1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mđ 20 bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP BẮC NINH GIÁO TRÌNH MƠN ĐUN: MĐ 20 - BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ NGÀNH: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 433a /QĐ-CĐCN, ngày 12 tháng 10 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh) Bắc Ninh - 2022 -1- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, đào tạo nghề phục vụ cơng cơng nghiệp hố – đại hố Nhà nước quan tâm Tuy nhiên việc đào tạo nghề cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Một khó khăn thiếu tài liệu, giáo trình để giảng dạy học tập Nhận thức tầm quan trọng khó khăn cơng tác đào tạo nghề: Cơng nghệ ô tô, Bảo trì sừa chữa ô tô; chúng tơi biên soạn giáo trình mơ đun: “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí” với mục đích giúp cho giáo viên học sinh sinh viên có tài liệu để giảng dạy học tập Giáo trình biên soạn bám sát chương trình giảng dạy nhà trường năm 2019 Nội dung giáo trình trình bày ngắn gọn kiến thức, kĩ sửa chữa bảo dưỡng hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Về cấu trúc, giáo trình gồm với tổng thời gian 60 Mỗi giáo trình chia làm hai phần: Phần kiến thức cần thiết để thực công việc, phần hai bước cách thức thực công việc cụ thể Trong phần có ý việc rèn luyện kỹ thực hành thiết bị cụ thể theo quy định Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để tài liệu hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Văn Hạnh - Chủ biên Võ Văn Hùng – Thành viên Lê Đức Tùng – Thành viên -3- MỤC LỤC Trang BÀI 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Nhiệm vụ, yêu cầu Phân loại Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí 10 Tháo lắp hệ thống phân phối khí 15 BÀI 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 17 Mục đích, nội dung bảo dưỡng 17 Quy trình bảo dưỡng 18 Thực hành bảo dưỡng 27 BÀI 3: SỬA CHỮA NHÓM XUPÁP 29 Đặc điểm cấu tạo nhóm xu páp 29 Quy trình sửa chữa 35 Thực hành sửa chữa 47 BÀI 4: SỬA CHỮA CƠ CẤU DẪN ĐỘNG XU PÁP 48 Đặc điểm cấu tạo cấu dẫn động xu páp 48 Quy trình sửa chữa 49 Thực hành sửa chữa 51 BÀI 5: SỬA CHỮA CON ĐỘI VÀ TRỤC CAM 53 Đặc điểm cấu tạo trục cam, đội 53 Quy trình sửa chữa 57 Sửa chữa chi tiết 62 BÀI 6: SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN ĐỘNG CAM 64 Đặc điểm cấu tạo truyền động cam 64 Quy trình sửa chữa 66 Thực hành sửa chữa 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 BÀI 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ MỤC TIÊU: - Phát biểu nhiệm vụ, phân loại nguyên lý làm việc loại hệ thống phân phối khí - Tháo lắp hệ thống phân phối khí quy trình, quy phạm yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NỘI DUNG: Nhiệm vụ, yêu cầu 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống phân phối khí động có tác dụng định kỳ đóng mở cửa nạp cửa xả để nạp đầy hồ khí khơng khí vào xy lanh xả khí cháy khỏi xy lanh để động làm việc liên tục 1.2 Yêu cầu - Đóng mở cửa nạp cửa thải thời điểm - Độ mở phải lớn để dịng khí dễ lưu thơng - Khi đóng phải kín để tránh lọt khí - Làm việc êm dịu, có khả chống mài mòn tốt - Dễ điều chỉnh, sửa chữa Phân loại Hệ thống phân phối khí có ba loại: Loại dùng xu páp, loại dùng van trượt loại hỗn hợp (vừa dùng xu páp vừa dùng van trượt) 2.1 Hệ thống phân phối khí dùng xupáp Hệ thống phân phối khí dùng xu páp có hai loại: Xu páp đặt xu páp treo a Hệ thống phối khí xupáp đặt ➢ Cấu tạo Hệ thống phân phối khí dùng xu páp đặt (hình 1.1), tồn hệ thống phối khí đặt thân máy gồm có: trục cam, đội, xu páp, lị xo, cửa nạp cửa xả Trên đội có lắp bu lông để điều chỉnh khe hở xu páp, lò xo lồng vào xu páp hãm vào xu páp móng hãm Trục cam trục khuỷu dẫn động qua cặp bánh hay đĩa xích -5- Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo cấu phân phối khí kiểu xupáp đặt Đế xupáp; Xupáp; Ống dẫn huớng; Lị xo; Móng hãm; Bulông điều chỉnh; Đai ốc hãm; Con đội; Cam ➢ Nguyên lý làm việc Khi động làm việc, trục khuỷu quay với tỷ số truyền 1/2, hệ thống phân phối khí làm việc sau: Khi đỉnh cam chưa tác dụng vào đuôi xu páp, lò xo đẩy xu páp xuống, cửa nạp cửa xả đóng lại Khi đỉnh cam quay lên, đội tác dụng vào xupáp nâng xu páp lên, cửa nạp cửa xả từ từ mở Khi đội tiếp xúc vị trí cao cam cửa nạp cửa xả mở lớn Trục cam tiếp tục quay, đỉnh cam quay xuống, lò xo căng đẩy xu páp xuống đóng dần cửa nạp cửa xả Khi đội tiếp xúc vị trí thấp cam cửa nạp cửa xả đóng kín hồn tồn Nếu động tiếp tục làm việc trục cam tiếp tục quay trình làm việc hệ thống phối khí xupáp đặt lại lặp lại Trong hệ thống phân phối khí xu páp đặt, tồn hệ thống phối khí bố trí thân máy, chiều cao động khơng lớn Số chi tiết hệ thống nên lực quán tính hệ thống nhỏ, bề mặt cam đội bị mịn Tuy nhiên, khó bố trí buồng cháy gọn nên khó có tỷ số nén cao để thích hợp cho động diesel Ngồi ra, buồng cháy khơng gọn nên dễ xẩy cháy kích nổ Do dịng khí nạp khí xả luu thơng khó nên hệ số nạp khơng cao Trước cách bố trí xu páp phổ biến động ôtô với lý dùng động xăng công suất nhỏ mà b Hệ thống phân phối khí xu páp treo ➢ Cấu tạo Hệ thống phối khí xu páp treo có đặc điểm xu páp bố trí nắp máy, cịn trục cam đặt thân máy (hình 2.2) đặt nắp máy gồm có: trục cam, đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh khe hở xu páp, cần mở, lò xo, ống dẫn hướng xu páp Vít điều chỉnh Trục cần mở Cần mở Lị xo Nắp máy Đũa đẩy Khí nạp Pít tơng Con đội Trường hợp hệ thống phân Thanh truyền phối khí có trục cam đặt nắp máy, xu páp bố trí Trục khuỷu hàng hai hàng Ngồi dùng hai trục cam dẫn động Trục cam riêng loại xu páp, trục cam dẫn động cho xu páp nạp Hình 1.2 Hệ thống phối khí xu páp treo trục cam dẫn động cho xu páp xả Khi trục cam đặt nắp máy, hệ thống phân phối khí xu páp treo khơng có đũa đẩy dẫn động xích đai truyền có ➢ Ngun lý làm việc Khi trục cam quay trục khuỷu dẫn động, cam trục cam đẩy đôi lên, qua đũa đẩy, vít điều chỉnh làm cho địn mở ấn xu páp xuống để mở cửa nạp cửa xả Trục cam tiếp tục quay, cam quay xuống, lò xo căng đẩy xu páp lên đóng dần cửa nạp cửa xả Khi đội tiếp xúc vị trí thấp cam cửa nạp cửa xả đóng kín hồn tồn Nếu động tiếp tục làm việc, trục cam tiếp tục quay q trình làm việc hệ thống phối khí xupáp treo lại lặp lại Hệ thống phân phối khí dùng xu páp treo có nhiều chi tiết hệ thống phân phối khí dùng xu páp đặt bố trí thân máy nắp máy nên làm tăng chiều cao động Lực quán tính chi tiết tác dụng lên bề mặt cam đội lớn Nắp máy động phức tạp nên khó gia cơng chế tạo Tuy nhiên, xu páp bố trí phần không gian xy lanh dạng -7- treo nên buồng cháy gọn nên tăng tỷ số nén động giảm kích nổ động xăng Đồng thời dịng khí lưu động thuận tiện nên tổn thất ít, tạo điều kiện xả nạp đầy Vì ưu điểm nên hệ thống phân phối khí xu páp treo sử dụng phổ biến cho động xăng động diesel c So sánh ưu nhược điểm hệ thống phân phối khí xupáp treo xupáp đặt Kiểu xupáp đặt Kiểu xupáp treo Ưu điểm Ưu điểm - Cấu tạo nhỏ gọn,ít chi tiết trung gian - Có buồng cháy nhỏ gọn,và khả chống kích nổ cao - Giảm chiều cao động nên làm việc chắn tiếng ồn - Có khả làm tăng cơng suất cho động - Q trình bơi trơn tốt tiết có tuổi thọ cao, làm việc ổn định - Khả tản nhiệt tốt - Chuyển động cấu dễ dàng,chính xác - Nắp máy chế tạo đơn giản nên giảm giá thành - Dễ điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp, thực bảo dưỡng sửa chữa cấu đơn giản -Tăng hiệu suất nạp khí đẩy khí thải khỏi buồng đốt Nhược điểm: Nhược điểm - Khó bảo dưỡng điều chỉnh khe hở nhiệt xúp pap - Cấu tạo cấu phức tạp có nhiều chi tiết trung gian - Hiệu suất nạp khí(hỗn hợp khí nạp) thấp hơn, thải khí cháy ngồi kết cấu - Làm tăng chiều cao động - Có khoảng cách dẫn động lớn, nên dễ gây tiếng ồn hoạt động trình 2.2 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt Trong động xăng hai kỳ khơng có xu páp, q trình thay khí tiến hành đồng thời vào lúc pít tơng ĐCD để thay đổi hay quét khí, áp suất khí trời phải lớn áp suất khí cháy xy lanh Vì vậy, động hai kỳ te buồng chứa khí, cịn pít tơng xuống để nén khí te, làm cho áp suất khí tăng lên Khi pít tơng mở cửa xả cửa thổi, hồ khí từ te theo đường dẫn qua cửa thổi vào phía pít tơng để thổi khí cháy cịn sót lại xy lanh nạp đầy xy lanh Khi pít tơng lên đậy kín cửa thổi cửa xả, q trình thay khí kết thúc Như vậy, pít tơng có tác dụng van trượt đóng mở cửa nạp, cửa thổi cửa xả Hình 1.3 Hệ thống phân phối khí động xăng kỳ qt vịng Hệ thống phân phối khí dùng van trượt có cấu tạo đơn giản, điều chỉnh, sửa chữa, tiêu hao nhiên liệu q trình thay đổi khí 2.3 Hệ thống phân phối khí hỗn hợp Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống phân phối khí hỗn hợp Xupáp xả; Khoang chứa khơng khí nén; Thân động Vịi phun nhiên liệu; Buồng cháy; Pít tông Thanh truyền; Trục khuỷu; Khoang chứa dầu bơi trơn -9- Hệ thống phối khí hỗn hợp, nghĩa vừa có xu páp vừa có van trượt, dùng động diesel hai kỳ loại có cửa thổi xu páp xả Trong hệ thống phân phối khí hỗn hợp, pít tơng có tác dụng van trượt để đóng mở cửa thổi, cịn cửa xả đóng mở xu páp Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí 3.1 Yêu cầu kỹ thuật - Lựa chọn dụng cụ tháo, lắp sử dụng thành thạo dụng cụ làm việc - Không tháo rỡ động cịn nóng - Khi tháo phải nới lỏng bulong, tháo từ phía ngồi vào trong, lắp phải xiết bulong từ phía phía ngồi - Sắp xếp chi tiết trình tháo, lắp phải theo thứ tự, theo hàng, lối - Phải làm vệ sinh chi tiết, dụng cụ đồ nghề, bàn dung để tháo, lắp chỗ làm việc phải gọn gàng, ngăn nắp Các cụm chi tiết xác phải lắp phòng riêng để tránh bụi bẩn nhân tố gây mài mịn q trình làm việc - Không làm hỏng chi tiết trình tháo, lắp - Phải đảm bảo quy tắc an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 3.2 Quy trình tự tháo, lắp cấu phân phối 3.2.1 Quy trình tự tháo cấu phân phối khí kiểu xupáp treo a Quy trình tháo chi tiết liên quan: (Tháo khỏi động theo quy trình riêng) TT Bước công việc Xả nước hệ thống làm mát,tháo cụm chi tiết van nhiệt khỏi nắp máy Tháo đường ống nhiên liệu (động diesel), vòi phun, bơm cao áp chi tiết liên quan, chi tiết HTNL xăng Tháo đường dây điện cao áp hệ thống đánh lửa, tháo bu gi, chi tiết liên quan Yêu cầu Theo quy trình riêng,và dụng cụ tháo lắp riêng cho hệ thống Khe hở lớn cho phép 0,02mm - Đo khe hở dọc trục trục cam Làm lắp đặt trục cam vào ổ đỡ Dùng đồng hồ so đo khe hở dọc trục trục cam cách đẩy trục cam dịch chuyển theo chiều trục Khe hở tiêu chuẩn : 0,08 – 0,18mm Đồng hồ so Khe hở tối đa cho phép : 0,25mm 2.3 Phương pháp sửa chữa Hình 5.11 2.3.1 Phương pháp sửa chữa đội - Bề mặt tiếp xúc đầu đội không mịn sâu q 0,01 mm, vượt q phải mài lại, cho phép mài vát xung quanh mài phẳng khơng có máy mài định hình mặt cầu - Thân đội mịn cơn, mịn méo q 0,04 mm bị nứt phải thay Chú ý thay đội phải theo kích thước sửa chữa ống dẫn hướng thân máy, khe hở đội với ống dẫn hướng phạm vị 0,018 – 0,09 mm - Các bu lông, đai ốc điều chỉnh bị chờn ren, nứt gãy phải thay mới, sau phải điều chỉnh lại khe hở nhiệt quy định loại động - Sau sửa chữa đội cần đảm bảo khe hở lắp ghép đội ống dẫn hướng nó, tuỳ theo loại động thường khe hở không vượt 0,6 mm 2.3.2 Phương pháp sửa chữa trục cam - Các vết cào xước nhẹ dùng giấy nhám mịn kết hợp dầu đánh bóng; vết cào xước lớn ta phải tiến hành mài bóng - Trục cam bị cong khơng 0,06 mm, vượt giá trị nắn lại cách ép nguội để khỏi làm ảnh hưởng đến thời gian phối khí độ mở xu páp mài mòn cổ trục bạc lót - Nếu chiều cao thấp tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 - 0,8 mm hàn đắp que hàn hợp kim đặc biệt mài theo kích thước quy định Khi cần thiết phải thay trục cam -61- - Khi khe hở lắp ghép cổ trục cam bạc lót lớn 0,25 mm phải thay bạc Độ dơi lắp ghép bạc lót gối đỡ thường 0,01 0,08 mm - Để thay bạc lót trục cam bị mòn hư hỏng, cách sử dụng dụng cụ lắp bạc ren (hình 5.12a) hay đầu đóng (hình 5.12b) Sau lắp bạc vào gối đỡ trục cam, yêu cầu lỗ dầu bạc phải trùng với lỗ dầu nắp máy thân máy cần phải kiểm tra độ dịch dọc trục cam đồng hồ đo Dụng cụ thay bạc lót trục cam Đầu đóng Đầu đóng Hình 5.12 u cầu kỹ thuật sau sửa chữa trục cam : Yêu cầu kỹ thuật TT Giới hạn cho phép Độ cong trục cam 0,06 mm Độ côn độ ô van cổ trục cam 0,02 mm Khe hở trục cổ trục cam bạc lót 0,02 mm Độ dơi bạc vào gối đỡ Độ mịn cam Độ rơ dọc trục cam 0,25 mm Độ mòn chiều rộng rãnh then 0,055 mm 0,01 - 0,08 mm 0,5 - 0,8 mm Sửa chữa chi tiết 3.1 Chuẩn bị a Dụng cụ, thiết bị Pan me đo ngoài, thước thẳng, dũa, máy mài, thiết bị kiểm tra độ kín đội thuỷ lực, thiết bị hàn đắp, b Vật liệu : Dầu diesel, giẻ sạch, 3.2 Trình tự thực Làm chi tiết Kiểm tra phát hư hỏng chi tiết: đội, đòn mở Tiến hành kiểm tra chi tiết điền kết vào cột tương ứng phiếu kiểm tra sau: Phiếu kiểm tra trục cam đội TT Tình trạng kỹ thuật Nội dung kiểm tra Độ cong trục cam Độ côn độ ô van cổ trục cam Khe hở trục cổ trục cam bạc lót Độ dơi bạc vào gối đỡ Độ mịn cam Độ rơ dọc trục cam Độ mịn chiều rộng rãnh then Độ cơn, van đội Khe hở đội ống dẫn hướng 10 Kiểm tra độ mòn bề mặt tiếp xúc với cam 11 Kiểm tra bu lông, đai ốc 12 Kiểm tra rỏ rỉ dầu đội thủy lực -63- Biện pháp sửa chữa BÀI 6: SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN ĐỘNG CAM MỤC TIÊU: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam - Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng chi tiết phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NỘI DUNG: Đặc điểm cấu tạo truyền động cam 1.1 Dẫn động bánh Khi trục cam bố trí thân máy hộp trục khuỷu thường dẫn động băng bánh răng, khoảng cách nhỏ cần cập bánh răng, khoảng cách lớn phải dùng thêm cặp bánh trung gian Bánh cam lắp đầu trục cam then vít cố định Bánh nắp với trục Hình 6.1 khủyu mối ghép then hoa Trên bánh trục cam có số gấp hai lần số bánh (động bốn kì) (động hai kì) Để bánh ăn khớp êm dịu bánh người ta thiết kế nghiêng góc so với mặt phẳng bánh Các bánh trục cam chế tạo vật liệu tổng hợp để tránh mòn cho bánh ăn khớp êm dịu Để thuận tiện cho việc điều chỉnh sửa chữa cấu phân phối khí bánh trục cam bánh trục khắc dấu đặt cam cho máy số * Ưu nhược điểm Nhược điểm: - Do truyền động bánh nên thích hợp với động có trục cam thân máy Khơng thích hợp với động sử dụng trục cam nắp xilanh dùng phổ biến - Đối với loại cấu phân phối khí dùng bánh trung gian truyền động khoảng cách xa, người ta phải thiết kế thêm cặp bánh côn lắp cố định trục Nhược điểm phức tạp, khó chế tạo lắp ráp Ưu điểm: - Bôi trơn dễ dàng vòi dẫn trực tiếp, dễ điều chỉnh sửa chữa sai hỏng Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ dễ thay nên làm việc có độ tin cậy cao hư hỏng 1.2 Dẫn động xích Khi khoảng cách trục cam trục khuỷu lớn dựng truyền bánh phải cần nhiều cặp bánh trung gian, điều làm cho thân máy thêm phức tạp, cồng kềnh làm việc có tiếng ồn Vì người ta hay dùng truyền động xích Hình 6.2 Dẫn động xích Kết cấu gồm: Có hai bánh xích, lắp trục khuỷu trục cam Bánh xích cam có số gấp hai lần bánh xích khuỷu Một dải xích ăn khớp với số bánh xích Trong hệ thống truyền động xích khắc dấu đặt cam bánh xích, thân nắp máy Khi tháo lắp cần tuân thủ lắp dấu ăn khớp qua thực pha phối khí nhà sản xuất quy định, căng xích ln giữ xích trạng thái khơng trùng dùng lực lị xo hay áp lực dầu giúp xích ln có sức căng định tránh tượng nhảy phá hỏng pha phối khí Xích bơi trơn dầu bơi trơn từ hệ thống bôi trơn qua ống trục khuỷu qua bánh xích hay có vịi dẫn hướng dầu Ưu điểm: gọn nhẹ, khoảng cách dẫn động lớn -65- Nhược điểm: giá thành chế tạo đắt bánh răng, phụ tải thay đổi đột ngột xích dễ bị rung động, xích bị rão gây lên tiếng ồn làm sai lệch pha phân phối khí Để giữ cho xích ln căng người ta phải dùng cấu tăng xích, có lũ xo vớt điều chỉnh căng xích Để chống rung cho xích người ta hay dùng dẫn hướng cho xích 1.3 Dẫn động dây đai Đĩa trục cam (một nhiều đĩa) lắp với trục cam then có đai ốc hãm, số bánh cam hai lần số báng (động bốn kì) Đĩa trục khuỷu lắp trục khuỷu mối ghép then hoa có đai ốc hãm Đây đai dẹt có ngang ăn khớp với đĩa trục cam đĩa trục khuỷu số động V6, V8, có hai bốn trục cam phía cịn thiết kế puly trung gian để sử dụng cho bốn đĩa cam Trong hệ thống truyền động đai có căng đai điều Hình 6.3 Dẫn động trục cam dây đai chỉnh tự động độ căng đai Dây đai cam; Puly trục cam; cho dây đai không trùng, tránh Puly trục khuỷu tượng trượt làm sai pha phối khí Hệ thống dẫn động áp lực lò xo hay thủy lực tác dụng lên bề mặt đai Trên bánh thân máy khắc dấu đặt máy cho máy số máy số Cũng giống bánh răng, dây đai gồm có để ăn khớp với bu ly trục cam Dây đai chế tạo vật liệu gốc cao su Ưu điểm: Quá trình truyền động êm, tiếng ồn, khơng cần phải bơi trơn, dễ chế tạo, giỏ thành giảm Nhược điểm: Dây đai phải kiểm tra độ mòn, căng đai phải thay định kỳ (theo quy định nhà sản xuất) Quy trình sửa chữa 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng TT Hư hỏng Hậu Nguyên nhân Bánh cam Do va đập, ma sát Gây tiếng kêu làm việc bánh xích bánh q trình làm việc làm sai lệch góc phối khí đai bị mịn bơi trơn Đai dẫn động bị dão Do làm việc lâu ngày đứt xích dão mịn Răng bị sứt, mẻ Bánh Do va đập, tháo lắp Gây tiếng ồn, làm sai lệch góc bánh xích bánh khơng kỹ thuật pha phối khí đai bị nứt, vỡ Ránh then bị mòn Làm sai lệnh pha phối khí khiến động khơng làm việc Do va đập, vật liệu chế Gây tiếng ồn làm việc tạo Do va đập, tháo lắp Sai lệch góc pha phối khí khơng kỹ thuật 2.2 Phương pháp kiểm tra 2.2.1 Kiểm tra bánh Hình 6.4 Kiểm tra độ mòn dưỡng thước cặp Bánh dùng Bánh cần thay Việc kiểm tra bánh sửa chữa chủ yếu kiểm tra mòn, sứt mẻ - Quan sát để phát vết nứt, gãy, mòn rỗ bề mặt bánh hư hỏng lỗ then - Để kiểm tra mịn dùng dưỡng đo Nếu đáy dưỡng đo tý sát vào đỉnh chứng tỏ mịn đến giới hạn - Ngồi ta có cách kiểm tra khác sau : + Kiểm mòn cách cho bánh ăn khớp với bánh chuẩn có biên độ xác khơng mịn, đặt dây chì có đường kính 2mm vào hai bánh răng, quay trục khuỷu để dây chì bị ép lại, sau lấy -67- dây chì để đo chiều dày dây chì Chiều dày dây chì sau bị ép độ mịn bánh trục khuỷu dũng dưỡng để kiểm tra dùng đo ba vị trí cách 1200 lấy trị số trung bình + Lắng nghe tiếng kêu cấu làm việc 2.2.2 Kiểm tra dây đai Ta bẻ ngửa đai quan sát mặt đai để kiểm tra dây đai có bị nứt sợi, mịn q hay rách khơng Hình 6.5 Các hư hỏng dây đai 2.2.3 Kiểm tra xích, đai Đối với xích ta dùng tay ấn vào khoảng xích ich cịn vị trí ăn khớp với bánh xem có dão khơng 2.2.4 Kiểm tra đĩa xích Trượt móng tay theo chu vi bánh xích, cảm thấy bị mắc, khó trượt, tức bị mịn đến mức cần phải thay bánh xích 2.3 Phương pháp sửa chữa 2.3.1 Phương pháp sửa chữa bánh Nếu hư hỏng bánh cam cịn nhẹ ta khắc phục sữa chữa nhỏ hàn đắp sau mài rà lại thay bu lông hãm Nếu bánh cam đĩa xích hư hỏng nặng vỡ, sứt mẻ, mịn nhiều ta phải thay bánh cỡ Yêu cầu độ rơ ăn khớp bánh trục khuỷu bánh cam phải đồng vị trí ăn khớp khác chúng không vượt 0,3 mm Nếu độ rơ lớn phải kiểm tra thay bánh răng, thường thay bánh cam bánh cam làm vật liệu mềm so với bánh trục khuỷu nên mòn nhiều Tuy nhiên ta thay hai độ mòn hai bánh lớn Khi lắp bánh cam cần ý điểm sau: - Nên lắp bánh cam vào trục cam động để thực thiết bị ép tay không làm ảnh hưởng đến chi tiết khác - Quay mặt có dấu thời điểm phân phối khí ngồi - Sau lắp bánh cam đĩa xích cần kiểm tra khe hở bích chặn di chuyển dọc trục với mặt đầu cổ trục thước lá, khe hở tiêu chuẩn 0,2 – 0,3 mm Đây độ rơ dọc trục cam động Nếu khe hở nhỏ phải thay vòng tựa dày bánh cổ trục, khe hở lớn phải mài bớt vòng tựa thay vòng tựa mỏng - Lắp trục cam với bánh cam đĩa xích lên động phải ý dấu 2.3.2 Đĩa xích Đĩa xích mịn thay 2.3.3 Xích, dây đai - Đối với truyền xích thấy chùng mà khơng thể căng xích ta phải thay xích đĩa xích định kỳ thay xích theo khuyến cáo nhà chế tạo - Đối với truyền đai truyền xích thông thường phải thay định kỳ theo nhà chế tạo khuyến cáo sách hướng dẫn sử dụng (khoảng 40.000-100.000 km) Yêu cầu kỹ thuật cấu dẫn động Yêu cầu kỹ thuật TT Khe hở bánh cam bánh Tróc bề mặt làm việc bánh cam Độ mòn chiều rộng rãnh then Thực hành sửa chữa 3.1 Chuẩn bị -69- Giới hạn cho phép 0,3 mm Không % 0,055 mm a Dụng cụ : - Căn lá, đồng hồ so, đầu đóng bạc, búa tay, … - Dưỡng kiểm tra bánh răng, pan me đo ngoài, thước cặp b Vật liệu: - Dầu diesel, giẻ, khay đựng, giấy nhám mịn, miếng plastic, bột phấn, bây chì, … 3.2 Trình tự thực Tiến hành kiểm tra xác định trạng kỹ thuật cho biết biện pháp sửa chữa chi tiết, sau điền vào cột tương ứng phiếu kiểm tra sau: Phiếu kiểm tra cấu dẫn động TT Nội dung kiểm tra Khe hở bánh cam bánh Tróc bề mặt bánh cam Độ mòn chiều rộng rãnh then Kiểm tra dây đai Kiểm tra dây xích Kiểm tra bánh đai, bánh xích, bánh Tình trạng kỹ thuật Biện pháp sửa chữa Đặt cam (cân cam) cho động Đặt cam lắp trục cam vào động cho liên hệ với trục khuỷu phải đảm báo xu páp đóng mở theo yêu cầu làm việc động (đúng lúc, kỳ làm việc) Đặt cam theo dấu Trong động thường có dấu vị trí ăn khớp bánh trục cam với bánh trục khuỷu quan hệ đĩa xích trục cam trục khuỷu hay xích với đĩa xích, tháo phải ý dấu để lắp cho Đối với loại bánh ăn khớp trực tiếp, lắp dấu bánh trục khuỷu trùng (hay hai dấu bánh nghiêng trục cam) Loại truyền động xích, lắp cho hai dấu bánh trục khuỷu bánh trục cam vào phía đường tâm hai bánh Dấu cân cam Cơ cấu căng xích Hình 6.6 Dấu đặt cam ❖ Đặt cam không dấu Trường hợp dấu bánh đĩa xích, đặt cam theo thứ tự sau: - Xác định ĐCT, ĐCD, xu pỏp nạp, xu pỏp xả - Điều chỉnh khe hở xu páp kích thước quy định - Quay bánh đà trục khuỷu theo chiều quay động pit tông xy lanh số lên Đ.C.T - Quay trục khuỷu ngược chiều làm việc động góc ứng với góc mở sớm xu páp nạp - Quay trục cam (chưa có bánh cam xích) theo chiều quay (ngược chiều trục khuỷu truyền động hai bánh ăn khớp trục tiếp chiều quay với trục khuỷu truyền động xích dây đai) xu páp nạp xy lanh số bắt đầu chớm mở xu páp xả đóng gần kín (hai xu páp chấp chênh) - Giữ nguyên vị trí trục khuỷu trục cam lắp bánh cam xích vào - Đánh dấu vị trí ăn khớp bánh đĩa xích theo quy ước chung nhà chế tạo Kiểm tra lại: Bằng cách quay trục khuỷu vòng đến dấu ăn khớp bánh trùng xu páp xy lanh số chấp chênh Nếu chưa đặt yêu cầu ta tiến hành đặt lại đến đạt yêu cầu -71- 3.3 Thực hành - Đặt cam cho động theo dấu không dấu Những lưu ý cân cam động ô tô: Dấu điểm chết trục khuỷu thường loại động Nhưng dấu bánh cam lại đa dạng Nên đánh dấu cấu truyền động trục cam trước tháo, truyền động xích cam Ở số động cơ, dấu cân cam đánh bánh như: bánh trục cân bằng, bánh trục khuỷu… Khi lắp dấu phải lắp vị trí Dấu cân cam cịn có số dạng sau -73- Các loại dấu đặt cam động Kiểm tra định kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến - Nguyên lý động đốt - XNB Giáo dục - 2009 [2] Hồng Đình Long - Kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB Giáo dục - 2006 [3] Phạm Minh Tuấn - Động đốt - NXB KH&KT - 2006 [4] Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 NXB HN - 2005 [5] Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện - Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy - NXB Lao động - Xã hội -2007 [6] Nguyễn Oanh - Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại - NXB GTVT - 2008 [7] Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ - NXB Giáo dục - 2009 [8] Ngô Viết Khánh - Cấu tạo, sửa chữa bảo dưỡng động ôtô, NXB Giao thơng vận tải – 1999 [9] Hồng Minh Tác - Thực hành động - NXB Giáo dục - 2011 -75-

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w