KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÁP DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP “ DẠY HỌC THEO GÓC” Môn: Tự nhiên – Xã hội (Lớp 3) BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?

5 21 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÁP DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP “ DẠY HỌC THEO GÓC” Môn: Tự nhiên – Xã hội (Lớp 3) BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠYÁP DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP “ DẠY HỌC THEO GÓC”Môn: Tự nhiên – Xã hội (Lớp 3)BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?Thiết kế hoạt động cả bài học I. Yêu cầu cần đạt:Năng lực: Năng lực chung: học sinh được hoạt động nhóm, tự vận dụng được kiến thức và trí nhớ của bản thân, rèn luyện kĩ năng trình bày trước lớp. Năng lực đặc thù: Học sinh có điều kiện trải nghiệm quan sát, tiếp xúc với vật thật và mô tả được sự đa dạng về đặc điểm bên ngoài của lá cây (màu sắc, hình dạng, kích thước), học sinh biết được cấu tạo của lá cây, có kiến thức thêm về sự đa dạng về lợi ích của lá cây (cho bóng mát, làm thức ăn, làm thuốc chữa bệnh,...). Học sinh biết chức năng hoạt động của lá cây.Phẩm chất: học sinh có niềm yêu thích môn tự nhiên xã hội và môi trường sống xung quanh mình. Hình thành ở học sinh tinh thần đoàn kết, phối hợp với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số lá cây thật (lá cóc, lá bàng, lá ổi,…), phiếu học tập khổ A2, bút dạ, giấy màu, giấy A4, bút màu. Học sinh: một số lá cây thật, giấy A4, bút màu.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÁP DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP “ DẠY HỌC THEO GĨC” Mơn: Tự nhiên – Xã hội (Lớp 3) BÀI 20: LÁ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? Thiết kế hoạt động học I Yêu cầu cần đạt: *Năng lực: - Năng lực chung: học sinh hoạt động nhóm, tự vận dụng kiến thức trí nhớ thân, rèn luyện kĩ trình bày trước lớp - Năng lực đặc thù: Học sinh có điều kiện trải nghiệm quan sát, tiếp xúc với vật thật mô tả đa dạng đặc điểm bên (màu sắc, hình dạng, kích thước), học sinh biết cấu tạo cây, có kiến thức thêm đa dạng lợi ích (cho bóng mát, làm thức ăn, làm thuốc chữa bệnh, ) Học sinh biết chức hoạt động *Phẩm chất: học sinh có niềm u thích mơn tự nhiên xã hội mơi trường sống xung quanh Hình thành học sinh tinh thần đoàn kết, phối hợp với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao II Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số thật (lá cóc, bàng, ổi,…), phiếu học tập khổ A2, bút dạ, giấy màu, giấy A4, bút màu - Học sinh: số thật, giấy A4, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động lớp - GV đưa câu hỏi nêu vấn đề trước lớp: - Cả lớp trả lời: Dạ có Lá có quen thuộc đời sống hay không? - GV tiếp tục gọi HS trả lời: - HS trả lời: + Em thấy đâu? + Trường, công viên, khu du lịch, vườn nhà,… + Kể tên mà em biết? + Lá tía tơ, mai, đu đủ,… - GV hỏi lớp: Các em có muốn tìm hiểu - Cả lớp trả lời: Dạ có thêm khơng? - GV hỏi HS: -HS trả lời: + Lá có lợi ích nào? + Lá dùng để làm thuốc, rau dùng để nấu ăn,… - GV giới thiệu vào - HS lắng nghe quan sát lên bảng - GV ghi tựa (Bài 20: Lá có đặc - HS ghi tựa vào điểm gì?) Bước 1: Bố trí góc học tập tổ chức nhóm học sinh -GV giới thiệu góc học tập (bao gồm - HS lắng nghe góc: Góc quan sát, góc phân tích góc áp dụng) -GV phổ biến phiếu màu sắc tương ứng -HS lắng nghe, biết nhiệm vụ cần làm với góc (góc quan sát màu vàng, góc góc: phân tích màu xanh dương, góc áp dụng màu tím) + Góc quan sát: thật + HS quan sát vật thật ghi vào phiếu học tập + Góc phân tích: GV cho HS xem vật + HS phân tích tiếp tục hồn thiện thật, xem tài liệu tham khảo đặc điểm, phiếu học tập phận, lợi ích + Góc áp dụng: thật, giấy A4, màu + HS vẽ biết thích vẽ… - GV đặt góc phiếu học tập nhóm - HS quan sát khổ A2 bút Bước 2: GV hướng dẫn HS học theo góc - GV giới thiệu vai trị góc gọi -HS lắng nghe – Thực đại diện nhóm chọn góc học tập (mỗi góc gồm HS) - GV cho HS chọn góc muốn hoạt -HS chọn góc để hoạt động động - GV cho nhóm tự đề cử nhóm trưởng -Các nhóm đề cử nhóm trưởng thư ký thư ký - GV giao nhiệm vụ cho góc hoạt động -HS quan sát, lắng nghe - GV yêu cầu góc quan sát đặc điểm, -HS quan sát thưc nhiêm vụ cấu tạo, chức lợi ích lá, tài liệu tham khảo GV yêu cầu nhóm thảo luận với điền vào phiếu học tập vòng phút Bước 3: Học sinh hoạt động học tập theo góc - GV quan sát, động viên HS -HS làm nhiệm vụ góc chọn trình làm việc - GV kiểm tra học sinh hoạt động góc - HS luân chuyển đến góc thời gian quy định - GV nhắc nhở góc hoạt động -HS lưu ý Bước 4: Báo cáo kết đánh giá - GV yêu cầu HS nhóm dán phiếu học - HS thực yêu cầu GV tập lên bảng - HS GV gọi báo cáo - GV gọi đại diện nhóm lên bảng báo cáo - HS nhóm nhận xét, bổ sung nhóm bạn - GV gọi HS nhóm khác bổ sung, trình bày ý kiến khác - HS trả lời: khác - GV đặt câu hỏi: Qua kết thảo luận, em thấy có đặc điểm bên nào? - HS lắng nghe - GV tổng hợp kết thảo luận xác nhận: + có nhiều hình dạng khác hình bầu dục, hình trịn, hình dải dài, hình kim hình phức tạp khác Lá chủ yếu có màu xanh lục, số có màu đỏ vàng,… Lá có độ lớn khác + Lá có ba phận là: gân lá, cuống phiến + Quá trình quang hợp diễn ánh sáng mặt trời Khi đó, hút khí các-bơ-níc (CO2) nhả khí ơ-xi (O2) Q trình hơ hấp diễn suốt ngày đêm Khi đó, hút khí ơ-xi (O2) nhả khí các-bơ-níc (CO2) Ngồi chức hơ hấp quang hợp, cịn có chức năng: thoát nước + Lá dùng để làm đồ thủ công mỹ nghệ, số loại chế biến thành ăn, làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn cho động vật Ngồi cơng dụng trên, sử dụng để làm việc như: gói bánh, lợp nhà, làm đồ chơi cho trẻ - HS lắng nghe - Cả lớp trả lời: phải - GV lồng ghép giáo dục HS - GV hỏi lớp: Vậy vừa tìm hiểu đặc điểm phải khơng? - GV dặn dị HS chuẩn bị hoạt động cho tiết - HS chuẩn bị cho tiết học sau học sau * Phiếu học tập: Đặc điểm STT Ví dụ Tên Lá bàng Lợi ích Màu sắc Hình dáng Kích thước Màu xanh Bầu dục Lá to Che bóng mát Tên nhóm: PHIẾU HỌC TẬP Cấu tạo bao gồm:…………………………………………………………………… Trong q trình quang hợp, hấp thụ khí thải khí gì? ……………………………………………………………………………………………… Trong q trình hơ hấp, hấp thụ khí thải khí gì? ……………………………………………………………………………………………… Em nêu số lợi ích cây:……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Ngày đăng: 21/08/2023, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan