1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì TNXH LỚP 3 PP Bàn tay nặn bột

4 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 149,31 KB
File đính kèm Lá cây có đặc điểm gì TNXH LỚP 3.rar (118 KB)

Nội dung

BÀI LÀM CỦA NHÓM LỚP ĐHGDTH21L2KG Kế hoạch dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì? Thiết kế hoạt động 1: Đặc điểm của lá cây I. Yêu cầu cần đạt: Năng lực: Năng lực chung: học sinh tự vận dụng được kiến thức và trí nhớ của bản thân, được hoạt động nhóm và rèn luyện kĩ năng trình bày trước lớp. Năng lực đặc thù: học sinh có điều kiện trải nghiệm quan sát, tiếp xúc với vật thật và mô tả được sự đa dạng về đặc điểm bên ngoài của lá cây (màu sắc, hình dạng, kích thước). Phẩm chất: học sinh có niềm yêu thích môn tự nhiên và xã hội và môi trường sống xung quanh mình. Hình thành ở học sinh tinh thần đoàn kết, phối hợp với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số lá cây thật (lá xoài, rau răm, rau quế,…), phiếu học tập khổ A2, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

BÀI LÀM CỦA NHÓM LỚP ĐHGDTH21-L2-KG *Kế hoạch dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Bài 20: Lá có đặc điểm gì? Thiết kế hoạt động 1: Đặc điểm I Yêu cầu cần đạt: *Năng lực: - Năng lực chung: học sinh tự vận dụng kiến thức trí nhớ thân, hoạt động nhóm rèn luyện kĩ trình bày trước lớp - Năng lực đặc thù: học sinh có điều kiện trải nghiệm quan sát, tiếp xúc với vật thật mô tả đa dạng đặc điểm bên (màu sắc, hình dạng, kích thước) *Phẩm chất: học sinh có niềm u thích mơn tự nhiên xã hội mơi trường sống xung quanh Hình thành học sinh tinh thần đoàn kết, phối hợp với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao II Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số thật (lá xoài, rau răm, rau quế,…), phiếu học tập khổ A2, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề (hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động lớp) - GV đưa câu hỏi nêu vấn đề trước lớp: - Cả lớp trả lời: Dạ có Lá có quen thuộc đời sống hay không? - GV tiếp tục gọi HS trả lời: - HS trả lời: + Em thấy đâu? + Trường, công viên, khu du lịch, vườn nhà,… + Kể tên mà em biết? + Lá tía tơ, mai, đu đủ,… - GV hỏi lớp: Các em có muốn tìm hiểu thêm khơng? - Cả lớp trả lời: Dạ có - GV giới thiệu vào hoạt động 1, GV ghi tên hoạt động “Đặc điểm cây” lên - HS lắng nghe quan sát lên bảng bảng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh (Hoạt động cá nhân) - GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ - HS nêu suy nghĩ trước câu hỏi: lớp: + Lá có màu sắc, hình dạng kích + Lá có màu sắc: xanh, vàng, đỏ,… thước nào? + Lá có kích thước: lớn, nhỏ,… + Lá có hình dạng: hình trái tim, hình trịn, hình dải dài, hình kim,… - GV tổng hợp dự đoán HS - HS lắng nghe Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm (Hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động lớp) - GV đề xuất câu hỏi gợi mở: - HS trả lời: Dạ không + Có phải có nhiều hay khơng? + Có phải có màu vàng hay khơng? + Có phải có dạng hình trịn hay khơng? + Có phải có màu xanh hay khơng? - GV nêu vấn đề: Vậy muốn biết màu - HS trả lời: tra google, hỏi ba mẹ, sắc, hình dạng kích thước xem video, xem hình ảnh, lớp, em làm nào? - GV viết ý kiến HS lên bảng Nêu - Cả lớp trả lời: câu hỏi gợi mở để loại bỏ phương án chưa phù hợp: + Các em có sử dụng điện thoại + Dạ không học hay không? + Các em lớp, hỏi + Dạ không ba mẹ không? + Nếu em xem video, hình ảnh + Dạ khơng em có biết kích thước thật khơng? + Nếu em quan sát, sờ + Dạ có trực tiếp thật, em có biết hình dạng, kích thước màu sắc hay không? - GV kết luận phương án trải nghiệm quan - HS lắng nghe sát vật thật hiệu Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu (Hoạt động nhóm) - GV tiến hành chia lớp thành nhóm, GV - Mỗi nhóm tự đề cử nhóm trưởng thư yêu cầu nhóm đề cử nhóm trưởng ký nhóm thư ký nhóm - GV đưa loại khác cho nhóm - Mỗi nhóm quan sát loại khác mà với phiếu học tập GV yêu cầu GV đưa HS quan sát điền nhóm quan sát đặc điểm (tên lá, đặc điểm thấy vào phiếu kích thước, màu sắc, hình dạng) điền học tập vào phiếu học tập vòng phút Hết thời gian, nhóm trình bày kết * Phiếu học tập: Tên nhóm: - GV quan sát, động viên HS - HS làm việc nhóm trình làm việc Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức (Hoạt động cá nhân hoạt động lớp) - GV yêu cầu HS nhóm dán phiếu học - HS thực yêu cầu GV tập lên bảng - GV gọi đại diện nhóm lên - HS GV gọi trình bày bảng trình bày - GV gọi HS nhóm khác bổ sung, - HS nhóm nhận xét, bổ sung nhóm bạn trình bày ý kiến khác - GV đặt câu hỏi: Qua kết thảo luận, - HS trả lời: khác em thấy loại khác có hình dạng, màu sắc kích thước nào? - GV tổng hợp kết thảo luận xác - HS lắng nghe nhận: có nhiều hình dạng khác hình bầu dục, hình trịn, hình dải dài, hình kim hình phức tạp khác Lá chủ yếu có màu xanh lục, số có màu đỏ vàng,… Lá có độ lớn khác - GV lồng ghép giáo dục HS - HS lắng nghe - GV gọi HS trả lời: Hình dạng, màu sắc - HS trả lời: Hình dạng, màu sắc kích kích thước gọi chung gì? thước đặc điểm - GV hỏi lớp: Vậy vừa tìm - Cả lớp trả lời: phải hiểu đặc điểm phải không? - GV giới thiệu mới, viết tên học lên -HS ghi tên học vào bảng: “Bài 20: Lá có đặc điểm gì?” - GV u cầu HS mở sách ra, chuẩn bị hoạt - HS quan sát sách giáo khoa, chuẩn bị hoạt động động

Ngày đăng: 21/08/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w