Đóng góp của đào duy anh trong lịch sử nghiên cứu văn hóa việt nam

133 12 2
Đóng góp của đào duy anh trong lịch sử nghiên cứu văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀNH PH RƯỜ I H C KHOA H C XÃ HỘ VÀ K O VĂ OÁ Â VĂ C _ VĂ PH ĐÓNG GÓP CỦA ĐÀO DUY ANH TRONG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 ƯỚNG DẪN KHOA H C: S Ị DUNG THÀNH PH H CHÍ MINH – Ă 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC Y ƯỚC TRÌNH BÀY MỞ ẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .6 3.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu đời Duy nh 3.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu tác phẩm Duy nh ối tượng phạm vi nghiên cứu .17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 5.1 Ý nghĩa khoa học .17 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .18 6.1 uan điểm tiếp cận 18 6.2 Phương pháp nghiên cứu 18 6.3 Nguồn tư liệu 18 Bố cục luận văn 19 ƯƠ 1: ỮNG TIỀ Ề Ơ BẢN .20 1.1 Q trình nghiên cứu văn hóa Việt am trước Duy nh 20 1.1.1 Từ đầu cuối kỷ XIX .20 1.1.2 Những thập niên đầu kỷ XX .31 1.2 iều kiện phát triển việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam thời Duy nh 35 1.2.1 Sự hình thành phát triển nghiên cứu khoa học Việt Nam 35 1.2.2 Nhu cầu nghiên cứu văn hóa dân tộc 41 1.2.3 Những điều kiện cá nhân trường hợp Duy nh 46 Tiểu kết chương 54 ƯƠ 2: Ó ÓP PHÁP NGHIÊN CỨ VĂ Ủ ÀO D Y VỀ LÝ LUẬ VÀ P ƯƠ Ó 56 2.1 Giới thiệu có hệ thống quan niệm văn hóa Việt Nam 56 2.1.1 Nghiên cứu lý luận văn hoá Việt am trước Duy nh 56 2.1.2 Khái niệm, đặc trưng chức văn hoá theo quan điểm Duy Anh 59 2.2 Vận dụng có hiệu phương pháp nghiên cứu văn hóa 70 2.2.1 Phương pháp vật lịch sử 70 2.2.2 Phương pháp giám định sử liệu .75 2.2.3.Phương pháp tiếp cận liên ngành .78 Tiểu kết chương 81 ƯƠ 3: Ó ÓP Ủ ÀO D Y RO Á LĨ VỰC NGHIÊN CỨU LIÊN NGÀNH 83 3.1 rên lĩnh vực sử văn hóa 83 3.1.1 ối với văn hoá Việt Nam thời cổ đại 83 3.1.2 ối với lịch sử văn hoá Việt Nam từ thời trung đại đến đại 91 3.2 rên lĩnh vực địa văn hoá .93 3.3 rên lĩnh vực chuyên ngành khác 97 3.3.1 Ngôn ngữ 97 3.3.2 Văn chương 105 3.3.3 Triết học 110 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 Ư Ụ ÀO D Y 128 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Việc dẫn nguồn trình bày theo cấu trúc: [Họ Tên tác giả + năm xuất bản: số trang], ví dụ: [ Duy nh 1989: 248] Nếu tác giả phương ây họ trước, tên viết tắt đặt sau, ví dụ: [Jeffrey G.Barlow 1987: 250] hơng tin đầy đủ ghi danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn Nếu tài liệu nhóm tác giả lấy tên tác giả chủ biên làm đại diện, ví dụ: [ hương hâu (cb) 1996: 472] Nếu dẫn tham khảo hai trang liên tục với ghi hai số trang, số trang cách dấu phẩy, ví dụ: [Vương rí hàn 2009: 286, 287] Nếu dẫn tham khảo nhiều trang liên tục với ghi số trang đầu số trang cuối, số trang cách dấu gạch ngang ngắn, ví dụ: [ hương hâu (cb) 1996: 444 – 451] Với tài liệu tác giả, năm xuất dẫn nguồn theo quy ước sau tên tác giả kèm theo thứ tự a,b,c (sắp xếp thứ tự a,b,c dựa vào tên tài liệu), ví dụ: [ Duy nh 2010c: 6] Với tài liệu Internet, xác định tên tác giả năm đưa lên mạng (năm xuất bản) dẫn theo quy ước 1–2, ví dụ: [Phan Ngọc 2012]; đường dẫn để danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn ( uy ước không áp dụng cho phần trích dẫn tài liệu tham khảo mục Lịch sử vấn đề luận văn) Nếu tài liệu không xác định tên tác giả, năm đưa lên mạng với tư liệu lời trích dẫn từ diễn đàn, báo điện tử hay blog đường dẫn thích cuối trang (Footnote) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là người góp cơng xây dựng khoa học xã hội nhân văn đại Việt am, Duy nh có nhiều đóng góp lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội Ông số học giả Việt am ghi tên vào từ điển bách khoa toàn thư Larousse Pháp với tư cách tên tuổi lớn nhà Bách Khoa thư đại Duy nh vốn giáo viên tiểu học có Thành chung trường Quốc học Huế cấp Ông kiên trì tự học, tự nghiên cứu trở thành một giáo sư đại học, nhà khoa học uyên bác Tìm hiểu trình tự đào tạo Duy nh có ý nghĩa thiết thực thân người làm công tác nghiên cứu khoa học 1.2 rên lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, Việt Nam văn hóa sử cương (1938) Duy Anh với Văn minh An Nam (1944) Nguyễn Văn un cơng trình khoa học đặt tảng cho hình thành chuyên ngành nghiên cứu văn hoá Việt Nam Nghiên cứu hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu Duy nh vận dụng cơng trình Việt Nam văn hố sử cương (1938), Văn hố (1948) cụ thể hố đóng góp ơng lĩnh vực lý luận văn hoá 1.3 rên lĩnh vực nghiên cứu liên ngành, Duy nh xem nhà ngôn ngữ học, sử học, địa lý học, nhà nghiên cứu văn học, triết học tiếng Việt Nam Nghiên cứu đóng góp Duy nh lĩnh vực sử văn hố, địa văn hố, ngơn ngữ, văn chương triết học giúp xác định rõ tính kế thừa nghiên cứu ông vai trò mở đường ông nhà nghiên cứu kế cận Xuất phát từ ý nghĩa trên, chúng tơi chọn Đóng góp Đào Duy Anh lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam làm đề tài tìm hiểu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Việc tìm hiểu, nghiên cứu cống Duy hiến học giả nh văn hóa Việt Nam có vai trị quan trọng việc phác thảo lịch sử nghiên cứu văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX Mục đích nghiên cứu Văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến đầu kỷ XXI nhà nghiên cứu thuộc hầu hết lĩnh vực khoa học tìm hiểu, xem xét với vơ số cơng trình khảo cứu nhiều phương diện từ văn hoá vật chất đến văn hoá tinh thần 2.1 ề tài luận văn Đóng góp Đào Duy Anh lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam nhằm tìm hiểu cống hiến học giả Duy nh việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam nghiên cứu văn hóa kỷ XX 2.2 Việc nghiên cứu Đóng góp Đào Duy Anh lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam cịn nhằm xác định nét chuyên ngành nghiên cứu văn hoá nước ta nửa đầu kỷ XX, kỷ đánh dấu chuyển biến rõ nét văn hóa Việt Nam tất phương diện trước biến động lớn lao lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề Duy nh nhà văn hoá lớn kỷ XX với cơng trình nghiên cứu đặt tảng cho hình thành nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam Trong phạm vi nguồn tài liệu mà chúng tơi có điều kiện tiếp xúc, việc nghiên cứu Duy nh cơng trình ơng khơng phải đề tài ây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm tìm hiểu Chúng chia tài liệu liên quan đến đề tài thành hai nhóm chính: (1) Nhóm tài liệu nghiên cứu đời – nghiệp Duy nh; (2) Nhóm tài liệu nghiên cứu tác phẩm Duy nh (trên lĩnh vực sử văn hoá – địa văn hố; văn học – ngơn ngữ – triết học; lý luận văn hoá) Tuy nhiên, phân chia mang ý nghĩa tương đối hai nhóm ln có mối quan hệ chặt chẽ với Trong nhóm tài liệu, chúng tơi tóm lược nội dung xếp theo thứ tự thời gian theo lĩnh vực nghiên cứu Duy nh 3.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu đời Đào Duy Anh gười viết đời, nghiệp tác phẩm Duy Duy nh soạn thư mục nh Tạ Trọng Hiệp Trong nghiên cứu Đào Duy Anh (1904–1988), Tạ Trọng Hiệp nhìn nhận học giả họ người có cơng lớn chặng đường nghiên cứu văn hóa dân tộc giai đoạn 1950–1960 tiếng Việt trưởng thành đủ sức làm công cụ truyền đạt môn học cũ Trong suốt chặng đường nghiên cứu khoa học, Duy nh trải qua giai đoạn nghiên cứu khác phạm vi độ sâu chuyên môn Khuynh hướng chung cơng trình nghiên cứu ơng kiến giải vấn đề cách bao quát khoa học [Tạ Trọng Hiệp 1988] Trong cơng trình Từ điển tác gia Việt Nam, Nguyễn Q Thắng giới thiệu sơ lược Duy nh qua kiện tiêu biểu đời ông theo mốc thời gian từ 1904–1988 thống kê cơng trình nghiên cứu tiêu biểu học giả họ ây trích lược ngắn gọn đời, nghiệp Duy nh [Nguyễn Q Thắng 1999] Trong viết Đào Duy Anh – Cuộc hành trình người trí thức chân chính, Huỳnh Cơng Bá điểm lại cơng trình nghiên cứu quan trọng Duy nh theo giai đoạn đời ông ồng thời qua viết này, tác giả đánh giá cao đóng góp Duy nh cho văn hóa Việt Nam [Huỳnh Cơng Bá 2000] Ngày 19.3.2004, lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà sử học, nhà văn hoá Duy nh (1904–1988) tổ chức trang trọng rường Xã hội & hân văn ại học Khoa học ội Lễ kỷ niệm thu hút tham gia hàng trăm nhà khoa học với 30 báo cáo, tham luận nhiều hệ học trị ơng người làm cơng tác nghiên cứu hay giảng dạy trình bày Trong tham luận này, có viết thuật lại kỷ niệm đáng nhớ với học Cha – Đào Duy Anh Duy nh hế Tuấn, Vài kỷ niệm với Giáo sư Đào Duy Anh Văn ấn, Một vài ký ức thầy Đào inh Xuân Lâm… hế Tuấn viết Người trợ thủ đắc lực học giả Đào Duy Anh kể hy sinh thầm lặng người vợ hiền Trần Thị hư ân đời nhà nghiên cứu Duy nh [ hế Tuấn 2004] Trong cơng trình Giáo sư Đào Duy Anh người thầy sử gia (sau 1945), Phan Huy Lê tập trung phân tích hai đặc điểm bật đời Duy nh: ông nhà giáo dục lớn nhà sử học un bác có cơng khai sáng sử học đại Việt Nam [Phan Huy Lê 2004] Một nghiên cứu khác Phan Huy Lê GS Đào Duy Anh – Nhà sử học văn hố lớn khái lược thành cơng chân dung học giả Duy nh từ thăng trầm đời lĩnh vực nghiên cứu văn hóa tiêu biểu ơng ây nghiên cứu đặc sắc có giá trị chân dung nhà giáo – sử gia – nhà văn hoá lớn Duy nh [Phan uy Lê 2006] Trong tập tuỳ bút Chân trời có người bay viết chân dung nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam, ỗ Lai huý ví Duy nh cánh chim Tinh Vệ ngậm đá để lấp đầy biển học tri thức dân tộc ta Tác giả giới thiệu đời, nghiệp Duy nh tập trung làm rõ cống hiến không ngừng nghỉ ông với tư cách nhà bách khoa toàn thư Việt Nam nhiều phương diện từ nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử triết học [ ỗ Lai Thuý 2006] Phan Văn oàng với viết Học giả Đào Duy Anh – Một đời ngậm đá lấp biển tóm lược lại q trình nghiên cứu khoa học Duy nh qua kết luận chữ tình Duy nh với non sơng đất nước gói trọn cơng tác nghiên cứu giảng dạy [Phan Văn oàng 2008] Kiều Sơn viết Học giả Đào Duy Anh, khoa học lẽ sống điểm lại đóng góp Duy Anh cho lịch sử nghiên cứu văn hố dân tộc qua cơng trình nghiên cứu hai lĩnh vực: văn hoá sử học [Kiều Sơn 2011] Bài Đi tìm ngơi nhà báo Tiếng Dân ùng kể thời gian Duy nh làm biên tập cho báo Tiếng Dân cụ Huỳnh Thúc Kháng [ ùng 2012] Bài viết Nhớ thầy Đào Nguyễn Thị Thành thuật lại kỷ niệm Duy nh qua lời kể học trị ơng Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, inh Xuân Lâm [Nguyễn Thị Thành 2012] Những cơng trình, viết kể nguồn tài liệu quan trọng giúp hiểu sâu sắc đời thăng trầm công tác nghiên cứu khoa học học giả Duy nh 3.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu tác phẩm Đào Duy Anh 3.2.1 Những tài liệu nghiên cứu tác phẩm Đào Duy Anh lĩnh vực sử văn hoá – địa văn hoá Trên lĩnh vực sử văn hoá Nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn viết Vĩnh biệt nhà sử học Ðào Duy Anh tìm hiểu giá trị khoa học nghiên cứu lịch sử Ông đánh giá Duy nh Duy nh người có cơng tham gia mở đầu cho sử học người vun đắp, xây dựng mệt mỏi cho sử học Mặt khác, Duy nh góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo đội ngũ nhà nghiên cứu sử học Bài viết rõ đóng góp quan trọng Duy nh ngành sử học Việt Nam [Hà Văn Tấn 1988] Cung ình Thanh phần trình bày trống đồng cơng trình Tìm nguồn gốc văn minh Việt Nam ánh sáng khoa học (2003) trích dẫn quan điểm học giả Duy nh tác phẩm Lịch sử cổ đại Việt Nam luận vững để kết luận khả có giai đoạn khác quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam – Trung Hoa: “Về hình thuyền trống đồng, số học giả Việt Nam Duy nh, chịu ảnh hưởng từ Golubew, cho hình ảnh diễn tả tín ngưỡng truyền thống Việt dùng thuyền để đưa linh hồn người chết giới bên mà sau danh từ Phật giáo gọi cõi Niết Bàn” [ ung ình Thanh 2003: 179] Tạ Ngọc Liễn đúc kết đóng góp Duy nh ngành chỉnh lý tư liệu, văn cổ qua viết Học giả Đào Duy Anh với công tác khảo chứng, giải tài liệu lịch sử Tác giả phân tích hai tác phẩm tiêu biểu mà Duy Anh khảo chứng giải Phủ biên tạp lục Đại Việt sử ký tồn thư để chứng minh ơng nhà giải khảo chứng lỗi lạc [Tạ Ngọc Liễn 2004] Trên lĩnh vực địa văn hoá Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng viết Giáo sư Đào Duy Anh với môn Địa lý học lịch sử lược thật lại lịch sử nghiên cứu địa văn hoá Việt Nam đánh giá Duy nh học giả hàng đầu Việt Nam ngành địa văn hoá với cơng trình Đất nước Việt Nam qua đời – Nghiên cứu Địa lý học lịch sử Việt Nam Cũng viết này, Trần Quốc Vượng giải thích đọng thuật ngữ “địa lý học” “địa lý học lịch sử” [Trần Quốc Vượng 2004] Những nghiên cứu đóng góp Duy nh lĩnh vực sử văn hoá địa văn hoá thực chưa nhiều chưa chuyên sâu Tuy vậy, viết kể cung cấp lượng tri thức để chúng tơi có điều kiện khảo cứu sâu cơng trình nghiên cứu sử văn hố, địa văn hố ơng 3.2.2 Những tài liệu nghiên cứu tác phẩm Đào Duy Anh lĩnh vực văn học – ngôn ngữ – triết học Trên lĩnh vực văn học Cơng trình Đào Duy Anh – Nghiên cứu văn hoá ngữ văn công bố đầy đủ nghiên cứu Duy nh lĩnh vực văn học, ngôn ngữ văn hoá Trịnh Bá ĩnh sưu tầm tuyển chọn Trong phần giới thiệu sách, tác giả điểm lại ba cột mốc quan trọng đời Duy nh phân tích đóng góp mặt khoa học ông giai đoạn trước năm 1960 ây nguồn tư liệu quan trọng để nhà nghiên cứu tiếp cận tìm hiểu mảng đề tài liên quan đến 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt hương hâu (cb) 1996: Văn Thơ Đông Kinh Nghĩa Thục In trong: Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 19 – H.: NXB Khoa học Xã hội, 897 tr ung ình hanh 2003: Tìm nguồn gốc văn minh Việt Nam ánh sáng khoa học – NXB tưởng, Sydney, Australia Duy nh 1936: Pháp – Việt từ điển (Chú thêm chữ Hán), Quyển hượng – NXB Quan hải tùng thư, 1000 tr Duy nh 1939: Khổng giáo phê bình tiểu luận – NXB Quan hải tùng thư, 150 tr Duy nh 1948: Văn hố gì? – H: NXB Tân Việt, 76 tr Duy nh 1989: Nhớ nghĩ chiều hôm – NXB Trẻ, 283 tr Duy nh 2002: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX – H.: XB Văn hố thơng tin, 559 tr Duy nh 2003: Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh –H.: NXB Khoa học Xã hội, 1575 tr Duy nh 2005: Kinh Đạo Nam (Nguyễn Thị Thanh Xuân phiên âm & thích) – XB Lao động, 390 tr 10 Duy nh 2010a: Đất nước Việt Nam qua đời – Nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam – H.: NXB Văn hố thơng tin, 268 tr 11 Duy nh 2010b: Lịch sử cổ đại Việt Nam – H.: NXB Văn hố thơng tin, 622 tr 12 Duy nh 2010c: Việt Nam văn hoá sử cương – H: NXB Thời đại, 400 tr 13 ùng 2007: Sự lưu lạc tái xuất Kinh Đạo Nam – In trong: T/c Văn hoá nghệ thuật, số 11, tr 29–34, 43–49 119 14 guyên 2010: Góp phần nhận diện tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tông – In trong: Nguyện san Giác ngộ, số 115 (tr 42–49) & 116 (tr 70–75) 15 hế Tuấn 2004: Cha – Đào Duy Anh – In trong: T/c Dân tộc & Thời đại, số 65, tr 14 –16, 31 16 inh Xuân Lâm 2004: Một vài ký ức thầy Đào – In trong: T/c Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 20, số 17 ỗ Lai Thuý 2005: Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố –H.: NXB Văn hố thơng tin, 500 tr 18 ỗ Lai Thuý 2006: Chân trời có người bay – H.: XB Văn hố thơng tin, 503 tr 19 ỗ Thị Hồ Hới 2004: Nho giáo nhìn vật lịch sử Đào Duy Anh (1904–1988) qua đọc tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu luận – In trong: Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ lần IX, ại học Quốc gia Hà Nội, tr 385–393 20 Văn ấn 1988: Vĩnh biệt nhà sử học Ðào Duy Anh – In trong: Báo Nhân dân số ngày 6/4/1988, tr 21 Văn ấn 2007: Một số vấn đề lý luận sử học – H.: NXB ại học Quốc gia Hà Nội, 391 tr 22 Hồ Chí Minh 1996: Tồn tập, Tập – H: NXB Chính trị Quốc gia, 643 tr 23 Hồ Sĩ Vịnh 2009: Con đường phục hưng văn hóa nghệ thuật đầu kỷ XX – In trong: T/c Văn hóa nghệ thuật, số 300, tr 3–8 24 Jeffrey G.Barlow 1987: Journal of Southeast Asian Studies (người dịch: Ngô Bắc ), Vol XVIII, No 2, pg 250–269 25 Khúc Hà Linh 2010: Phạm Quỳnh – Con người & Thời gian – NXB Thanh Niên, 180 tr 26 Lâm Bá Nam 2004: Giáo sư Đào Duy Anh với dân tộc học – In trong: T/c Dân tộc & Thời đại, số 65, tr 12–13 120 27 Lê Thi (cb) 2002: Dương Quảng Hàm – Con người tác phẩm – H: NXB Giáo dục, 876 tr 28 Lê Xuân Kiêu 2011: Một tượng văn hóa độc đáo nửa đầu kỷ XX – In trong: T/c Văn hoá nghệ thuật, số 322, tr 78–81, 86 29 Lê Xuân Kiêu 2012: Đào Duy Anh nghiệp nghiên cứu văn hóa Việt Nam (LATS) – H.: ại học Văn hoá ội 30 Léonard Aurousseau 1924: Khảo cỗi rễ dân An Nam (Hồng Nhân Phạm Quỳnh dịch) – In trong: T/c Nam Phong, số 84, tr 480 31 gơ ức Thịnh 1993: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam – H.: NXB Khoa học Xã hội, 484 tr 32 gô ức Thịnh 2005: Một cách tiếp cận lịch sử văn hố Việt Nam – In trong: T/c Văn hóa dân gian, số 2, tr 3–9 33 gô ức Thịnh 2007: Tổng quan tình hình nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam – In trong: T/c Văn hóa dân gian, số (114), tr 12 –31 34 Nguyễn Kim Sơn 2005: Một thái độ đắn Nho giáo – In trong: T/c Văn hoá nghệ thuật, số 1, tr 77–81 35 Nguyễn Q Thắng 1999: Từ điển tác gia Việt Nam – : XB Văn hoá 36 Nguyễn Quang Hồng 2005: Một số vấn đề khía cạnh nghiên cứu chữ Nôm – In trong: T/c Thời đại mới, số 37 Nguyễn Phan Thọ 2011: Đại danh y Lãn Ơng cịn nhà thơ lỗi lạc – In trong: T/c Văn hoá nghệ thuật, số 322, tr 103–104 38 Nguyễn Thiện Giáp 1998: Từ vựng học tiếng Việt –H.: NXB Giáo dục, 339 tr 39 Nguyễn Từ Chi 2003: Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người – H.: NXB Văn hóa thơng tin, 969 tr 121 40 Nguyễn Văn rường 2000: Trường Viễn Đơng bác cổ Một nhịp cầu văn hố Việt Nam với giới – In trong: T/c Hán Nôm, số (43), tr 54–57 41 Phạm Quỳnh 1992: Tuyển tập Di cảo – Paris: NXB An Tiêm, 416 tr 42 Phạm Quỳnh 2006: Thượng Chi văn tập – H: NXB Văn học, 1133 tr 43 Phan Huy Lê 2004: GS Đào Duy Anh người thầy sử gia (sau 1945) – In trong: T/c Dân tộc & Thời đại, số 65, tr 8–11 44 Phan Trọng Báu 1999: Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX (Quyển 1) – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 302, tr 89–93 45 Tạ Trọng Hiệp 1988: Đào Duy Anh (1904–1988) – In trong: Báo Đồn kết, số 463 46 Trần Trí Dõi 2005: Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo) – H.: XB ại học Quốc gia Hà Nội 47 Trần ình ượu 1996: Đến đại từ truyền thống – H.: XB Văn hoá, 309 tr 48 Trần ức Thảo 1955: Cổ sử Việt Nam (Đào Duy Anh) – In trong: Tập san Đại học Sư phạm, số 1, tr 97–100 49 Trần Nho Thìn 2005: Viết lịch sử văn hoá Việt Nam – Lý luận phải trước bước – In trong: T/c Văn hoá dân gian, số 5, tr 7–14 50 Trần Niệm 2007: Nhận diện hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam (LATS) – H.: Viện Văn hóa thơng tin, 221 tr 51 Trần Quốc Vượng 2004: Giáo sư Đào Duy Anh với môn địa lý học lịch sử – In trong: T/c Nghiên cứu phát triển, số (45), tr 80–84 52 Trần Trọng Kim 1971: Việt Nam sử lược, Tập – NXB Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục Sài Gòn, 252 tr 122 53 Trần Văn hánh 2012: Điểm qua số Tự Điển Hán Việt tiên phong – In trong: ặc san Suối nguồn, số V, tr 62–73 54 Trịnh Bá ĩnh 2005: Đào Duy Anh – Nghiên cứu văn hóa ngữ văn – H.: NXB Giáo dục, 752 tr 55 Vũ Ngọc Phan 1994: Nhà văn đại, Tập – NXB Văn học, 583tr 56 Vũ Văn Sạch, Vũ hị inh ương, Philippe Papin 1997: Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục – : XB Văn hóa 57 Vương rí hàn 2009: Phê bình tiểu luận – H: NXB Hội nhà văn, 547 tr Tài liệu tiếng nước 58 rương Vĩnh Ký 1875: Petit cours d’histoire annamite (à l’usage des écoles de la Basse–Cochinchine),V1.– Saigon Impr du Gouvernement, 278 pg Tài liệu Internet 59 Duy uấn 2007: Nhân đọc Việt Nam văn hoá sử cương, http://daoduytuan.vnweblogs.com/post/3050/41425 60 inh hị Minh Hằng: Nhìn lại lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, http://www.ahvinhnghiem.org/nguyentruongto/NhinlailyluanPBVH.html 61 án Văn Khẩn 2010: Bộ mơn khảo cổ học, http://khoalichsu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=21 &Itemid=10 62 Hồi Nghi 2010: Có vua “Lạc” có vua “Hùng” hay khơng? Hay chẳng có hai?, 123 http://lichsuhoc.wordpress.com/tag/giao–chau–ngoa%CC%A3i– v%C6%B0%CC%A3c–ki%CC%81/ 63 Huỳnh Công Bá 2000: Đào Duy Anh – Cuộc hành trình người trí thức chân chính, http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=20 64 Kiều Sơn 2011: Học giả Đào Duy Anh, khoa học lẽ sống, http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=156378 65 Lại Nguyên Ân 1994: Nên xem truyện Nôm Hoa tiên dịch phẩm văn học?, http://lainguyenan.free.fr/DLNX/NenChang.html 66 Lê Văn ảo 2003: Đồng Khánh Địa Dư Chí – Một tập đại thành địa lý học Việt Nam cuối kỷ XIX vừa mắt năm nay, http://chimviet.free.fr/14/lvhs053.htm 67 Lê Văn ảo 2008: Có văn hóa học Việt Nam (Nẻo văn hóa văn minh Việt Nam), http://chimviet.free.fr/dantochoc/neovevh/lvhs062.htm 68 Lê Văn ảo 2009: Sự quan tâm người Pháp văn hóa Việt Nam, http://khoavanhoc– ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=679 %3As–quan–tam–ca–ngi–phap–i–vi–vn–hoa–vit–nam–&catid=63%3Avn–hc– vit–nam&Itemid=106&lang=vi 69 Lê Xuân Kiêu: Đào Duy Anh với khoa nghiên cứu văn hoá Việt Nam, http://huc.edu.vn/chi–tiet/995/.html 70 Lê Xuân Kiêu: Nhận thức lý luận văn hóa nửa đầu kỷ XX nước ta học kinh nghiệm nghiên cứu văn hóa nay, 124 http://huc.edu.vn/chi–tiet/921/Nhan–thuc–ly–luan––van–hoa–nua–dau–the– ky–XX–o–nuoc–ta–va–bai–hoc––kinh–nghiem––trong––nghien–cuu–van– hoa–hien–nay.html#top 71 gô ức Thịnh 2005: Một cách tiếp cận lịch sử văn hoá Việt Nam, http://huc.edu.vn/chi–tiet/1391/Mot–cach–tiep–can–ve–lich–su–van–hoa– Viet–Nam.html 72 gơ ức Thọ 2000: Đồng Khánh địa dư chí q trình biên soạn – lưu truyền giá trị học thuật, http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/0201v.htm 73 Nguyễn Kim Sơn 2010: Vận động cải cách văn thể, tâm thái sĩ phu, động hình văn chương Việt Nam cuối kỷ XVII, XVIII, http://vanhoanghean.vn/nhung–goc–nhin–van–hoa/goc–nhin–van–hoa/1139– van–dong–cai–cach–van–the–tam–thai–si–phu–va–dong–hinh–cua–van– chuong–viet–nam–cuoi–tk–xvii–tk–xviii.html 74 Nguyễn Ngọc Thiện 2012: Nhà văn Nguyễn Văn Ngọc – Bài học quý báu khoa học văn chương, http://nhavantphcm.com.vn/chan–dung–phong–van/nguyen–van–ngoc–khoa– ho%CC%A3c–van–chuong.html 75 Nguyễn Thị Thành 2012: Nhớ thầy ào, http://cpd.vn/news/detail/tabid/77/newsid/1000/seo/Nho-ve-thayDao/Default.aspx 76 Nguyễn Vy Khanh 2000: Về Trương Vĩnh Ký số vấn đề văn bản, lối nhìn, http://namkyluctinh.org/a–tgtpham/nvkhanh/nvkhanh– truongvinhky%5B1%5D.htm 125 77 Phan Huy Lê 2010: GS Đào Duy Anh – Nhà sử học văn hoá lớn, http://100years.vnu.edu.vn/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2006/05/ N7673/ 78 Phan Ngọc 2012: Đào Duy Anh cụm cơng trình “lịch sử văn hóa Việt Nam”, http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php?option=com_content&task=view &id=2307&Itemid=51 79 Phan Quốc Anh 2008: Ninh Thuận với góc nhìn địa văn hố, http://phanquocanh.vnweblogs.com/post/5609/65573 80 Phan Thanh Tá: Suy nghĩ lý thuyết tiếp cận liên ngành văn hóa học, http://huc.edu.vn/vi/spct/id51/SUY–NGHI–VE–LY–THUYET–TIEP–CAN– LIEN–NGANH–TRONG–VAN––HOA–HOC/ 81 Tạ ức Tú 2009: Từ Văn hành tiểu dẫn bàn quan điểm soạn sách Trương Vĩnh Ký, http://khoavanhoc– ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=351: t–vn–hanh–tiu–dn–ban–v–quan–im–son–sach–ca–trng–vnh–ky&catid=72:hi– ngh–khoa–hc–han–nom&Itemid=146&lang=en 82 Trần ình Sử 2009: Nghiên cứu văn học Việt Nam xu đại hóa tồn cầu hóa tri thức, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2103 83 Trần Nho Thìn 2012: Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI, http://vanhoanghean.vn/nhung–goc–nhin–van–hoa/goc–nhin–van–hoa/4782– hanh–trinh–truyen–kieu–tu–the–ky–xix–den–the–ky–xxi–i.html 126 84 Trần Thanh Giang 2011: Chính sách nơ dịch văn hóa thực dân Pháp số trào lưu văn hóa trước năm 1945 Việt Nam, http://huc.edu.vn/vi/spct/id48/Chinh–sach–no–dich–ve–van–hoa–cua–thuc– dan–Phap–va–mot–so––trao–luu–van–hoa–truoc–nam–1945–o–Viet–Nam/ 85 Trần Trọng Dương 2011: Tổng thuật tình hình nghiên cứu diễn biến chữ Nôm, www.temple.edu/vietnamese_center/ /Tong_thuat_DBCT_chu_Nom.pdf 86 Trần Văn ảnh 2003: Paulus Huỳnh Tịnh Của biên soạn Ðại nam Quốc âm Tự vị Việt Nam, http://www.giaoxuvnparis.org/htm/vanhoagiaoduc/vanhoa/paulush.htm 87 Vanhoanghean 2009: Việt Nam sử lược tác giả Trần Trọng Kim, http://vanhoanghean.vn/nhung–goc–nhin–van–hoa/goc–nhin–van–hoa/1574– vit–nam–s–lc–va–tac–gi–trn–trng–kim.html 88 Viện Khoa học xã hội 2012: Giới thiệu Viện Khoa học xã hội Việt Nam, http://www.vass.gov.vn/gioi_thieu 89 Võ Minh Tập 2011: Giới thiệu tính khoa học nghiên cứu sử học, http://diendankienthuc.net/diendan/lich–su–pho–thong/39975–quan–triet– phuong–phap–lich–su–va–phuong–phap–logic–trong–nghien–cuu–su–hoc– vo–minh–tap.html 90 Vương rí Nhàn 2005: Dương Quảng Hàm bước đầu hình thành học thuật, http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/dng–qung–hm–v–bc–u–hnh–thnh– ca–mt–nn–hc.html 127 THƯ MỤC ĐÀO DUY ANH Pháp luật khái luận Duy nh (Dịch) Huế – NXB Tiếng Dân, 1929 Giản yếu Hán – Việt từ điển Duy nh ( iệu đính: Hãn Mạn Tử, Giao Tiều) Huế – NXB Tiếng Dân, 1932 Tái bản: Paris – NXB Minh Tân, 1951; H – NXB Khoa học Xã hội, 1992; H – NXB Văn hóa hơng tin, 2005 Pháp – Việt từ điển (Chú thêm chữ Hán) Duy nh, om Premier (Bổ sung) H – hà in Lê Văn ân, 1936; Paris – NXB Minh Tân, 1952 Việt Nam Văn hoá sử cương (Esquiesse d’histoire de la civilisation Annammite) Duy Anh Xuất Huế, 1938; Sài gòn – Nhà in Bốn Phương, 1951; p Hồ Chí Minh, 1992; H – NXB Văn hóa hơng tin, 2000; – NXB Hội hà văn, 2001 Quan hải tùng thư Tái lần 1: 1992; lần thứ 2: 2000; lần thứ 3: 2001 Khổng giáo phê bình tiểu luận Duy nh Xuất Huế, 1938 Từ điển Pháp – Việt Duy nh – hà in Lê Văn ân, 1938; Paris – NXB Minh Tân, 1952; H – NXB Ngoại văn, 1991 Truyền thuyết thời thượng cổ nước Tàu Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 24, Novembre, 1941 Nguyễn Trường Tộ học đâu Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 7, 1941 10 Mẹo tiếng ta Duy Anh – In trong: T/c Tri tân, số 2, 4, 5, 10, 13, 14, 15, 1941 11 Bàn thêm lai lịch sách “Kim Vân Kiều” Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 6, 1941 12 Trung Hoa sử cương: từ nguyên thủy đến 1937 Duy nh biên dịch Huế – NXB Quan Hải tùng thư, 1942 128 13 Tập văn họa kỷ niệm Nguyễn Du Duy nh dịch Huế – Hội Quảng tri, 1942 14 Những truyền thuyết thời thượng cổ nước ta Duy nh –In trong: T/c Tri tân, số 30, Janvier, 1942 15 Khảo luận Kim Vân Kiều Duy nh uế – Quan Hải tùng thư, 1943 Tái bản: H – NXB Văn hóa, 1958 16 Trung Hoa sử cương từ Thái cổ đến ngày Duy nh uế – NXB Quan Hải tùng thư, 1943 17 Xuân Nguyễn Du Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 81–82, Janvier – Fevrier, 1943 18 Hoa Tiên truyện Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 86, 87, 88, Mars, 1943 19 Nguồn gốc Hoa Tiên ký Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 91, 92, 93, 1943 20 Dịch sách xưa Duy nh – In trong: T/c Tri tân, số 114, 30 Septembre, 1943 21 Phố Lở, première colonie chinoise du Thừa Thiên: Extrait du Bull des Amis du Vieux Hué No 3, Juillet – Sept 1943 Duy nh, 1943 22 Les Grandes familles de l'' Annam S.E Trần Tiến Thành: Extrait du Bull des Amis du Vieux Hué No 2, Avril – Juin 1944 Duy nh S.l: S.n, 1944 23 Văn hố gì? Duy nh NXB Tân Việt, 1948 24 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam (1946) Duy nh bản: H– NXB Thế giới, 1950 25 Muốn hiểu sử học Duy nh, xuất Thái Bình, 1950 129 26 Văn hóa Đơng Sơn hay văn hóa Lạc Việt – Dongson culture or Lac viet culture Duy nh – In trong: Nghiên cứu lịch sử, số 1,1954, tr 14–29 27 Mấy ý kiến “Sơ thảo lịch sử Việt Nam” – Opinionon “The first draft of Vietnam history” – In trong: Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr 77–81, 1955 28 Lịch sử cách mệnh Việt Nam: Từ 1862 đến 1930 Duy nh – NXB Xây dựng, 1955 29 Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX (Quyển Thượng) Duy Anh H – NXB Xây dựng, 1955 30 Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX (Quyển Hạ) Duy Anh H – NXB Xây dựng, 1955 31 Chế độ nô lệ chế độ phong kiến lịch sử giới lịch sử Việt Nam Duy nh – NXB inh ức – Thời đại, 1955 32 Cổ sử Việt Nam Duy nh 33 Vũ Trọng Phụng với – NXB Xây Dựng, 1955 Duy nh ntg – NXB inh ức, 1955 34 Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam Duy nh – NXB Xây dựng, 1957 35 Lịch sử cổ đại Việt Nam giai đoạn độ lên chế độ phong kiến H – Tập san Đại học Văn Khoa, 1957 36 Lịch sử cổ đại Việt Nam –Nguồn gốc dân tộc Việt Nam: từ Giao Chỉ đến Lạc Việt Duy nh – Tập san Đại học Văn Khoa, 1957 37 Văn hóa đồ đồng trống đồng Lạc Việt: Lịch sử cổ đại Việt Nam Duy Anh H – Tập san Đại học Văn Khoa, 1957 38 Vấn đề An Dương Vương nước Âu Lạc: Lịch sử cổ đại Việt Nam Duy Anh H – Tập san Đại học Văn Khoa, 1957 130 39 Khảo luận truyện Thúy Kiều (Tái bản) Duy nh – NXB Văn hóa, 1958 40 Phát biểu ý kiến chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam Duy nh – In trong: T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 16, tr 72 –76, 1960 41 Lịch triều hiến chương loại chí (4 tập, Duy Anh hiệu đính: , , V; xuất 1960–1961) 42 Nhân phát khảo cổ học ta Duy nh – In trong: T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 32, tr 25–32, 1961 43 Sự cần thiết chỉnh lý tài liệu công tác nghiên cứu phiên dịch – In trong: T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 37, tr 5–14,1962 44 Cuộc kháng chiến nhà Trần ngăn chặn bành trướng Mông Cổ xuống Đông Nam Á – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 42, tr 16–20, 1962 45 Đại Nam thực lục (38 tập) Duy nh ( iệu đính) – Sử học Khoa học Xã hội, 1962– 1977; H – Giáo dục ( Tập 1,2,3), 2007 46 Cái bia cổ Trường Xuân với vấn đề nhà Tiền Lý – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 50, tr 22–28, 1963 47 Tình hình nước Chiêm Thành trước sau kỷ XX (Theo sử Trung Quốc) – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 51, tr 23–28, 1963 48 Đất nước Việt Nam qua đời: Nghiên cứu địa lí học lịch sử Việt Nam Duy Anh H – NXB Khoa học, 1964; Huế – NXB Thuận Hóa, 1994; H – NXB Văn hóa hơng tin, 2005; – NXB Văn học, 2006 49 Sách “Phủ biên tạp lục” dịch – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 64, tr 35–38, 1964 50 Tìm đèo Khâu Cấp Nội àng đường dụng binh Trần Hưng Đạo – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 66, tr 36–38, 1964 51 Đại Việt sử ký toàn thư (4 tập) Duy nh hiệu đính, xuất 1967–1968 131 52 Nguyễn Trãi tồn tập (Văn Tân) Duy nh, rần Văn iáp (Dịch, giải phiên âm) H – NXB Khoa học xã hội, 1969; Tái có bổ sung, sửa chữa In miền Nam, 1976 53 Đại Nam thống chí (5 tập) Duy nh hiệu đính, xuất 1969–1971 54 Nguyễn Trãi có sang Trung Quốc hay khơng? – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 128, tr 50–55, 1969 55 Những cọc lim đào với đổi dòng Bạch Đằng – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 129, tr 10–18, 1969 56 inh thư yếu lược, Phụ: Hổ trướng khu (Nguyễn Ngọc Tỉnh, Khương dịch, Duy nh hiệu đính) ỗ Mộng – NXB Khoa học Xã hội, 1970 57 Chứng tích xưa chữ Nơm: bia đời Lý Cao Tôn – In trong: T/c Nghiên cứu lịch sử, số 134, tr 45–46, 1970 58 Về số từ cổ “Truyện Kiều” –In trong: T/c Ngôn ngữ, số 3, tr 63– 65, 1970 59 Lai lịch thành Sài Gòn (Tư liệu địa lý lịch sử) –In trong: T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 140, tr 63–64, 1971 60 Từ điển truyện Kiều Duy nh ( Khảo đính) – NXB Khoa học Xã hội, 1974; Tái có bổ sung, sửa chữa Phan Ngọc H – NXB Khoa học Xã hội, 1989 61 Sở Từ (Khuất Nguyên) gười dịch: Duy nh, guyễn Sĩ Lâm – NXB Văn học, 1974 62 Thơ chữ Hán Nguyễn Du; Sở từ; Khóa hư lục (1974) 63 Chữ Nơm thời Lý – Trần – In trong: T/c Văn học, số 6, năm 1974 64 Chữ Nôm – Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến H – NXB Khoa học Xã hội, 1975 65 Phủ biên tạp lục Duy nh phiên âm giải, 1977 132 66 Để hiểu từ nghĩa cần biết từ nguyên – In trong: T/c Ngôn ngữ, số 4, 1978 67 Sách lược “Công tâm” – Cống hiến chủ yếu Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc – In trong: T/c Nghiên cứu Lịch sử, số (193), tr 43–46, 1980 68 Nhớ nghĩ chiều hôm Duy nh NXB Trẻ, 1989 69 Truyện Kiều đối chiếu Phạm an uế; Bản dịch: Tô Nam, Nguyễn ình Diệm; Phản biên: Duy nh H – NXB Hà Nội, 1991 70 Nho giáo Việt Nam Vũ Khiêu, Duy nh, Lê Sỹ Thắng (cb) H – NXB Khoa học xã hội, 1994 71 Luận Quốc học: Nghiên cứu – cảo luận Mai Quốc Liên, Duy nh, Phan Bội Châu NXB ẵng, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 1999 72 Thơ Nguyễn Du: Thanh hiên thi tập Duy nh (dịch) NXB ồng Nai, 2000 73 Đi tìm nhân vật (tiểu thuyết) H – NXB Văn hóa dân tộc, 2002 74 Lịch sử Việt Nam Cổ sử Việt Nam (Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh) Duy nh – NXB Khoa học Xã hội, 2003 75 Truyện Kiều Nguyễn Du Duy nh ( khảo chứng, hiệu đính, giải) H – NXB Phụ nữ, 2005 76 Kinh đạo nam: Thơ văn giáng bút Mẫu Liễu Hạnh vị nữ thánh Duy nh (Sưu tập, khảo chứng); Nguyễn Thị Thanh Xuân (Phiên âm, thích) H – NXB Lao động, 2007 133

Ngày đăng: 01/07/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan