Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí
Trang 1Lời nói đầu
* Sự cần thiết của đề tài
Nh đã biết sau khi giành độc lập chúng ta đã bắt tay vào xây dựng vàphát triển nền kinh tế theo định hớng XHCN có sự quản lý của Đảng vàNhà nớc Hơn nữa trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc sau bao năm cũngthu đợc những thành quả đáng khích lệ, các chỉ tiêu kinh tế tang lên khôngngừng Đạt đợc thành tựu đó là do công sức đóng góp của các thành phầnkinh tế mà tiêu biểu là sự đóng góp của các doanh nghiệp
Để tiến hành SXKD các doanh nghiệp cần có đầy đủ các yếu tố đầuvào, TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp hoặc giántiếp vào quá trình SXKD, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t củadoanh nghiệp Mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là làm thế nào để
đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắtgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Sự thành công của các doanhnghiệp do nhiều nguyên nhân, nhng mấu chốt và quyết định là cơ sở vậtchất kỹ thuật, trình độ công nghệ khoa học tiên tiến áp dụng trong sản xuất.Việc mở rộng quy mô sản xuất là nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ từ đónâng cao hiệu quả sử dụng trong quá trình SXKD là mối quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Điều đó đặt ra yêu cầu
đối với công tác quản lý, sử dụng TSCĐ Việc xây dựng đợc chu trình quản
lý TSCĐ một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ làhết sức cần thiết Nếu hạch toán kế toán với chức năng và nhiệm vụ là công
cụ đắc lực của công tác quản lý, cung cấp các thông tin xác đáng cho quản
lý thì hạch toán TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quảquản lý và hiệu qủa sử dụng TSCĐ
Trong điều kiện ngày nay, khi mà khoa học công nghệ trở thành mộtyếu tố ảnh hởng trực tiếp , có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp nào sử dụng TSCĐ có hiệu qủ vớitrang thiết bị hiện đại thì doanh nghiệp đó sẽ thành công trong kinh doanh
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán TSCĐ,chính vì vậy trong quá trình thực tập tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí,
đợc sự hớng dẫn tận tình của TS Phạm Quang và các cô chú , anh chị trong
công ty, em đã chọn đề tài '' Hoàn thiện hạch toán kế toán TSCĐHH tại
công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí" cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Xuất phát từ thực tiễn nhằm mục đích học hỏi công tác tổ chức kế toánTSCĐHH , từ đó đa ra một số ý kiến, giải pháp hoàn thiện cho công tác tổ
Trang 2chức kế toán TSCĐHH ở công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Em xin đợctrình bày khoá luận tốt nghiệp nh sau:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc trình bày theo 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí.
Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên khoáluận không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của cácthầy cô và những ngời quan tâm để hoàn thiện khoá luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên : Nguyễn Thanh Huệ
Trang 3Phần I Những vấn đề lý luận chung về kế toán Tài sản
cố định hữu hình trong các doanh nghiệp
I Vị trí của tài sản cố định hữu hình và nhiệm vụ hạch toán
1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của Tài sản cố định hữu hình.
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài Khi tham gia vào quá trình sản suất kinh doanh, tài sản cố định bịhao mòn dần và giá trị của nó đợc chyển dần vào chi phí kinh doanh Khácvới đối tợng lao động tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh vàgiữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc h hỏng
Tài sản cố định hữu hình là biểu hiện bằng tiền giá trị của các loại tliệu lao động của doanh nghiệp có hình thái vật chất cụ thể nh: nhà cửa,máy móc, thiết bị Thời gian đầu t và thu hồi chi phí dài từ một năm trởnên Tài sản cố định hữu hình có thể do doanh nghiệp tự mua sắm, xâydựng hoặc đi thuê dài hạn
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệpnắm giữ để sử dụng có hiệu quả cho hoạt dộng SXKD , phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Theo chuẩn mực kế toán ViệtNam ( chuẩn mực 03 ), các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn
đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
+ Có đủ giá trị theo quy định hiện hành
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếuthiếu một bộ phận nào đó là cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt
động chính của nó mà do yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lýriêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó đợc coi là một TSCĐ hữuhình độc lập
Đối với súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm thì từng con súc vật
đ-ợc coi là một TSCĐ hữu hình Những t liệu lao động không hội đủ cả bốntiêu chuẩn nêu trên đợc gọi là công cụ dụng cụ
2 Phân loại Tài sản cố định hữu hình
TSCĐ trong một doanh nghiệp rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất
kỹ thuật công dụng, thời gian sử dụng Do vậy phân loại TSCĐ theo những
Trang 4tiêu thức khác nhau là công việc hết sứ cần thiết nhằm quản lý thống nhấtTSCĐ trong doanh nghiệp, phục vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị, sửdụng TSCĐ cũng nh để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ.Phân loại TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán TSCĐ.
TSCĐ hữu hình bao gồm các loại:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình
thành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàngrào, tháp nớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầucống, đờng sắt,cầu tầu, cầu cảng,
Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng,thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ,
Loại 3: Phơng tiện vận tải, thết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện
vận tải gồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không,
đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, hệthống nớc, băng tải,
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng
trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vitính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm trachất lợng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt,
Loại 5: Cây lâu năm , súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các laọi
cây lâu năm ( chè, cao su, cà phê, cam ), súc vật làm việc ( trâu, bò, ngựa,voi, cày kéo) và súc vật cho sản phảm ( trâu, bò sữa, sinh sản…))
Loại 6: TSCĐ phúc lợi: gồm tất cả TSCĐ sử dụng cho nhu cầu phúc
lợi công cộng ( nhà ăn, nhà nghỉ, nhà văn hoá, sân bóng, thiết bị thể thao )
Lọai 7: TSCĐ khác : là những TSCĐ cha phản ánh ở trên nh TSCĐ
không cần dùng, cha cần dùng, chờ thanh lý, nhợng bán ; các tác phẩmnghệ thuật, sách chuyên môn , tranh ảnh…))
Ngoài cách phân loại TSCĐ nói trên, trong quản lý và hạch toán còn
có thể phân loại TSCĐ theo tiêu thức sau:
* Phân loại theo công dụng kinh tế:
Trang 5+ TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý
3 Tính giá Tài sản cố định hữu hình
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ Trong mọitrờng hợp, TSCĐ phải đựoc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại Dovậy , việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị củatài sản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Tuỳ theo từng loịa TSCĐ cụ thể , từng cách thức hình thành, nguyêngiá TSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau Cụ thể:
* TSCĐ hữu hình mua sắm: ( bao gồm cả mua cũ và mới) Nguyên gíaTSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua thực tế phải trả( đã trừ các khoảnchiết khấu thơng mại và giảm giá đợc hởng) và cộng các khoản thuế không
đựoc hoàn lại ( nếu có) cùng với các khoản phí tổn mới chi ra liên quan đếnviệc đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng( phí vận chuỷen, bốc dỡ,lắp đặt, chạy thử, thuế trớc bạ, chi sữa chữa, tân trang…))
* TSCĐHH do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyên giá
là giá thành thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác cóliên quan và thuế trớc bạ ( nếu có) Khi tính nguyên giá , cần loại trừ cáckhoản lãi nội bộ , các khoản chi phí không hợp lý , các chi phí vợt qua mứcbình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế
* TSCĐHH do bên nhận thầu ( bên B) bàn giao: Nguyên giá là giáphải trả cho bên B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi đùng( chạy thử,thuế trớc bạ…)) trừ đi các khoản giảm giá ( nếu có)
TSCĐHH đựoc cấp, đợc diều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lạighi sổ ở đơn vị cấp ( hoặc giá trị đành giá thực tế của Hội đồng giao nhận)cộng với các phí tổn mới trớc khi dùng mà bên nhận phải chi ra( vậnchuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử )
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc;nguyên giá , giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vịcấp Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinhdoanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐHH
* TSCĐH H nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhậnlại góp vốn liên doanh…) Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế củaHội đồng giao nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng( nếu có)
* Nguyên giá TSCĐH H thuê dài hạn: Khi đi thuê dài hạn, bên thuê
Trang 6căn cứ vào các chứng từ có liên quan do bên cho thuê chuyển đến để xác
định nguyên giá TSCĐ HH đi thuê Nói cách khác , nguyên gía ghi sổ tàisản cố định thuê dài hạn đợc căn cứ vào nguyên giá do bên cho thuê chuyểngiao Ngoài ra, bên thuê đợc tính vào nguyên giá TSCĐ HH đi thuê các chiphí phát sinh có liên quan ban đầu trực tiếp đến đi thuê nh cac chi phí đàmphán, giao dịch…)
Nguyên giá TSCĐHH chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lạiTSCĐH H , sửa chữa, nâng cấp, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận củatài sản Khi thay đổi nguyên giá , doanh nghiệp phải lập lại biên bản ghi rõcác căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá , giá trị còn lại, sốkhấu hao luỹ kế của tài sản và phản ánh kịp thời vào sổ sách
4 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ hữu hình.
Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng TSCĐ, trờng hợp giao nhậncùng một lúc nhiều tài sản cùng loại, cùng giá trị và cho cùng một đơn vịgiao có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ: Đây là trung tâm xác nhận việc thanh lýTSCĐ, làm căn cứ cho việc ghi giảm TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ doban thanh lý lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trởng ban thanh lý, kếtoán trởng và thủ trởng đơn vị
* Về việc tổ chức , kiểm kê TSCĐ: Công việc này có thể tuỳ từngdoanh nghiệp làm định kỳ hoặc bất thờng Mọi trờng hợp phát hiện thừa,thiếu TSCĐ đều phải ghi rõ trong biên bản kiểm kê
* Về việc điều động, nhợng bán, thanh lý TSCĐ: Công việc này chỉlàm khi TSCĐ không dùng đợc hoặc khi có quyết định của cấp có thẩmquyền theo đúng chế độ quản lý tài sản hiện hành của Nhà nớc và doanhnghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết, phải căn cứ vào biên bản giaonhận, thanh lý, xử lý tài sản và các chứng từ để ghi giảm TSCĐ theo quy
định của chế độ kế toán
Trang 7* Về việc đánh giá TSCĐ: Phải tuân theo nguyên tắc đánh giá theonguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại Khi thay đổi nguyên giáTSCĐ, doanh nghiệp phải báo cáo rõ cơ quan tài chính trực tiếp quản lý,sửdụng,doanh nghiệp phải báo cáo rõ cơ quan quản lý tài chính quản lý , cơquan chủ quản cấp trên và xác định rõ nguyên nhân, quy kết rõ nguyênnhân, quy kết trách nhiệm vật chất cụ thể và cá nhân có liên quan theo đúngchế đọ của Nhà nớc.
* Hoạch toán TSCĐ phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau:
TSCĐ là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanhnghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số vốn sản xuất kinh doanh Việctrang bị, sử dụng TSCĐ ảnh hởng trực tiếp và quan trọng đến hiệu quả vàchất lợng sản xuất kinh doanh
(2) Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ, trong quá trình sử dụngtình hình trích lập và sử dụng các khoản dự phòng, tính toán phân bổ hoặckết chuyển chính xác số khấu hao và các khoản dự phòng vào chi phí SXKD.(3) Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, việc kiểm tra thựchiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ
(4) Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ và cáckhoản đầu t dài hạn tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phântiách tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp
II Nội dung tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp
1 Kế toán chi tiết TSCĐ
1.1 Xác định đối tợng ghi TSCĐ:
Đối tợng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cảvật, giá lắp và phụ tùng kèm theo Đó có thể là một vật cụ thể riêng biệt vềmặt kết cấu hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhaukhông thể tách rời để cung thực hiện một số chức năng nhất định
1.2 Nội dung tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH: gồm có 2 nội dung
Trang 8+ Đánh số ( ghi số hiệu tài khoản)
+ Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại đơn vị, bộphận quản lý, sử dụng TSCĐ
2 Đánh số TSCĐ
Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu theo nguyêntắc nhất định Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ,mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt tài sản đang sử dụng hay dự trữ
đều phải có số hiệu riêng Số hiệu của mỗi đối tợng ghi trên TSCĐ khôngthay đổi suốt thời gian sử dụng hay bảo quản tại doanh nghiệp, số hiệu củanhững TSCĐ đã thanh lý hoặc nhợng bán không dùng lại cho những TSCĐmới tiếp nhận
* Tác dụng: Thông qua việc đánh số TSCĐ mà thấy đợc giữa bộ phậnliên quan trong việc theo dõi quản lý và sử dụng TSCĐ, tiện lợi cho sắp xếpTSCĐ, tiện lợi cho việc tra cứu, đối chiếu khi cần thiết cũng nh tăng cờng
và ràng buộc đợc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và cá nhân trongquản lý và sử dụng TSCĐ
3 Kế toán chi tiết ở bộ phận và các đơn vị
ở bộ phận ké toán và địa điểm sử dụng, kế toán chi tiết TSCĐ ở bộphận kế toán và đơn vị bảo quản, sử dụng TSCĐ theo cả tiêu chỉ tiêu giá trị
và hiện vật
Kế toán chi tiết ở bộ phận ké toán doanh nghiệp đợc thực hiện ở thẻTSCĐ hoặc sổ chi tiết TSCĐ Việc kế toán chi tiết sử dụng " Sổ TSCĐ theodơn vị sử dụng" căn cứ để ghi sổ là các chứng từ :
+ Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu 01-TSCĐ/BB
+ Hoá đơn thuế GTGT
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành mẫu 04- TCSĐ/HD
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ mẫu 05- TSCĐ/BB
+ Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Kế toán chi tiết TSCĐ dợc thực hiện cho từng tài sản cố định, từngnhóm (hoặc loại ) TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ
- Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng Thẻ TSCĐ ThẻTSCĐ đợc lập cho từng đố tợng ghi TSCĐ Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính:
(1)Phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ nh tên, ký, mã hiệu,quy cách, nớc sản xuất, năm sản xuất…)
Trang 9(2) Phần phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đa TSCĐ vào sử dụng,nguyên giá sau khi đánh giá lại, và giá trị hao mòn luỹ kế qua các năm.
(3) Phản ánh số phụ tùng, dụng cụ, đồ nghề kèm theo TSCĐ
(4) Phần ghi giảm TSCĐ
4 Hạch toán chi tiết Tài sản cố định hữu hình ở bộ phận kế toán doanh nghiệp.
Tại phòng kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiêu TSCĐ đợc thực hiệntrên thẻ TSCĐ ( 02- TSCĐ) Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐcủa doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã tríchhằng năm của từng TSCĐ
Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng TSCĐ ( dùng chungcho mọi loại TSCĐ là: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị ) bao gồm 4 phần chính:
- Ghi chỉ tiêu chung về TSCĐ: tên, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, nớcsản xuất, năm sản xuất, bộ phận quản lý sử dụng, năm bắt đầu đa vào sửdụng, công suất ( diện tích) thiết kế, ngày, tháng, năm và lý do đình chỉ sửdụngTSCĐ
- Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ
và qua từng thời kỳ do đánh giá lại, xây dựng hoặc trang bị thêm hoặc tháobớt các bộ phận và giá trị hao mòn đã trích qua các năm
- Ghi số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ
- Ghi giảm TSCĐ: ghi sổ, ngày tháng năm của chứng từ ghi giảmTSCĐ và lý do giảm
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Thẻ TSCĐ đợc lu ở bộ phận kế toán doanh nghiệp trong suốt quá trình
sử dụng TSCĐ Để tổng hợp TSCĐ theo từng loại, nhóm TSCĐ, kế toán còn
sử dụng “ Sổ tài sản cố định” Mỗi loại TSCĐ do đơn vị mình quản lý và sửdụng Căn cứ ghi số trang trong “Sổ TSCĐ”
5 Hạch toán chi tiết Tài sản cố định hữu hình tại các đơn vị, bộ phận
sử dụng, bảo quản Tài sản cố định hữu hình.
Tại các phòng ban, ban hay đội, công trờng, phân xởng hoặc các Xínghiệp thành viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “Sổ TSCĐ theo đơn vị
Trang 10sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ do đơn vị mình quản lý và
sử dụng Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ
III Hạch toán tổng hợp TSCĐ hữu hình.
1 Tài khoản sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán tài sản cố định hữu hình đợctheo dõi trên các tài khoản sau:
- TK 211 Tài sản cố dịnh hữu hình Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố dịnh hữu hìnhcủa doanh nghiệp theo nguyên giá
Kết cấu TK 211
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ nh mua sắm, đợc cấp, xâydựng cơ bản hoàn thành bàn giao, điều chỉnh tăng do đánh giá lại TSCĐ, docải tạo, nâng cấp
Bên Có:Phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ nh do điều chuyểncho đơn vị khác, nhợng bán, thanh lý, do tháo dỡ một bộ phận
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có
TK 211 gồm các tài khoản cấp 2 sau:
2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc
2112 - Máy móc thiết bị
2113 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn
2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý
2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
2118 - Tài sản cố định khác
- TK 2141 Hao mòn tài sản cố dịnh hữu hình Dùng để phản ánh giá
trị hao mòn của TSCĐ hữu hình và bất động sản đầu t hện có của doanhnghiệp( trừ tài sản cố định thuê ngắn hạn)
D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình hiện có
Tài khoản 214 phân tích thành 4 tài khoản cấp 2:
2141- Hao mòn TSCĐHH
2142- Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính
2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
Trang 112147- Hao mòn bất động sản đầu t
- TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ Tài khoản này đợc sử dụng để
phản ánh thuế GTGT đợc mà doanh nghiệp nộp khi mua TSCĐ, vật liệu,dịch vụ…)và đợc khấu trừ vào thuế đầu ra.Kết cấu của TK này nh sau:
Bên Nợ : Số thuế GTGT nộp khi mua các loại tài sản, dịch vụ
Bên Có : Số thuế GTGT đợc khấu trừ
D Nợ : Số thuế GTGT đầu vào hiện ca đợc khấu trừ
TK 133 có 2 tài khoản cấp 2:
1331 – thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
1332 – thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản khác có liên quan nh TK 111, 112, 331, 341
2 Phơng pháp hạch toán Tài sản cố định hữu hình
2.1 Hạch toán tăng Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố dịnh hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyênnhân nh mua sắm, xây dựng, cấp phát,
@ Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu
Căn cứ váo các chứng từ có liên quan , kế toán phản ánh các bút toán:BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133( 1332) : thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 331 : tổng số tiền cha trả ngời bán
Có TK 111,112 : thanh toán ngay( kể cả phí tổn mới)
BT2) Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng( theo đúng nguyên giá)
Nợ TK 414 : nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đàu t
Nợ TK 431( 4312) : nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ TK 441 : đầu t bằng nguồn vốn XDCB
Có TK 411 : nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh
Trờng hợp doanh nghiệp đâud t TSCĐ bằng nguồn vốn kinh doanh, kếtoán không phải ghi bút toán 2 Đối với những TSCĐ mà doanh nghiệp muasắm bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi công cộng, số thuếGTGT đầu vào sẽ không đợc khâú trừ mà tính vào nguyên giá TSCĐ Căn
cứ các chứng từ có liên quan, kế toán phẩn ánh các bút toán:
BT1) Ghi tăng nguyên gía TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ ( tổng giá thanh toán)
Có TK 331 : tổng số tiền cha trả ngời bán
Trang 12Có TK 111, 112 : thanh toán ngay( kể cả phí tổn mới)
BT2 ) Kết chuyển nguồn vốn tăng tơng ứng
Nợ TK 431 (4312) : ghi giảm quỹ phúc lợi
Có TK 431(4313) : quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
@ Trờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ tăng
Nợ TK 133 (1332) : thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 341 : số tiền vay dài hạn để mua sắm
Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nghuồnvốn đầu t, kế toán mới ghi bút toán 2( kết chuyển nguồn vốn tơng ứng nhtrên)
@ Trờng hợp tăng do mua sắm theo phơng thức trả góp , trả chậm
T rớc hết kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá mua trảngay( bao gồm lãi trả góp, trả chậm) cùng các chi phí liên quan đến việc đaTSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng ( nếu có)
Nợ TK 211: nguyên giá ( giá mua trả ngay và chi phí liên quan)
Nợ TK 133 (1332) : thuế GTGT đầu vào ( nếu có)
Nợ TK 242: lãi do mua trả góp, trả chậm
Có TK 331: tổng giá mua trả góp phải trả
Kết chuyển nguồn vốn ( nếu mua sắm bằng vốn chủ sở hữu)
Nợ TK liên quan (441,414,4312)
Có TK 411: ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
@ Trờng hợp mua sắm theo phơng thức hàng đổi hàng
Khi đem tài sản cố định đi trao đổi để lấy về một TSCĐ khác, hai bênphải thống nhất giá trao đổi của tài sản trong trờng hợp giá tráo đổi củaTSCĐ bằngnhau( trao đổi TSCĐ tơng tự , không tạo ra doanh thu), để đơngiản, kế toán ghi nh sau:
Nợ TK 214 (2141): giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ đem đi trao đổi
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ nhận về( theo giá trị còn lại của TSCĐ
đem đi tráo đổi)
Có TK 211: ghi giảm NGTSCĐ đem đi
Trờng hợp giá trao đổi không bằng nhau ( trao đổi không tơng tự), kếtoán phản ánh giống nh trờng hợp nhuợng bán và mua sắm Phần chênhlệch về giá trao đổi , doanh nghiệp sẽ phải trả hoặc phải thu với đối tác Cụthể;
Trang 13BT1 ) Xoá sổ TSCĐ đem đi trao đổi:
Nợ TK 214(2141): giá trịhao mòn luỹ kế
Nợ TK 811: giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi
Có TK 211: ghi giảm nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi
BT2) Phản ánh giá trao đổi của TSCĐ đem đi
Nợ TK 131: tổng giá thanh toán của TSCĐ đem đi
Có TK 711: giá trao đổi theo thoả thuận ( cha có thuế GTGT)
Có TK 3331(33311): thuế GTGT tơng ứng
BT3 ) Phản ánh tổng giá thanh toán của TSCĐ nhận về
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 133(1332): Thuế GTGT của TSCĐ nhận về
Có TK 131: tổng giá thanh toán của TSCĐ nhận về
Trờng hợp phải thu thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổilớn hơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đợc do trao đôỉ thì khi nhận đợc tiềncủa bên có TSCĐ trao đổi ghi
BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211( 2112): nguyên giá TSCĐH H
Nợ TK 213(2131): ghi tăng quyền sử dụng đất
Nợ TK 133(1332): thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan(331,111,112,341…)): tổng giá thanh toán
BT2 ) Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng ( nếu sử dụng vốn chủ sở hữu)tơng tự các trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu khác
@ Trờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài.
Ké toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối
Trang 14tợng Khi hoàn thành bàn giao mới ghi tăng NGTSCĐ và kết chuyển nguồnvốn tuơng ứng.
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt( giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử
và các chi phí khác trớc khi dùng)
Nợ TK 241( 2411) : tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 133 (1332): thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK liên quan(331,341,111,112)
- Khi hoàn thành bàn giao, đa vào sử dụng, trớc hết ghi tăng NGTSCĐ
Nợ TK 211 ( chi tiết từng loại): Ghi tăng nguyên giá
Có TK 241(2411) : ghi giảm chi phí XDCB
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn (tơng tự nh trên)
- Các khoản chi không hợp lý trong quá trình lắp đặt chạy thử( vật tlãng phí, lao động và các khoản khác vợt mức bình thờng) không đợc tínhvào NGTSCĐ mà xem xét nguyên nhân để có quyết định xử lý Kế toánghi:
Nợ TK 111,112,138,334 : phần do các tổ chức hay cá nhân bồi thờng
do chi sai, chi vợt
Nợ TK 632 : phần còn lại tính vào giá vốn hàng bán sau khi trừ đi sốbồi thờng hay thu hồi từ phía cá nhân , tổ chức
Có TK 241(2411) : tổng số chi không hợp lý
@ Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t XDCB đợc tập hợp riêng trên TK 241(2412), chi tiết theotừng công trình
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn đầu t( tơng tự nh trên)
Đối với các khoản chi không hợp lý trong quá trình xây dựng, căn cứvào quyết định xử lý, kế toán ghi giống nh trờng hợp mua sắm phải qua lắp
đặt trong thời gian dài ở trên
Trong trờng hợp đơn vị chủ đầu t có bộ phận kế toán riêng để theo dõiquá trình đâud t XDCB bàn giao TSCĐ đã hoàn thành cho doanh nghiệp,
Trang 15cùng với nguồn vốn tơng ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐH H
Nợ TK 133(1332) : thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 411: nguồn vốn kinh doanh tơng ứng với phần vố chủ sở hữu
Có TK 341: phần vốn vay của các tổ chức tín dụng
Có TK 343: phần vốn vay trực tiếp do phát hành trái phiếu
Có TK 136(1361) : phần vốn doanh nghiệp giao cho đơn vị chủ đầu t
Có TK 155 : xuất kho thành phẩm để chuyển thành TSCĐ
BT2) Ghi tăng NGTSCĐH H theo giá thành sản xuất thực tế cuae sảnphẩm chuyển thành TSCĐ
Nợ TK 211 : nguyên giá TSCĐ
Có TK 512 : doanh thu ( giá thành sản xuất thực tế)
BT3) Phản ánh các khoản chi không hợp lý( tơng tự nh truờng hợp xâydựngcơ bản bàn giao hay mua sắm qua lắp đặt)
@ Trờng hợp tăng do chuyển từ công cụ dụng cụ
Khi chuyển công cụ, dụng cụ thành TSCĐ( do thay đổi tiêu chuẩn ghinhận TSCĐ), nếu công cụ, dụng cụ còn mới cha qua sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 211: nguyên giá ( giá thực tế)
Có TK 153(1531) : ghi giảm giá thực tế
Nếu công cụ, dụng cụ đã sử dụng
Nợ TK 211: nguyên giá
Có TK 214(2141) : giá trị đã phân bổ
Có TK 242: Giá trị còn lại ch a trừ vào chi phí
@ Trờng hợp tăng do thu hồi góp vốn liên doanh,liên kết
Căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định tại thời điểm ghinhận và các chứng từ liên quan khác phản ánh chi phí giao nhận, vậnchuyển, kế toán ghi giảm số vốn tham gia góp vốn liên doanh, liên kết vàtăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ tăng
Nợ TK 133(1332) : thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Trang 16Có TK 222 : ghi giảm vốn góp liên doanh ở cơ sở đồng kiểmsoát theo giá thoả thuận,hoặc
Có TK223 : ghi giảm số vốn góp tham gia liên doanh
Có TK 228 : ghi giảm số vốn góp liên doanh( nếu doanh nghiệpnắm dới 20% quyền kiểm soát)
@ Tăng do nhận góp vốn liên doanh ,liên kết
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận và cac chứng từ khác
có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ tăng
Nợ TK 133(1332): thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có)
Có TK 411: ( chi tiết vốn liên doanh, liên kết) : ghi tăng nguồnvốn kinh doanh theo giá trị vốn góp
@ Trờng hợp tăng do nhận biếu tặng viện trợ
Căn cứ vào biên bản bàn giao do Hội đồng giao nhận xác định, kế toánghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ Tk 211: nguyên giá TSCĐ tăng
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
@ Trờng hợp phát hiện thừa trong kiềm kê
Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo mộttrong các trờng hợp đã nêu( nếu do để ngoài sổ sách cha ghi sổ) Nếu TSCĐ
đó đang sử dụng, cần trích bổ sung khấu hao tính vào chi phí kinh doanh
t-ơng ứng
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)
Có TK 214(2141) : trích bổ sung khấu hao
Nếu TSCĐ thừa là của đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ tài sản biết.Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên
và cơ quan tài chính cùng cấp để xử lý Trong thời gian chờ xử lý , kế toántạm thời theo dõi ở bên nợ TK 002 dựa vào tài liệu kiểm kê
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp,
Trang 17kế toán tăng TSCĐ cũng tiến hành tơng tự nh các doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác số thuế GTGT đầu vào khôngtách riêng mà hạch toán vào NGTSCĐ
2.2 Hạch toán giảm Tài sản cố định hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khácnhau nh: nhợng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh, trả lại TSCĐ cho bêngóp vốn khi kết thúc hợp đồng liên doanh:
Nợ TK liên quan (111, 112, 131): tổng giá thanh toán
Có TK 711: giá nhợng bán cha có thuế GTGT
Có TK 333 (33311): Thuế GTGT phải nộp Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì phần gh có
TK 711 là tổng giá thanh toán
Nợ TK liên quan (111, 112, 131): tổng giá thanh toán
Trang 18về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh màkhông thể nhợng bán đợc Căn cứ vào những chứng từ liên quan kế toán ghicác bút toán sau.
BT1) Xoá sổ TSCĐ: tợng tự nh nhợng bán TSCĐ ở trên
BT2) Số thu hồi về thanh lý:
Nợ TK 111, 112: thu hồi bằng tiền
Nợ TK 152, 153: thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho
Nợ TK 131, 138: phải thu ở ngời mua
Có TK 3331 (33311): thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 711: Thu nhập về thanh lý BT3) Tập hợp chi phí thanh lý tơng tự nh tập hợp chi phí nhợng bán
@ Giảm do chuyển TSCĐ thành công cụ, dụng cụ nhỏ
Trong trờng hợp này kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ
để ghi các bút toán cho phù hợp Nếu giá trị còn lại nhỏ kế toán sẽ phân bổhết vào chi phí kinh doanh
Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 627 (6273): tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 242: giá trị còn lại tính vào chi phí trả trớc
Có TK 211: NG TSCĐ
@ Thiếu TSCĐ phát hiện quan kiểm kê
Khi phát hiện TSCĐ thiếu, phải xem xét nguyên nhân, xác định ngờichịu trách nhiệm Nếu có quyết định xử lý ngay kế toán ghi:
Nợ TK 214 : giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ mất mát thiếu hụt
Nợ TK 111, 112, 1388, 334: giá trị thiếu đã thu, phải thu hay trừ vàothu nhập của ngời phải bồi thờng
Nợ TK 411: quyết định giảm vốn kinh doanh
Nợ TK 811: tính vào chi phí khác
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ thiếu hụt, mất mát xử lý ngay Trờng hợp mất mát, thiếu hụt cha rõ nguyên nhân chờ xử lý căn cứvào biên bản kiểm kê TSCĐ kế toán ghi :
Trang 19Nợ TK 214 (2141) : giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ mất mát, thiếu hụt
Nợ TK 138 (1381) : giá trị thiếu chờ xử lý (theo giá trị còn lại củaTSCĐ mất mát, thiếu hụt)
Có TK 211: NG TSCĐ mất mát, thiếu hụt cha rõ nguyên nhânchờ xử lý
@ Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh đồng kiểm soát
Khi đem TSCĐ góp vốn tham gia vào cơ sở liên doanh đồng kiểmsoát, các bên phải cùng nhau thống nhất đánh giá giá trị vốn góp của TS vàghi vào biên bản góp vốn Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSCĐgóp vốn với giá trị vốn góp đợc kế toán ghi tăng chi phí khác hay thu nhậpkhác (tơng ứng với lợi ích của các bên khác trong liên doanh, liên kết) vàtăng doanh thu cha thực hiện tơng ứng với lợi ích của doanh nghiệp trongliên doanh
Nợ TK 222 ghi tăng giá trị vốn góp vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát
Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ góp vốn
Nợ TK 811: phân chênh lệch giữa giá trị còn lại của TS góp vốn lớnhơn giá trị vốn góp đợc ghi nhận hoặc
Có TK 338 (3387): phân chênh lệch giữa giá trị vốn góp đợcghi nhận lớn hơn giá trị còn lại tơng ứng với lợi ích của doanh nghiệp trongliên doanh
Có TK 711 phân chênh lệch giữa giá trị vốn góp đợc ghi nhậnnhỏ hơn giá trị còn lại tơng ứng với lợi ích của doanh nghiệp trong liên doanh
Có TK 211: NG TSCĐ góp vốn
@ Giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên kết
Khi đem TSCĐ góp vốn vào công ty liên kết, các bên phải cùng nhauthống nhất đánh giá gái trị vốn góp của tài sản và ghi vào biên bản góp vốn.Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn với giá trị đợc kếtoán ghi tăng chi phí khác (nếu giá trị còn lại > giá trị vốn góp đợc xác
định) hay thu nhập khác (nếu giá trị vốn góp > giá trị còn lại)
Nợ TK 223: ghi tăng giá trị vốn góp vào công ty liên kết
Nợ TK 214 : giá trị hao mòn lũy kế của tài sản góp vốn
Nợ TK 811: phần chênh lệch giữa giá tị còn lại của tài sản góp vốnlớn hơn giá trị vốn góp đợc nghi nhận, hoặc
Có TK 711: chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản góp vốn
< giá trị vốn góp đợc ghi nhận
Có TK 211: NG TSCĐ góp vốn
Trang 20@ Trả lại TSCĐ cho các thành viên tham gia công ty
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh liên kết hoặc khi liên doanh đồngkiểm soát chất dứt hoạt động hoặc cơ sở liên doanh thừa vốn hay khi cácthành viên tham gia công ty rút vốn, nếu doanh nghiệp trả loại vốn góp liêndoanh bằng TSCĐ, các bên phải thống nhất đánh giá lại giá trị của tài sản.Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau:
Nợ TK 411(chi tiết vốn góp): ghi giảm số vốn góp đã trao trả chocác thành viên theo giá thoả thuận
Nợ TK 214 (2141): giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ (hoặc có) TK 412: phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSgiao trả với giá thoả thuận:
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ giao trả
3 Phơng pháp hạch toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình.
3.1 Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình.
Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ởdoanh nghiệp Xác định đúng số khấu hao phải tính và phân bổ phù hợp vàocác đối tợng sử dụng TSCĐ vừa bảo đảm có đủ nguồn vốn để tái tạo TSCĐ,trả nợ vay…)vừa bảo đảm hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh
để tính đúng giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ , ngời ta tiến hành trích khấuhao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩmlàm ra Nh vậy , hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị vàgiá trị sử dụng của TSCĐ , còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trongquản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ
Về nguyên tắc mọi TSCĐ trong DNNN có liên quan đến hoạt độngSXKD đều phải đợc huy động tới mức tối đa và phải trích khấu hao th hồivốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ NGTSCĐ theo quy định hiện hành TSCĐtrong các DNNN hiện nay căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụngquy định cho từng phơng pháp tính KHTSCĐ, doanh nghiệp đợc lựa chọncác phơng pháp trích khấu hao cho phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp
* Những quy định về trích khấu hao:
1/ Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất
đều phải trích khấu hao Mức khấu hao đợc hạch toán vào chi phí SXKDtrong kỳ Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với nhữngTSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động SXKD
Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phảixác định nguyên nhân , quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại tính
Trang 215/ Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từngày TSCĐ tăng hay giảm hoặc ngừng tham gia SXKD.
6/ Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐHH đặc biệt doanh nghiệp ghinhận là TSCĐVH theo nguyên giá không đợc trích khấu hao
** Có 3 phơng pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình:
- Phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng
- Phơng pháp tính khấu hao theo số d giảm dần
- Phơng pháp tính khấu hao theo số lợng sản phẩm
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo phơng pháp khác nhau Việclựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhànớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp.Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồivốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khẳ năng trang trải chi phí của doanhnghiệp Trên thực tế hiện nay, phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng đang
đợc áp dụng phổ biến Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thờigian nên có tác dụng thúc đẩy daonh nghiệp nâng cao năng suất lao động ,tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành tăng lợi nhuận Tuy nhiênviệc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế , nhất là haomòn vô hình(do tiến bộ kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để
đầu t trang bị TSCĐ mới
Các tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
- ti: tỷ lệ khẩu hao bình quân năm của TSCĐ i;
- Ti: số năm dự kiến sử dụng của TSCĐ i
Trên cơ sở mức khấu hao bình quân năm của từng TSCĐ, kế toán tính
ra mức khấu khao bình quân tháng của từng TSCĐ (mi) và tổng mớc khấu
Trang 22hao của của toàn bộ TSCĐ phải trích trong tháng này (m) theo công thức
mi = và m = mi
Theo chế độ hiện hành (Quyết định số 206/ 2003/QĐ - BTC), việctrích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo sốngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngờng tham gia vào hoạt độngkinh doanh (nguyên tắc tròn ngày) Vì thế để đơn giản cho việc tính toán,nếu trong tháng trớc không có biến động tăng, giảm TSCĐ thì kế toán sẽtiến hành trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho từng bộ phận sử dụng (tại từngphân xởng sản xuất, tại bán hàng, bộ phận quản lý…) ) theo công thức sau: Mức khấu hao
+
Mức khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này
ở bộ phận j
-Mức khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng này
ở bộ phận jTrong đó:
bộ phận j
x
Số ngày thôi trích khấu hao thực tế trong tháng của TSCĐ giảm tại bộ phận j
Số ngày thực tế của tháng
Trờng hợp trong tháng trớc có TSCĐ biến động thì mức khấu haoTSCĐ phải trích trong tháng này còn cộng thêm (+) thêm mức khấu hao củanhững TSCĐ tăng thêm và trừ đi (-) mức khâú hao của những TSCĐ giảm
đi trong tháng trớc Sở dĩ vậy là do trong mức khấu hao đã trích tháng trớcchỉ mới cộng (+) thêm mức khấu hao theo số ngày tăng của những TSCĐtăng thêm và trừ đi (-) mức khấu hao theo số ngày giảm của TSCĐ giảm đitrong tháng trớc trong khi tháng này DN phải tích (hoặc thôi trích) khấuhao đủ cho cá tháng đối với TSCĐ tăng (hoặc giảm tháng trớc) Cụ thể:
x (số ngày) theo lịch của tháng trớc
- Số ngày đã trích khấu hao trong tháng trớc
Số ngày theo lịch của tháng trớc
x (số ngày) theo lịch của tháng trớc
- Số ngày thôi trích khấu hao trong tháng trớc
i = 1 n
Trang 23này tại bộ phận j Số ngày theo lịch của tháng trớc
Ngoài các khấu hao theo thời gian nh trên, ở nớc ta, một số doanhnghiệp còn tính khấu hao theo sản lợng Cách tính này cố định mức khấuhao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợchao mòn vô hìn, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suấtlao động để làm ra nhiều sản phẩm
Mức khấu hao
phảiTrích trong tháng
=
Sản lợng hoànthành trongtháng
x Mức khấu hao bình quântrên một đơn vị sản lợng
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
+ Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo côngsuất thiết kế của tài sản cố định:
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chínhkhông thấp hơn 50% công suất thiết kế
Cũng theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp có thể áp dụng phơngpháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh Phơng pháp này phù hợpvới các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, đòi hỏi phảikhấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấuhao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thờicác điều kiện sau:
+ Là tài sản cố định đầu d mới (cha quan sử dụng):
+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm.Phơng pháp trích khấu hao tải sản cố định theo số d giảm dần có điềchỉnh đợc tiến hành theo các bớc nh sau:
+ Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo phơng pháp ờng thẳng:
đ-+ Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ:
Tỷ lệ khấuhao nhanh =
Giá trị còn lạicủa TSCĐ x
Hệ số điềuchỉnh
Trang 24Hệ số điều chỉnh đợc xác định điều chỉnh xác định theo thời gian sửdụng của TSCĐ quy định bảng dới dây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (1 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm 1 6
năm)
2,0Trên đây 6 năm (1 > 6 năm) 2,5
Những năm cuối , khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số
d giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn) mức khấu hao bình quân gi ã giátrị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấuhao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lạicủa TSCĐ
Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể tính khấu hao theo giá trị còn lạicủa TSCĐ bằng công thức:
Tổng mức khấu hao
bình quân năm =
2 x Giá trị còn lại của TSCĐ
Số năm tính khấu haoTheo quy định hiện hành các doanh nghiệp phải đăng ký phơng pháptrích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng đối với cơ quanthuế trực tiếp quản lý trớc khi thực hiện trích khấu hao.Phơng pháp khấuhao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phảithực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó
Phơng pháp hạch toán:
Định kỳ ( tháng, quý ) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí SXKD:…)
Nợ TK 627(6274): chi tiết theo từng phân xởng
Nợ TK 632: khấu hao bất động sản đầu t
Nợ TK 641(6414) : khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng
Nợ TK 642( 6424) : khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp
Có TK 214( chi tiết TK cấp 2): tổng số khấu hao phải trích.Trờng hợp cuói năm tài chính, khi doanh nghiệp xem xét lại thời giantrích khấu hao và phơng pháp khấu hao, nếu có mức chênh lệch với số khấuhao trong năm cần tiến hành điều chỉnh
Nếu mức khấu hao mới cao hơn mức khấu hao đã trích, số chênh lệchtăng đợc ghi bổ sung vào chi phí kinh doanh nh khi trích khấu hao bình thờng:
Nợ TK 627, 641, 642 : số chênh lệch khấu hao tăng
Có TK 214 : hao mòn TSCĐ
Nếu mức khấu hao phải trích nhỏ hơn số đã trích, khoản chênh lệchgiảm đợc ghi giảm chi phí kinh doanh:
Trang 25Nợ TK 214 : số chênh lệch giảm
Có TK liên quan: (627, 641, 642…))Nếu doanh nghiệp phải nộp khấu hao cho nhà nớc hoặc cấp trên sẽ ghi:
Nợ TK 411
Có TK 111, 112
Có TK 336, 339Nếu doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ dài hạn về mua sắm,xây dựng TSCĐ sẽ ghi:
Nợ TK 315, 341, 342
Có TK 111, 112Nếu doanh nghiệp là đơn vị chính và có phát sinh các nghiệp vụ vềcấp phát, thu hồi cũng nh vay vốn khấu hao của các đơn vị trực thuộc, kếtoán phản ánh
+ Cấp vốn khấu hao
Nợ TK 1361
Có TK 111,112+ Nhận lại vốn khấu hao
Nợ TK 111,112
Có TK 336+ Cho vay vốn khấu hao
Nợ TK 1368
Có TK 111, 112 Nếu doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc và có phát sinh nghiệp vụnhận vốn khấu đợc cấp, vay vốn khấu hao và cho vay vốn khấu hao kế toánphản ánh
+ Đợc cấp vốn khấu hao
Nợ TK 111, 112
Có TK 411+ Vay vốn khấu hao
Nợ TK 111, 112
Có TK 336+ Cho vay khấu hao
Nợ TK 1368
Có TK 111, 112Khoản lãi trả cho khoản vay vốn khấu hao đợc phản ánh nếu tính vàogiá trị công trình khi công việc cha hoàn thành
Trang 26Nợ TK 241
Có TK 111, 112, 136Tính vào chi phí nếu TSCĐ đã đa vào sử dụng hoặc tiền vay dùng chonhu cầu sản xuất kinh doanh
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 336Khoản lãi thu đợc cho vay vốn khấu hao đợc phản ánh
Nợ TK 111, 112, 336
Có TK 515
Đối với TSCĐ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp dự án, hay hoạt độngvăn hoá, phúc lợi, doanh nghiệp không trích khấu hao mà chỉ xác định giátrị hao mòn vào cuối năm tài chính và ghi giảm nguồn vốn tơng ứng bằngbút toán
Nợ TK 466: giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 431 (4313): giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Có TK 214: ghi tăng giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho hoạt động
sự nghiệp, dự án, phúc lợi
4 Hạch toán sửa chữa Tài sản cố định hữu hình.
Để duy trì năng lực hoạt động cho TSCĐ trong suốt quá trình sử dụngthì doanh nghiệp cần phải sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ Để quản lý chặt chẽtình hình sửa chữa TSCĐ cần phải có dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, cầnghi chép, theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thờng xuyên tình hình chi phí phátsinh trong quá trình sản xuất
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửachữa, thay thế để phục hồi năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể
do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hayngoài kế hoạch Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán
sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp
Sửa chữa TSCĐ đợc chia thành hai loại: sửa chữa nhỏ TSCĐ (sửachữa thờng xuyên TSCĐ), sửa chữa lớn TSCĐ
4.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ
Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa lặt vặt mang tính duy tu, bảo dỡng ờng xuyên Do khối lợng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữanhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh
th-đến đó
Trang 27Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa đợc tậphợp nh sau.
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642…) )
Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334…))Trờng hợp thuê ngoài:
Nợ các TK tập hợp chi phí (627, 641, 642…)): tập hợp chi phí sửachữa theo từng đối tợng
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK chi phí (111, 112, 331…)): tổng số tiền phải trả hoặc đã trả
4.2 Kế toán sửa chữa lớn
Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa, thay thế những bộphận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế sửa chữathì TSCĐ sẽ không hoạt động đợc hoặc hoạt động không bình thờng Chiphí sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa lớn thờng kéo dài, công việcsửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch Toàn bộ chiphí sửa chữa đợc tập hợp riêng theo từng công trình, khi công việc hoànthành, tuỳ theo tính chất công việc, chi phí sửa chữa sẽ đợc coi nh mộtkhoản chi phí theo dự toán, tính vào chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kếhoạch) hay tính vào chi phí trả trớc (nếu sửa chữa ngoài kế hoạch)
Kế toán quá trình sửa chữa lớn mang tính phục hồi đợc tiến hành nhsau:
- Tập hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh (chi tiết theo từng công trình)
Nợ TK 241 (2413) :chi phí sửa chữa thực tế
Nợ TK 133 (1331) :thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng sửa chữa lớn (nếudoanh nghiệp thuê ngoài) hoặc
Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338): các chi phí sửachữa lớn tự làm
- Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành:
Nợ TK 335: giá thành sửa chữa trong kế hoạch
Nợ TK 242: giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu lớn có liên quan đếnhai năm tài chính trở lên) hoặc
Nợ TK liên quan (627, 641, 642): giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch(nếu nhỏ chỉ liên quan đến một năm tài chính)
Có TK 241(2413): giá thành thực tế công tác sửa chữa
Trang 28Chứng từ kế toán để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là "Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành" Đây là chứng tứ xác nhậnviệc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ
và bên nhận sữa chữa TSCĐ
5 Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ
Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ củaTSCĐ, hay nâng cao năng suất tính năng, tác dụng của TSCĐ nh cải tạo, thaythế, xây lắp, bổ sung thêm một số bộ phận TSCĐ Kế toán sửa chữa nâng cấp đ-
ợc tiến hành nh kế toán sửa chữa mang tính phục hồi, nghĩa là chi phí phát sinh
đợc tập hợp riêng theo từng công trình qua TK 241 (2413)
Khi nâng cấp TSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí thực tế, phát sinh để tâp hợp:
Nợ TK 241
Có TK 111, 112, 152…)Khi công trình sửa chữa nâng cấp hoàn thành bàn giao, giá trị nâng cấp
sẽ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng bút toá (không phân biệt sửa chữa tronghay ngoài kế hoạch)
Nợ TK 211: nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế)
Có TK 241 (2413): giá thành sửa chữa thực tế Nếu việc nâng cấp đợc đài thọ của các quỹ chuyên dùng thì phải chuyểncác quỹ này thành nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414: nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ TK 431: nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ TK 441: đầu t vào bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản
Có TK 411: nguồn vốn kinh doanh
Trang 29Chơng II Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại
công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, ngành công nghiệp dầu khí đã cónhững bớc phát triển nhanh chóng và là ngành quan trọng hàng đầu đónggóp vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Để đáp ứng với tốc độ pháttriển và yêu cầu ngày càng cao của các dịch vụ kỹ thuật cho hoạt động củangành dầu khí, công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đợc thành lập ngày9/2/1993 trên cơ sở sát nhập hai đơn vị thành viên của tổng công ty dầu khíViệt Nam là công ty địa vật lý và dịch vụ dầu khí (tên giao dịchGeophysical and Petrolem Technical Service-GPTS thành lập năm 1989) vàcông ty dịch vụ dầu khí (tên giao dịch: Petrolem Services Company-PSC)thành lập năm 1986
Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) là thành viên của tổng công
ty dầu khí Việt Nam Công ty có tên giao dịch Quốc tế là:
Petrolem technical services company, viết tắt là “ptsc”
Trụ sở chính của công ty đặt tại 154 Nguyễn Thái Học - Hà Nội
Từ khi đợc thành lập, công ty không ngừng phát triển mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh Tháng 4/1994 Công ty đã sát nhập thêm công tydầu khí Thái Bình Ngày 9/2/1993 công ty sát nhập với công ty PSC Năm
1996 Công ty đợc thành lập lại theo quyết định 199/BT ngày 16/2/1996 của
Bộ trởng, Chủ nhiệm văn phòng chính phủ đồng thời mở rộng các chứcnăng hoạt động sản xuất kinh doanh và qui mô sản xuất Ngày 27/4/2001tách Xí nghiệp Dịch vụ, vật t thiết bị và nhiên liệu, xí nghiệp kinh doanhsản phẩm dầu khí Tây Ninh sang công ty chế biến và kinh doanh các sảnphẩm dầu mỏ theo quyết định số 652/ QĐ- HĐQT Hiện nay PTSC có 15
đơn vị thành viên trực thuộc Đó là các chi nhánh:
1 Chi nhánh PTSC tại Thành phố Hồ Chí Minh
2 Chi nhánh PTSC tại Thành phố Hải Phòng
3 Xí nghiệp dịch vụ dầu khí Quảng Ngãi
4 Xí nghiệp dịch vụ dầu khí Đà Nẵng
5 Chi nhành PTSC tại Cà Mau
6 Khách sạn dầu khí Hải Phòng
Trang 307 Xí nghiệp dịch vụ dầ khí Thái Bình
8 Xí nghiệp kinh doanh sản phẩm dầu khí Nam Định
9 Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí
10 Xí nghiệp cảng dịch vụ dầu khí
11 Đại lý tàu biển PTSC
12 Xý nghiệp dịch vụ cơ khí hàng hải
13 Công ty liên doanh chế biến suất ăn dầu khí
14 Ban quản ký dự án cảng PTSC
15 Xí nghiệp dịch vụ khai thác dầu khí
2 Đặc điểm, hoạt động của công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí( PTSC)
* Chức năng, nhiệm vụ
Theo qui định của Tổng công ty dầu khí Việt Nam, PTSC đợc giao cácchức năng, nhiệm vụ sau
- Kinh doanh dịch vụ dầu khí
- Xuất nhập khẩu thiết bị vật t dầu khí
- Sản xuất, cung cấp thiết bị vật t dầu khí
- Cung cấp lao động chuyên ngành dầu khí
- Kinh doanh khách sạn nhà ở, văn phòng làm việc và các dịch vụ sinhhoạt dầu khí
- Vận chuyển và kinh doanh nhiên liệu, các sản phẩm dầu khí
- Dịch vụ đại lý tàu biển và môi giới hàng hải
- Dịch vụ cung ứng tàu biển
- Dịch vụ kiểm đếm và giao nhận vận chuyển hàng hoá
- Bảo dỡng, sửa chữa, đóng mới, hoán cải các phơng tiện mới
- Quản lý tổ chức thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực cơ khí hàng hải
- Gia công, lắp ráp, chế tạo cấu kiện thiết bị dầu khí
Theo quyết định số 1867/QĐ-HĐQT của HĐQT của Công ty dầu khíViệt Nam ngày 5/10/2001 đã bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho PTSC nh sau:
- Quản lý, kinh doanh, khai thác các tàu dịch vụ, tàu vận chuyển cácsản phẩm dầu khí, dịch vụ cho thuê tàu, môi giới tàu biển, lai dắt tàu biển
và cứu hộ
- Sửa chữa tàu biển và các công trình dầu khí biển
- Dịch vụ vận hành và bảo dỡng các công trình khai thác dầu khí
Trang 31- Lai dắt tàu biển, cung ứng dịch vụ tầu biển nh: tàu kéo, tàu làm neo,tàu trực và phục vụ mỏ,tàu chống cháy cứu hộ, tàu vận chuyển các sảnphẩm dầu và khí, quản lý kinh doanh và khai thác tàu chứa dầu FSO, tàuchứa và khai thác dầu EPSO.
- Kể từ khi thành lập, công ty PTSC đã phát triển lớn mạnh khôngngừng và đã nhanh chóng trở thành một công ty lớn về dịch vụ kỹ thuật dầukhí năm 1993 doanh thu của công ty chỉ đạt 108 tỷ đồng,nộp ngân sách 32
tỷ đồng, lợi nhuận 12 tỷ đồng với số cán bộ công nhân viên là 1020 ngời thì
đến năm 2002 doanh thu của công ty đã lên đến con số hơn 2900 tỷ đồng,nộp ngân sách nhà nớc 213 tỷ đồng,lợi nhuận trớc thuế đạt 188 tỷ đồng vớitổng số cán bộ công nhân viên là 2198 ngời.Tính đến tháng 12 năm 2003công ty đã có tổng số cán bộ công nhân viên lên đến 2626 ngời với năng lựcchuyên môn,tay nghề cao và đợc đào tạo kỹ lỡng.Tổng giá trị tài sản cố
định lên đến 100 triệu USD ,công ty đã phát triển đợc một số loại hình dịch
vụ kỹ thuật dầu khí mũi nhọn đạt trình độ quốc tế nh: dịch vụ tàu thuyền,dịch vụ căn cứ cảng, dịch vụ lắp đặt các công trình dầu khí, dịch vụ vậnhành bảo dỡng các công trình dầu khí,dịch vụ cung cấp vật t thiết bị dầukhí Công nhân viên chức của Công ty là hình thức trực tiếp để ngời lao độngtham gia quản lý Công ty Ngày nay,công ty PTSC đợc xem là một trongnhững công ty hàng đầu của Việt Nam về cung cấp dịch vụ kỹ thuật dầukhí và cũng là công ty có tên tuổi tại thi trờng khu vực.Với phơng châm đặtlợi ích khách hàng lên hàng đầu,công ty không ngừng nâng cao chất lợngdịch vụ,tăng cờng tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp nhằm thoảmãn mọi yêu cầu của khách hàng.Các dịch vụ chuyên ngành do công tycung cấp luôn đảm bảo chất lợng,tính an toàn cao nhờ áp dụng đồng bộ các
hệ thống quản lý chất lợng ISO,hệ thống HSF, cũng nh tuân thủ các quy
định, tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam về chất lợng và an toàn, đáp ứng yêucầu rất khắt khe của các khách hàng trong và ngoài nớc Bên cạnh nhữngthành tích nổi bật trong hoạt động sane xuất kinh doanh, công ty PTSCcũng là đơn vị có truyền thống tốt đẹp trong chăm lo, cải thiện đời sống vậtchất tinh thần cho ngời lao động trong công ty cũng nh các công tác hoạt
động xã hội và từ thiện Nhờ có những thành tích trên, trong các năm quacông ty PTSC đã vinh dự đón nhận những phần thởng do Đảng và nhà nớctrao tặng nh: huân chơng lao động hạng nhì năm 1995,huân chơng lao độnghạng nhất năm 2001 và phần thởng cao quý khác trao cho tập thể và cánhân công ty
Trang 32Trong những năm tới, công ty PTSC sẽ tiếp tục đầu t cơ sở vật chất kỹthuật và đào tạo cán bộ chuyên nghiệp hoá nhằm tăng cờng chất lợng dịch
vụ gia tăng sức cạnh tranh, phát triển ổn định, bền vững trở thành một công
ty hàng đầu của ngành dầu khí Việt Nam và từng bớc vơn ra khu vực vàtrên thế giới, đồng thời phấn đấu xây dựng một tập thể PTSC đoàn kết,năng
động, trách nhiệm và chuyên nghiệp
II Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1 Cơ cấu tổ chức, quản lý của PTSC
Bộ máy điều hành Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí gồm các phòngchức năng, nghiệp vụ (sau đây gọi tắt là Phòng ) có chức năng giúp việcGiám đốc công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (sau đây gọi tắt là Giám đốcCông ty) trong quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty DVKTDK(sau đây gọi tắt là Công ty) theo quyết định số 199/BT ngày 16/2/1996 của
Bộ trởng, Chủ nhiệm văn phòng chính phủ về việc thành lập Công tyDVKTDK trực thuộc Tổng Công ty dầu khí Việt Nam; Điều lệ tổ chức vàhoạt động của Công ty DVKTDK ban hành kèm theo quyết định số3293/HĐQT ngày 8/12/1995 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty dầu khíViệt Nam
Các phòng thuộc bộ máy điều hành Công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Giám đốc Công ty Mỗi phòng có một trởng phòng, một phó phòng vàmột số nhân viên giúp việc Trởng phòng do Giám đốc Công ty bổ nhiệm,miễm nhiệm, khen thởng và kỷ luật Trởng phòng đợc quan hệ trực tiếp vớiGiám đốc Công ty và thủ trởng các đơn vị cơ sở trực thuộc Công ty
Cơ cấu tổ chức của PTSC bao gồm:
- Văn phòng công ty gồm có 6 phòng ban là: phòng hành chính tổnghợp, phòng tổ chức nhân sự, phòng tài chính-kế toán, phòng kinh tế- kếhoạch, phòng đầu t và phòng thơng mại Văn phòng công ty đặt tại hà Nội
- Các chi nhánh gồm có 15 chi nhánh tại các tỉnh thành phố khác nhautrên cả nớc là: Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Hải Phòng, Nam
Định, Đà Nẵng, Thái Bình và Bà Rịa Vũng Tàu
Trang 33Biểu 1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ptsc:
(15 xí nghiệp trực thuộc công ty)
Nh vậy bộ máy tổ chức PTSC đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến- chứcnăng Các phòng ban chức năng của bộ máy điều hành có nhiệm vụ t vấn,
cố vấn, giúp việc cho giám đốc công ty các vấn đề thuộc chức năng chuyênmôn nghiệp vụ của mình; hớng dẫn giúp đỡ bộ phận chức năng của các đơn
vị trực thuộc công ty thực hiện các nhiệm vụ đợc giao Tại các đơn vị trựcthuộc đứng đầu đều có các giám đốc, trởng chi nhánh Giám đốc xí nghiệptàu đồng thời là phó giám đốc công ty Giám đốc các xí nghiệp và trởng chinhánh có trách nhiệm quản lý, tổ chức hoạt động các công việc đợc giao,chịu trách nhiệm báo cáo giám đốc công ty về các hoạt động thuộc phạm vicủa đơn vị Các xí nghiệp và chi nhánh đều đợc tổ chức các phòng ban, tổ,
bộ phận theo qui mô và yêu cầu sản xuất kinh doanh bao gồm bộ phận quản
lý điều hành và bộ phận trực tiếp sản xuất Cơ cấu tổ chức trên giúp chocác đơn vị thành viên chủ động hơn trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh và phát huy đợc khả năng, trình độ của nhân viên thuộc các bộ phậnchức năng, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh củatoàn công ty
2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
2.1.1 Ban giám đốc gồm:
- Giám đốc công ty đứng đầu bộ máy quản lý công ty, phụ trách chung
về mọi mặt hoạt động của toàn công ty, chỉ đạo trực tiếp về công tác tổchức, tài chính kế toán, xuất khẩu lao động của công ty,theo dõi chỉ đạo cácchi nhánh,thay mặt công ty thực hiện nhiệm vụ đối ngoại
Trang 34- Hai phó giám đốc:
Một phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh doanh
Một phó giám đốc công ty kiêm giám đốc xí nghiệp tàu vì xí nghiệptàu là đơn vị quan trọng nhất của công ty
Hai phó giám đốc giúp tổng giám đốc theo dõi công tác thi đua,tổchức quần chúng, đoàn thể, công đoàn,phụ nữ, đoàn thanh niên
Phòng tổ chức nhân sự có chức năng giúp việc Giám đốc Công ty quản
lý điều hành công tác tổ chức, nhân sự, lao động tiền lơng, đào tạo cán bộ
và công tác bảo vệ, quân sự, an toàn lao động trong toàn Công ty
2.1.4 Phòng thơng mại:
Phòng thơng mại có chức năng giúp việc Giám đốc Công ty quản lý,
điều hành công tác thơng mại của Công ty
2.1.5 Phòng kinh tế - kế hoạch:
Phòng kinh tế kế hoạch có chức năng giúp Giám đốc Công ty quản lý,
đIều hành công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ, đầu t, đổi mớithiết bị và xây dựng cơ bản
2.1.6 Phòng tài chính- kế toán:
Phòng tài chính- kế toán có chức năng giúp việc Giám đốc Công tyquản lý điều hành công tác tài chính, kế toán của công ty.Theo dõi thu chi,công nợ với khách hàng, lập sổ sách chứng từ, hoá đơn hàng hoá dịch vụ.Các đơn vị trực thuộc, giám đốc, phó giám đốc và các phần hành kếtoán cũng có nhiệm vụ và chức năng tơng tự
III Tổ chức công tác kế toán tại công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Cùng với thành tựu đổi mới kinh tế của đất nớc, sự tăng tốc củangành dầu khí Việt Nam và sự phát triển của Công ty dịch vụ kỹ thuật dầukhí Phòng Kế toán Thống kê là một bộ phận của hệ thống Công ty Ngay từkhi mới thành lập Công ty đã tiến hành hạch toán độc lập Bộ máy kế toáncủa Công ty có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán củaCông ty, giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích, đánh giá tìnhhình sản xuất kinh doanh, đề ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất
Trang 35kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Công ty có 15 chi nhánh chính ởcả 3 miền đất nớc, mỗi chi nhánh đều có kế hoạch tổng hợp và các kế toánthành phần khác, cuối mỗi kỳ hạch toán kế toán tổng hợp của các chi nhánh
tổng hợp số liệu rồi gửi về bộ phận kế toán trung tâm của Công ty Phòng
kế toán ngoài việc đảm nhận những công việc về kế toán, về tài chính, vềthống kê, còn đẩm nhận một số công việc khác nữa
Công tác kế toán: Ghi chép tập hợp phân tích đánh giá lên sổ sáchbáo cáo Trên cơ sở chế độ chính sách đăng ký khấu hao, tính trích lập cáckhoản dự phòng Soạn thảo các nội qui, qui chế cho các trung tâm tiếp thị
và phòng bảo hành Giải trình và bảo vệ số liệu với các cơ quan quản lý.Giúp lãnh đạo Công ty nắm chắc thông tin kinh tế để điều hành doanh nghiệp
Công tác thống kê: Nắm chắc kế hoạch sản xuất, cập nhật số liệu,lên báo cáo sản lợng
Công tác tài chính: Nắm chắc kế hoạch SXKD, tình hình vốn đểxây dựng kế hoạch tài chính tiền tệ Hoàn thiện hồ sơ dự án vay vốn Vậndụng chế độ chính sách của nhà nớc để tăng cờng hoạt động tài chính phục
vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty
1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Trang 36tập trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo của lãnh đạoCông ty Theo hình thức tổ chức này, toàn bộ công việc kế toán đợc tậptrung tại Phòng Kế toán của Công ty, ở các bộ phận đơn vị trực thuộc không
có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụhạch toán ban đầu, thu nhập, kiểm tra chứng từ về Phòng Kế toán của Công ty
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho thực hiện tại Công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.3 Tổ chức chứng từ:
Để quản lý sử dụng hợp lý tài sản, tăng cờng hạch toán kinh doanh cầncông tác chứng từ kế toán vào nề nếp và duy trì kỷ cơng trong việc thựchiện các khâu về chứng từ Cơ sở để tổ chức khoa học công tác chứng từ kếtoán theo yêu cầu trên là phải xây dựng các văn bản có tính pháp lý vềchứng từ Ngoài quy định chung trong pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ
tổ chức kế toán Nhà nớc cần xây dựng chế độ chứng từ và nội quy về chứngtừ
ở công ty, luân chuyển chứng từ là phải phản ánh đợc từng khâu vận
động của chứng từ nh: lập, kiểm tra, sử dụng, lu trữ Trong những trờng hợpxác định rõ địa chỉ (đối tợng hay tên ngời chịu trách nhiệm ) trong từngkhâu Trong điều kiện cho phép cần xác định nội dung công việc ở từngtrong khâu và cả thời gian cần thiết cho từng khâu trong quá trinh vận động.Trong luân chuyển chứng từ do nhu cầu thông tin cho quản lý nhiềucông ty sử dụng 2 cách lập kế hoạch luân chuyển đó là lập riêng cho từngloại chứng từ hoặc lập chung cho tất cả các chng từ
Sổ chứng từ - ghi sổ Là Nhật lý phân loại theo chứng từ, tài khoản củachỉ tiêu và quản lý nên đạt đợc các mục tiêu
1 Là tổng hợp theo định kỳ các số liệu kế toán từ chứng từ gốc đêgiảm số lợng ghi sổ cái
Trang 372 Định hớng sẵn quan hệ ghi sổ cái của các chứng từ gốc liệt kê trênchứng từ ghi sổ
3 Tạo điều kiện đối chiếu kiểm tra số liệu của sổ cái để đảm bảo tínhkhách quan của số liệu tình hình kinh doanh của đơn vị
Chứng từ ghi sổ phải đi kèm chứng từ gốc mới có gia trị pháp lý đểghi tiếp vào các sổ tổng hợp khác số liệu của chứng từ ghi sổ là số thứ tựcủa chứng từ độc lập và đăng ký trên sổ "tổng nhật ký - sồ đăng ký chứng từghi sổ" Ngày tháng chứng từ ghi trên chứng từ ghi sổ là ngày tháng vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ là căn cứ duy nhất để vào sổ cáicủa hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ " sau khi đảm bảo ghi đủ các yếu tốtrên mẫu cho Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ kế toán của hình thứcchứng từ ghi sổ mô tả theo sơ đồ sau
Biểu 3
* Trình tự ghi sổ kế toán hình thức chứng từ ghi sổ
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc: Bảng tổng hợpchứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, Căn cứ vào chứng từ nghi sổ đểghi vào sổ Đăng ký chứng từ nghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái.Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ sổ cái đợc dùng để ghivào sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo cáo kế toán
hoặc
3a
3b
47
8
8
6
7
Ghi chú: Các ký hiệu thứ tự và ghi sổ
1,2,3(a,b),4: ghi th ờng xuyên trong kỳ báo cáo
5,7,8: ghi ngày cuối kỳ
6,7 Đối chiếu số liệu cuối kỳ
Trang 38- Cuối cùng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh
tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ratổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên
Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổnghợp chi tiết đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết đợc dùng để lập các Báo cáoTài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ vàtổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinhphải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi
sổ Tổng số d Nợ và tổng số d có của các tài khoản trên Bảng Cân đối sốphát sinh phải bằng nhau, và số d của từng tài khoản trên Bảng Cân đối sốphát sinh phải bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chitiết
IV Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí
1 Đặc điểm và phân loại TSCĐHH tại Công ty
1.1 Đặc điểm:
Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Hà Nội là một Công ty chuyên sảnxuất, kinh doanh các loại thiết bị sản phẩm phục vụ cho ngành dầu khí, sảnphẩm của Công ty sản xuất ra hàng năm có số lợng lớn và đa dạng về chủngloại.Vì vậy, Công ty có nhiều chủng loại TSCĐHH và trên thực tế Công tyrất coi trọng công tác hạch toán kế toán TSCĐHH theo chế độ kế toán hiệnhành, cụ thể là quyết định 166 của Bộ Tài chính về Kế toán TSCĐHH
1.2 Phân loại chủng loại TSCĐHH:
Xuất phát từ đặc điểm trên của Công ty, để đảm bảo cho công tác kếtoán TSCĐHH, phản ánh đúng và đủ giá trị TSCĐHH và phục vụ cho côngtác hạch toán đợc đơn giản, dễ hiểu, giảm nhẹ khối lợng công việc, công tytiến hành phân loại nh sau:
* Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành: