụ thể từ trung bình – – giỏi – xuất sắc Như vậy, mục tiêu đề Chuẩn tiêu chí hóa với mức độ cụ thể nhằm đảm bảo cung cấp thông tin KQHT HS cách rõ ràng sở thiết kế đề kiểm tra đánh giá mức độ đạt Chuẩn 1.1.3 Đề tài thực trạng đánh giá kết học tập học sinh nhà trường phổ thông Đề tài thực đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức dựa phương pháp kiểm tra đánh giá Do nghiên cứu thực trạng đánh giá KQHT HS nhà trường phổ thông cung cấp thông tin ưu điểm hạn chế phương pháp kiểm tra đánh giá có ảnh hưởng đến KQHT HS mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu BÀI KIỂM TRA ĐIỂM CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG KIẾN THỨC TRI THỨC KHOA HỌC BỘ MÔN SINH HỌC 10 So sánh MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC BIẾT TRI THỨC KHOA HỌC BỘ MÔN SINH HỌC 10 HIỂU VẬN DỤNG Mức độ đạt Chuẩn CHUẨN KIẾN THỨC BỘ MÔN SINH HỌC 10 MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA KIẾN THỨC BIẾT HIỂU VẬN DỤNG PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ Hình 1.1 Khung lý thuyết đánh giá mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 Để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Sinh học 10, đề tài tiến hành phân tích câu hỏi đề kiểm tra học kỳ II nội dung kiến thức mức độ yêu cầu lực nhận thức so sánh với yêu cầu tương ứng quy định chuẩn kiến thức Thông qua kết điểm số kiểm tra kết luận mức độ đạt chuẩn kiến thức HS Thực trạng vận dụng chuẩn kiến thức rút từ kết phân tích, vấn sâu GV môn Sinh học nhà trường, tổng hợp thông tin từ nguồn tài nguyên khác 1.3 Cơ sở lý thuyết 1.3.1 Kết học tập môn Sinh học 10 mặt kiến thức KQHT môn Sinh học 10 mặt kiến thức phát triển lực nhận thức với cấp độ khác mà HS có thơng qua q trình lĩnh hội kiến thức chương trình Sinh học 10 Nội dung kiến thức chương trình Sinh học 10 gồm Giới thiệu chung giới sống, Sinh học tế bào, Sinh học vi sinh vật 1.3.2 Các mức độ lực nhận thức Theo hệ thống phân loại Bloom cũ với mức độ Biết – Hiểu – Áp dụng – Phân tích – Tổng hợp – Đánh giá 1.3.3 Chuẩn kiến thức chương trình Sinh học 10 Chuẩn Chương trình môn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà HS cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Mỗi yêu cầu kiến thức, kỹ chi tiết hoá cụ thể, tường minh hơn; minh chứng ví dụ thể nội dung mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Chuẩn môn Sinh học 10 hướng dẫn thực Chuẩn môn Sinh học 10 biên soạn theo tinh thần với nội dung kiến thức, mức độ nhận thức khác có tính đến đặc điểm địa phương 1.3.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT môn Sinh học 10 Phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT môn Sinh học 10 trường Thủ Đức năm học 2010-2011 thực dựa hướng dẫn Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT quy chế đánh giá, xếp loại HS theo yêu cầu Ban giám hiệu nhà trường Hình thức đánh giá đánh giá điểm số theo thang điểm từ đến 10 Tính điểm trung bình cho năm học xếp thành loại Giỏi – Khá - Trung bình - Yếu -Kém Hình thức kiểm tra bao gồm kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp), kiểm tra viết kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra gồm kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm kiểm tra miệng, kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm kiểm tra gồm có 03 loại Trong đó, hệ số KTtx; hệ số điểm KTđk; hệ số điểm KThk Về số lần kiểm tra cách cho điểm quy định cụ thể KTđk lần/học kỳ, kiểm tra thường xuyên lần/học kỳ Điểm KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên, điểm KTđk lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn số Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số quy định Điểm trung bình mơn năm (ĐTBmcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính theo hệ số Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu định lượng KQHT, dựa kết điểm số kiểm tra để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS Đề tài tiến hành tìm hiểu đặc điểm trình dạy học kiểm tra đánh giá KQHT thực trạng vận dụng Chuẩn môn Sinh học 10 trường Thủ Đức thông qua việc vấn GV môn Sinh số HS giỏi Đề tài thực đánh giá đề kiểm tra HKII so với yêu cầu chuẩn kiến thức từ đưa nhận định mức độ đề kiểm tra việc phản ánh yêu cầu Chuẩn Bước đề tài tiến hành nhập liệu kết điểm số kiểm tra Kết điểm số kiểm tra phân tích dựa tổng điểm kiểm điểm câu trả lời HS Kết kiểm tra HS phân tích theo hai GV khác thâm niên giảng dạy Kết phân tích dựa phầm mềm SPSS lý thuyết ứng đáp câu hỏi –mô hình Rasch phần mềm Quest 2.2 Đặc điểm trường mẫu học sinh 2.2.1 Đặc điểm trường THPT Thủ Đức Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011, trường THPT Thủ Đức xếp loại tập thể xuất sắc thành phố Hồ Chí Minh với thành tích cụ thể tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT 99,72%, đứng đầu Cụm (gồm trường THPT thuộc địa bàn quận 2, quận quận Thủ Đức) 2.2.2 Đặc điểm HS khối 10 năm học 2010 - 2011 Điểm xét tuyển đầu vào trường 31/40 điểm Số lượng tuyển sinh 668 HS, phân thành 17 lớp, ban khoa học tự nhiên (học chương trình nâng cao mơn TốnLý-Hóa-Sinh) có lớp (219 HS); ban A (học chương trình nâng cao mơn Tốn-LýHóa) có lớp (178 HS); ban D (học chương trình nâng cao mơn Tốn-Văn-Anh) có lớp (173 HS) ban (khơng phân hóa) có lớp (143 HS) HS ban (khơng phân hóa) có điểm đầu vào thấp nên sau thời gian học tập trình độ chênh lệch nhiều so với nhóm cịn lại Do đó, để kết phân tích có độ tập trung cao, đề tài phân tích KQHT HS lớp thuộc ban khoa học tự nhiên, ban A, D với 561 HS 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu Đề tài tập hợp số tài liệu đo lường đánh giá giáo dục, đánh giá lớp học nước giới; Chuẩn môn Sinh học 10 hướng dẫn thực Chuẩn môn Sinh học 10; Quy định đánh giá xếp loại HS Bộ GD&ĐT 2.3.2 Phương pháp vấn Đề tài tiến hành vấn sâu với GV môn Sinh học, số HS giỏi môn thực trạng vận dụng Chuẩn trình dạy học, kiểm tra đánh giá môn Sinh học 10 nhà trường 2.3.3 Phương pháp trắc nghiệm Đề tài tiến hành phân tích đề kiểm tra điểm số HS đạt Nội dung phân tích đề kiểm tra bao gồm phân tích cấu trúc đề kiểm tra, nội dung ma trận đề kiểm tra, đánh giá mức độ câu hỏi so với yêu cầu chuẩn kiến thức, nhận xét chung mức độ đề kiểm tra so với yêu cầu chuẩn kiến thức Thông qua điểm số kiểm tra, tiến hành đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức môn sinh học 10 HS trường THPT Thủ Đức 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích Đề tài tiến hành phân tích số liệu điểm số kiểm tra dựa sở lý thuyết ứng đáp câu hỏi – mơ hình Rasch, phần mềm Quest phần mềm SPSS Tìm hiểu tương quan điểm kiểm tra điểm trung bình mơn năm nhằm kiểm tra độ tin cậy Thực thống kê mô tả điểm số kiểm tra theo nhóm điểm khác Tìm hiểu tương quan lực HS so với độ khó câu hỏi nhóm câu hỏi theo mức độ nhận thức từ biết-hiểu-vận dụng Đề tài thực phân tích sâu kết điểm số câu hỏi theo nhóm câu hỏi nhằm đánh giá chất lượng câu hỏi Đề tài thực phân tích kết điểm số thi theo hai GV khác thâm niên nhằm tìm hiểu ảnh hưởng GV đến KQHT HS Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng tục không liên tục - Câu 8A: Vì bị thương thường dùng cồn để rửa vết thương? - Câu 8B: Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh? Chuẩn Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh KT-KN vật ứng dụng chúng 1- Câu 5: Virut có Cấu trúc 1- Câu 4: Nêu đặc phải sinh vật virut điểm chung virut khơng? Vì sao? Ảnh hưởng chất hóa - Câu 3: Nhiệt độ ảnh học- yếu tố hưởng đến vật lý đến sinh trưởng VSV? sinh trưởng VSV Chuẩn Bệnh truyền nhiễmMiễn dịch Trình bày khái niệm cấu tạo virut - Câu 9A: Phân biệt virut ơn hịa virut Sự nhân 1- Câu 6: Gọi tên độc lên giai đoạn chu trình - Câu 9B:Vì virut nhân lên virut loại virut ký sinh thể vật chủ xác định? Chuẩn 2 Nêu tóm tắt chu kỳ nhân lên virut tế bào chủ - Câu 10A: Theo em có nên cách ly với người nhiễm HIV khơng? Vì sao? - Câu 10B:Vì người nhiễm HIV giai đoạn cuối có nhiều biểu bệnh thơng thường tiêu chảy, sụt cân, sốt, viêm da, ? - Câu 7: Bệnh truyền nhiễm bệnh có đặc điểm nào? Nội dung Chuẩn TỔNG Biết Hiểu Vận dụng Tổng Trình bày số khái niệm bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm cách phòng tránh 10 Phân tích, đánh giá GV tổ môn dựa vào thang phân loại Bloom mức độ kỹ tư cho thấy câu hỏi đề kiểm tra so với yêu cầu Chuẩn mức độ câu 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 cấp độ cao với câu 5, 9A, 9B Đối với nội dung cấu trúc virut, nhân lên virut yêu cầu Chuẩn mức độ biết; đó, câu 5, câu 9A, 9B đề kiểm tra tương ứng với hai nội dung mức độ hiểu có lập luận giải thích, cao so với yêu cầu Chuẩn Như vậy, đề tài tiến hành đánh giá mức độ đạt Chuẩn HS tương ứng với phần nội dung lựa chọn đề kiểm tra so với yêu cầu Chuẩn Các câu hỏi đề kiểm tra đảm bảo mức độ yêu cầu Chuẩn có câu hỏi mức độ cao 4.3 Đánh giá đề kiểm tra mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS trường THPT Thủ Đức năm học 2010-2011 dựa kết phân tích điểm kiểm tra HK II 4.3.1 Phân tích điểm số kiểm tra HK II tương quan điểm số kiểm tra HK II với điểm trung bình mơn năm a) Phân tích điểm số kiểm tra HK II: Đồ thị phân bố điểm số bảng phân chia điểm số kiểm tra học kỳ II mơn Sinh học 10 theo nhóm, tỉ lệ nhóm sau: Hình 4.1: Đồ thị phân bố điểm số kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 Bảng 4.3 Điểm số kiểm tra HK II theo nhóm tỉ lệ nhóm sau: STT Điểm thi 0.0 -3.4 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-10.0 Tỉ lệ % 1.6 6.6 20.0 30.7 41.2 10 Như vậy, điểm số kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 năm học 2010 – 2011 trường THPT Thủ Đức mức cao (khoảng 91,8% HS có điểm > 5.0) So với thang điểm 10 mức điểm trung bình, kết chấp nhận Như có 91,8% HS có điểm số kiểm tra đạt yêu cầu đề kiểm tra chuẩn kiến thức b) Tương quan điểm số kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 ĐTBmcn mơn Sinh 10 HS: Phân tích số kiểm tra học kỳ II phần mềm SPSS để tìm hiểu tương quan điểm thi ĐTBmcn HS, dựa vào đồ thị Scatter kiểm định giả thuyết hệ số tương quan tuyến tính r Hình 4.2 Đồ thị Scatter thể tương quan điểm số kiểm tra học kỳ II mơn Sinh học 10 trung bình mơn năm Đồ thị Scatter cho thấy điểm số kiểm tra HKII điểm trung bình mơn năm có tương quan tuyến tính thuận Bảng 4.4 Hệ số tương quan kiểm tra học kỳ II Sinh học trung bình mơn năm thiHKII thiHKII Độ tương quan Pearson TBM Sig (2-tailed) TBM ** 814 000 Độ tương quan Pearson Sig (2-tailed) ** 814 000 ** Độ tương quan có ý nghĩa < 0,01 Hệ số tương quan 0.814 cho thấy điểm số kiểm tra học kỳ II ĐTBmcn có mối liên hệ thuận chặt chẽ với Sig 0,000 < 0,01 cho thấy với xác suất giả thuyết sai 1% giả thuyết hệ số tương quan tổng thể bị bác bỏ Như vậy, điểm số kiểm tra học kỳ II có tương quan thuận với điểm trung bình mơn cuối năm Theo phương pháp đánh giá KQHT HS đo điểm trung bình mơn cuối năm Từ nói điểm số kiểm tra học kỳ II có độ tin cậy cao việc phản ánh KQHT HS 11 4.3.2 Tương quan lực HS độ khó câu hỏi, kiểm tra Kết phân tích phần mềm Quest cho thấy tương quan lực HS độ khó câu hỏi kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 sau: 3.0 | | Rất khó Năng lực cao | | | | | XXXXX | | | | 2.0 | | XXXXX | | | | XXXXXXXXXX | | XXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXX | 1.0 XXXXXXXXXXXXX | 7.4 | 6.4 9.4 XXXXXXXXXX | XXXXXXXXXXXXXXXXXXX | 2.4 XXXXXXXXXXXX | 3.4 5.4 7.3 8.4 XXXXXXXXXX | XXXXXXXXXX | 4.4 6.3 9.3 XXXXXXXXXXXXXXXXX | 10.4 XXXXXXXXXXXXXXX | 2.3 7.2 XXXXXX | 3.3 5.3 8.3 XXXXXXXXXX | 4.3 6.2 9.2 XXXXXXXX | 2.2 XXX | 3.2 8.2 10.3 XXXXX | 5.2 7.1 XX | 1.4 4.2 6.1 XXX | 9.1 | 2.1 10.2 X | 3.1 8.1 | 1.3 5.1 | 4.1 X | 10.1 | -1.0 | 1.2 | | | | | 1.1 | | | | Năng lực thấp | Rất dễ -2.0 | Một X tương ứng với sinh viên Hình 4.3 Tương quan lực HS độ khó câu hỏi kiểm tra học kỳ II mơn Sinh học 10 Kết phân tích cho thấy đề kiểm tra dễ so với trình độ HS Đề kiểm tra thiếu câu khó cần bổ sung để đánh giá thí sinh có lực cao 12 4.3.3 Tương quan lực HS với độ khó câu hỏi mức độ tư khác (a) Mức độ biết với câu: Câu 1,3,4,6,7 Năng lực cao Rất khó 2.0 | XXXXXXXXXXXXX | | | | | | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | | | 7.4 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | 6.4 1.0 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXXXXXXX | 3.4 7.3 | | 4.4 6.3 XXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXXX | XXXXXXXXXXXX | 3.3 7.2 | XXXXXXXXXX | 4.3 6.2 | XXXXXXXXXXX | | XXXXX | 1.4 3.2 | XXXXXXXXX | 4.2 7.1 | XXXXX | 6.1 | XX | 1.3 | X | 3.1 | | 4.1 | -1.0 | 1.2 | | | | | | | | 1.1 | | | | | Năng lực thấp Rất dễ -2.0 | Một X tương ứng với sinh viên Hình 4.4 Tương quan lực HS với độ khó câu hỏi mức độ biết Kết phân tích cho thấy, năm câu hỏi mức độ biết đề kiểm tra tương đối dễ so với lực HS (b) Mức độ hiểu với câu: Câu 2, 5,9 -2.0 | | Năng lực cao Rất khó | | | | | 13 | | | | | | | 1.0 | | XXXXXXXXXXXXXXX | 9.4 | 2.4 | | 5.4 XXXXXXXXXXXX | | | | XXXXXXXXXXXXXX | | 9.3 XXXXXXXXXXXX | | 2.3 XXXXXXXXX | | 5.3 9.2 | XXXXX | 2.2 | XXXXX | 5.2 | 9.1 | 2.1 XXXXX | | 5.1 | XXX | | -1.0 | | | | X | | | | | | | | | | Năng lực thấp | -2.0 Rất dễ -XXXXXXXXXXXXXXXXXX Một X tương ứng với sinh viên Hình 4.5 Tương quan lực HS với độ khó câu hỏi mức độ hiểu Kết phân tích cho thấy, ba câu hỏi mức độ hiểu đề kiểm tra tương đối phù hợp với lực HS (c) Mức độ vận dụng với câu: Câu 8,10 -2.0 | Năng lực cao Rất khó | | | | | | | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | | | 8.4 | 1.0 | | | XXXXXXXXXXXXXXXXXX | 10.4 | | | | 8.3 | XXXXXXXXXXXXX | | | | 10.3 XXXXXXXXX | | 8.2 | | | XXX | | 10.2 | | | XXX | | | 8.1 | -1.0 | 14 | | 10.1 | | X | | | | | | | | | Năng lực thấp Rất dễ -2.0 | Một X tương ứng với sinh viên Hình 4.6 Tương quan lực HS với độ khó câu hỏi mức độ vận dụng Kết phân tích cho thấy, hai câu hỏi mức độ vận dụng đề kiểm tra khơng q khó so với lực HS Như vậy, đề kiểm tra học kỳ II đảm bảo yêu cầu Chuẩn, có 02 câu (câu câu 9) cao so với Chuẩn mức độ hiểu Kết thi (thể điểm thi) cho thấy đề kiểm tra dễ so với lực HS Như nói HS có lực cao so với yêu cầu chuẩn kiến thức đa số HS có lực đảm bảo yêu cầu câu hỏi mức độ tư khác đề kiểm tra học kỳ II 4.3.4 Phân tích thống kê kết kiểm tra HK II HS câu hỏi, nhóm câu hỏi mức độ phù hợp câu hỏi a) Mức độ phù hợp câu hỏi: Dựa vào mô hình Rasch xử lý kết thi phần mềm Quest, cho kết mức độ phù hợp câu hỏi sau: INFIT MNSQ 45 50 56 63 71 83 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 2.20 + -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+1 item | item | * item | | item * * item * | item | item * | item item | 10 item 10 | * * * | * * ========================================================================================================================== Hình 4.7 Mức độ phù hợp câu hỏi đề kiểm tra học kỳ II Kết xử lý cho thấy, câu câu nằm khoảng giá trị cho phép từ 0.77 – 1.30 câu cần xem xét, chỉnh sửa loại bỏ để đảm bảo phù hợp câu hỏi đề kiểm tra b) Phân tích thống kê kết làm HS câu hỏi: Lập biểu đồ boxplot tính tần số, tỉ lệ % mức điểm (0 ,0.25, 0.50, 0.75, 1.00) câu hỏi để đánh giá chi tiết kết trả lời HS Biểu đồ boxplot kết câu hỏi sau: 15 Hình 4.8 Biểu đồ boxplot kết điểm số từ câu đến câu Hình 4.9 Biểu đồ boxplot kết điểm số câu 8A, 9A, 10A Hình 4.10 Biểu đồ boxplot kết điểm số câu 8B, 9B, 10B Nhìn chung, ngoại trừ câu 6, 9B, câu lại tương đối dễ có khoảng 50% HS đạt điểm cao Câu dễ HS 50% HS đạt điểm tối đa Câu câu 9B có vấn đề cần xem xét lại 50% HS có điểm số từ thấp đến cao Câu đánh giá tương đối tốt 50% HS có điểm mức trung bình 16 Thống kê tần số, tỉ lệ % mức điểm câu hỏi cho kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tổng hợp tần số tỉ lệ % mức điểm số khác câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 8A Câu 9A Câu 10A Câu 8B Câu 9B Câu 10B TỔNG 0.00 Tần số 18 115 22 16 37 153 20 17 35 14 62 10 522 % 3.2 20.5 3.9 2.9 6.6 27.3 3.6 4.8 9.9 3.9 1.5 30.1 4.9 0.25 Tần số 24 51 53 23 15 193 66 21 14 13 34 517 % 0.7 4.3 9.1 9.4 4.1 2.7 34.4 18.6 5.9 3.9 6.3 16.5 2.9 0.50 Tần số 29 27 152 81 79 38 82 78 42 40 19 14 27 708 % 5.2 4.8 27.1 14.4 14.1 6.8 14.6 22.0 11.8 11.3 9.2 6.8 13.1 0.75 Tần số 24 116 66 109 194 88 140 82 94 25 23 39 82 1082 % 4.3 20.7 11.8 19.4 34.6 15.7 25.0 23.1 26.5 7.0 11.2 18.9 39.8 1.00 Tần số 486 279 270 302 228 267 126 112 163 262 148 57 81 2781 % 86.6 49.7 48.1 53.8 40.6 47.6 22.5 31.5 45.9 73.8 71.8 27.7 39.3 Trừ câu câu 9B, câu lại, đa số HS đạt mức điểm tối đa điểm Số HS bị điểm nhiều số HS đạt 0.25 điểm Số HS đạt điểm cao câu hỏi tăng dần từ 0.5 đến điểm Kết cho thấy câu hỏi đề kiểm tra học kỳ II dễ so với khả HS, tiêu chí chấm điểm câu hỏi khơng đánh giá lực HS, HS dễ dàng đạt điểm tối đa Điều phản ánh cách học thuộc lòng, kỳ thi tập trung kiểm tra nội dung kiến thức, nên HS có học trí nhớ tốt đạt điểm cao, trí nhớ đạt điểm thấp c) Phân tích kết thi HS theo nhóm câu hỏi biết - hiểu - vận dụng: Tính trung bình điểm HS theo nhóm câu hỏi mức độ biết - hiểu - vận dụng tạo thành biến CHBIET,CHHIEU,CHVDUNG Kết thống kê cho thấy mối quan hệ biến thể bảng 4.6 4.7 Bảng 4.6 Kết trung bình điểm số HS theo nhóm câu hỏi mức độ biết, hiểu, vận dụng CHBIET Trung bình 2.9109 CHHIEU CHVDUNG 2.7706 3.0971 Bảng 4.7 Kết kiểm định trị trung bình nhóm câu hỏi CHBIET CHHIEU Trung bình Sig (2tailed) CHBIET CHBIET CHHIEU CHVDUNG 14023 -.32650 -.18627 000 000 000 Giá trị Sig = 0.000 < 0.05 cho thấy có chênh lệch mặt thống kê điểm trung bình câu hỏi biết, câu hỏi hiểu,câu hỏi vận dụng Cụ thể là, điểm trung bình HS 17 câu hỏi biết cao câu hỏi hiểu; điểm trung bình HS câu hỏi hiểu nhỏ câu hỏi vận dụng điểm trung bình HS câu hỏi biết nhỏ câu hỏi vận dụng Điều cho thấy khả đánh giá lực tư mức độ vận dụng câu hỏi có vấn đề, vận dụng mức tư cao so với biết hiểu, kết cho thấy HS lại trả lời dễ dàng câu hỏi vận dụng Ngồi ra, khả lập luận, giải thích HS không tốt nên chưa đáp ứng yêu cầu câu hỏi mức độ hiểu Trong đó, câu hỏi vận dụng lại dễ nên không đánh giá lực mức độ vận dụng Qua phân tích kết câu hỏi HS cho thấy, câu hỏi tiêu chí đánh giá thiết kế chưa đánh giá lực mà phản ánh khả nhớ HS 4.3.5 Phân tích kết điểm số kiểm tra học kỳ II câu hỏi theo hai GV khác thâm niên giảng dạy a) Biểu đồ boxplot điểm số kiểm tra học kỳ II, trung bình mơn học theo hai GV có thâm niên GV Hình 4.11 Biểu đồ boxplot điểm số kiểm tra học kỳ II, trung bình mơn học theo hai GV Kết cho thấy, HS GV thâm niên, kinh nghiệm có điểm số kiểm tra học kỳ II trung bình mơn cao so với HS GV b) Kết thống kê kiểm nghiệm t khác biệt trung bình điểm thi, trung bình lực HS theo GV giảng dạy: Kết xử lý phần mềm Quest cho số lực tương ứng HS qua khả ứng đáp câu hỏi đề kiểm tra So sánh trung bình lực trung bình điểm thi HS phân theo hai GV khác cho kết thể bảng 4.8, 4.9 Bảng 4.8 Thống kê mơ tả trung bình điểm số kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 lực HS phân theo hai GV Mơ tả Trung bình thiHKII 18 GV KN Thống kê 7.597 Sai lầm chuẩn 0937 7.005 1.5169 0972 52051 MOI nangluchs MOI KN 2.2200 74429 Bảng 4.9 Kiểm nghiệm t khác trung bình điểm số kiểm tra học kỳ II Sinh học 10 trung bình lực HS phân theo GV khác Phương pháp thống kê nangluchs Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) 30656.000 74021.000 -4.487 000 thiHKII 30944.000 74309.000 -4.337 000 Kết kiểm nghiệm t giá trị Sig = 0.000 < 0.05, cho thấy có chênh lệch mang ý nghĩa thống kê trung bình điểm thi trung bình lực HS hai GV khác giảng dạy Cụ thể, HS GV thâm niên có trung bình điểm thi cao HS GV Tuy nhiên, lực HS GV thâm niên dạy lại thấp so với HS GV dạy Như vậy, điểm số thô không phản ánh lực HS c) So sánh trung bình điểm số câu hỏi theo nhóm biết-hiểu-vận dụng HS theo GV giảng dạy Biểu đồ boxplot trung bình điểm số câu hỏi theo nhóm biết-hiểu-vận dụng HS cho thấy có khác biệt theo hai GV Hình 4.12 Biểu đồ boxplot trung bình điểm số câu hỏi theo nhóm biết-hiểuvận dụng HS theo hai GV Số HS GV thâm niên có trung bình điểm số câu hỏi nhóm biết cao GV Tuy nhiên, số HS GV có trung bình điểm số câu hỏi nhóm hiểu, vận dụng cao so với GV thâm niên d) Phân tích kết điểm số câu hỏi theo GV: Lập biểu đồ Boxplot phân bố điểm số câu hỏi theo nhóm GV 19 Hình 4.13 Biểu đồ boxplot kết điểm số câu hỏi theo hai GV Ngoại trừ câu có vấn đề nên kết điểm số câu giống hai GV, lại kết điểm số câu khác không đồng Do đó, kết điểm số câu hỏi có liên quan đến GV Nguyên nhân điểm số cao hay thấp q trình giảng dạy GV giảng dạy chưa giảng dạy nội dung câu hỏi HS GV thâm niên có kết điểm số kiểm tra học kỳ II trung bình mơn cao so với HS GV Tuy nhiên, kết phân tích lực HS kết điểm số câu hỏi, nhóm câu hỏi cho thấy điểm số không phản ánh lực HS mà phụ thuộc vào trình giảng dạy GV Như dựa phương pháp kiểm tra đánh giá đa số HS trường THPT Thủ Đức đạt chuẩn kiến thức môn học 10 mức tối thiểu Tuy nhiên phân tích chuyên sâu cho thấy phương pháp đánh giá điểm số cách thiết kế câu hỏi kiểm tra môn Sinh học 10 trường THPT Thủ Đức chưa phản ánh lực HS Chuẩn đảm bảo mức tối thiểu yêu cầu dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm phân hóa HS chưa thực Nếu hiểu biết yêu cầu Chuẩn có phương pháp thiết kế thích hợp GV nâng cao KQHT HS từ nâng cao chất lượng QTDH 20 KẾT LUẬN Đánh giá mức độ đạt Chuẩn kiến thức hoạt động có ý nghĩa thiết thực để đánh giá KQHT HS theo yêu cầu nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010-2011, đồng thời đề giải pháp để vận dụng Chuẩn đánh giá KQHT cách hiệu Trên sở hiểu biết QTDH, ý nghĩa, phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT, chuẩn Bộ GD&ĐT, đề tài tiến hành khảo sát tình hình vận dụng Chuẩn môn Sinh học 10 GV, HS trường THPT Thủ Đức, đánh giá mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS thơng qua việc phân tích kết điểm số kiểm tra HK II dựa kết thống kê, lý thuyết ứng đáp, mơ hình Rasch phần mềm Quest, từ tìm hiểu ảnh hưởng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá KQHT, hiểu biết Chuẩn GV, HS đến mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS Các kết thu từ nghiên cứu cho thấy thực trạng vận dụng Chuẩn môn Sinh học 10 giảng dạy, học tập trường THPT Thủ Đức nói riêng cấp THPT nói chung chưa vận dụng cách thường xuyên yêu cầu GV chủ yếu dạy theo kinh nghiệm, khơng hiểu rõ mục đích cách vận dụng Chuẩn HS hồn tồn khơng tiếp cận Chuẩn mục tiêu học tập trước bắt đầu học, chủ yếu học theo yêu cầu GV để đáp ứng cho kiểm tra/thi Đồng thời qua tìm hiểu thực trạng vận dụng Chuẩn kiến thức cho thấy nội dung, yêu cầu hướng dẫn thực Chuẩn chưa đáp ứng mục tiêu dạy học phân hóa dựa lực HS, tránh tình trạng tải dạy học GV chưa thấy liên kết chương trình, SGK, Chuẩn yêu cầu kỳ thi, điều kiện triển khai bồi dưỡng GV thực Chuẩn chưa hiệu tạo khó khăn cho GV vận dụng Chuẩn Nội dung yêu cầu đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 10 so với yêu cầu Chuẩn kiến thức có mức độ tương ứng cao số câu Số lượng câu thời gian làm hợp lý nhiên kết thống kê điểm số cho thấy có câu dễ đa số HS đạt điểm tối đa Điều cho thấy hạn chế việc thiết kế câu hỏi kiểm tra, phương pháp giảng dạy GV Những câu hỏi đề kiểm tra thường câu hỏi GV giảng dạy lớp thi HS học thuộc trình bày lại nên khơng có phân hóa điểm số không đánh giá lực HS mức độ tư khác Mức độ đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học 10 HS trường THPT Thủ Đức qua phân tích kết điểm số kiểm tra học kỳ II dựa mơ hình Rasch, phần mềm Quest cho thấy lực HS đảm bảo cao so với yêu cầu Chuẩn kiến thức Năng lực HS cao so với yêu cầu Chuẩn mức độ tư biết – hiểu – vận dụng Như QTDH GV môn Sinh học 10 đảm bảo yêu cầu KQHT HS so với yêu cầu Chuẩn Kết phân tích đề tài, nghiên cứu liên quan tổng hợp thông tin cho thấy ảnh hưởng việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, hoạt động kiểm tra ĐGKQHT, hiểu biết Chuẩn kiến thức GV, HS trường phổ thông có ảnh hưởng đến KQHT HS Kết phân tích điểm số cho thấy có khác biệt điểm kiểm tra trung bình mơn học HS GV khác thâm niên giảng dạy 21 mức độ vận dụng Chuẩn kiến thức Như phương pháp giảng dạy, mức độ vận dụng Chuẩn kiến thức GV có ảnh hưởng đến mức độ đạt Chuẩn kiến thức HS Nội dung yêu cầu Chuẩn chưa đáp ứng nhu cầu dạy học phân hóa dựa lực HS chưa phát triển kỹ tư cấp cao vận dụng, phân tích, tổng hợp,đánh giá vốn yêu cầu cần thiết cho phát triển HS tương lai Mục tiêu nội dung dạy học trọng mặt kiến thức không phát triển lực tư duy, phương pháp dạy học truyền thống không tạo động lực phát huy tính tích cực chủ động HS học tập, hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT không cung cấp kịp thời thông tin nhằm cải thiện nâng cao chất lượng QTDH Qua kết nghiên cứu cho thấy để vận dụng Chuẩn ý nghĩa GV cần đào tạo thêm phương pháp giảng dạy giúp rèn luyện kỹ tư cho HS Cần cung cấp cho HS mục tiêu tiêu chí đánh giá Chuẩn nghiên cứu tác động đến KQHT Nghiên cứu thiết kế kiểm tra đánh giá với hình thức thích hợp để đánh giá xác lực kích thích động học tập HS Chuẩn cần công khai rộng rãi đến HS để định hướng cho việc học tập giúp HS chủ động việc học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT cần cải thiện theo hướng trọng yêu cầu kỹ tư duy, khả vận dụng kiến thức HS Phương pháp kiểm tra, đánh giá cần trọng đưa giải thích làm sở cho việc đánh giá từ giúp HS nhận thức rõ việc học thân có định hướng cho việc cải thiện KQHT Kết hợp đánh giá trình giáo dục đánh giá cuối kỳ làm xếp loại KQHT HS Đánh giá q trình giáo dục cần có hình thức thích hợp tạo điều kiện cho HS cải thiện không ngừng KQHT mục đích giáo dục tạo động lực giúp người học ngày hoàn thiện việc xếp loại, định lượng mức độ Sử dụng nhiều dạng đánh tự luận, thực tập, trình bày miệng, dự án, làm việc nhóm phản ánh hay phản biện phương pháp đánh giá khác tự đánh giá đánh giá bạn lớp trọng đến tính giá trị, đáng tin cậy quán đánh giá Cần có đồng việc thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá với thiết kế nội dung chương trình học Khối lượng học tập thích hợp với tâm sinh lý HS có kế hoạch giảng dạy học tập khoa học, hợp lý 22 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu đánh giá mức độ đạt Chuẩn kiến thức chủ yếu vào điểm số kiểm tra cuối kỳ mà chưa kết hợp thu thập thông tin từ nguồn khác tự đánh giá HS, kiểm tra ngẫu nhiên,…Nghiên cứu thực dựa đề kiểm tra có sẳn khơng thiết kế riêng nhằm mục đích đánh giá Chuẩn nên có câu hỏi chưa đảm bảo chất lượng Do đó, cần nghiên cứu, xây dựng thiết kế mục tiêu, tiêu chí đánh giá mức độ đạt Chuẩn phù hợp giúp phát triển nội dung kiến thức kỹ tư cho HS Đề kiểm tra hình thức tự luận bị ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan như: cách dạy, cách ôn tập, cách chấm GV; điều kiện thi, số câu hỏi ít,…Vì phân tích đề kiểm tra kết thi tự luận không tránh khỏi sai số làm ảnh hưởng kết phân tích 23 ... HỌC 10 So sánh MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC BIẾT TRI THỨC KHOA HỌC BỘ MÔN SINH HỌC 10 HIỂU VẬN DỤNG Mức độ đạt Chuẩn CHUẨN KIẾN THỨC BỘ MÔN SINH HỌC 10 MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA KIẾN... khối 10 trường THPT Thủ Đức năm học 2 010 – 2011 đạt Chuẩn kiến thức môn Sinh học mức độ nào? 4.1.2 Câu hỏi cụ thể Chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học 10 vận dụng giảng dạy, học tập trường THPT Thủ Đức? ... ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC BỘ MÔN SINH HỌC 10 CỦA HỌC SINH 4.1 Đặc điểm QTDH kiểm tra, đánh giá môn Sinh học 10 trường THPT Thủ Đức 4.1.1 Quá trình dạy học Phân phối chương trình Sinh học