Thiếu sơn trong lịch sử phê bình văn học việt nam 1930 1945

101 1 0
Thiếu sơn trong lịch sử phê bình văn học việt nam 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN W›X LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾU SƠN TRONG LỊCH SỬ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1930 - 1945 GVHD : PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Người thực hiện: Trần Thị Tú Anh Cao học Văn học Việt Nam khóa 2005 - 2008 MSHV : 0305010502 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NAÊM 2009 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nếu tính từ đầu kỷ XX (song hành với văn học đại) lý luận – phê bình nước ta hình thành phát triển kỷ Đội ngũ nhà lý luận phê bình chuyên không chuyên ngày đông đảo, đáp ứng thoả đáng nhu cầu định giá, định hướng dự báo cho đời sống sáng tác tiếp nhận văn chương Đến nay, lý luận – phê bình phát triển qua hai chặng lớn: trước sau 1945 Nhưng đại thể, vấn đề cốt tử, có tính ngun tắc như: quan niệm đặc trưng văn học, chất lịch sử xã hội nó; phương pháp tiếp cận phản ánh đời sống, đặt giải triệt để từ trước 1945; mà đặc biệt giai đoạn 1930-1945 Mười lăm năm – thời đại thi ca, thời đại văn học, tất nhiên, suy ra: thời đại lý luận phê bình Cùng với Hồi Thanh, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Phan Khơi, Lưu Trọng Lư nhà phê bình Thiếu Sơn khẳng định vị trí xứng đáng, với nhiều đóng góp quan trọng để tạo nên khởi sắc cho lý luận phê bình giai đoạn 19301945 Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu lịch sử lý luận – phê bình Việt Nam, danh tính Thiếu Sơn nhắc tới hàng ngũ người tiên phong, mở Công lao to lớn ông ghi nhận Những bất cập, chủ quan quan điểm ông mổ xẻ tỉ mỉ Trên sở đó, nhìn tổng thể đời nghiệp sáng tác để khẳng định chắn hơn, thuyết phục đóng góp khơng thể phủ nhận Thiếu Sơn cho lý luận – phê bình giai đoạn 1930-1945, thiết nghĩ, công việc đáng quan tâm, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Thiếu Sơn bút lý luận phê bình có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Hầu hết cơng trình nghiên cứu chung văn học Việt Nam riêng lý luận - phê bình nửa đầu kỷ XX, dành cho ông quan tâm đáng kể Có thể điểm qua sơ số cơng trình sau đây: Trong Từ điển văn học (Bộ mới, Nhà xuất Thế Giới -2004), Vũ Thanh tóm lược trang sách (khổ lớn) nét lớn đời, nghiệp sáng tác, quan điểm phê bình đóng góp quan trọng Thiếu Sơn Ông khẳng định: “Thiếu Sơn bật khía cạnh phê bình Với Phê bình cảo luận, ông coi người mở đầu cho phê bình văn học chữ quốc ngữ Việt Nam”(tr.1680) Trong Văn học Việt Nam kỷ XX (Phan Cự Đệ chủ biên, Nhà xuất Giáo Dục, H-2004), tác gia Thiếu Sơn vừa trình bày thành mục riêng vừa xuất phần điểm qua trường phái lý luận – phê bình, bút chiến, tranh luận có ơng trực tiếp gián tiếp tham gia: “Xét quan điểm Thiếu Sơn, rõ ràng ơng bất hịa với tư tưởng thực dụng, giáo hóa Phạm Quỳnh Nguyễn Bá Học, bất hịa với thứ văn học đầy rẫy đương thời Về điểm này, quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật ông có ý nghĩa khai sáng, tiến bộ” (tr.694) “Thể loại phê bình thứ hai thể phê bình tác giả mà Thiếu Sơn người mở đầu Phê bình cảo luận (1933)… Có lẽ Thiếu Sơn khơng ngờ ông khai sinh thể văn chân dung văn học xứ mình” (tr.702) Trước đó, “Phê bình văn học hệ 1932-1945” (Nhà xuất Phong trào văn hóa, S-1972) giáo sư Thanh Lãng lần sưu tầm tập hợp phần lớn phê bình báo tạp chí có đề cập đến Thiếu Sơn qua “mười vụ án văn học” Cơng trình tác giả chủ yếu hướng nhìn khái quát hoạt động phê bình văn học khoảng thời gian trên, Thiếu Sơn nhắc sơ qua với góc độ người “khơi mào” cho “bút chiến” hai phái Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vị nhân sinh lúc chưa xem xét cơng lao ngịi bút phê bình Thiếu Sơn cách toàn diện Năm 1990, tác giả Trần Thị Vân Trung viết Thiếu Sơn công trình phê bình lý luận văn học Việt Nam đại: Phê bình cảo luận (1933) (đăng Tạp chí văn học, in lại Thiếu Sơn toàn tập (tập1), Nhà xuất Văn học, 2003), hết lời ca ngợi Thiếu Sơn tập Phê bình cảo luận ơng với tư cách nhà phê bình thực thụ lịch sử phê bình văn học Việt Nam Tác giả viết: “Phải đến năm 1933 với đời sách Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, phê bình văn học thực khẳng định đời sống văn học đương thời Đây sách phê bình theo nghĩa Phê bình có phương pháp, có sở lý thuyết, lại dựa quan điểm mới, tiến có tinh thần khoa học nhà khoa học trẻ tuổi “Tây học” Năm 1992, viết “Thiếu sơn nhà phê bình, nhà báo” (in tạp chí Khoa học xã hội, số 13-1992), tác giả Nguyễn Hương Tâm khẳng định Thiếu Sơn người mở đường cho môn lịch sử phê bình văn học nước ta thời kỳ đại: “Trong buổi bình minh lịch sử phê bình văn chương Việt Nam, ông xuất người mở đường, tác phẩm Phê bình cảo luận, tập sách phê bình văn chương nước ta viết chữ quốc ngữ” Năm 2001, Trần Mạnh Tiến Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX (Nhà xuất Giáo dục, H-2001), đề cập đến trường hợp Thiếu Sơn Trần Mạnh Tiến gọi Thiếu Sơn bút phê bình thuộc trường phái “phê bình mới”: “Đến đầu năm ba mươi trở đi, bắt đầu phê bình “Phụ nữ Tân văn” (1931), Thiếu Sơn khẳng định chỗ đứng lối phê bình học quốc ngữ” (tr 127) Năm 2002, Vu Gia Hải Triều – Nghệ thuật vị nhân sinh (Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh), có nhắc sơ qua Thiếu Sơn mối tương quan với nhà phê bình Hải Triều từ góc độ người mở cho tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh viết “Hai quan niệm văn học” đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy ngày 16/02/1935 Năm 2003, giới thiệu cho Thiếu Sơn toàn tập ( Nhà xuất Văn học), nhà thơ Huy Cận “Những văn nhân khách thời mắt suy xét Thiếu Sơn”, có nhận xét ca ngợi khẳng định xác đáng công lao Thiếu Sơn với tư cách bút phê bình tiên phong văn học Việt Nam đại Trong đó, nhà thơ Huy Cận đặc biệt nhấn mạnh đến phần phê bình nhân vật – “sở trường”, đóng góp lớn Thiếu Sơn Huy Cận viết: “Quyển sách “Phê bình cảo luận” đời hai phần ba kỷ, giữ giá trị nhiều mặt…Đã 70 năm mà đọc lại sách Thiếu Sơn giữ cảm tình với sách ngày ban sơ” Năm 2004, nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân cơng trình Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945) (Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), bên cạnh việc khái quát hoạt động phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945 dành hẳn chương để giới thiệu bút phê bình Thiếu Sơn Đây nói cơng trình nghiên cứu bước đầu xem xét Thiếu Sơn cách cặn kẽ từ tiểu sử, đời, trình sáng tác rút đặc điểm phương pháp phong cách phê bình ơng Ngồi ra, bắt gặp sách cách nhìn, cách đánh giá nhà nghiên cứu tên tuổi khác Thiếu Sơn (các ý kiến Phan Khôi, Ưng Quả, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Văn Trung, ) Năm 2005, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân sách “Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX” (Nhà xuất Văn hóa thơng tin), đề cập đến ngịi bút phê bình Thiếu Sơn Tuy vậy, tác giả dừng lại vài nhận định chung chung Thiếu Sơn thơng qua việc giới thiệu nhìn lại tranh luận văn học hai phái Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vị nhân sinh mà đương thời Thiếu Sơn tham gia Năm 2006, “Thiếu Sơn văn nhân khách thời”, thay cho lời giới thiệu, Nhà xuất Công an nhân dân in lại viết “Chào anh Thiếu Sơn”, ông Phạm Hữu Tùng ( nguyên Ủy viên thường vụ Chi hội Văn nghệ Nam bộ, Ủy viên thường vụ Hội Các nhà viết báo Nam Bộ) Bên cạnh việc khẳng định Thiếu Sơn với tư cách nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng tác giả hết lời ca ngợi Thiếu Sơn với tư cách nhà phê bình tiên phong lịch sử phê bình văn học nước nhà: “Quyển Phê bình cảo luận loạt báo “Phụ nữ tân văn” đặt ông vào hàng bút mở cho sinh hoạt phê bình văn học nước ta” Và gần nhất, năm 2008, Thiếu Sơn – nghệ thuật nhân sinh (Nhà xuất Giáo dục), Nguyễn Thị Thanh Xuân với viết Thiếu Sơn – nhà văn trực (thay cho lời giới thiệu tập sách) đưa nhận định xác đáng cơng lao đóng góp Thiếu Sơn với tư cách bút phê bình văn học góp phần vào cơng đại hóa văn học nước nhà 1930-1945 Kết thúc viết, tác giả khẳng định: “Trong 50 năm xuất văn đàn, Thiếu Sơn làm công việc ý nghĩa: mở lối nhỏ vào giới văn chương xây ngơi nhà lạ thể loại phê bình Có mặt số, Thiếu Sơn vừa ghi lại dấu ấn tiến trình đại hóa văn học dân tộc, vừa chứng nhân lịch sử… Đọc lại Thiếu Sơn hơm nay, khơng nhìn thấy bóng dáng nhà văn mà cịn tầm vóc trí thức.” *** Trên số cơng trình tiêu biểu Thiếu Sơn với tư cách bút phê bình lịch sử phê bình văn học nước ta mà chúng tơi tham khảo Vẫn nhiều viết, nghiên cứu Thiếu Sơn, nhiên viết chủ yếu nhìn nhận Thiếu Sơn với tư cách nhà báo nhà hoạt động cách mạng giải phóng đất nước kể từ sau 1945 nên chúng tơi khơng tiện trình bày hết Qua cơng trình nghiên cứu Thiếu Sơn với tư cách nhà phê bình văn học chúng tơi nhận thấy: hầu hết nhà nghiên cứu thống xếp Thiếu Sơn vào lớp bút phê bình hàng đầu, có cơng “mở đường” “đắp nền” cho thể loại phê bình văn học nước nhà tính từ năm 1930 kỷ trước Tuy nhiên, nghiên cứu tản mạn, tương quan với cơng trình lớn đề cập đến nhiều tác gia khác Do đó, nhìn tổng thể, cơng trình nghiên cứu tồn diện riêng Thiếu Sơn phần việc có ý nghĩa thiết thực mà chúng tơi cố gắng hồn thành C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phạm vi mục đích nghiên cứu Thiếu Sơn khơng viết văn mà cịn làm báo, hoạt động trị… Đề tài luận văn xem xét Thiếu Sơn với tư cách bút viết phê bình văn học Việt Nam năm 1930-1945 không xem xét Thiếu Sơn lĩnh vực cịn lại Trong ý nghĩa đó, xem xét “Thiếu Sơn lịch sử phê bình văn học Việt Nam 1930-1945” người viết hướng đến vấn đề sau: ¾ Thứ nhất, khẳng định đóng góp xác định vị trí Thiếu Sơn văn đàn Việt Nam năm 1930-1945 thể loại phê bình văn học bên cạnh bút phê bình khác như: Hoài Thanh, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, ¾ Thứ hai, tìm hiểu lý giải thành cơng ngịi bút phê bình văn học Thiếu Sơn giai đoạn 1930-1945 phương diện phương pháp phong cách phê bình ¾ Cuối cùng, góp phần nhìn lại thành tựu đạt văn học Việt Nam nói chung thể loại phê bình văn học nói riêng năm 1930-1945 – năm mà nhiều nhà nghiên cứu khẳng định văn học Việt Nam thật đại hóa mặt Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu chân dung tác gia văn học với tư cách bút phê bình: từ đời, nghiệp văn học đặc điểm phương pháp phong cách sáng tác… Cơng trình hồn thành tài liệu tham khảo có ý nghĩa công việc nghiên cứu lịch sử phê bình văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu tính chất đề tài, để viết có sức thuyết phục, có chất lượng, phương pháp thống kê so sánh hai phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phương pháp thống kê: Giúp người viết xử lí số liệu cần thiết để minh chứng cho luận điểm mà luận văn triển khai Phương pháp so sánh: Giúp người viết đối chiếu liên hệ Thiếu Sơn với bút phê bình thời với ơng bút phê bình văn học sau để có nhìn khách quan vấn đề mà ông thể Kết cấu Luận văn Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương một: Hoàn cảnh xã hội, tình hình văn học xuất Thiếu Sơn Đây chương có tính chất dẫn nhập, làm cở sở để triển khai vấn đề chương chương Chương hai: Thiếu Sơn - Người khai sinh thể loại phê bình văn học đấu tranh cho văn học Đây chương nói thành cơng đóng góp Thiếu Sơn với tư cách bút phê bình văn học văn học Việt Nam đại hai phương diện bản: quan điểm phê bình cảm thức văn học Chương ba: Thiếu Sơn - Người trao lại kinh nghiệm phương pháp phong cách phê bình văn học Đây chương nói thành công ảnh hưởng Thiếu Sơn phê bình văn học Việt Nam phương diện: phong cách phê bình phương pháp phê bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN HAI -Chương HỒN CẢNH Xà HỘI, TÌNH HÌNH VĂN HỌC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA THIẾU SƠN 1.1 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam năm 1930-1945 1.1.1 Như biết, từ đầu kỉ XX đến năm 1930, thực dân Pháp sau bình định Việt Nam Đơng Dương nói chung, mặt qn sự, chúng thẳng tay đàn áp khởi nghĩa, phong trào yêu nước quần chúng nhân dân Về mặt kinh tế, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác vơ vét tài nguyên nước thuộc địa theo phương thức tư chủ nghĩa Điều đưa đến hình thành miền đất nước trung tâm đô thị, cụm cảng vận chuyển hàng hóa nước Xã hội Việt Nam bắt đầu xuất lớp người tầng lớp thị dân bao gồm: tư sản, tiểu tư sản, công nhân, … Ở góc độ đó, tầng lớp cơng chúng đơng đảo văn học Song song đó, mặt văn hóa giáo dục quyền Pháp bước loại bỏ dần chế độ khoa cử mô hình giáo dục phong kiến để thay mơ hình giáo dục với điểm nhấn quan trọng khuyến khích việc học tập, sử dụng tiếng Pháp chữ quốc ngữ Đây thay đổi có ý nghĩa quan trọng việc đưa xã hội Việt Nam bước hòa nhập vào quỹ đạo chung giới đại phương diện văn hóa, giáo dục Chính nhờ tiếp xúc với văn hóa phương Tây nên nhận thức hiểu biết người Việt Nam bước thoát khỏi quẩn quanh hệ tư tưởng văn hóa Trung Hoa trước Có thể thấy, chữ quốc ngữ ngày phổ biến có tác động lớn tiếng Việt, “với tư cách ngôn ngữ riêng dân tộc làm khơi dậy lòng khao khát xây dựng làm giàu tiếng nói người Việt Nam” Bên cạnh đó, mơ hình giáo dục đại tác động cách mạnh mẽ sâu sắc đến nhận thức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trí thức Việt Nam sắc riêng cá nhân dân tộc thời đại mới, nhận định sau nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân: “Những trường phổ thông cao đẳng dạy chữ quốc ngữ, theo chương trình với mơ hình giáo dục Pháp tạo lớp trí thức Tây học có vốn kiến thức với phong cách thói quen tư khác trước Đó tri thức triết học, khoa học, mỹ học, lý luận nghệ thuật tu từ học phương Tây tạo nên phong cách tư lơgic phân tích, phê phán, suy lụận Chính giáo dục đưa trí thức Việt Nam đến thái độ coi trọng vai trị trí tuệ ý thức cá nhân độc lập” [49;41,42] Đề cập đến sách văn hóa giáo dục thực dân Pháp đất nước ta lúc không nhắc đến vai trị hoạt động báo chí xuất Trước hết, phải nói rằng, báo chí đời ban đầu nhằm mục đích phục vụ cho việc tuyên truyền sách cai trị phổ biến văn hóa Pháp nước thuộc địa quyền thực dân mà Tuy vậy, sau, nhu cầu xã hội, báo chí xuất ngày phổ biến với số lượng hình thức xuất ngày đa dạng phong phú Lúc đầu, tờ báo vốn cơng báo phục vụ cho quyền thực dân với mục đích trị, sau xuất thêm hàng loạt tờ báo nhà xuất tư nhân đứng tên làm chủ với nhiều mục đích khác nhau, có mục giới thiệu hoạt động văn hóa văn nghệ nói chung (khơng có báo tiếng Pháp mà có báo viết chữ quốc ngữ…) Năm 1865, Gia định báo – tờ báo viết chữ quốc ngữ Việt Nam đời Tiếp sau hàng loạt tờ báo chữ quốc ngữ khác xuất như: Nông Cổ mín đàm (1901), Đăng Cổ tùng báo (1905), Lục tỉnh tân văn (1907), Đơng Dương tạp chí (1913), Nam Phong tạp chí (1917),… Có thể nói, đời báo chí góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần quần chúng nhân dân xã hội phương diện như: tuyên truyền phổ biến chữ quốc ngữ; giới thiệu văn hóa phương Tây (đặc biệt văn hóa Pháp); bước đầu giới thiệu văn chương Việt Nam đến đông đảo quốc dân đồng bào nước… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 3.2.2 Gọt giũa hay mộc mạc? Vũ Ngọc Phan cho Thiếu Sơn “chăm vào gọt giũa câu văn nên lời át ý…” thật có vậy? Chúng cho nhận định Vũ Ngọc Phan chưa thỏa đáng Qua tìm hiểu ngơn ngữ phê bình văn học Thiếu Sơn giai đoạn 1930-1945, nhận thấy Thiếu Sơn nhà phê bình biết “chăm vào gọt giũa câu văn” để đến làm cho “lời át ý”, mà trái lại Thiếu Sơn nhà phê bình có lối văn giản dị, ngơn ngữ phê bình mộc mạc, dễ hiểu… Dĩ nhiên để viết khơng q khơ khan, cứng nhắc Thiếu Sơn ý sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh hay sử dụng từ ngữ câu văn gợi hình ảnh độc đáo Chúng ta thấy rõ điều tập Phê bình cảo luận (chúng tơi có lần dẫn chứng phần trước) Ngoài ra, người đọc bắt gặp viết riêng lẻ khác Thiếu Sơn đăng rải rác tờ báo đương thời Ví ơng so sánh văn chương “món ăn cần thiết cho tinh thần” người Nghề văn sĩ; hay ơng nói q trình chuẩn bị sáng tác nhà văn giống người phụ nữ phải mang thai chờ ngày sinh Viết văn, Đời việc nhà văn; hay ơng ví von học người: “Sự học chìa khóa mở cửa” Sự học… Trở lại vấn đề Thiếu Sơn người có phong cách phê bình gọt giũa hay mộc mạc? Trước hết, nhìn phương diện sử dụng từ ngữ thấy Thiếu Sơn chủ yếu sử dụng từ ngữ thông dụng sống hàng ngày sử dụng từ ngữ bóng bẩy, đa nghĩa…Trong trình khảo sát vấn đề nhận thấy nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân nói xác nét đặc biệt cách dùng từ Thiếu Sơn ông hay sử dụng từ “cái” để kết hợp với từ khác nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề Theo thống kê chúng tơi từ “cái” Thiếu Sơn sử dụng nhiều tập Phê bình cảo luận Đặc biệt phần phê bình nhân vật (9 người) từ “cái” sử dụng tổng cộng 232 lần Cụ thể sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 STT Tên viết Phê bình cảo luận Số lần xuất từ “cái” Ông Phạm Quỳnh 48 Ơng Phan Khơi 28 Ơng Nguyễn Khắc Hiếu 22 Ông Trần Trọng Kim 26 Ông Nguyễn Văn Vĩnh 44 Ông Hồ Biểu Chánh 20 Ông Huỳnh Thúc Kháng 24 Ông Trần Tuấn Khải 11 Nữ sĩ Tương Phố Bảng thống kê số lần xuất từ “cái” phê bình nhân vật Thiếu Sơn tập “Phê bình cảo luận” Có thể nói, việc sử dụng “cái” làm cho thuật ngữ văn học vốn trừu tượng mà Thiếu Sơn đề cập viết trở nên “nơm na” dễ hiểu Ví dụ Thiếu Sơn nói: “cái tư tưởng”, “cái quốc gia chủ nghĩa”, “cái thân thế”, “cái chí hướng”, “cái hình ảnh”, “cái sở hiếu”, “cái hồn cảnh”, “cái tâm lý” “cái thái độ”, “cái quan niệm”, “cái tâm sự”, “cái giá trị”, “cái địa vị”, “cái thi cảm”, “cái phương pháp”, “cái giọng”, “cái tâm hồn”, “cái đời, “cái khách quan”, “cái văn”, “cái tình”… Có đoạn văn ngắn Thiếu Sơn lặp lặp lại nhiều lần từ “cái” nên người đọc hiểu ngữ nghĩa văn phong rõ ràng, khơng có đánh đố khó hiểu “Cái thi cảm ơng có nguồn mà văn tài ơng dùng cho việc Cái nguồn lấy tinh thần quốc gia cơng việc cơng việc cảnh Quốc gia nguồn thơ vô tận mà cảnh âu thiên chức thi nhân” (Ơng Trần Tuấn Khải) [10;93] Ngồi ra, mặt từ ngữ, để khẳng định hay kết lại vấn đề viết mình, Thiếu Sơn hay sử dụng từ “vậy” cuối câu Điều Vũ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Ngọc Phan - tác giả Nhà văn đại xác nhận Vũ Ngọc Phan viết: “Phê bình cảo luận, người ta thấy gần cuối câu tác giả lại hạ chữ “vậy” [31;11] Tuy nhiên, tiếc Vũ Ngọc Phan lại cho Thiếu Sơn “xài chữ cách thật hoang phí” cịn mỉa mai “đó lối văn “đặc biệt” Thiếu Sơn Ơng chưa lấy làm già viết từ lâu lối văn già nua rồi” [31;12] Với nhận định theo Vũ Ngọc Phan tự mâu thuẫn với Bởi vì, lúc đầu, Vũ Ngọc Phan cho lối văn Thiếu Sơn “một thứ văn gọt giũa cho kêu, cho cân đối…” liền sau ơng lại phê phán Thiếu Sơn viết “lối văn già nua” hay sử dụng từ “vậy” cuối câu Theo tìm hiểu chúng tơi, bên cạnh việc dùng từ “vậy” Thiếu sơn hay sử dụng từ “thiệt” câu văn Có thể nói, thói quen sử dụng từ ngữ biểu khẳng định Thiếu Sơn nhà phê bình viết văn theo “lối gọt giũa” Hay sử dụng từ “thiệt” câu hay từ “vậy” cuối câu làm cho câu văn ơng có gần với văn nói giúp người đọc dễ hiểu Tuy nhiên, điều đôi lúc làm cho câu văn Thiếu Sơn trở nên khô cứng, đọc nghe không duyên dáng cho Và cho rằng, riêng điểm góc độ điểm hạn chế vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan ngơn ngữ phê bình Thiếu Sơn Chủ quan qua nói lên phong cách ngơn ngữ mộc mạc, giản dị Thiếu Sơn Còn khách quan phát triển ngơn ngữ dân tộc thời điểm Thiếu Sơn viết Phê bình cảo luận nói chung chưa hồn thiện giai đoạn sau Dưới vài ví dụ: - “Ơng thiệt người có tài Cái cơng phu lập ngôn ông quốc gia cần thiết vậy” (Ơng Phan Khơi) - “Song, chê hay trách mặc dầu, ta phải nên biết chủ nghĩa ông để rõ ý vị đời ơng vậy” (Ơng Phạm Quỳnh) - “Nếu thiệt ơng khơng phụ tình chúng tơi, thi học sử sau nước nhà, hẳn ông chiếm địa vị vẻ vang vậy.(Ông Nguyễn Khắc Hiếu) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 - “Không, ông Huỳnh nhà văn sĩ Ta cần phải ơng danh từ thích hiệp với ơng Ơng chí sĩ vậy” (Ơng Huỳnh Thúc Kháng) - “…Song lâu báo giới quốc văn thiệt vắng mặt ơng hẳn” (Ơng Nguyễn Văn Vĩnh) Sự mộc mạc ngơn ngữ phê bình Thiếu Sơn biểu qua hệ thống từ ngữ liên kết ý hay đoạn viết ông như: vậy, bởi, vậy, thiệt vậy, nhiên, trái lại, mà, ra, … Có thể nói, hệ thống từ ngữ làm cho câu văn Thiếu Sơn thêm phần rắn rỏi, mạch lạc, mà lời ý có quan hệ rõ ràng không Vũ Ngọc Phan cho “lời át ý” Ở nói phương diện sử dụng từ ngữ, nhìn phương diện cú pháp nói văn phê bình Thiếu Sơn “có nhiều câu văn giản dị, đơi lúc nơm na, có số từ địa phương, chuẩn ngữ pháp” [38;203] Người đọc bắt gặp nhiều câu văn hàng loạt phê bình Thiếu Sơn giai đoạn 1930-1945 Ví dụ: - Đã phê bình đến nhân vật thời khơng lẽ lại chẳng nói đến ơng Trần Tuấn Khải (Ơng Trần Tuấn Khải) - Ơng nói nước văn minh người ta có thứ niên lịch thơng thư (Ơng Nguyễn Văn Vĩnh) - Nay ơng lại làm chánh trị! Cái chương trình lập hiến ơng có giá trị (Ơng Phạm Quỳnh) Ngoài ra, điều đặc biệt cách hành văn Thiếu Sơn việc ông hay sử dụng câu hỏi viết Có câu hỏi tu từ, có câu hỏi ơng cố tình sử dụng để liên kết ý đoạn văn đồng thời để trình bày quan điểm Chúng tơi cho điểm độc đáo phong cách ngôn ngữ phê bình Thiếu Sơn giai đoạn 1930-1945 Những đoạn văn sau cho thấy rõ lối viết Thiếu Sơn: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 - Trong cõi lịng đó, từ thượng cổ nay, bi thương ốn cảm, điều khóai lạc an vui, khơng khơng có, mà không không sách Thương mà ngậm ngùi? Nhớ mà thơ thẩn? Mất mà đau lịng? Cùng mà vui sướng? Ta khơng có văn tài mà tả diễn ra, nhà thi sĩ để giúp ta mà cho ta coi cõi lịng ta (trích Phê bình cảo luận - Ông Nguyễn Khắc Hiếu) - Trong tựa sách Nho giáo, ơng có hứa đứng vào địa vị khách quan mà nghị luận, mà để phần chủ quan vào nghị luận ông? Hoặc rừng nho học ông chịu ảnh hưởng hồn cảnh chăng? Hoặc tín đồ nho giáo ơng có bụng thiên đạo chăng? Nếu khơng nên cho cơng trình to lớn mà dám bắt đầu tự đương lấy, tất khơng tránh khỏi có đơi điều khuyết điểm (trích Phê bình cảo luận - Ông Trần Trọng Kim ) - …Ông có vị, có duyên, song lâu báo giới quốc văn thiệt vắng mặt ơng hẳn Ơng lo bn bán ư? Ơng làm chánh trị ư? Hay ơng cho viết báo quốc văn không tự ngơn luận? Hay ơng nhận chương trình “trực trị” ơng có người biết đọc văn Tây đủ tài thưởng thức? (trích Phê bình cảo luận - Ơng Nguyễn Văn Vĩnh) *** Tóm lại, xét tổng thể, ngơn ngữ phê bình Thiếu Sơn giản dị mộc mạc không gọt giũa, cầu kì Thiếu Sơn khơng phải người biết“chăm vào gọt giũa câu văn nên lời át ý…” Đọc văn phê bình Thiếu Sơn trước 1945, người đọc khơng khó để nắm bắt quan điểm văn học nghệ thuật ơng nói chung quan điểm phê bình văn học nói riêng, tất ơng trình bày cách rõ ràng thông qua lối diễn đạt gọn gàng, súc tích Dĩ nhiên chúng tơi đề cập, trước năm 1945, lối phê bình Thiếu Sơn vài nhà phê bình khác (hay bị) xem thuộc trường phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” lối phê bình trực cảm (hay ấn tượng) Và với quan điểm nhà phê bình cịn “nhà nghệ sĩ” cách diễn đạt họ “chất nghệ sĩ” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 cảm xúc phê bình đạt đến đỉnh thăng hoa cách thể nhiều làm cho người đọc có cảm giác họ múa may hay làm xiếc với chữ Nhưng chữ, lời văn họ thể quan điểm học thuật rõ ràng Ví dụ, đoạn văn Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam ông khái quát phong cách thơ nhà thơ thuộc phong trào Thơ Việt Nam 1932-1942 cách nói hình ảnh “rất nghệ sĩ” sâu sắc thuyết phục: “Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận.” [43;64] Hay cách nói hình ảnh Thiếu Sơn khái niệm “nhà thi sĩ” viết Nhà thi sĩ: “Nhà thi sĩ từ lúc phơi thai có khuynh hướng khác thường khả đặc biệt Chàng thú lạc đàn nhân gian, xã hội Khao khát thiên hạ không màng, chàng thường lãnh đạm với người ta tha thiết Đời thích giàu sang, ham quyền quý, lặn ngụp nhân dục tư lợi, mài miệt giấc mộng phù sanh Nhà thi sĩ ngây ngất với ánh bình minh, hân hoan trước vầng trăng sáng, siêu đỉnh núi cao, lúc trải lịng sóng bạc Tâm hồn chàng thường sáng phiêu diêu, tình cảm chàng dồi dào, phong phú”.[10;315,316] Để thể quan điểm lúc dạt cảm xúc vậy, nhà phê bình trực cảm có Thiếu Sơn thường hay ví von sử dụng nhiều cách nói hình ảnh họ khơng phải cố tình trau chuốt, gọt giũa lời văn mà bỏ qua lờ vấn đề họ phê bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 PHẦN BA: KẾT LUẬN Lịch sử văn học Việt Nam đại đến năm 1945 chia làm hai chặng lớn Chặng thứ đầu kỷ XX đến năm 1930 - giai đoạn mà văn học Việt Nam bước thoát khỏi hệ thống thi pháp đặc điểm tính chất hình thái văn học thời phong kiến (văn học trung đại) để chuyển sang “cơ chế” mới: văn học đại Chặng thứ hai từ 1930 đến 1945 – xem giai đoạn mà “văn học thuộc phận, xu hướng khác đại hóa cách sâu sắc tồn diện” Có thể nói, với 15 năm ngắn ngủi văn học Việt Nam 1930-1945 đạt thành tựu vơ to lớn góp phần đưa văn học nước nhà nhanh chóng hịa nhập vào quỹ đạo chung văn học đại giới Và yếu tố góp phần tạo nên diện mạo đời, trưởng thành phát triển thể loại phê bình văn học Có thể nói “vượt khỏi hệ thống quan điểm văn học cổ điển, phê bình văn học nhanh chóng trang bị cho quan điểm phương pháp phê bình phương Tây đại Từ đó, hình thành cách tự giác ý thức xác lập thể loại riêng, ngành hoạt động riêng, phận thiếu đời sống văn học Việt Nam Ý thức có Phạm Quỳnh từ năm hai mươi Thiếu Sơn người đặt viên đá xây đắp móng quan điểm lẫn cơng việc phê bình Phê bình cảo luận [49;359] Và với riêng thể loại phê bình, văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, sản sinh đội ngũ nhà văn mà tên tuổi họ ngày niềm tự hào lịch sử văn học nước nhà như: Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai… Riêng nói Thiếu Sơn, năm 1933, lời giới thiệu tập Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, Phan Khơi – trí thức có uy tín giới báo chí văn học đương thời không tiếc lời ca ngợi tài Thiếu Sơn Phan Khôi viết: “…Riêng phần tôi, phục thiệt tình, văn phê bình nhân vật mà viết vầy, tơi phải chịu Mới ngó khí sơ lược chút; xem kỹ đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 thể thấy ý tác giả cốt trọng đại thể, không cầu tường Tơi nói “đúng” với phương pháp phê bình” [10;54] Có thể nói, nhận xét Phan Khơi xác đáng, khẳng định tài vị trí Thiếu Sơn lịch sử phê bình văn học đại Đặc biệt, qua tập Phê bình cảo luận, cho thấy dấu ấn độc đáo Thiếu Sơn thể tài phê bình chân dung (Thiếu Sơn gọi phê bình nhân vật) mà ngày nhiều nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam kế thừa phát triển Cùng với Hoài Thanh, Thiếu Sơn nhà phê bình tiêu biểu xu hướng phê bình trực cảm Trước đây, nguyên nhân khách quan (trong đặc biệt yêu cầu lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước), thời gian dài khơng người có nhìn thiên lệch khơng “thiện cảm” phương pháp phê bình Thiếu Sơn Hoài Thanh Tuy nhiên, vấn đề quan điểm, phương pháp, phong cách phê bình… nhà phê bình thời kì 1930-1945 đặc biệt với nhà phê bình trực cảm nhà nghiên cứu nhìn nhận đánh giá lại Theo đó, thấy phương pháp phê bình trực cảm nhà phê bình theo xu hướng thật nhà phê bình có phương pháp làm việc khoa học, có quan điểm học thuật rõ ràng khơng phải máy móc, giáo điều; “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay tâm, chủ quan…như đánh giá, nhận định khơng nhà nghiên cứu trước Điều thể rõ qua ngịi bút phê bình Thiếu Sơn năm 1930 -1945 – đại diện tiêu biểu cho lối phê bình trực cảm Đến nhận định Thiếu Sơn văn học nghệ thuật nói chung (tác giả, tác phẩm, hay quan niệm vấn đề khác liên quan đến văn học như: ý nghĩa chức văn học; mối quan hệ văn học thực sống…) cịn ngun giá trị Bên cạnh thấy, với quan điểm nhà phê bình giống nhà nghệ sĩ “đến với văn chương chia sẻ mang tính đồng điệu”, tác phẩm phê bình Thiếu Sơn giai đoạn để lại dấu ấn phong cách phê bình độc đáo Độc đáo trước hết tiến hành công việc phê Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 bình, dù chứng minh, lý giải kết luận sau đối tượng phê bình Thiếu Sơn lại xác đáng, thâm thúy có sức thuyết phục cao Ngồi ra, người đọc bắt gặp viết Thiếu Sơn cách diễn đạt giản dị, sáng đẹp gợi cảm Những phê bình ơng dễ vào lịng người Có thể nói, thành việc phê bình Thiếu Sơn kết hợp hài hòa hai nguồn tri thức dân tộc phương Tây mà ông tài tiếp thu Đây sở để khẳng định phương pháp phê bình Thiếu Sơn không bị lạc hậu thời gian có ảnh hưởng định với nhà phê bình thuộc hệ sau lối phê bình hình thành “từ phong cách làm việc có trách nhiệm, từ suy nghĩ độc lập thấu đáo, muốn vươn tới hiểu cốt lõi lĩnh vực mà theo đuổi.” [49;238] Một vấn đề nữa, trước năm 1945, viết tập Phê bình cảo luận (tập phê bình văn học Việt Nam đại) tham gia tranh luận văn học với phái “nghệ thuật vị nhân sinh” Hải Triều, lúc Thiếu Sơn vừa bước qua tuổi hai mươi Điều nói lên rằng, Thiếu Sơn nhà phê bình tuổi đời trẻ “dám làm cơng việc táo bạo mà nhà báo kỳ cựu Phan Khơi e dè giới thiệu” Nói điều này, lần nữa, để thấy giai đoạn 1930-1945, bút phê bình văn học nói chung Thiếu Sơn nói riêng trẻ tuổi đời lại già dặn chín chắn tư Những suy nghĩ thẳng thắn, đầy trách nhiệm Thiếu Sơn lần nói lên ơng khơng nhà phê bình có “thấu hiểu mang tính sáng tạo, đạt đến chia sẻ bí ẩn nghệ thuật” mà cịn cho thấy tinh thần làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đáng trân trọng Cuối cùng, nhìn lại đời hoạt động nghệ thuật Thiếu Sơn, thấy rằng, kể từ sau Cách mạng táng Tám năm 1945, Thiếu Sơn khơng cịn theo nghiệp văn chương khơng cịn viết phê bình văn học Ơng dồn hết cơng sức vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Điều không giống với nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học thời với ơng có Hồi Thanh Từ việc làm này, nhận thấy, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 phải Thiếu Sơn ý thức hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt Việt Nam (mọi việc làm dân tộc lúc phải tồn tâm, tồn trí cho việc đấu tranh với kẻ thù xâm lược, giành độc lập tự cho đất nước) Vì thế, ơng biết dừng lại lúc cơng việc phê bình văn học mà ơng u thích Dừng lại lúc nhanh chóng tham gia hoạt động cách mạng giải phóng dân tộc, phải Thiếu Sơn muốn qua chứng minh rằng: nhà văn, nhà phê bình bị gán cho “nghệ thuật vị nghệ thuật” trước 1945 người thờ trước hoàn cảnh bi thương dân tộc Họ, nhà “nghệ sĩ” sống “nghệ thuật”, “phụng nghệ thuật” cơng tâm rạch rịi việc làm nghệ thuật làm trị (ở làm cách mạng) Khi tổ quốc nhân dân cần, họ sẵn sàng xả thân Và phải chăng, nhờ biết dừng lại lúc mà Thiếu Sơn không bị rơi vào bi kịch tinh thần Hoài Thanh – người mà sau có lúc lên tiếng phủ nhận tất vấn đề quan điểm học thuật (kể cơng trình phê bình tiếng Thi nhân Việt Nam) trước 1945, để đến cuối đời phải trăn trở, đau đớn hối tiếc Từ vấn đề trên, lần nữa, cho rằng, Thiếu Sơn nhà phê bình có tầm nhìn khoa học nhạy bén tiến Năm 1933, với việc cho đời tập Phê bình cảo luận sau tham gia tranh luận liệt với phái “nghệ thuật vị nhân sinh” để bảo vệ quan điểm học thuật mình, cho khâm phục Đến Cách mạng tháng Tám thành cơng; dứt khốt Thiếu Sơn “đoạn tuyệt” với cơng việc phê bình, vừa để đáp lại tiếng gọi lên đường tổ quốc lâm nguy, vừa để tránh “phản biện” phủ nhận khó tránh khỏi quan điểm nghệ thuật trước (như trường hợp Hoài Thanh), lại đáng khâm phục Điều này, lần cho thấy tầm nhìn xa lĩnh khoa học ngòi bút phê bình văn học Thiếu sơn lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại *** Nói tóm lại, qua trình khảo sát tìm hiểu nghiệp phê bình Thiếu Sơn giai đoạn 1930-1945, phải cơng nhận rằng: Thiếu Sơn thực nhà phê bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 văn học lịch sử văn học Việt Nam hiểu theo nghĩa đại Thiếu Sơn xứng đáng xem người có cơng lớn việc hình thành thể loại phê bình văn học, góp phần vào việc đại hóa văn học nước nhà năm 1930-1945, đồng thời để lại học kinh nghiệm phê bình tranh luận văn học có giá trị cho hệ sau./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (chủ biên) - Văn học Việt Nam kỷ XX Nhà xuất Giáo dục, H, 2004 Hà Minh Đức (chủ biên) – Tự lực văn đoàn, trào lưu, tác giả Nhà xuất Giáo dục, 2007 Vu Gia - Hải Triều – Nghệ thuật vị nhân sinh Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục, 2007 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương - Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ Nhà xuất Giáo dục, 1999 Hoàng Ngọc Hiến – Văn học gần xa Nhà xuất Giáo Dục, 2006 Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại Nhà xuất Hội nhà văn, 2000 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) Từ điển văn học (bộ mới) Nhà xuất Thế giới, 2004 10 Lê Quang Hưng (sưu tầm, biên soạn) - Thiếu Sơn toàn tập (2 tập) Nhà xuất Văn học, 2003 11 Quang Hưng (sưu tầm tuyển chọn) - Thiếu Sơn- Nghệ thuật nhân sinh Nhà xuất Giáo dục, 2008 12 Mã Giang Lân - Q trình đại hóa văn học Việt Nam (1900-1945) Nhà xuất Văn hóa Thông tin, H, 2000 13 Mã Giang Lân - Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2005 14 Nguyễn Đăng Mạnh – Nhà văn tư tưởng phong cách Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 15 Nguyễn Đăng Mạnh – Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 16 Nhiều tác giả - Lịch sử văn học Việt Nam tập V, 1930-1945 Nhà xuất Giáo dục, 1978 17 Nhiều tác giả - Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận Nhà xuất Trẻ, 1989 18 Nhiều tác giả - Đến với Nam Cao Nhà xuất Thanh niên, 1998 19 Nhiều tác giả - Lý luân văn học Nhà xuất Giáo dục, 1999 20 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay đầu kỷ Nhà xuất Văn học, 2000 21 Nhiều tác giả - Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (cuối kỷ XIX đến 1945) Nhà xuất Văn học, H, 2001 22 Nhiều tác giả - Thơ mới, tác phẩm dư luận Nhà xuất Văn học, 2002 23 Nhiều tác giả - Tuyển tập mười năm tạp chí văn học Nhà xuất Giáo dục, 2003 24 Nhiều tác giả - Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 2005 25 Nhiều tác giả - Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 2005 26 Nhiều tác giả - Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 2005 27 Nhiều tác giả - Nam Cao tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 2005 28 Nhiều tác giả - Thạch Lam tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 2005 29 Nhiều tác giả - Hoài Thanh tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 2007 30 Nhiều tác giả - Bình luận văn học (niên giám 2007) Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, 2008 31 Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại ( tập 2) Nhà xuất Văn học, 1998 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 32 Thiếu Sơn - Phê bình Cảo luận Nhà xuất Nam Ký, H, 1933 33 Thiếu Sơn - Cá nhân chủ nghĩa Phụ nữ tân văn, s 221,19-10-1933 34 Thiếu Sơn - Chủ nghĩa cá nhân với văn học Phụ nữ tân văn, s 223, 2-111933 35 Thiếu Sơn - Bạn đọc văn- Tiểu thuyết thứ bảy, s 79, 30-1-1935 36 Thiếu Sơn - Câu chuyện văn học: Nghề văn sĩ Đại Việt tạp chí, s 18, 1943 37 Thiếu Sơn - Những văn nhân khách thời Nhà xuất Công an Nhân dân, 2006 38 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, 1993 39 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2001 40 Trần Đình Sử - Giáo trình dẫn luận thi pháp học Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế, 2001 41 Trần Đình Sử - Thi pháp truyện Kiều Nhà xuất Giáo dục, 2003 42 Nguyễn Hương Tâm - Thiếu sơn nhà phê bình, nhà báo Tạp chí Khoa học xã hội, số 13-1992 43 Hoài Thanh, Hoài Chân - Thi Nhân Việt Nam Nhà xuất văn học, 2004 44 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên – Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận-phê bình nửa đầu kỷ), Quyển 5, tập II Nhà xuất Văn học, H, 2004 45 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) - Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Nhà xuất Khoa học Xã hội, H, 2005 46 Nguyễn Ngọc Thiện - Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh Nhà xuất Khoa học Xã hội, H, 2005 47 Trần Mạnh Tiến - Lý luận phê bình Văn học Việt Nam đầu kỷ XX Nhà xuất Giáo dục, H, 2001 48 Lê Ngọc Trà – Lý luận văn học Nhà xuất Trẻ, 2005 49 Nguyễn Thị Thanh Xuân - Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945) Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp HCM, 2004 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan