1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô đun mđ 30 bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh abs (ngành công nghệ ô tô)

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP BẮC NINH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: MĐ 30 - BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS NGÀNH: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 433a/QĐ-CĐCN ngày 12 tháng 10 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh ABS biên soạn theo chương trình đào tạo ban hành năm 2022 Giáo trình cố gắng lớn tập thể Khoa Cơng nghệ Ơ tơ nhằm bước thống nội dung dạy học mô đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh ABS Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng dạy trường kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Giáo trình cẩm nang Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh ABS riêng cho sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức phù hợp với ngành nghề đào tạo mà Khoa Cơng nghệ Ơ tơ tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo trường Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: Bài 1: Tổng quan hệ thống phanh ABS Bài 2: Tháo – lắp hệ thống phanh ABS Bài 3: Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày……tháng……năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Quốc Hiệp – Chủ biên Lê Đức Tùng – Thành viên Nguyễn Văn Hiệu – Thành viên MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phan ABS 1.1 Nhiệm vụ Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS Cấu tạo phận hệ thống phanh ABS 13 Nhận dạng phận, hệ thống ABS 22 BÀI 2: THÁO – LẮP HỆ THỐNG PHANH ABS 23 Quy trình tháo, lắp kiểm tra hệ thống phanh ABS 23 Thực hành tháo lắp kiểm tra hệ thống phanh ABS 29 BÀI 3: KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN SAI HỎNG HỆ THỐNG PHANH ABS 30 Đặc điểm sai hỏng hệ thống phanh ABS 30 Quy trình kiểm tra chẩn đốn sai hỏng hệ thống phanh ABS 31 Thực hành kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS 39 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS Mã mô đun: MĐ 30 Thời gian thực mô đun: 60 (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 42 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau: MH07, MH08 ., MĐ 21,, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, …, MĐ 28, MĐ 29 - Tính chất: Mơ đun chun môn ngành bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh ABS ô tơ + Giải thích cấu tạo ngun lý hoạt động hệ thống phanh ABS ô tô + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phận hệ thống phanh ABS tơ + Trình bày phương pháp chẩn đốn, bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh ABS - Kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sữa chữa chi tiết, phận hệ thống phanh ABSđúng quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có thể thực cơng việc theo nhóm cá nhân + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mô đun: BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS MỤC TIÊU - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh ABS - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS - Phân tích cấu tạo hoạt động chi tiết, phận hệ thống phanh ABS - Nhận dạng chi tiết, phận vị trí lắp đặt động - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NỘI DUNG Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phan ABS 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên xy lanh bánh xe để ngăn không cho bánh xe bị bó cứng phanh đường trơn hay phanh gấp Đảm bảo tính ổn định dẫn hướng q trình phanh, để xe điều khiển bình thường 1.2 Yêu cầu Một hệ thống ABS hoạt động tối ưu, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng phanh ôtô phải thỏa mãn đồng thời yêu cầu sau: - Trước hết, ABS phải đáp ứng yêu cầu an toàn liên quan đến động lực học phanh chuyển động ôtô - Hệ thống phải làm việc ổn định có khả thích ứng cao, điều khiển tốt suốt dải tốc độ xe loại đường (thay đổi từ đường bê tông khô có bám tốt đến đường đóng băng có bám kém) - Hệ thống phải khai thác cách tối ưu khả phanh bánh xe đường, giữ tính ổn định điều khiển giảm quãng đường phanh Điều không phụ thuộc vào việc phanh đột ngột hay phanh từ từ người lái xe - Khi phanh xe đường có hệ số bám khác momen xoay xe quanh trục đứng qua trọng tâm xe luôn xảy tránh khỏi, với hỗ trợ hệ thống ABS, làm cho tăng chậm để người lái xe có đủ thời gian bù trừ momen cách điều chỉnh hệ thống lái cách dễ dàng - Phải trì độ ổn định khả lái phanh lúc quay vịng - Hệ thống phải có chế độ tự kiểm tra, chẩn đốn dự phịng, báo cho lái xe biết hư hỏng chuyển sang làm việc hệ thống phanh bình thường 1.3 Phân loại Phân loại theo chất tạo áp suất phanh: Phanh khí, phanh thủy lực Theo phương pháp điều khiển: a Điều khiển theo ngưỡng trượt - Điều khiển theo ngưỡng trượt thấp (slow mode): Khi bánh xe trái phải chạy phần đường có hệ số bám khác ECU chọn thời điểm bắt đầu bị hãm cứng bánh xe có khả bám thấp để điều khiển áp suất phanh chung cho cầu xe Lúc này, lực phanh bánh xe nhau, giá trị lực phanh cực đại bánh xe có hệ số bám thấp Bánh xe bên phần đường có hệ số bám cao cịn nằm vùng ổn định đường đặc tính trượt lực phanh chưa đạt cực đại Phương pháp cho tính ổn định cao, hiệu phanh thấp lực phanh nhỏ - Điều khiển theo ngưỡng trượt cao (high mode): ECU chọn thời điểm bánh xe có khả bám cao bị hãm cứng để điều khiển chung cho cầu xe Trước đó, bánh xe phần đường có hệ số bám thấp bị hãm cứng phanh Phương pháp cho hiệu phanh cao tận dụng hết khả bám bánh xe, tính ổn định b Điều khiển độc lập hay phụ thuộc - Điều khiển độc lập: bánh xe đạt tới ngưỡng trượt (bắt đầu có xu hướng bị bó cứng) điều khiển riêng bánh - Điều khiển phụ thuộc: ABS điều khiển áp suất phanh chung cho hai bánh xe cầu hay xe theo tín hiệu chung, theo ngưỡng trượt thấp hay ngưỡng trượt cao c Điều khiển theo kênh - Loại kênh: Hai bánh sau điều khiển chung (ở hệ đầu, trang bị ABS cho hai bánh sau dễ bị hãm cứng hai bánh trước phanh) - Loại kênh: Một kênh điều khiển chung cho hai bánh xe trước, kênh điều khiển chung cho hai bánh xe sau Hoặc kênh điều khiển cho hai bánh chéo - Loại kênh: Hai kênh điều khiển độc lập cho hai bánh trước, kênh lại điều khiển chung cho hai bánh sau - Loại kênh: Bốn kênh điều khiển riêng rẽ cho bánh Hiện loại ABS điều khiển theo kênh sử dụng rộng rãi Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS 2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 1.1 Cấu tạo hệ thống phanh ABS Ngoài phận giống phanh thường như: Công tắc phanh, đèn phanh, bàn đạp phanh, xi lanh trợ lực chân khơng, xi lanh con, đĩa phanh, má phanh Hệ thống phanh ABS cịn có thêm phận cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến gia tốc, ECU điểu khiển trượt, phận chấp hành thủy lực Sơ đồ bố trí chi tiết hệ thống phanh ABS có loại sau: a Phương án 1: ABS có kênh với bánh xe điều khiển độc lập ABS có cảm biến bố trí bốn bánh xe van điều khiển độc lập, sử dụng cho hệ thống phanh bố trí dạng mạch thường (một mạch dẫn động cho hai bánh xe cầu trước, mạch dẫn động cho hai bánh xe cầu sau) Với phương án này, bánh xe tự động hiệu chỉnh lực phanh cho ln nằm vùng có khả bám cực đại nên hiệu phanh lớn Tuy nhiên phanh đường có hệ số bám trái phải khơng moment xoay xe lớn khó trì ổn định hướng cách hiệu chỉnh tay lái Ổn định quay vịng giảm nhiều Vì với phương án cần phải bố trí thêm cảm biến gia tốc ngang để kịp thời hiệu chỉnh lực phanh bánh xe để tăng cường tính ổn định chuyển động ổn định quay vòng phanh b Phương án 2: ABS có kênh điều khiển mạch phanh bố trí chéo Sử dụng cho hệ thống phanh có dạng bố trí mạch chéo (một buồng xy lanh phân bố cho bánh trước bánh sau chéo nhau) ABS có cảm biến bố trí bánh xe van điều khiển Trong trường hợp này, bánh trước điều khiển độc lập, bánh sau điều khiển chung theo ngưỡng trượt thấp, tức bánh xe có khả bám thấp định áp lực phanh chung cho cầu sau Phương án loại bỏ mơ men quay vịng cầu sau, tính ổn định tăng hiệu phanh giảm bớt c Phương án 3: ABS có kênh điều khiển Trong trường hợp bánh xe sau điều khiểntheo ngưỡng trượt thấp, cịn cầu trước chủ động có hai phương án sau: - Đối với xe có chiều dài sở lớn moment qn tính trục đứng qua trọng tâm xe cao – tức có nhiều khả cản trở độ lệch hướng phanh, cần sử dụng van điều khiển chung cho cầu trước cảm biến tốc độ đặt vi sai Lực phanh hai bánh xe cầu trước điều chỉnh theo ngưỡng trượt thấp Hệ thống cho tính ổn định phanh cao hiệu phanh lại thấp - Đối với xe có chiều dài sở nhỏ moment qn tính thấp để tăng hiệu phanh mà đảm bảo tính ổn định, người ta hai bánh trước điều khiển độc lập Tuy nhiên phải sử dụng phận làm chậm gia tăng moment xoay xe Hệ thống sử dụng cảm biến tốc độ đặt bánh xe d Các phương án 4,5,6: Đều loại có hai kênh điều khiển Trong đó: - Phương án tương tự phương án Tuy nhiên cầu trước chủ động điều khiển theo mode chọn cao, tức áp suất phanh điều chỉnh theo ngưỡng bánh xe bám tốt Điều làm tăng hiệu phanh tính ổn định lại moment xoay xe lớn - Phương án 5, cầu có cảm biến đặt bánh xe chéo để điều khiển áp suất phanh chung cho cầu Cầu trước điều khiển theo ngưỡng trượt cao, cầu sau điều khiển theo ngưỡng trượt thấp - Phương án sử dụng cho loại mạch chéo Với hai cảm biến tốc độ đặt cầu sau, áp suất phanh bánh xe chéo Ngoài bánh xe cầu sau điều khiển chung theo ngưỡng trượt thấp Hệ thống tạo độ ổn định cao hiệu phanh thấp 10 Nếu sức mẻ, thay Trước Sau Rơ to cảm biến Hình 3.4 Kiểm tra roto cảm biến Bước Kiểm tra đén báo ABS - Bật khố điện ON ABS Hình 3.5 Đèn báo ABS - Kiểm tra đèn ABS sáng giây Nếu không, kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn hay dây điện - Kiểm tra đèn ABS tắt - Tắt khoá điện - Dùng SST, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra E1 Tc SST Ts Hình 3.6 Nối tắt chân E1 với chân TC TS giắc kiểm tra - Kéo phanh tay nổ máy - Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần/1 giây Bước Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến - Lái xe chạy thẳng tốc độ – km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật 37 sáng sau ngừng khơng 4-6 Km/h Hồn thành kiểm tra ON OFF giây Hình 3.7 Tín hiệu đèn ABS tốc độ – km/h Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đoán, sau sửa chi tiết hỏng Chú ý: - Nếu đèn bật sáng tốc độ xe từ 4- km/h, việc kiểm tra hoàn thành, tốc độ xe vượt km/h, đèn ABS nháy lại, trạng thái cảm biến tốc độ tốt - Trong đèn ABS tắt, không gây rung động mạnh lên xe tăng tốc, giảm tốc, Phanh, sang số, đánh lái hay va đập từ ổ gà mặt đường Bước Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp Lái xe chạy thẳng tốc độ 45- 55 Km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm dừng giây khơng 45-55 Km/h Hồn thành kiểm tra Đèn ON OFF giây Hình 3.8 Tín hiệu đèn ABS tốc độ 45- 55 Km/h Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đốn Sau sửa chữa chi tiết hỏng Bước Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao 38 - Kiểm tra tương tự bước tốc độ khoảng 110- 130 Km/h - Đọc mã chẩn đoán - Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy - Đếm số lần nháy tra bảng mã lỗi Bước Đưa cấu trạng thái bình thường - Tắt khố điện OFF Tháo SST khỏi cực E1, Tc Ts giắc kiểm tra Thực hành kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS 4.1 Những lưu ý bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh * Các lưu ý chẩn đoán: - Khi có trục trặc với điểm tiếp xúc cực lỗi lắp ráp chi tiết, việc tháo lắp chi tiết bị nghi ngờ hư hỏng làm cho hệ thống trở tình trạng bình thường hồn tồn tạm thời - Để xác định khu vực bị hư hỏng, kiểm tra tình trạng thời điểm hư hỏng xuất hiện, mã DTC phát liệu lưu tức thời, ghi lại trước ngắt giắc tháo lắp chi tiết - Vì hệ thống bị ảnh hưởng hư hỏng hệ thống khác với hệ thống ABS, chắn phải kiểm tra mã DTC hệ thống khác * Các lưu ý bảo dưỡng sửa chữa: - Chỉ tháo lắp ECU, chấp hành phanh, cảm biến… khố điện tắt OFF, trừ có định riêng quy trình kiểm tra - Nếu ECU, chấp hành phanh, cảm biến tháo lắp lại, cần phải kiểm tra hệ thống xem có trục trặc sau lắp lại chi tiết Kiểm tra mã DTC cách dùng máy chẩn đoán, kiểm tra chức hệ thống tín hiệu ECU nhận vào bình thường cách dùng chế độ Test Mode * Các lưu ý mã lỗi: - Các thông điệp cảnh báo số mã DTC khơng thể xố cách sửa chữa chi tiết bị hư hỏng Nếu thông điệp cảnh báo xuất sau sửa chữa, xóa mã DTC sau tắt khóa điện Chú ý: Nếu mã DTC phận hư hỏng lại xuất sau xố, sau ghi lại lần 4.2 Bảo dưỡng hệ thống phanh a Xả khơng khí khỏi hệ thống phanh Bước Đổ dầu phanh vào bình chứa - Tháo cánh thơng gió vách ngăn 39 - Đặt ngược chai đựng dầu phanh lên bình chứa dầu phanh Sử dụng dầu phanh 116 DOT3 Bước Xả khí xy lanh phanh - Dùng cờlê vặn đai ốc nối, tách ống dầu phanh khỏi xy lanh phanh (Hình 3.9) Hình 3.9 Tháo ống dầu khỏi xy lanh - Đạp từ từ bàn đạp phanh giữ (Bước A) (Hình 3.10) Hình 3.10 Đạp giữ bàn đạp - Bịt lỗ bên ngón tay nhả bàn đạp phanh (bướcB) (Hình 3.11) - Lặp lại bước (A) (B) đến lần - Dùng cờlê vặn đai ốc nối, lắp ống dầu phanh vào xy lanh Hình 3.11 Bịt lỗ dầu xy lanh - Mơ men: 15 Nm Bước Xả khí đường ống phanh (Hình 3.12) - Lắp ống nhựa vào nút xả khí - Đạp bàn đạp phanh vài lần, sau nới lỏng nút xả khí với bàn đạp nhấn xuống (C) - Tại điểm mà dầu ngừng chảy ra, Hình 3.12 Xả khí đường ống xiết chặt nút xả, sau nhả bàn đạp phanh phanh (D) - Lặp lại bước C D xả hết hồn tồn khí dầu phanh 40 - Trong trình xả thường xuyên kiểm tra mức dầu phanh bổ sung để đảm bảo mức dầu quy định - Xiết chặt nút xả khí - Mơ men: Phanh trước: 8,3 Nm phanh sau: 8,5 Nm - Lặp lại quy trình để xả khí khỏi đường ống phanh cho bánh xe - Kiểm tra mức dầu đổ thêm dầu phanh cần Bước Xả khí cho chấp hành (Hình 3.13) Chú ý: Sau xả khí khỏi hệ thống phanh, chiều cao cảm giác phanh bàn đạp phanh khơng chuẩn, tiến hành xả khí chấp hành phanh máy chẩn đốn theo quy trình sau - Đạp bàn đạp phanh 20 lần với động tắt máy - Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3, Hình 3.13 Xả khí chấp hành phanh bật khóa điện ON Chú ý: + Khơng khởi động động + Hãy chọn mục "Air Bleeding" máy chẩn đốn - Xả khí khỏi đường ống phanh chữ "Increase" xuất hình máy chẩn đoán: + Lắp ống nhựa vào hai nút xả khí + Đạp bàn đạp phanh vài lần, sau nới lỏng nút xả khí nối vào ống nhựa với bàn đạp phanh đạp xuống (Bước E) + Khi dầu ngừng chảy ra, siết lại nút xả khí, sau nhả bàn đạp phanh (Bước F) + Lặp lại bước E F xả hết khí dầu phanh + Xiết chặt hồn tồn nút xả khí Mơmen: 8.3 N*m cho phanh trước 8.5 N*m cho phanh sau + Lặp lại quy trình để xả khí khỏi đường ống phanh cho bánh xe - Xả khí khỏi đường ống hút chữ "Inhalation" xuất hình máy chẩn đốn: Chú ý: Hãy xả khí cách làm theo bước hiển thị máy 41 chẩn đốn Hãy đảm bảo bình chứa dầu xy lanh phanh khơng bị cạn + Nối ống nhựa vào nút xả khí bánh xe trước phải bánh xe sau phải nới lỏng nút xả khí + Điều khiển chấp hành phanh để xả khí máy chẩn đốn (Bước G) Chú ý: Lúc này, nhả bàn đạp phanh Gợi ý: Hoạt động tự động dừng lại sau giây + Kiểm tra xem hoạt động chấp hành ngừng chưa cách theo dõi máy chẩn đoán xiết chặt nút xả khí (Bước H) + Lặp lại bước G H xả hết khí dầu phanh + Xiết chặt nút xả khí Mơmen: 8.3 N*m cho phanh trước 8.5 N*m cho phanh sau + Lặp lại quy trình để xả khí khỏi đường ống phanh cho bánh xe - Xả khí khỏi đường ống thấp áp Chữ "Decrease" xuất hình máy chẩn đốn: Chú ý: Hãy xả khí cách làm theo bước hiển thị máy chẩn đốn Hãy đảm bảo bình chứa dầu xy lanh phanh khơng bị cạn + Lắp ống nhựa vào hai nút xả khí + Nới lỏng nút xả khí (Bước I) + Dùng máy chẩn đoán, điều khiển chấp hành phanh, đạp hết cỡ bàn đạp phanh giữ vị trí (Bước J) Chú ý: Trong thực quy trình này, bàn đạp phanh nặng, cố đạp hết hành trình bàn đạp để dầu phanh trào khỏi nút xả khí Giữ bàn đạp phanh Không đạp nhả bàn đạp phanh lặp lặp lại nhiều lần Gợi ý: Hoạt động chấp hành phanh tự động dừng lại sau giây Khi muốn thực quy trình liên tục, đợi 20 giây lần thử Khi hoạt động hoàn tất, bàn đạp phanh tụt xuống chút Đó tượng bình thường van điện từ để mở + Xiết chặt nút xả khí, sau nhả bàn đạp phanh (Bước K) + Lặp lại bước từ I đến K xả hết khí khỏi hệ thống phanh + Xiết chặt nút xả khí Mơmen: 8.3 N*m cho phanh trước 8.5 N*m cho phanh sau 42 + Lặp lại quy trình để xả khí khỏi đường ống phanh cho bánh xe - Tiến hành lại việc xả khí khỏi đường ống phanh chữ "Increase" xuất hình máy chẩn đốn Chú ý: Hãy xả khí cách làm theo bước hiển thị máy chẩn đốn Hãy đảm bảo bình chứa dầu xy lanh phanh khơng bị cạn + Lắp ống nhựa vào hai nút xả khí + Đạp bàn đạp phanh vài lần nới lỏng nút xả khí nối với ống nhựa giữ đạp bàn đạp phanh (Bước L) + Khi dầu ngừng chảy ra, siết lại nút xả khí, sau nhả bàn đạp phanh (Bước M) + Lặp lại bước L M xả hết khí dầu phanh + Xiết chặt nút xả khí Mơmen: 8.3 N*m cho phanh trước 8.5 N*m cho phanh sau + Lặp lại quy trình để xả khí khỏi đường ống phanh cho bánh xe + Hãy đảm bảo quy trình xả khí hồn thành cách theo dõi hình máy chẩn đoán tắt máy chẩn đoán + Tháo máy chẩn đoán khỏi giắc DLC3 + Tắt khoá điện OFF b Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp phanh Bước Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh - Tháo ốp phía bảng táp lơ - Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh - Độ cao bàn đạp tính từ sàn: từ 107.3 đến 117.3 mm - Nếu chiều cao bàn đạp phanh khơng xác, điều chỉnh Điều chỉnh sau: + Ngắt giắc nối cơng tắc đèn phanh Hình 3.14 Chiều cao bàn đạp + Vặn công tắc đèn phanh ngược chiều phanh kim đồng hồ tháo công tắc đèn phanh 43 + Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy + Điều chỉnh chiều cao bàn đạp cách vặn cần đẩy bàn đạp chiều cao nằm tiêu chuẩn + Xiết chặt đai ốc hãm cần đẩy Mômen: 26 N*m + Lắp công tắc đèn phanh vào điều chỉnh công tắc chạm vào bàn đạp phanh Chú ý: Không đạp bàn đạp phanh + Vặn công tắc đèn phanh chiều kim đồng hồ 1/4 vịng để lắp (Hình 3.15) Chú ý: Khơng đạp bàn đạp phanh Hình 3.15 Điều chỉnh công tắc Gợi ý: Mômen quay để lắp công tắc đèn phanh đèn phanh: 1,5 N*mhay nhỏ + Kiểm tra khe hở công tắc đèn phanh Khe hở công tắc đèn phanh: Từ 0,5 đến 2,6 mm (Hình 3.16) + Lắp giắc nối vào công tắc đèn phanh Bước Kiểm tra hành trình tự bàn đạp phanh - Tắt động đạp phanh vài lần Hình 3.16 Khe hở cơng tắc khơng cịn chân khơng đèn phanh trợ lực phanh - Nhấn bàn đạp bắt đầu thấy có lực cản Hãy đo khoảng cách hình Hành trình tự bàn đạp: Từ 1,0 đến 6,0 mm 44 Hình 3.17 Hành trình tự bàn đạp phanh Nếu khơng xác, khắc phục hư hỏng hệ thống phanh Điều chỉnh sau: Tháo đai ốc điều chỉnh ty đẩy đầu xi lanh chính, tiến hành vặn vào để đạt hành trình tự bàn đạp tiêu chuẩn quy định sau hãm chặt Bước Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh Nhả cần phanh đỗ: Với động nổ máy, đạp bàn đạp phanh đo khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh hình vẽ Khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh tới sàn xe nhấn bàn đạp với lực 300 N phải lớn 75 mm Gợi ý: Âm lực cản bất thường từ trợ lực phanh đạp bàn đạp khơng có chân khơng khơng phải dấu hiệu hư hỏng Hình 3.18 Khoảng dự trữ Nếu khơng xác, khắc phục hư bàn đạp phanh hỏng hệ thống phanh Bước Lắp ốp phía bảng táp lơ Sau kiểm tra điều chỉnh lắp lại ốp phí bảng táp lơ 45 c Điểu chỉnh hệ thống phanh tay Bước Điều chỉnh khe hở phanh guốc sau (Hình 3.19) - Tháo bánh xe - Lắp tạm đai ốc moay - Tháo nút lỗ vặn điều chỉnh để mở rộng guốc phanh trống phanh bị hãm chặt - Dùng tơ vít, nhả điều chỉnh 12 nấc - Lắp nút lỗ Hình 3.19 Điều chỉnh khe hở - Lắp bánh xe sau lại Mômen siết: phanh guốc 103 N*m Bước Kiểm tra, điều chỉnh hành trình phanh tay (Hình 3.20) - Kéo chậm cần phanh đỗ đến vị trí phanh hồn tồn, đếm số tiếng kêu tách Hành trình cần phanh đỗ: Từ đến tiếng tách kéo với lực 200 N - Điều chỉnh sau: + Nới lỏng vặn đai ốc điều chỉnh hành trình cần phanh đỗ điều chỉnh nằm phạm vi tiêu Hình 3.20 Điều chỉnh hành chuẩn trình phanh tay + Xiết chặt đai ốc hãm Mômen: 5.4 N*m + Kéo nhả cần phanh đỗ từ đến lần kiểm tra hành trình cần phanh đỗ + Kiểm tra xem phanh đỗ có bị bó hay khơng + Khi kéo cần phanh đỗ, kiểm tra đèn cảnh báo phanh sáng lên Tiêu chuẩn: Đèn cảnh báo phanh sáng lên kể từ phát tiếng kêu tách 3.3 Sửa chữa hệ thống phanh ABS * Yêu cầu sửa chữa TT Chuẩn bị Trang phục Yêu cầu - Luôn mặc đồng phục 46 - Phải đội mũ giày bảo hộ Bảo vệ xe Vận toàn Chuẩn bị dụng Trước bắt đầu làm việc, chuẩn bị giá để dụng cụ, cụ đồng hồ đo SST, đồng hồ đo, dầu phụ tùng dùng để thay Các thao tác tháo - Chẩn đoán hiểu kỹ triệu chứng hư hỏng và lắp, tháo rời vấn đề báo cáo lắp ráp - Trước tháo chi tiết, kiểm tra tình trạng lắp ráp chung, tình trạng biến dạng hư hỏng - Khi phận có cấu tạo phức tạp, ghi chép Ví dụ, ghi tổng số dây nối điện, bu lông số ống tháo Hãy đánh dấu ghi nhớ để đảm bảo lắp lại phận giống vị trí ban đầu Đánh dấu tạm thời ống mềm vị trí lắp chúng cần thiết - Làm rửa chi tiết tháo cần thiết lắp ráp sau kiểm tra Các chi tiết tháo - Hãy để phận tháo hộp riêng để tránh lẫn với chi tiết khác làm bẩn chi tiết hành Sử dụng phủ lưới che két nước, phủ sườn, phủ ghế phủ sàn xe trước bắt đầu công việc an - Trong trường hợp làm việc với nhiều người, kiểm tra an toàn lẫn - Khi làm việc với động nổ máy, ý đến yếu tố thơng gió xưởng - Nếu làm việc với vị trí có nhiệt độ cao, áp suất cao phận quay, chuyển động rung động, phải mang thiết bị an toàn tương ứng phải cẩn thận kẻo gây chấn thương cho bạn cho người khác - Trong trường hợp kích xe lên, ln đỡ vị trí thích hợp gía đỡ cứng - Trong trường hợp nâng xe lên, sử dụng thiết bị an toàn tương ứng 47 - Đối với chi tiết không dùng lại gioăng, gioăng chữ O, đai ốc tự hãm, thay chúng chi tiết theo hướng dẫn - Giữ lại chi tiết tháo để khách hàng kiểm tra, cần - Cẩn thận kích đỡ xe Đừng quên kích đỡ xe vị trí thích hợp - Tuân thủ chặt chẽ tất thông số mô men xiết bulông Luôn dùng cân lực a Đọc xóa lỗi: Quy trình thực theo mục b Sửa chữa chi tiết: * Kiểm tra sửa chữa xy lanh tổng phanh - Kiểm tra vết xước bên thân xy lanh chính, bị xước thay - Kiểm tra cúppen hỏng phải thay * Kiểm tra sửa chữa má phanh đĩa (Hình 3.21) - Dùng thước, đo độ dày má phanh - Độ dày tiêu chuẩn: 12.0 mm - Độ dày nhỏ nhất: 1.0 mm Nếu độ dày má phanh nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay má phanh đĩa Hình 3.21 Kiểm tra độ dày má phanh đĩa * Kiểm tra sửa chữa má phanh guốc (Hình 3.22) - Dùng thước, đo độ dày má phanh - Độ dày tiêu chuẩn mm, độ dày nhỏ mm Nếu độ dày má phanh nhỏ giá trị nhỏ mịn khơng thay guốc phanh Hình 3.22 Kiểm tra độ dày - Nếu guốc phanh cần thay má phanh guốc phải thay 48 * Kiểm tra sửa chữa trống phanh - Kiểm tra đường kính trống phanh (Hình 3.25) Dùng đồng hồ đo trống phanh hay tương đương, để đo đường kính trống phanh + Đường kính tiêu chuẩn: 256 mm + Đường kính lớn nhất: 254 mm + Nếu đường kính trống phanh lớn giá trị lớn nhất, thay trống ph - Kiểm tra tiếp xúc má phanh trống phanh (Hình 3.26) + Bôi phấn vào tất bề mặt bên trống phanh + Xoay guốc phanh ép má phanh tiếp xúc với trống phanh Nếu vết tiếp xúc trống phanh má phanh không tốt, sửa chữa máy mài guốc phanh thay guốc phanh Kiểm tra vết tiếp xúc guốc phanh trống phanh * Kiểm tra sửa chữa đĩa phanh - Dùng panme, đo độ dày đĩa phanh (Hình 3.27) - Độ dày tiêu chuẩn: 20,0 mm - Độ dày nhỏ nhất: 18,0 mm Nếu độ dày đĩa phanh nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay đĩa phanh trước * Kiểm tra sửa chữa độ đảo đĩa phanh - Kiểm tra độ rơ vòng bi theo phương dọc trục kiểm tra độ đảo moay cầu xe (Hình 3.28) - Xiết tạm thời đĩa phanh sau trước đai ốc moay Mômen: 103 N*m 49 Hình 3.25 Kiểm tra đường kính trống phanh Hình 3.26 Kiểm tra tiếp xúc má phanh trống phanh Hình 3.27 Kiểm tra độ dày đĩa phanh Hình 3.28 Kiểm tra độ dơ đảo moay - Dùng đồng hồ so, đo độ đảo đĩa phanh điểm cách mép đĩa phanh trước 10 mm Độ đảo đĩa phanh lớn nhất: 0,05 mm Nếu độ đảo vượt giá trị lớn nhất, thay đổi vị trí lắp đĩa phanh cầu xe độ đảo trở nên nhỏ Nếu độ đảo vượt giá trị lớn thay đổi vị trí lắp, mài đĩa phanh Nếu độ dày nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay đĩa phanh trước * Kiểm tra sửa chữa xi lanh bánh xe - Tháo dời chi tiết rửa xà phòng, dung dịch rửa dầu phanh (khơng dùng xăng rửa) - Dùng khí nén thổi sạch, kiểm tra chi tiết: cuppen, đòn điều chỉnh then - Nếu: + Piston bị kẹt xy lanh phải lau đánh bóng xy lanh giấy nhám + Nếu cuppen rách ta thay (thay xy lanh phanh bánh xe) - Kiểm tra đường kính ngồi xy lanh piston Nếu chi tiết bị mòn hỏng phải thay * Kiểm tra sửa chữa van điều hòa lực phanh - Kiểm tra áp suất phanh trước áp suất xy lanh phanh bánh sau - Tháo nút xả khí khỏi phanh trước xy lanh bánh sau - Lắp SST xả khí - Tăng áp suất phanh trước kiểm tra áp suất xy lanh phanh sau Nếu: Khi kiểm tra áp suất dầu, kiểm tra phía trước trái sau phải lúc, phía trước phải sau trái Nếu áp suất xy lanh bánh sau khơng xác, thay van điều hịa lực phanh * Kiểm tra thay công tắc phanh đỗ - Kiểm tra theo điện trở - Dùng ôm kế, đo điện trở điện cực Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Trạng thái công tắc Tiêu chuẩn - Nối mát Nhả Dưới Ω - Nối mát Ấn vào 10 kΩ trở lên Nếu kết không tiêu chuẩn, thay công tắc công tắc phanh đỗ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Tổng cục giáo dục nghề nghiệp – Bộ LĐTBXH ban hành [2] Giáo trình Hệ thống điện động tơ - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2004 [3] Nguyễn Oanh, Giáo trình phun xăng điện tử EFI, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2008 [4] Phạm Mạnh Hà, Nghiên cứu xây dựng tài liệu kỹ thuật kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử xây dựng thí nghiệm mơ hình động Toyota 5S – FE, Đồ án tốt nghiệp, Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh [5] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại, Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh 51

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w