Mđ 26 bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển (ngành công nghệ tô tô)

74 0 0
Mđ 26   bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển (ngành công nghệ tô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP BẮC NINH GIÁO TRÌNH MƠ HỌC: MĐ 26 - BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN NGÀNH: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG ((Ban hành kèm theo Quyết định số: 433a/QĐ-CĐCN ngày 12 tháng 10 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển biên soạn theo chương trình giảng dạy nhà trường năm 2022 Nội dung giáo trình biên soạn sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức toàn giáo trình có mối quan hệ lơgíc chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan để việc sử dụng giáo trình có hiệu Nội dung giáo trình biên soạn gồm bài: Bài Hệ thống treo ôtô Bài Bảo dưỡng hệ thống treo Bài Sửa chữa hệ thống treo Bài Bảo dưỡng sửa chữa khung xe thân vỏ xe Giáo trình biên soạn cho đối tượng học viên ngành Công nghệ tơ Ngồi tài liệu tham khảo cho học viên ngành nghề khác có liên quan Mặc dù đội ngũ biên soạn cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chia sẻ để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị liên kết, tác giả nhà xuất sách tham khảo giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Bắc Ninh, ngày……tháng……năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ biên Võ Văn Hùng – Thành viên Lê Đức Tùng – Thành viên MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ…………………………………………4 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống treo Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận Phân loại hệ thống treo 22 Tháo, lắp, nhận dạng phận chi tiết hệ thống treo 33 BÀI 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO……………………………………39 Các sai hỏng thường gặp hệ thống treo 39 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống treo 40 Quy trình bảo dưỡng 43 Thực hành bảo dưỡng 45 BÀI 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO……………………………………… 46 Phương pháp sửa chữa hệ thống treo 46 Quy trình sửa chữa hệ thống treo 51 Thực hành sửa chữa hệ thống treo 54 BÀI 4: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA KHUNG XE , THÂN VỎ XE………56 Đặc điểm sai hỏng khung xe, thân vỏ xe 56 Quy trình bảo dưỡng khung xe, thân vỏ xe 60 Thực hành bảo dưỡng khung xe, thân vỏ xe 71 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN Mã mô đun: MĐ 26 Thời gian thực mô đun: 45 (Lý thuyết: 16 giờ; thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 27 giờ; kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MĐ 15, MĐ 16, MH 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ24, MĐ25 - Tính chất: Mơ đun chun môn nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động phận phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống treo khung, vỏ xe - Kỹ năng: + Phát trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống treo khung, vỏ xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mô đun: BÀI 1: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ MỤC TIÊU - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống treo - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống treo - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, cụm hệ thống yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NỘI DUNG Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống treo 1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung, gầm xe với hệ thống chuyển động như: cầu trước, cầu sau bánh xe Tạo điều kiện cho bánh xe thực chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng khung xe vỏ xe theo yêu cầu dao động êm dịu - Làm giảm lực va đập sinh ôtô chuyển động đường không phẳng ôtô chuyển động êm dịu - Truyền lực mômen bánh xe khung xe bao gồm: Lực thẳng đứng (tải trọng, phản lực), lực dọc (lực kéo lực phanh), lực bên (lực ly tâm, gió bên ), mơmen chủ động, mômen phanh 1.2 Yêu cầu - Phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe chạy địa hình khác - Bánh xe có khả chuyển dịch giới hạn không hạn chế - Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý phải thoả mãn mục đích làm “mềm” - Khơng gây nên tải trọng lớn mối liên kết với khung vỏ - Có độ bền cao, có độ tin cậy lớn, điều kiện sử dụng phù hợp với tính kỹ thuật, không gặp hư hỏng bất thường 1.3 Phân loại * Theo kết cấu hệ thống treo, người ta chia ra: - Hệ thống treo độc lập - Hệ thống treo phụ thuộc Hệ thống treo phụ thuộc Hệ thống treo độc lập Hình 1.1 Các loại hệ thống treo * Theo phần tử đàn hồi hệ thống treo, người ta chia ra: - Loại nhíp - Loại lò xo - Loại đàn hồi - Loại cao su * Theo phương pháp dập tắt dao động chia ra, người ta chia ra: - Loại giảm chấn thuỷ lực (loại tác dụng chiều, tác dụng chiều) - Loại ma sát (ma sát phận đàn hồi, phận dẫn hướng) - Loại giảm chấn khí nén * Theo khả điều chỉnh, người ta chia ra: - Hệ thống treo bị động (không điều chỉnh) - Hệ thống treo chủ động (Hệ thống treo điều chỉnh) Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận 2.1 Bộ phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi phận hệ thống treo, giữ nhiệm vụ sau: - Chịu tải trọng xe - Nối đàn hồi bánh xe khung xe (thùng xe) nhằm giảm nhẹ tải trọng động tác dụng từ bánh xe lên khung địa hình khác - Nhận lực từ hệ thống truyền lực để truyền qua mặt đường làm ô tô di chuyển - Nhận lực ma sát từ mặt đường để dừng ô tô phanh Phần tử đàn hồi hệ thống treo kim loại: nhíp lá, lò xo, xoắn phi kim loại: cao su, khí nén, thuỷ lực kết hợp loại phần tử đàn hồi Để thực nhiệm vụ mình, phận đàn hồi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải có đủ độ cứng để chịu tải trọng xe - Phải êm dịu để giảm va đập từ mặt đường lên xe - Đơn giản, dễ chế tạo, dễ tháo lắp bảo dưỡng sửa chữa, giá thành hợp lý Hình 1.2 Bộ phận đàn hời Nhíp; Lị xo kim loại; xoắn; Lị xo cao su; Lị xo khơng khí 2.1.1 Nhíp Bộ nhíp đóng vai trò vừa phần tử đàn hồi (truyền chủ yếu lực thẳng đứng, giảm tải trọng động), vừa phần tử dẫn hướng (xác định tính chất chuyển động, truyền lực mơ men bánh xe với khung vỏ xe) Hình 1.3 Cấu tạo nhíp Bộ nhíp chính; Bạc chốt nhíp; 3,4,5 Ốp nhíp; Bộ nhíp phụ; Đệm tỳ; Chốt nhíp Đệm ốp nhíp; 10 Bu lơng quang nhíp; 11,12 Bu lơng định tâm, đai ốc Bộ nhíp cấu tạo nhíp uốn cong xếp chồng lên Bộ nhíp lắp từ nhiều nhíp có chiều dài khác nhờ ốp nhíp bulơng định tâm, có từ đến hai nhíp uốn tai nhíp để lắp với chốt nhíp bạc chốt nhíp Để tăng độ cứng nhíp hợp lý người ta ta dùng cách sử dụng nhíp phụ: Ở chế độ khơng tải chế độ tải trọng nhỏ có nhíp làm việc để ô tô hoạt động êm, ô tơ chở đầy tải nhíp nhíp phụ làm việc để tăng độ cứng tổng thể nhíp hệ thống treo + Lá nhíp (lá nhíp cái) Lá nhíp làm thép lò xo, mặt cắt hình thang, chữ nhật bán nguyệt, có chiều dài, độ cong khác tuỳ theo loại xe, hai đầu (hoặc đầu) uốn cong tạo thành tai nhíp để lắp chốt bạc chốt nhíp với giá nhíp khung xe Hình 1.4 Cấu tạo nhíp + Lá nhíp phụ Lá nhíp phụ có cấu tạo nhíp chính, khơng uốn cong đầu, có chiều dài ngắn nhíp nhíp phụ ngắn dần có độ cong lớn dần từ phía xuống nên xiết chặt bu lông định tâm thi nhíp ép lên chặt để tạo cọ xát ma sát dập tắt nhanh dao động xe Khi lắp ráp nhíp bề mặt tiếp xúc nhíp bơi lớp mỡ phấn chì Đầu nhíp có dạng vng góc, hình thang hình trái xoan, nhíp có khoan lỗ để lắp bu lơng định tâm, phía đầu số nhíp phụ có khoan lỗ đê tán ốp nhíp + Chốt nhíp, bạc chốt nhíp, giá lắp nhíp vấu cao su - Chốt bạc chốt nhíp làm thép tốt, dùng để lắp nhíp vào giá nhíp khung xe, chốt có khoan lỗ lắp vú mỡ để bơm mỡ bơi trơn - Giá nhíp cố định tán chặt vào khung xe dùng để lắp chốt nhíp, dẫn hướng truyền lực từ cầu xe lên khung xe, giá di động lắp với khung xe qua chốt xoay, dùng để lắp chốt nhíp dịch chuyển nhíp đàn hồi - Các vấu cao su lắp chặt khung xe, dùng để hạn chế hành trình đàn hồi tăng độ cứng nhíp q tải - Ngồi còn có đệm nhíp để cải thiện trượt giảm ma sát + Ốp nhíp Ốp nhíp tán chặt vào hai đầu số nhíp, dùng để ốp chặt số nhíp phụ với nhíp chính, số ốp nhíp thường có từ - nhíp + Quang nhíp bu lơng định tâm - Quang nhíp dạng chữ U, đầu có ren, đai ốc hãm đệm, dùng lắp chặt nhíp vào dầm cầu - Bu lông định tâm dùng để lắp định vị nhíp nhíp có nhiều với nhau, tránh bị xơ lệch nhíp q trình làm việc * Đặc tính nhíp - Độ uốn cong nhíp (độ võng), nhíp ngắn độ võng lớn nên độ cong tăng dần nhíp phía dưới, xiết chặt nhíp nhíp ép lên chặt Độ cong tổng thể nhíp gọi độ võng - Bản thân nhíp có đủ độ cứng vững để định vị cầu xe xác nên khơng cần sử dụng liên kết khác - Bộ nhíp tự khống chế dao động thân nhờ ma sát gữa nhíp - Có thể chịu tải trọng nặng - Khó hập thu giao động nhỏ * Biện pháp giảm ma sát giảm tiếng ờn nhíp Đặt miếng đệm chống ồn vào nhíp phần đầu nhíp, để chúng dễ trượt lên Mỗi nhíp làm vát hai đầu để chúng tạo áp suất thích hợp tiếp xúc với 2.1.2 Lò xo kim loại 1.2.2 Cấu tạo thân vỏ xe - Vỏ xe khách có nhiều dạng, phổ biến dạng toa tàu bền, tiết kiệm, hệ số lợi dụng diện tích lớn - Vỏ xe dùng phổ biến loại vỏ kín có bốn cửa, hai hàng ghế có dạng khí động học tốt a Khung xương - Khung xương bao gồm đỡ, dọc ngang làm thép dập thép góc nối cứng với mối hàn đinh tán sơn chống rỉ Bao kín khung xương dập thép mỏng cửa, liên kết với khung xương đinh tán, bulông mối hàn - Khung xương còn bao gồm khung cửa, khung nắp capô, lắp với khung bàn lề b Sàn xe dập (buồng lái xe tải) Tấm dập thép mỏng dập gò theo hình dáng thiết kế diện tích ô trống khung xương loại xe liên kết với khung xương đinh tán mối hàn Giữa dập có chứa xốp cách nhiệt cách âm Các khung kính đựợc lắp kính kính màu có đệm (gioăng) cao su - Sàn xe thép dày liên kết với khung xương khung xe đinh tán mối hàn - Sàn xe dập sau liên kết với khung xe hoàn chỉnh sơn chống rỉ sơn bóng bề mặt theo màu sơn chất lượng cao c Thùng xe - Thùng xe (xe tải) làm thép gỗ, có đỡ, dọc, ngang sàn Các sàn liên kết với bulông đinh tán Tấm tam giác khung thép dập thép có dạng hình tam giác, dùng để tán hàn vào góc khung xe nhằm tăng cường độ cứng vững cho khung xe chịu lực - Đinh tán làm thép, dùng để tán nóng lắp ghép dầm doc với dầm ngang tam giác 1.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng khung xe, thân vỏ xe 1.3.1 Khi xe vận hành khung xe có tiếng ồn a Hiện tượng 59 Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thường cụm khung vỏ xe, tốc độ lớn tiếng ồn tăng b Nguyên nhân - Khung xe: nứt gãy xoắn vênh - Các đinh tán: đứt gãy lỏng - Các tám tam giác: nứt gãy đứt lỏng đinh tán - Vỏ xe: nứt, gãy đứt thủng mối lắp ghép - Các bu lông lắp ghép vỏ cánh cửa: đứt gãy lỏng chờn ren 1.3.2 Ơtơ vận hành khơng ổn định a Hiện tượng - Khi ôtô vận hành, khung xe thùng xe rung không ổn định, tốc độ lớn rung không ổn định tăng b Nguyên nhân - Khung xe: cong vênh đứt gãy số đinh tán 1.3.3 Vỏ bị vênh, rét rỉ tróc sơn a Hiện tượng Bên ngồi vỏ có nhiều vết rỉ rét, nứt thủng, tróc sơn móp méo b Nguyên nhân - Vỏ xe: Va chạm mạnh trình vận hành, sử dụng thời hạn thiếu chăm sóc bảo dưỡng Quy trình bảo dưỡng khung xe, thân vỏ xe 2.1 Quy trình kiểm tra khung xe, thân xe 2.1.1 Kiểm tra khung xe - Kiểm tra vận hành Vận hành ôtô, ý nghe tiếng ồn khác thường cụm khung vỏ xe, có tiếng ồn khác thường xe vận hành khơng ổn định cần kiểm tra sửa chữa kịp thời - Kiểm tra tình trạng khung xe + Kiểm tra độ cong, vênh khung xe mắt, thước + Kiểm tra gãy, lỏng dầm dọc, dầm ngang đinh tán mắt búa gõ kiểm tra + Dùng kính phóng đại quan sát vết nứt dầm dọc dầm ngang 2.1.2 Kiểm tra thân vỏ xe Dùng mắt quan sát, dụng cu chuyên dùng để đo độ vênh móp cửa xe dùng kính phóng kiểm tra vết nứt 60 2.2 Quy trình bảo dưỡng 2.1.1 Bảo dưỡng vỏ xe Làm vỏ xe Kiểm tra vết nứt, rỉ móp méo bên ngồi vỏ xe ghế đệm Kiểm tra vặn chặt bu lông hãm vỏ xe, thùng xe cánh cửa Thay roăng kính bulông đứt lỏng Tra mỡ bôi trơn cánh cửa Sơn thùng xe tải Kiểm tra tổng thể 2.1.2 Bảo dưỡng khung xe Làm bên khung xe Tháo khung xe theo quy trình Cạo sơn cũ Kiểm tra cong vênh nứt dầm dọc dầm ngang Thay đinh tán bulông đứt lỏng Sơn khung xe Lắp khung xe lên ôtô Kiểm tra tổng thể 2.3 Quy trình sửa chữa 2.3.1 Sửa chữa hư hỏng nặng Hư hỏng nặng hư hỏng gây va chạm tai nạn mà tác động vượt thép vỏ xe bên truyền tới kết cấu thân xe, yêu cầu sử dụng nắng khung để chỉnh sửa thân xe sử dụng máy hàn để thay thép vỏ xe Các dầm khung xe bị hư hỏng nặng phải phục hồi vị trí ban đầu chúng tạo lại hình dáng nắng khung Một nắng khung bao gồm thiết bị cố định dùng để bắt chặt thân xe thiết bị kéo dùng xi lanh thủy lực để kéo cưỡng thép vỏ xe bị hư hỏng 2.3.2 Quy trình sửa chữa hư hỏng nặng Để hiểu rõ phương pháp sửa chữa hư hỏng nặng, điều quan trọng phải hiểu rõ quy trình tổng quát việc sửa chữa Sơ đồ sau cho thấy quy trình sửa chữa hư hỏng nặng thơng thường 61 Xe hư hỏng nặng mang đến xưởng ▪ Đánh giá quan sát (để kiểm tra toàn xe) Tháo thiết bị ▪ Đánh giá quan sát (để kiểm tra khu vực cụ thể xe) ▪ Đo kích thước Kéo nắn thân xe Sửa chữa vỏ xẻ xe Thay vỏ xe Hàn Xử lý chống gỉ Sơn lại Hoàn kiểm Lắp thiết bị 2.2.3 Đánh giá hư hỏng - Mục đích việc đánh giá hư hỏng Để đánh giá xác “khu vực” “mức độ” thân xe bị hư hỏng nhằm xác định phương pháp quy trình sửa chữa thích hợp - Phương pháp đánh giá hư hỏng Dựa vào kinh nghiệm số kỹ thuật viên để đánh giá mức độ hư hỏng xe Tuy nhiên, việc đánh áp dụng việc xác định hư hỏng tổng quát Việc đánh giá hư hỏng đặc biệt quan trọng, thông thường mức độ đánh giá hư hỏng thực theo quy trình sau: 62 Điều tra hoàn cảnh xảy tai nạn Đánh giá quan sát (toàn xe khu vực cụ thể) Đo kích thước chi tiết thân xe Đánh giá hư hỏng - Điều tra hoàn cảnh xảy tai nạn Điều tra hoàn cảnh xảy tai nạn điểm việc đánh giá hư hỏng, cho phép kỹ thuật viên đánh giá hư hỏng khơng bị nhầm lẫn Điểm việc điều tra tìm hồn cảnh xảy tai nạn, chi tiết tốt bao gồm thông tin sau: + Vật mà xe đâm vào kích thước hình dáng vị trí, độ cứng, tốc độ … + Tốc độ xe thời điểm xảy tai nạn + Góc độ hướng xe thời điểm xảy tai nạn + Số hành khách xe thời điểm tai nạn chỗ ngồi người - Đánh giá mắt + Đánh giá cách quan sát: sử dụng đơi mắt chúng ta, bước việc đánh giá hư hỏng Nó bắt đầu việc kiểm tra tồn xe kết thúc việc kiểm tra chi tiết vùng hư hỏng Mục đích việc đánh giá hư hỏng quan sát phát hư hỏng mà biểu diễn số lượng, biến dạng, xước, nứt vỏ xe Ngoài việc đánh giá quan sát, cần phải đo đạc kích thước thiết bị đo + Kiểm tra toàn xe: cho dù thân xe có kết cấu dạng vỏ hay khung độc lập, bao gồm chi tiết nối cứng vơí hàn Do đó, ngồi vùng mà va đập tai nạn tác dụng vào, biến dạng cùa thép vỏ xe lan truyền thép vỏ xe xung quanh, chí phía đối diện xe trường hợp bị tai nạn nặng + Sử dụng thông tin tham khảo, thông tin thu thập nhận q trình kiểm tra hồn cảnh xảy tai nạn Kỹ thuật viên kiểm tra toàn 63 xe cách tìm khu vực xe chịu va đập đầu tiên, để dự đoán hướng mà lực tác dụng vào Sau đó, kỹ thuật viên phải kiểm tra thân xe xem có hư hỏng dọc theo hướng lan lực truyền chấn động không + Hơn nữa, kỹ thuật viên phải so sánh khu vực hư hỏng thân xe với thông tin yêu cầu công việc mô tả yêu cầu công việc không đầy đủ, chúng phải báo lên cố vấn dịch vụ Hình 4.4 Kiểm tra toàn xe cách quan sát + Kiểm tra khe hở lắp ráp: Các thép vỏ xe bên cửa, tai xe trước tai xe sau bắt bulông hàn vào kết cấu thân xe Khe hở lắp ráp phải đo thiết bị đo trình đo khe hở lắp ráp thép tất bánh xe phải nằm mặt đất Nếu xe nâng cầu nâng, tồn thân xe biến động ảnh hưởng đến trạng thái lắp ráp cửa + Kiểm tra chi tiết xe: Thân xe ô tô thiết kế để hấp thụ phân tán lực chấn động tai nạn cách có hiệu nhằm bảo vệ độ cứng vững khoang hành khách Phần phía trước phía sau thân xe bao gồm: khoang động khoang hành lý, hai khoang thiết kế, trang bị đặt biệt vùng hấp thụ lượng để hấp thụ chấn động Do đó, giảm thiểu lượng chấn động tác dụng lên khoang hành khách + Các vùng hấp thụ lượng coi nhữg điểm chính, chúng tương đối bị biến dạng nên phải ghi nhớ tiến hành việc đánh giá quan sát Tuy nhiện, chấn động tai nạn truyền đến toàn xe 64 nên không lãng việc kiểm tra vùng khác, vùng hấp thụ va đập Sự biến bạng thép thân xe chứng tỏ lực chấn động lan truyên - Đo kích thước thân xe: Đây công đoạn nằm trình đánh giá theo trình tự mức độ hư hỏng, cách đo thân xe khung thông qua thiết bị đo So sánh kết đo với kích thước tiêu chuẩn từ kỹ thuật viên xác định cách định lượng mức độ hư hỏng thân xe Từ tính tốn kế hoạch chỉnh sửa thân xe, theo dõi trình sửa chữa, đạt xác kết cuối 2.2.4 Nắn chỉnh thân xe - Nắn chỉnh thân xe công đoạn loại bỏ biến dạng (biến dạng dẻo) ứng suất dư (biến dạng đàn hồi), mà tác dụng lên thân xe trình tai nạn đưa thép thân xe vị trí kích thước ban đầu - Q trình gọi “vuốt thẳng khung xe”, quy trình vuốt thẳng xe bị bẹp (cong) Một quy trình chỉnh sửa khung xe yêu cầu sử dụng kéo nắn khung xe mà thực việc đo đạt xác, bắt chặt khung xe kéo thân xe khỏe xác Hình 4.5 Kéo nắn thân xe - Hình dung mức độ hư hỏng thao tác sửa chữa + Mặc dù xe bị hư hỏng tai nạn trơng giống nhau, khơng có giống kết cấu thân xe ô tô phức tạp khu vực mà lực chấn động tác động khác tùy theo tai nạn 65 + Việc sửa chữa hư hỏng phức tạp không tiến hành dựa vào kinh nghiệm hay giác quan, mà điều quan trọng phải hệ thống hóa kế hoạch làm việc dựa vào điểm + Một bước quan trọng việc hệ thống hóa kế hoạch làm việc hình dung mức độ hư hỏng thao tác sửa chữa - Hình dung mức độ hư hỏng: + Đây bước quan trọng để hình dung cách mức độ hư hỏng thân xe theo chiều (chiều dọc, chiều cao chiều ngang) cách tập hợp thông tin thu thập qua việc đánh giá quan sát đo đạt kích thước + Do khó hình dung hư hỏng thân xe cách trực tiếp, hư hỏng phải phân tích theo ba chiều (nhìn từ phía trên, nhìn từ phía dười nhìn từ phía sườn) trước kết kết hợp lại để tiến hành việc phân tích theo chiều + Như hình 4.6, để đơn giản hóa quy trình hình dung mức độ hư hỏng, sử dụng sơ đồ kích thước để tạo vẽ đơn giản nhằm cho phép phân tích hai chiều, kết áp dụng cho dạng kích thước chiều mơ thân xe Hình 4.6 Hình dung mức độ hư hỏng - Hình dung thao tác sửa chữa Dựa hình ảnh hình dung mức độ hư hỏng cơng đoạn hình dung quy trình làm việc, dụng cụ thiết bị thao tác sửa chữa dự đốn kết trình tự thao tác Mặt khác công đoạn giúp kỹ thuật viên cung cấp giải thích chi tiết đưa hướng dẫn công việc hay báo kỹ thuật cấp 66 2.2.5 Quy trình sửa chữa vỏ xe Đánh giá mức độ hư hỏng (chọn phương pháp sửa chữa) Tháo cánh âm khỏi bề mặt bên Mài lớp sơn gốc khỏi bề mặt làm việc Sửa chữa vỏ xe búa đe tay Sửa chữa vỏ xe máy hàn vòng đệm Xử lý nhiệt vỏ xe Xử lý chống gỉ bề mặt bên (lắp cách âm) a Đánh giá mức độ hư hỏng Trước bắt đầu việc sửa chữa phải đánh giá mức độ hư hỏng sau định phương pháp sửa chữa Thơng thường có phương pháp đánh giá mức độ hư hỏng - Đánh giá mắt thường Xem xét phản xạ ánh sáng đèn huỳnh quang vỏ xe để đánh giá mức độ hư hỏng biến dạng Điều quan trọng kiểm tra vùng hư hỏng chi tiết xung quanh giai đoạn này, bở khó khăn để đánh giá xác hư hỏng việc sửa chữa bắt đầu Nếu bắt đầu sửa chữa từ điểm này, bề mặt sơn ảnh hưởng - Đánh giá tay Vuốt tay vào vùng hư hỏng từ tất hướng, không ép tay tập trung cảm giác vào tay Để đánh giá chỗ bị lõm bé, dịch chuyển tay phải diện tích rộng bao gồm vùng khơng bị hư hỏng - Đánh giá thước 67 + Đặt thước lên vùng không hư hỏng kiểm tra khe hở vỏ xe thước Sau đó, đặt thước lên vùng bị hư hỏng đánh giá khác khe hở vùng hư hỏng không hư hỏng + Phương pháp đánh giá nhận biết vùng hư hỏng cách rõ ràng so với phương pháp khác b Tháo cách âm khỏi bề mặt bên Tháo cách âm (có tác dụng lớp đệm), tháo cho đe tay hay dụng cụ nậy tiếp xúc trực tiếp với bề mặt bên c Sửa chữa vỏ xe tay búa - Sửa lại hình dáng phần vỏ xe bị hư hỏng đe tay búa: Do búa đe tay ảnh hưởng trực tiếp đến vỏ xe, nên bề mặt chúng phải giữ tròn nhẵn Nếu bề mặt búa bị xước, nứt, tạo vết gờ vỏ xe - Sửa chữa vỏ xe kỹ thuật gõ búa đe tay + Hình 4.7 cho thấy cách sữa chữa vết lõm rộng kỹ thuật gõ búa đe tay Hình 4.7 Kỹ thuật gõ búa ngồi đe tay + Trong trường hợp hình (a), bề mặt bên ngồi khơng có điểm nhơ cao lên Nếu ép đe tay phía ngồi, làm cho điểm (A) bị nhô cao lên Vùng (A) biến dạng dẻo chu vi tạo kết việc đẩy vùng (B) Do đó, vùng (B) phải ép vùng (A) phải gõ xuống Khi vùng (A) ép xuống, vùng (B) (đang bị ép đe tay) chuyển ngồi hình (b) + Hình 4.7 cho thấy cách làm phẳng biến dạng phồng lên nhiều Vùng biến dạng phồng lên vùng bị biến dạng dẻo biến dạng dẻo giữ lại vùng Khi lực gây biến dạng dẻo giảm tính đàn hồi 68 vỏ xe cố gắng làm cho trở lại hình dạng ban đầu Kỹ thuật gõ búa ngồi đe sử dụng tính chất lực + Hình 4.8 cho thấy cách làm phẳng điểm nhơ cao vỏ xe Khi hình dạng vỏ xe trở gần với hình dạng ban đầu, còn lại điểm nhô cao so với bề mặt bên ngồi Vì lý đó, vùng thấp xung quanh phải ép điểm nhơ cao phải gõ xuống + Hình 4.8 cho thấy cách dùng búa đe tay để tạo hình dạng cho tồn vỏ xe Trong giai đoạn này, hình dạng phải tạo thành kiểm tra điểm cao thấp độ cứng vỏ xe Tuy nhiên, vết cong nhỏ còn bề mặt vỏ xe không sử dụng kỹ thuật gõ đe Hình 4.8 Cách sửa chữa vết lõm phờng kỹ thuật gõ búa ngồi đe tay - Sửa chữa vỏ xe kỹ thật gõ búa đe + Hình 4.9 cho thấy cách sửa chữa vết lõm nhỏ bề mặt kỹ thuật gõ đe.Khi vết lõm nhỏ xuất bề mặt bên ngồi, hình 66a, đe tay phải ấn phía ngồi (giống dùng kỹ thuật gõ đe) gõ búa từ bề mặt bên ngoài, vết búa tạo vùng vỏ xe gõ búa Hình 4.9 Sửa chữa vỏ xe kỹ thật gõ búa đe 69 + Khi vết lồi xuất bề mặt vỏ xe, hình 4.9b, không cần phải ép đe tay Thay vào đó, đe dùng để đỡ nhẹ vỏ xe gõ búa vào vấu lồi - Sửa chữa vỏ xe máy hàn vòng đệm Hàn vòng đệm vào vết lõm vỏ xe sau kéo vòng đệm để sửa chữa vết lõm Quy trình sửa chữa dùng máy hàn vòng đệm bao gồm bước sau: Đặt nguồn điện Hàn vòng đệm Mài Kéo Tháo vòng đệm d Mài bỏ lớp sơn cũ khỏi bề mặt làm việc Mài bỏ lớp sơn cũ khỏi bề mặt đóng vai trò lớp cách điện cản trở dòng điện hàn - Gắn giấy ráp 60 vào máy mài tác dụng đơn - Điều chỉnh tốc độ máy mài cho tương ứng với trình độ bạn - Với chỗ hàn đệm chỗ nối mát, nghiêng máy mài so với vỏ xe để mài bỏ lớp sơn cũ e Xử lý nhiệt vỏ xe Sấy nóng vùng bị giãn, sau làm nguội Điều làm cho kim loại bị co lại Quy trình sửa chữa gồm bước sau: Đánh giá mức độ giãn Mài sơn Tìm điểm xử lý nhiệt Mài Xử lý nhiệt - Đánh giá mức độ giãn + Do thép bị giãn làm cho vỏ xe bị phồng lên, vùng bị phồng lên so với bề mặt thường giống vùng bị giãn + Có hai phương pháp tìm vùng bị giãn: Dùng tay ấn vào vùng giãn tôn dùng thước - Mài lớp sơn: Mài lớp sơn cũ vùng bị giãn 70 - Tìm để xử lý nhiệt: Tìm điểm cao vùng bị giãn phương pháp bước đánh giá mức độ giãn - Xử lý nhiệt + Kiểm tra đầu điện cực: Nếu đầu điện cực bị hỏng hay bẩn khơng thể sấy nóng tốt kim loại dịch chuyển trơn tru Vì có vết xước đánh dấy ráp + Xử lý nhiệt theo điểm Đặt điện cực: ấn đầu điện cực vào điểm cao với áp lực vừa đủ để làm thép bị biến dạng chút Giữ điện cực: Sau bật công tắc, phản lực nhẹ xuất từ thép Giữ nguyên điện cực 1-2 giây với lực giữ ép vào thép Làm nguội: dùng súng xì hơi, làm nguội nhanh vùng xử lý nhiệt Quy trình làm nguội khoảng 5-6 giây + Xử lý theo nhiệt liên tục Tạo nhiệt: nghiêng điện cực ép nhẹ vào vỏ xe Bật cơng tắc cho đầu điện cực nóng lên Dịch chuyển theo đường xoắn: dịch chuyển đầu điện cực theo hình xoắn ốc khoảng 20 mm đường kính từ bên vào trong tăng dần tốc độ dịch chuyển Làm nguội: tắt công tắc lấy đầu điện cực khỏi vỏ xe Làm nguội nhanh bề mặt súng xì Kiểm tra độ cứng: sau vỏ xe nguội kiểm tra độ cứng Nếu thấy chưa đủ độ cứng, tìm điểm cao khác lặp lại thao tác xử lý nhiệt Mài: sau xử lý nhiệt, mài bề mặt để làm vết hàn mà dễ làm cho vỏ xe bị gỉ f Xử lý chống gỉ bề mặt bên - Lớp sơn cũ bề mặt bê vỏ xe bị ảnh hưởng nhiệt tạo trình sửa chữa máy hàn vòng đệm hay xử lý nhiệt - Do trạng thái làm vỏ xe dể bị gỉ, bôi phụ gia chống gỉ vào bề mặt Hơn nữa, sửa chữa vỏ xe búa đe tay, cần phải xử lý chống gỉ lớp sơn bị nứt hay bong Bảo dưỡng khung xe, thân vỏ xe 3.1 Chuẩn bị - Dụng cụ: Bộ đồ nghề cầm tay nghề sửa chữa ô tô, khay đựng, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ phun sơn 71 - Thiết bị: xe ô tô để thực hành - Vật tư: Giẻ sạch, dầu diesel, mỡ bôi trơn, đinh tán, sơn, que hàn, vật tư thay thế… 3.2 Thực hành bảo dưỡng khung xe, thân vỏ xe Kiểm tra sơ vận hành Kiểm tra bên khung xe Tháo vỏ xe Bảo dưỡng khung xe thân vỏ xe: ❖ Bảo dưỡng thường xuyên khung xe, thân vỏ xe - Rửa xe sau ngày hoạt động - Kiểm tra mối lắp ghép dầm ngang với dầm dọc, siết chặt phát lỏng lẻo mối ghép - Kiểm tra mối ghép thân vỏ với khung ❖ Bảo dưỡng định kỳ khung xe thân vỏ xe - Làm toàn xe - Phá bỏ lớp sơn cũ bị bong tróc khung xe để sơn lại lớp sơn chống rỉ - Kiểm tra toàn ri vê tán khung, bu lơng lắp tà vẹt, siết chặt tồn - Kiểm tra lớp sơn thân vỏ, sơn dặm lại vị trí lớp sơn bị nứt, xước, phồng dộp, kiểm tra lề, kính cửa, kính chắn gió, gioăng kính, tay quay kính - Kiểm tra mối lắp ghép thân vỏ khung xe, siết chặt tồn - Tra mỡ bơi trơn lề cửa - Sơn thùng xe tải Sửa chữa hư hỏng (căn mức độ để đề hướng khắc phục) - Lắp vỏ xe 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển Tổng cục dạy nghề ban hành [2] Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa tô-NXB GD-2006 [3] Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008 [4] Giáo trình Hệ thống truyền lực tơ - NXB GTVT năm 2003 73

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan