1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

41 451 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 616,27 KB

Nội dung

Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯ ỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH GVHD : PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN HV : NHÓM 12: NGUYỄN PHÚ TẶNG TRẦN MINH THẮM LÊ THỊ THANH UYÊN BÙI THỊ BÍCH TUYỀN TRẦN HÀ MINH THẮNG LỚP : CAO HỌC NGÂN HÀNG K16 Đ2 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2008 PH ẦN : VÀI N ÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM ) VIỆT NAM PH ẦN : THỰC T RẠNG H OẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN GỬI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NG HIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NH TM CÁC LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ HU Y ĐỘNG VỐN .5 Tiền gửi toán .5 Tiền gửi có kỳ hạn .6 Tiền gửi tiết kiệm 3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 3.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Phát hành chứng từ có giá Vay vốn Nguồn vốn huy động khác II MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN GỬI Ở TP.HỒ CHÍ MINH A Các sản phẩm thị trường Tiền gửi toán .7 1.1 Khái quát chung 1.2 Một số sản phẩm t iền gử i toán bật số NH TM địa bàn TP.HCM Tiền gửi có kỳ hạn .9 Tiền gửi tiết kiệm 10 3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 10 3.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn .12 3.2.1 Tiền gửi tiết kiệm thông thường 12 3.2.2 Tiền gửi tiết kiệm dự thưởng 12 3.2.3 Các loại tiền gửi tiết kiệm khác………………………………….13 3.2.3.1 Các sản phẩm tiết kiệm tích luỹ .13 3.2.3.2 Các sản phẩm tiết kiệm kết hợp với bảo hiểm 13 3.2.3.3 Các sản phẩm tiết kiệm bậc thang 18 Phát hành giấy tờ có giá 19 B CÁC SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NG ÂN HÀN G 19 PH ẦN :THỰC T RẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHO VA Y TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 20 Tín dụng cá nhân 20 Tín dụng doanh nghiệp 21 Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 23 Tín dụng quốc tế 23 PH ẦN 4: CẠNH TRANH VÀ XU HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH NHTM 23 I Đặc điểm hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 24 II Cạnh tranh xu hướng mở rộng loại hình NH TM 25 Lợi cạnh tranh NH TMCP so với NHTM nhà nước 25 1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu ngày lớn .25 1.2 Thị phần NH TMCP ngày m rộng NHTM nhà nước khó mở rộng thị phần .26 Khả cạnh tranh NH TM nước NHTM nước 27 Xu hướng liên kết NH TM nước 32 PHẦN : GIẢI PHÁP 33 I Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh các loại hình NH TM thị trường huy động thị trường cho vay TP.HCM 33 Hoạch định chiến lược phát triển phù hợp .33 Đổi tổ chức hoạt động .33 Tăng lực tài .33 Nâng cao lực quản trị điều hành 34 Hiện đại hố cơng nghệ .34 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 35 Tăng cường hợp tác NHTM 35 II Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng 35 III Những kiến nghị, đề xuất với Cơ quan Nhà nư ớc nhằm h ỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh TCTD Việt Nam để hội nhập quốc tế .36 Phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng 36 Kiến nghị chung Quốc hội, Chính phủ Cơ quan quản lý N hà nước 37 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 38 Đối với Bộ Tài 40 Đối với Bộ khác có liên quan 40 Đối với Cơ quan Thực thi pháp luật 40 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) VIỆT NAM PHẦN : Tại TP.HCM, trung tâm kinh tế, tài - tiền tệ lớn sôi động nước, hệ thống NHTM đa phần tập trung Hệ thống NH TM Việt Nam bao gồm bốn thành phần sau:  Ngân hàn g TM nhà nước: gồm có ngân hàn g: VCB, VBARD, ICBV, BIDV, Ngân Hàng Phát T riển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tính đến tháng 10/2007, khối ngân hàng TM quốc doanh chiếm lĩnh thị phần lớn: 68% tín dụng 67,64% huy động vốn  Ngân hàng TM CP: có khoảng 34 ngân hàng TM CP đô thị ngân hàng TM CP nông thôn Đây m ột lực lượng đông đảo, cung cấp sản phẩm cho vay, huy động dịch vụ ngân hàng đa dạng công chúng Đến tháng 10/2007, khối NHTMCP chiếm 26,4% thị phần tín dụng  Ngân hàn g liên doanh (LD): có ngân hàng liên doanh, là: ngân hàng LD Lào Việt, VID Public Bank, Indovina Bank, Shinhanvina Bank, VinaSiam LD Việt Nga  Ngân hàng nước (NHNN) chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Việt Nam gia nhập WTO năm theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam kể từ ngày 01/04/2007, N gân hàng 100% vốn nước phép thành lập Việt Nam Tuy nhiên chư a có NHN N Việt Nam, chi nhánh NHN N, t ại có 37 chi nhánh thuộc 28 ngân hàng nước hoạt động Việt Nam Cho đến hầu hết N gân hàng nước ngồi Việt Nam hoạt động hiệu quả, có tốc độ tăng trưởng cao vốn tự có vốn huy động Với việc kinh doanh ổn định nhữ ng năm qua, nhiều chi nhánh N gân hàng nước ngồi có nhữ ng chiến lược mở rộng xây dự ng mạng lưới khách hàng tốt đa dạng Khi ho ạt động t ại Việt Nam Ngân hàng nư ớc n goài tập trung vào n ghiệp vụ m ạnh mình, dịch vụ bán lẻ có hàm lượng cơng nghệ cao Ngân hàng nước ngồi đặc biệt ưu tiên phát triển tư vấn tài đầu tư, mơi giới tài chính, quản lý danh mục đầu tư, quản lý tài sản…Đa phần khách hàng khối doanh nghiệp, có nhữ ng chi nhánh Ngân hàng nước cho vay 100% khách hàng doanh nghiệp, t uy nhiên có số chi nhánh NHNN H SBC, ANZ thành công cung cấp dịch vụ cho vay đối tượng cá nhân Đến tháng 10/2007, dư nợ cho vay khối NHN N chiếm tỷ lệ thấp, 3,57% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN G ỬI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM PHẦN I TỔ NG Q UAN LÝ TH UYẾT VỀ NGH IỆP VỤ HUY ĐỘ NG VỐN CỦA CÁC NHTM C ÁC LO ẠI HÌNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN : Huy động vốn hoạt động bản, chủ yếu ngân hàng thư ơng m ại (NHTM ) Nguồn vốn chủ yếu thường xuy ên NHTM huy động tiền nhàn rỗi cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức dư ới hình thứ c tiền gửi, tiền tiết kiệm …Nguồn vốn tảng quan trọng đảm bảo cho phát triển kinh doanh N gân hàng (NH) Ngồi ra, NH huy động vốn cách phát hành giấy t có giá, vay ngân hàng nhà nư ớc vay tổ chức tín dụng khác để bổ sung thêm nguồn vốn nguồn huy động từ khách hàng thường xuyên không đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh Ước tính đến hết tháng 12/2007, tổng nguồn vốn huy động NH TM tổ chức tín dụng địa bàn đạt 442.530 tỷ đồng, t ăng 55% so với cuối năm 2006 Đây mức tăng lớn từ trước tới Trong đó, vốn huy động nội tệ đạt 327.792 tỷ đồng, vốn huy động ngoại tệ quy đổi đạt 114.738 tỷ đồng, chiếm gần 26,0% Phân theo đối tượng khách hàng hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư đạt 169.298 tỷ đồng, tiền gửi toán tổ c kinh t ế cá nhân đạt 245.965 tỷ đồng, phát hành giấy tờ có giá đạt 27.267 tỷ đồng Diễn biến cho thấy tiềm vốn dân, xã hội khu vực TP HCM huy động lớn Tiền gửi toán :  Đây tiền gửi tổ chức, cá nhân có nhu cầu tốn qua ngân hàng  Với loại hình tiền gửi tốn, khách hàng có thể: - Sử dụng phương tiện toán qua ngân hàng - Gửi vào rút tiền lúc - Hưởng lãi suất không kỳ hạn, mức lãi suất thấp  Hàng ngày hàng tuần khách hàng đến ngân hàng nhận sổ phụ tài khoản tiền gử i t hanh toán để cập nhật vào sổ sách đơn vị Trên sổ phụ thể số dư t ài khoản khách hàng, phát sinh gử i vào rút Nếu có sai sót ngân hàng khách hàng phối hợp tìm nguyên nhân điều chỉnh kịp thời  Tính hạch tốn lãi - Lãi tiền gửi tốn tính theo phương pháp tích số - Cơng thức tính lãi:  D xN i i 1 i Laõi  x lãi suất n Ni  i 1 D  Số dư thực tế thứ i i N  Số ngày tương ứng với số dư thứ i i Tiền gửi có kỳ hạn :  Đây loại tiền gửi có kỳ hạn áp dụng cho cá nhân doanh nghiệp Về tính chất hoạt động giống tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn mục đích gửi đối tượng gửi khác  Tiền gửi định kỳ có loại sau: - Tiền gửi có kỳ hạn duới 12 tháng - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến duới 24 tháng - Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên  Về nguyên tắc khách hàng rút vốn đến hạn N ếu rút trước hạn phải có đồng ý ngân hàng hưởng lãi suất khơng kỳ hạn  Tính hạch tốn lãi: Cơng thức tính lãi sau: Lãi = số dư thực tế x lãi suất x kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm : T iền gử i tiết kiệm chủ yếu tiền nhàn rỗi dân cư Tiền gửi tiết kiệm có loại khơng kỳ hạn có kỳ hạn 3.1 Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn :  Khi khách hàng có tiền nhàn rỗi nhu cầu chi tiêu không xác định trước gử i tiền vào ngân hàng th eo loại hình tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn  Với loại hình tiền gửi này, khách hàng có thể: - Gửi tiền vào rút tiền lúc - Hưởng lãi suất không kỳ hạn Lãi đư ợc nhập vốn tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền - Khơng sử dụng phương tiện toán qua ngân hàng - Ngân hàng cung cấp cho khách hàng sổ tiết kiệm Kh i có nhu cầu gửi rút phần sổ tiền gửi tiết kiệm, khách hàng phải xuất trình giấy tờ cần thiết ngân hàn g thực theo yêu cầu khách hàng  Tính hạch tốn lãi: cách tính lãi giống cách tính lãi t iền gửi toán 3.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn :  Tiền gửi tiết kiệm định kỳ phân thành loại - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên  Với loại hình tiền gửi này, khách hàng có thể: - Được ngân hàng cấp sổ tiết kiệm - Được hưởng lãi suất tiền gửi tiết kiệm định kỳ - Về nguy ên tắc khách hàng rút vốn đến hạn Nếu rút trước hạn phải có đồng ý ngân hàng hư ởng lãi suất khơng kỳ hạn  Cơng thức tính lãi: Số tiền lãi = số dư * lãi suất * kỳ hạn  Đối với trường hợp ngân hàng quy định đư ợc xét duyệt rút vốn trư ớc hạn khách hàng hưởng lãi suất không kỳ hạn Phát hành chứng từ có giá :  Phát hành kỳ phiếu, chứng tiền gửi (CCTG) có kỳ hạn, chứng tiết kiệm phát hành trái phiếu phương pháp hữu hiệu để ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn Đây nguồn vốn ổn định NH TM  Đặc điểm : - Tính ổn định chắn : người mua kỳ phiếu, CCTG tiết kiệm, trái phiếu ngân hàng hoàn vốn đáo hạn Đây đặc điểm n ổi bật loại nguồn vốn - Lãi suất thường cao hơn lãi suất tiền gửi định kỳ Do hấp dẫn khách hàng - Loại vốn thường không tái lập thời hạn tiền gử i định kỳ bù lại người sở hữu chấp, cầm cố để vay vốn Ngân hàng Vay vốn :  Ngoài hình thứ c h uy động vốn nói trên, cần thiết, NHTM huy động vốn cách vay tổ c tín dụng (T CTD) khác hay vay vốn ngân hàng nhà nước (NHNN )  Các T CTD vay vốn ngắn hạn NHN N dượi hình thức tái cấp vốn theo qui định hình thức sau : - Vay lại theo hồ sơ tín dụng - Chiết khấu, tái chiết khấu thư ơng phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác - Vay có đảm b ảo cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Nguồn vốn huy động khác : Ngồi loại nguồn vốn nói trên, NH TM huy động nguồn khác : tiền gửi ký quỹ, t iền gửi đảm bảo t hanh toán, tiền t ạm giữ, tiền chuyển, khoản khác II MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN GỬI Ở TP.HỒ CHÍ MINH A Các sản phẩm thị trường : Tiền gửi toán : 1.1 Khái quát chung :  Đây loại hình tiền gửi áp dụng tất NHTM  Áp dụng cho cá nhân doanh nghiệp  Lãi suất dao động từ 0.25% đến 0.3%/tháng  Thủ tục mở tài khoản đơn giản  Mở tài khoản nơi, toán nhiều chi nhánh điểm giao dịch toàn quốc  Được hưởng lãi suất số dư có tài khoản  Thực lệnh toán từ tài khoản, theo dõi giao dịch tài khoản kiểm tra s ố dư t ại doanh nghiệp dịch vụ ngân hàng điện tử  Có thể sử dụng vư ợt số dư tài khoản thông qua sản phẩm thấu chi (VD: sản phẩm thấu chi DN Techcombank)  Các dịch vụ sử dụng kết hợp với tài khoản tiền gửi toán là: - Sử dụng thẻ ghi nợ dịch vụ kèm tiện ích thẻ như: toán tiền điện, nước, điện thoại, t ốn tiền hàng hóa dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ… - Dịch vụ internet banking, home banking, e-banking… - Dịch vụ thu chi hộ: chi hộ lương… - Một số NH áp dụng sách m iễn phí chuyển tiền, phí kiểm đếm… khách hàng có quan hệ tín dụng với NH (VD: ngân hàng SCB) - Hoặc cấp 01 thẻ ATM miễn phí khách hàng cá nhân  Với mức lãi suất huy động thấp thế, nguồn vốn giá rẻ NH NH tỷ trọng huy động tiền gửi toán cao giúp NH tiết giảm chi phí sử dụng vốn Đồng thời với lãi suất đầu không cao nên có khả cạnh tranh cao 1.2  - -  Một số sản phẩm ti ền gửi toán bật số NHTM địa bàn TP.HCM “Tài khoản  u Cơ” Sacombank chi nhánh 8-3: “Tài khoản Âu Cơ” - Là loại hình tài khoản th anh toán VND dành riêng cho khách hàng Phụ nữ Chỉ cần trì mứ c số dư tiền gửi bình quân tháng 10 triệu đồng, khách hàng đư ợc hưởng thêm m ột mứ c lãi suất bổ sung bên cạnh lãi suất tiền gửi tốn thơng thường Lãi suất Sacombank qui định thay đổi linh hoạt theo thời kỳ Tiện ích:  Chỉ cần trì liên t ục thán g mức số dư tiền gửi bình quân tháng 10.000.000VNĐ khách hàng nhận phiếu mua hàng siêu thị miễn phí;  Khả năn g sinh lời cao loại hình tiền gử i tốn thơng thường; Gửi tiền m ột nơi, rút tiền nhiều nơi điểm giao dịch Sacombank;  Được sử dụng miễn phí dịch vụ PhoneBanking, Mobile Sacombank, eSacombank SM A Sacombank;  Được Ngân hàng xác nhận khả t ài du lịch học tập nước ngoài;  Được mua bảo hiểm tiền gửi  Phát hành séc, ủy nhiệm chi “Tài khoản Bà Triệu” Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Tài khoản Bà Triệu tài khoản tiền gửi tốn dành cho khách hàng doanh nghiệp có thành viên Ban lãnh đạo nữ có 50% cán nhân viên nữ - Lãi suất: với lãi suất tiền gửi toán hành thay đổi theo thời kỳ - Tiện ích:  Tặng thêm lãi suất 0.03% đạt số dư từ 50 triệu đồng trở lên  Nhận chi trả tiền đơn vị miễn phí với số tiền giao dịch từ 200 triệu đồng  Giảm 50% phí doanh nhiệp sử dụng dịch vụ chi hộ lương qua tài khoản Bà Triệu  Sản phẩm “Chiếc ví thơng minh” Ngân hàng TM CP S ài Gịn - Tài khoản “Chiếc ví thơng minh” tài khoản tiền gử i toán dành cho khách hàng cá nhân nữ - Lãi suất: với lãi suất tiền gửi toán hành thay đổi theo thời kỳ - Tiện ích:  Hưởng lãi suất bậc thang theo số dư tiền gửi  Miễn phí phát hành thẻ ATM  Miễn phí chuyển tiền phí kiểm đ ếm trì số dư t ài khoản theo quy định SCB  Giao dịch tài khoản không cần đến ngân hàng  Bốc thăm may mắn vào ngày 20/10 hàng năm Tiền gửi có kỳ hạn  Áp dụng cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, thự c t ế loại hình tiền gử i phát sinh tổ chức kinh t ế khách hàng cá nhân quen gửi tiết kiệm lợi ích hưởng  Kỳ hạn gửi đa dạng từ 01 t uần đến 60 tháng với hình thứ c lĩnh lãi trước, hàng thán g, hàng quý, hàng sáu tháng, hàng năm lĩnh lãi cuối kỳ với lãi suất hấp dẫn  Trước tình hình cạnh tranh ngày gia t ăng tr ên thị trường, hầu hết ngân hàng cho khách hàng rút vốn trước hạn  Thủ tục đơn giản  Tăng thu nhập cho doanh nghiệp  Mở tài khoản nơi, giao dịch nhiều nơi  Xác nhận số dư, cung cấp kê theo yêu cầu với độ bảo mật tuyệt đối  Tiết kiệm chi phí quản lý  Mức lãi suất huy động tiền gử i có kỳ hạn thơng thường với lãi suất tiền gửi tiết kiệm Do đó, nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn cao  Loại tiền gửi chiếm tỷ trọng không cao tổng nguồn vốn huy động NHTM  Một số NH áp dụng sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn rút vốn phần hưởng lãi suất bậc thang để đáp ứ ng nhu cầu vốn bất thường khách hàng mà khách hàng hưởng lãi theo thời hạn trì thự c t ế sản phẩm “Tiền gửi rút gốc phần hưởng lãi suất bậc thang SCB”: - Tiền gửi rút gốc phần hư ởng lãi suất bậc than g loại tiền gửi có kỳ hạn VND USD áp dụng cho tổ c đang, hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam kể tổ chức nước - Đặc điểm:  Gửi tiền lần khi ký hợp đồng tiền gửi  Kỳ hạn gửi từ tháng trở lên, tối đa 60 tháng  Trả lãi cuối kỳ  Mức gửi tối thiếu 50 triệu đồng 3.000USD  Khách hàng rút vốn trước hạn  Số tiền gốc rút trước hạn tối thiểu 20 triệu đồng 2.000USD, tối đa 10 tỷ đồng 600.000USD phải bội số 10 triệu đồng 1.000USD  Mỗi tháng khách hàng rút gốc trước hạn 01 lần - Lợi ích  Lãi suất phần vốn rút trước hạn lãi suất kỳ hạn thấp liền kề  Lãi suất không kỳ hạn “Tiền gửi rút gốc phần hư ởng lãi suất bậc thang” mức lãi suất không kỳ hạn thông thường  Khi đến hạn khách hàng tái ký gửi mứ c lãi suất khách hàng hưởng cho kỳ hạn tái ký gử i lãi suất kỳ hạn chương trình áp dụng thời điểm t ký gửi cộng thêm 0.01%/tháng VND 0.1%/năm USD  Trong thời gian tái ký gử i rút vốn khách hàng không đư ợc hưởng lãi suất cộng thêm m hưởng lãi suất “Tiền gử i rút gốc phần hưởng lãi suất bậc thang” theo quy định Tiền gửi tiết kiệm Hầu hết sản phẩm tiết kiệm th ị trường tiền gử i có tiện ích chung là:  Khách hàng giao dịch gử i, rút chi nhánh, phòng giao dịch hệ thống ngân hàng  Được rút vốn trước hạn ngoại trừ sản phẩm tiết kiệm dư thưởng  Được thực thủ tục chuyển nhượng, uỷ quyền, biếu tặng sổ tiết kiệm  Có thể gửi hình thức tiết kiệm đồng chủ sở hữu  Được cầm cố sổ tiết kiệm để vay với hạn mức tối đa đến 100% giá trị sổ  Thủ tục đơn giản 3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :  Nếu so sánh lợi ích đem lại cho khách hàng tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn khơng có khác biệt so với tiền gửi tốn Tuy nhiên, - Cũng ớc tính đến hết tháng 12/2007, NH địa bàn có tổng số 917 chi nhánh, phịng giao dịch điểm giao dịch, riêng NH TMCP có 515 chi nhánh phịng giao dịch, chiếm t ới 56,2% Các NHTM Nhà nước có 331 chi nhánh phịng giao dịch Trong năm 2007, số NHTM nhà nước không m thêm chi nhánh nào, cịn phịng giao dịch thành lập - Không chiếm thị phần lớn cạnh tranh lĩnh vực huy động vốn, cho vay, m rộng mạng lưới, khối NH TMCP chiếm thị phần lớn hiệu kinh doanh, tức tổng lợi nhuận trước thuế tồn khối ngân hàng Với xu hư ớng nói trên, năm 2008 m ột số năm tới, NH TMCP tiếp tục có bứt phá, vươn lên mạnh m ẽ cạnh tranh, NHTM nhà nư ớc tiếp tục bận bịu nhiều với việc cổ phần hoá lự c cản khác, nên bị "hụt hơi" đua thị trường tài - tiền tệ Tp.HCM Khả cạnh tranh NH TM nước NHTM nước ngồi - Sự có mặt ngân hàng nước ngồi có ảnh hư ởng trực tiếp làm cho thị trường ngân hàng nư ớc trở nên có tính cạnh tranh cao thúc đẩy ngân hàng nước hoạt động hiệu Tuy nhiên, tỷ lệ lợi nhuận tương đối giảm Kết cuối khách hàn g hưởng dịch vụ tốt với giá thấp - Một nghiên cứu năm 2001 cho th phần lớn ngân hàng nước thường tập trung cho vay vào cơng ty dự án có tầm cỡ, làm cho ngân hàng nước phải tập trung nhiều vào nghiệp vụ tiểu thư ơng doanh nghiệp vừa nhỏ, thị trư ờng mà họ có lợi t iếp cận phục vụ tốt - Một khảo sát năm 2001 4.000 doanh nghiệp nhiều ngành nghề có t ầm cỡ khác 38 nước phát triển cho thấy, nhữ ng doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng đồng ý có mặt ngân hàng nư ớc ngồi giúp nâng cao dịch vụ ngân hàng, tiếp cận tín dụng điều kiện vay mượn dễ dàng M ột khảo sát tương tự khác vào năm 003 với 6.000 doanh nghiệp 74 nước có skết luận  Điểm mạnh : (a) So với ngân hàng nước ngoài, NHTM Việt Nam có mạng lưới chi nhánh rộng khắp - NHTM có m ạng lưới lớn N gân hàn g Nông nghiệp Phát triển nông thôn (A gribank) Ông Đỗ T ất Ngọc, Chủ tịch HĐQ T Agribank cho biết, n gân hàng có 500 phịng giao dịch gần 1.500 chi nhánh tồn quốc - Đứng thứ hai N gân hàn g Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) với 104 chi nhánh cấp sở giao dịch khắp nước, số lượng phòng giao dịch lên t ới vài trăm Kế đến Ngân hàng Công thư ơng Việt Nam (Incombank) với m ạng lưới sở giao dịch, 130 chi nhánh 700 điểm giao dịch - Bên cạnh đó, hàng chục n gân hàng TM CP bước vào đua mở rộng quy mô theo phân khúc thị trư ờng Đứng đầu hệ thống ngân hàng TM CP Ngân hàng TM CP Sài Gịn T hương Tín (Sacom bank) với 52 chi nhánh 109 phòng giao dịch Tiếp theo Ngân hàng TM CP - - - - Kỹ Thương (Techcombank) với 109 điểm giao dịch trải rộng 16 t ỉnh thành Chỉ tháng đầu năm 2007, Techcombank mở 20 điểm giao dịch Cùng với đó, T echcom bank tranh t hủ mở rộng hệ thống ngân hàng điện tử để khách hàng cần kích chuột vào Internet sử dụng dịch vụ Fast i-pay, Fast Mobipay Không T echcombank Sacombank có nhiều chi nhánh, phịng giao dịch m ngân hàng TM CP khác Ngân hàng TM CP Châu (ACB) có tới 84 chi nhánh phòng giao dịch; N gân hàng TM CP Xuất nhập (Eximbank) có 36 điểm giao dịch m t hêm 23 điểm giao dịch quý đầu quý 4/2007 Một số ngân hàng khác tăng cường mở rộng mạng lưới Đơng có 80 chi nhánh phòng giao dịch, Ngân hàng TM CP Quân đội (MB Bank) đặt mục tiêu nâng số điểm giao dịch lên 80 năm 2007 Vừ a q ua, Thống đốc NHN N chấp t huận cho A gribank xếp lại mạng lưới Theo đó, 300 chi nhánh bị cắt giảm phải điều chỉnh thành phòng giao dịch Cụ thể, từ 1.470 chi nhánh nay, Agribank cắt giảm xuống 1.100 chi nhánh chủ yếu theo cách “hạ” cấp Khối ngân hàng cổ phần tăng cường m rộng mạng lưới để bứ c phát trước khối quốc doanh nước Từ đầu năm đến nay, bình qn tuần có không thông báo lập điểm giao dịch, chi nhánh ngân hàng thư ơng mại, tập trung khối cổ phần Đây đua t hực bên cạnh chất lượng dịch vụ công nghệ Trước mắt n gân hàng nước nên tận dụng h ội mạng lưới hoạt động, đồng thời liên kết với ngân hàng nước nước ngoài, hạn chế tối đa việc đối đầu với họ Từ đó, hệ thống ngân hàng nư ớc chuy ển điểm yếu thành điểm mạnh để đứ ng vững phát triển (b) Lợi đồng cảm văn hóa kinh doanh : - Ngân hàng nước có lợi riêng, họ hiểu tâm lý n gười Việt Nam hơn, gần gũi với khách hàng nư ớc có khả tiếp thị tốt Đây đư ợc coi yếu tố quan trọng trình hội nhập Niềm tin nhữ ng đồng cảm văn hóa sứ c hút chủ yếu NHTM Việt Nam việc tiếp tục củng cố mối quan hệ truyền thống với khách hàng Nhưng để tận dụng lợi thời kỳ cạnh tranh, ngân hàng nước phải định rõ m ạnh m ình có định đầu tư chiến lược để nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc b iệt dịch vụ khách hàng - Bản thân ngân hàng nước vào đầu tư vào Việt Nam, họ tránh lĩnh vực mà họ yếu ngân hàng Việt Nam Họ tập trung vào lĩnh vực mà họ cho mạnh Việt Nam, ví dụ lĩnh vực bán buôn, tức cho vay lại, h ay cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngịai, lĩnh vự c tín dụng xuất sản phẩm dịch vụ có liên quan đến cơng nghệ thơng tin tiên tiến - Chúng t a có khách hàng truyền t hống xư a nay, đặc biệt lĩnh vực khách hàng cá nhân T rong thị trường Việt Nam 80 triệu dân, ngân hàng có lợi m ạng lưới, tâm lý, văn hóa ứng xử… Chúng ta phải tìm đư ợc lĩnh vực dịch vụ, nhữ ng sản phẩm mà mạnh (c) Nguồn nhân lực : - Các N HTM nước có đội ngũ cán nhân viên ngân hàng trẻ trung động, đầu tư nâng cao kiến t hức lự c để tiếp cận với công nghệ đại, hiểu biết khả thâm nhập thị trư ờng m ạnh vư ợt trội n gân hàn g nước so với ngân hàng nước ngoài; thị phần ổn định đối tượng khách hàng mục tiêu tương đối định hình lợi lớn NH TM Việt Nam  Điểm yếu : (a) Về vốn : - Ngân hàng nước n gồi có lực tài mạnh hơn, cơng nghệ tốt hơn, có trình độ quản lý đại quản trị rủi ro tốt hơn, có nhữ ng s ản phẩm đa dạng so với ngân hàng nư ớc Ngân hàng nước phát huy lợi so sánh tập trung vào nhữ ng mảng thị trường m họ có lợi như: t ài trợ t hương m ại, công tái sinh, dịch vụ tài đại, cung cấp với mức p hí t hấp cho doanh nghiệp để cạnh tranh… Họ s ẽ t ập trung trư ớc t iên vào nhữ ng thị trường như: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (vì đối tượng khách hàng dễ tiếp cận phù hợp với phong cách quản lý họ nhất), cá nhân nư ớc n goài làm việc, sinh sống Việt Nam, tổ chức doanh nghiệp nước ngồi, t ài trợ thương mại cho cơng ty, nghiệp vụ lớn ngân hàng nư ớc có khả phát triển tr ong m ột mơi trường thơng thống hơn, t ận dụng khả tiếp thị cận thị trường rộng rãi qua hệ thống chi nhánh mà ngân hàng nước ngồi khơng có Cách tiếp cận thứ hai họ m ua cổ phần ngân hàng nước, họ làm tiếp tục làm để tận dụng m ạng lư ới họ tiếp cận thị trường khách hàng nước - Lợi cạnh tranh ngân hàng nước n goài vốn, lực quản trị, cơng nghệ T uy nhiên, họ khơng có lợi ngân hàng nư ớc, ví dụ họ khơng thể hiểu người Việt Nam ngân hàng nước, họ khơng thể có hệ thống mạng lưới rộng rãi với chi phí thấp ngân hàng nước đổi lại họ có s ản phẩm đa dạng tiện ích - Mặc dù vốn điều lệ ngân hàng tăng mạnh so với trước đ ây nhỏ bé so với giới khu vực Mức vốn tự có trung bình ngân hàng thư ơng mại Nhà nước 4.200 tỷ đồng, tổng mứ c vốn tự có ngân hàng thư ơng m ại Nhà nước tương đư ơng với ngân hàng cỡ trung bình khu vực Hệ thống ngân hàng thư ơng m ại quốc doanh chiếm đ ến 75% thị trường huy động vốn đầu vào 73% thị trường tín dụng - Vốn th ấp dẫn đến khả chống đỡ rủi ro ngân hàng Việt Nam kém, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đạt trung bình 5%, so với chuẩn mực quốc tế lớn 8% Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ cịn q đơn điệu, tính tiện ích chưa cao, hoạt động ngân hàng chủ yếu dựa vào “độc canh” tín dụng Quy trình quản trị tổ chức t ín dụng (T CTD) nói chung N HTM nói riêng cịn chưa phù hợp với nguyên t ắc chuẩn mực quốc t ế; tính minh bạch thấp, hệ thống thơng tin điều hành quản lý rủi ro chư a thự c hiệu Hầu hết NHTM Việt Nam có mứ c dư nợ khơng sinh lời lớn giới hạn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần, khả tốn bình qn m ới đạt xấp xỉ 60%, tỷ lệ sinh lời bình quân vốn tự có (ROE) 6% so với 15% NHTM nước khu vực (b) Về nhân lực : - Các NHTM nước non yếu với nhiều vấn đề tồn t ại: vốn, nhân yếu lại chưa đư ợc huấn luyện đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, lĩnh vực thẩm định quản lý rủi ro, khoản nợ khó địi cao, chiếm đến gấp đơi vốn tự có ngân hàng quốc doanh, hệ thống tra yếu, dịch vụ giới hạn - Hiện ngân hàng chưa thự c trọng vào sách nhân nhằm thu hút giữ người giỏi cách hiệu Bởi hầu hết ngân hàng nghĩ đến việc dùng tiền để giữ ngư ời lấy người từ ngân hàng khác Đây sai lầm Bởi tiền yếu tố định đến việc chọn giữ người giỏi lại làm việc - So với trước đây, chất lượng số lượng dịch vụ ngân hàng tăng lên thấp so với mặt chung khu vự c v giới Hiện Vietcombank n gân hàng có số lượng sản phẩm dịch vụ lớn Tiếp theo đến ACB, với 200 sản phẩm dịch vụ - Tuy nhiên, với số lượng chưa đủ khả để cạnh tranh với n gân hàn g nước họ vào Việt Nam, chư a thể đáp ứng nhu cầu đặc thù khách hàng Bên cạnh đó, thời gian phục vụ thường chiếm nhiều thời gian khách hàng (c) C sở hạ tầng : - Hạ tầng công nghệ ngân hàng hệ thống tốn cịn lạc hậu, chí có nguy tụt hậu so với khu vực, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ, lực quản lý điều hành NHNN Thể chế hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập, hệ thống pháp luật ngân hàng thiếu đồng bộ, chư a phù hợp với y cầu cải cách lộ trình hội nhập Việc quản trị doanh nghiệp NHTM nhiều khiếm khuyết, bật chư a t ách bạch quyền sở hữ u quyền kiểm soát, điều hành ngân hàng Các NHTM Việt Nam m ới dừng lại tầm cỡ kinh doanh ngắn hạn, chưa có lộ trình thực chiến lược trung - dài hạn giải pháp phát triển đồng bộ, dẫn đến tình trạng phát triển thiếu bền vững (d) Lịng tin người dân : - Theo kết khảo sát Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thự c hiện, có 42% doanh nghiệp 50% ngư ời dân hỏi trả lời m cử a t hị trường tài chính, họ lựa chọn vay t iền từ ngân hàng nư ớc khơng phải ngân hàng nước; có 50% doanh nghiệp 62% ngư ời dân cho lựa chọn ngân hàng nước để gửi tiền vào (e) Sản phẩm : - Các ngân hàng nước t ập trung vào dịch vụ huy động cho vay truyền thống, chất lượng dịch vụ chư a cao T rong đó, trư ớc tham gia thị trường ngày sâu rộng ngân hàng nư ớc n goài, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc t ế ngày t ăng, ngân hàng nư ớc đối m ặt với nguy m ất dần lợi dịch vụ ngân hàng bán lẻ với mạng lưới kênh phân phối sở khách hàng có sẵn Ngồi ra, mở cửa thị trường tài ngân hàng không buộc ngân hàng nư ớc cạnh tranh thị trư ờng với ngân hàng nước ngồi m cịn phải cạnh tranh thị trường với định chế t ài phi ngân hàng Nhiều quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài nước ngồi nghiên cứu thị trường Việt Nam, m ột thị trư ờng đánh giá nhiều tiềm năng, với tốc độ t ăng trư ởng nhanh mức độ trình độ cung cấp dịch vụ tài cịn giai đoạn phát triển ban đầu Các tổ chức cạnh tranh thị trường mạnh với ngân hàng hoạt động huy động vốn đầu tư Như vậy, với lực cạnh tranh dư ới trung bình, NHTM Việt Nam phải đối m ặt với nhiều thách thức Đó là, dần lợi cạnh tranh khách hàng hệ thống kênh phân phối; rủi ro đến với hệ thống ngân hàng nước tăng lên, ngân hàng nước ngồi nắm quyền kiểm sốt số tổ chức nước qua hình thức góp vốn, m ua cổ phần Hội nhập giúp tăng giao dịch vốn làm tăng rủi ro hệ thống ngân hàng, chế quản lý hệ thống thông tin giám sát ngân hàng Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Tăng nhanh nguồn vốn đủ lớn để đương đầu cần thiết cịn m ột yếu tố định khác đua s ắp tới nguồn nhân lự c ngân hàng Khi hàng loạt ngân hàng 100% vốn nư ớc đổ vào VN, chế độ lương cao, chắn có m ột sóng nhảy việc từ ngân hàng nước s ang ngân hàng nước ngồi ta khơng có sách đãi ngộ thỏa đáng để giữ người giỏi Trong t hời gian đầu, n gân hàng nư ớc chưa quan tâm nhiều đến hoạt động t ín dụng độ rủi ro cao thiếu hiệu doanh nghiệp nhà nư ớc minh bạch kinh doanh khu vực doanh nghiệp tư nhân Có ngân hàng nước huy động vốn nhiều phải cho ngân hàng nước vay lại khơng tìm địa vay Các ngân hàng nước quan t âm đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vự c độc quy ền cao viễn thông, hàng không dịch vụ bán lẻ Mục tiêu hàng đầu ngân hàng nư ớc vào thị trư ờng Việt Nam nhanh chóng mở rộng t hị phần Giải pháp u h ọ lúc năm t ới tìm cách mua cổ phần ngân hàng nước, tiến tới chi phối Như họ s ẽ tận dụng phát triển thị phần sở hạ t ầng có ngân hàng Việt Nam, thay phải thành lập chi nhánh hay thành lập ngân hàng 100% vốn nước tốn Và với cách làm này, ngân hàng nước khắc phục n hững điểm yếu họ thiếu kinh nghiệm thị trường, khác biệt văn hóa Việc m cửa cho ngân hàng nước n goài gia nhập thị trư ờng tài nước làm tăng thêm đối thủ cạnh tranh có ưu lự c t ài chính, khả cạnh tranh, trình độ cơng nghệ quản trị kinh doanh hẳn ngân hàng Việt Nam N hững cam kết cắt giảm thuế quan xóa bỏ sách bảo hộ Nhà nước, s ẽ làm tăng cường độ cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Một số doanh nghiệp gặp khó khăn t ài nguy gia tăng nợ hạn khó tránh khỏi cho NHTM Việt Nam Xu hướng liên kết NHTM nước - Hiện nay, số NHTM liên kết với nhau: Mới đây, Ngân hàng NN-PTNT ký thỏa thuận với Ngân hàng T hư ơng mại Cổ phần An Bình, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn để thực cam k ết hợp t ác quan hệ toán, vốn, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, ng khốn Tập đồn kinh tế Kinh Đơ đầu tư 90 triệu U SD vào Ngân hàng Cổ phần Xuất nhập (Eximb ank) co i liên kết giữ a n gân hàng với đối tác chiến lược ngồi ngành - Nhà nước theo m hình tập đoàn kinh tế đa bao gồm dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, kinh doanh chứng khoán để đủ sức cạnh tranh - Ba ngân hàng nội địa Sacombank, M B Habubank ngồi lại với nhau, th ỏa thuận hợp tác để tăng cường sức cạnh tranh Các ngân hàng hợp tác với triển khai dịch vụ cho khách hàng vay vốn theo hình thức đồng tài trợ ủy thác cho vay phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro bên; hỗ trợ việc kinh doanh ngoại tệ vàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, hỗ trợ điều tiết trạng thái ngoại hối theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Điểm đáng ý nội dung hợp t ác bên việc nâng cao hạn m ức tiền gửi lẫn mà không cần t ài s ản đảm bảo lên tới 1.000 tỷ đồng, bên khai thác m ạng lưới giao dịch để thực liên kết chuyển tiền nhanh t hanh toán song phư ơng, nghiên cứu kết nối hệ thống t hanh toán thẻ tạo điều kiện nâng cao tính khoản cổ phiếu h bên dịch vụ tiện ích hỗ trợ cho cổ đơng… - Ngồi ra, ba ngân hàng đặt vấn đề hợp tác đào tạo nhân viên, hỗ trợ nghiệp vụ vấn đề quản lý t ài sản nợ - tài sản có, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vốn - Nam Á BIDV có nhữ ng hợp tác tương tự hợp tác phát triển tín dụng, tài trợ thư ơng mại, hệ thống th anh toán, kinh doanh ngoại tệ… Trong m ối quan hệ có điểm k há đặc biệt, lần hai ngân hàng thuộc hai khối khác tìm tiếng nói chung - Khơng ngân hàng thương mại cổ phần riết liên kết để t ăng nội lực mà Ngân hàng Nhà nước t hực chủ trư ơng phát triển số ngân hàng thương mại - Tóm lại, việc phân chia thị phần giữ a nhóm ngân hàng phần có thay đổi Các ngân hàng nước n gồi tham gia thị trư ờng sâu rộng hơn, h ình t hức khác Các ngân hàng thư ơng m ại cổ phần nhóm phát triển nhanh đư ợc lợi t hế từ đầu tư vốn, kỹ quản lý chuyển giao công nghệ ngân hàng nước PHẦN : GIẢI PHÁP I Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh các loại hình NHTM thị trường huy động thị trường cho vay TP.HCM : Để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập loại hình NH TM , cần tập trung vào số giải pháp then chốt sau đây: Hoạch định chiến lược phát triển phù hợp: - Các N HTM cần tập trung xây dự ng chiến lược p hát triển toàn diện sở khai t hác tối đa nhữ ng lợi t hế mình, đồng thời cần xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, kể bước định để đảm bảo chuyển sang hoạt động hoàn toàn nguyên tắc thị trư ờng, theo đuổi m ục tiêu thư ơng m ại khơng có bảo hộ Nhà nước - Các NHTM cần có m ột chiến lược cụ thể rõ ràng việc quảng cáo Thay t ập trung quảng cáo truy ền hình, ngân hàng tham gia hoại động cộng đồng nhằm nâng cao hình ảnh uy tín t âm trí ngư ời tiêu dùng người dân nói chung Khi phương t iện truyền thông ngư ời quảng cáo trung thực hình ảnh t hương hiệu ngân hàng lúc mức độ tin cậy đẩy lên nhiều ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ Đổi tổ chức hoạt động: Thúc đẩy nhanh trình cổ phần hố số NH TM Nhà nước để đáp ứ ng nhu cầu tăng vốn tự có, nâng cao lực t ài tạo điều kiện đổi chế quản trị điều hành, tạo động lực nâng cao hiệu hoạt động N gân hàng Để cổ phần hố thành cơng NHTM Nhà nước, cần phải tiếp tục tái cấu cách t oàn diện mà trọng tâm giải dứt điểm nợ tồn đọng, nâng cao chất lượng tài sản có tỉ lệ sinh lời tài sản có, đáp ứng yêu cầu an toàn hoạt động trước tiến hành cổ phần hoá Cần trọng việc cấu lại mơ hình tổ chức Ngân hàng theo hướng t ập trung hoạt động kinh doanh Trụ s chính, chi nhánh kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, “N gân hàng con”, nhằm đảm bảo việc quản lý thống nhất, nhanh nhậy kiểm sốt rủi ro tồn hệ thống Thay đổi cấu hoạt động thu nhập theo hướng giảm dần hoạt động tín dụng tuý, nâng cao tỷ trọng khoản thu dịch vụ từ sản phẩm đại; trọng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Cải t chất lượng dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ phục vụ rút ngắn thời gian phục vụ xuống mức tối ưu khả Như ngân hàn g tạo m ột hình ảnh tốt tác phong phục vụ chất lượng phục vụ mắt khách hàng Thay t ập trung thành phố lớn đô thị lớn ngân hàng cần gấp rút mở rộng hoạt động tỉnh, để từ tạo nên hình ảnh quen thuộc mắt khách hàng người dân nước nói chung Khi có mạng lưới rộng khắp tiếng tăm uy tín thương hiệu đẩy cao lên nhiều Tăng lực tài chính: Nâng cao lực tài nhân tố quan trọng để khách hàng tin tưởng vào khả n gân hàng việc bảo toàn tài s ản khách hàng ngân hàng gặp khó khăn Do ngân hàng cần có nguồn tài tốt để cam k ết lúc n khách hàng rút tiền thấy cần thiết, từ họ yên t âm tin tưởng vào ngân hàng Các biện pháp nâng cao lực tài NHTM là: ‫ـ‬ Nâng cao lực tài ngân hàng thư ơng m ại việc đa dạng hố hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung dài hạn hợp lý Ngoài ra, ngân hàng cần cấu đầu tư vốn điều kiện m ới theo hướng, giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn, phát triển cho vay tiêu dùng cá nhân kinh tế ‫ـ‬ Tiếp tục đẩy mạnh việc tăng vốn điều lệ để tăng lực tài Ngân hàng, tr ong đó, trọng việc lựa chọn cổ đông chiến lược (đặc biệt Ngân hàng nước ngoài) nhằm thu hút vốn, nhân lực, công nghệ, kinh nghiệm quản trị điều hành theo chuẩn mự c quốc tế thông lệ Ngân hàng đại giới T ích cự c xử lý thu hồi nợ tồn đọng n âng cao chất lượng quản trị rủi ro ngăn ngừ a nợ xấu phát sinh, đồng thời tăng cư ờng quản lý chi phí nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại để đảm bảo tình hình tài ln lành mạnh ‫ـ‬ Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động tài chính, ngân hàng, có lộ trình cụ thể nhằm s ớm thự c tiêu chuẩn kế toán đánh giá hiệu hoạt động theo thơng lệ quốc t ế, để góp phần tạo lập niềm tin cho nhà đầu tư tổ chức quốc tế khách hàng Nâng cao lực quản trị điều hành: Một phần quan trọng để khắc phục nhữ ng rủi ro tín dụng n gân hàng thực quản trị ngân hàng thương mại từ chiều rộng sang chiều sâu t heo hư ớng nâng cao lực quản trị rủi ro thơng qua việc hồn thiện m áy tổ chức quản trị nội bộ, thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên ‫ـ‬ Tiếp tục cải cách m ạnh mẽ máy quản trị điều hành, máy kiểm tra, kiểm soát hệ thống, áp dụng nguyên tắc quản trị phù hợp với thơng lệ quốc tế, phân định rõ c nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm cấp, phận máy quản trị điều hành ‫ـ‬ Hoàn thiện chế quản trị điều hành theo mơ hình N gân hàng đại, nâng cao hiệu quản trị điều hành sở ứng dụng kỹ thu ật công nghệ quản trị tiên tiến giới (như hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ, hệ thống phân tích giá thành đánh giá hiệu kinh doanh NHTM…) coi n hững sở cơng cụ quan trọng phục vụ cho q trình hoạch định chiến lược xây dựng sách kinh doanh ‫ـ‬ Xây dựng hệ thống thông t in quản lý, tiếp tục hồn thiện quy trình kỹ thuật nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế, đổi m ới cơ chế hoạch toán nội bộ, chế tiền lương chế khác theo nguyên tắc hiệu kinh doanh gắn liền với chất lượng hiệu lao động Hiện đại hố cơng nghệ: Trong việc tăng cư ờng đại hố cơng nghệ ngân hàng NH TM cần t ăng mức vốn đầu tư để trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, dự án đầu tư cơng nghệ cần tính tốn kỹ lưỡng để sử dụng cơng suất phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh ngân hàng ‫ـ‬ Đẩy mạnh đầu tư đại hố cơng nghệ, ứng dụng hiệu nhiều công nghệ hoạt động quản lý v kinh doanh Ngân hàng; phát triển đa dạng ‫ـ‬ hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử đại, nhằm đáp ứng nhu cầu khả toán kinh tế Xây dựng ch iến lược phát triển Công nghệ thông tin đồng hệ thống Ngân hàng tồn ngành t hể rõ công nghệ tiêu chuẩn sử dụng t ại thị trường Việt Nam đảm b ảo có khả tư ơng th ích tồn hệ thống Xây dựng văn hoá doanh nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng m trường văn hố doanh nghiệp cách sống động linh hoại, có nét sáng t ạo để thu hút khuyến khích người lao động làm việc lâu dài ngân hàng, từ t ạo nên trung th ành mong muốn gắn bó lâu dài n gười lao động Qua nhân viên có cảm hứng làm việc điều s ẽ tạo t âm lý tin tưởng khách hàng Đi đơi với văn hố doanh nghiệp sách nhân hợp lý, có người lao động giỏi giúp họ gắn bó dài lâu với doanh nghiệp từ tạo tiền đề cho tin tư ởng yên tâm công tác ngân hàng Chú trọng công t ác cán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách: t ăng cư ờng đào tạo bồi dưỡng cán bộ; phát triển đội ngũ chuy ên gia v đội ngũ lãnh đạo cấp có đủ trình độ lự c, phù hợp với công nghệ ngân hàng t iến tiến Có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút giữ nhân tài, coi công tác cán yếu tố định thành công trình hội nhập Tăng cường hợp tác NHTM: Các NHTM cần phải t ăng cường liên kết thống qua Hiệp hội N gân hàng để tạo thành sứ c mạnh cộng đồng đủ sức tồn phát triển điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế Đồng thời, m ỗi NH TM cần nêu cao tinh thần trách nhiệm việc hợp tác, hỗ trợ tự giác thực chủ trương, đồng thuận chung Hiệp hội Việc hợp nhất, sáp nhập ngân hàng để trở thành m ột tập đồn tài mạnh m ột xu khu vực t hế giới Ở Việt Nam vậy, trư ớc mắt, ngân hàng t ập trung liên kết với để khai thác m ạnh tạo nên thị trư ờng chung Để triển khai lộ trình đó, trư ớc hết, tổ chức tín dụng phải thự c lành m ạnh hóa lực tài mình, thự c triệt để tốt tỉ lệ nợ xấu anh bắt tay với anh phải tương quan Thứ hai nâng cao đư ợc h ệ s ố an t oàn vốn lực điều hành máy Thứ ba vấn đề lực tài phải đủ mạnh để liên kết với Tiếp đến đầu tư công nghệ, nguồn nhân lực cao vấn đề pháp lý Để cạnh tranh với tổ c tín dụng lớn nước hoạt động Việt Nam chúng t a cần có tập đồn ngân hàng, tập đồn tài vữ ng mạnh Việc h ình thành tập đồn khơng phải b ằng biện pháp hành m phải biện pháp nội t ại nó, nghĩa thân ngân hàng thương mại phải hoạt động có hiệu Có thể ngân hàng sáp nhập với để tăng cường thêm lực tài sở hình thành tập đồn khơng phải chúng t a gom lại định mà hình thành tập đoàn II Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng : Để tăng trưởng tín dụng mạnh cần phải phát triển cho vay tín chấp Tuy nhiên, nay, thu nhập người Việt Nam chư a cao; thứ hai trình độ quản lý t a chưa đáp ứng nên theo dõi lự c t ài thơng tin cập nhật từ cá nhân chưa đư ợc đầy đủ Vì thế, ngân hàng chưa phát triển mạnh cho vay tín chấp Khi N gân hàng Nhà nư ớc m rộng mạng thông tin tín dụng tư nhân giống mảng thơng tin doanh nghiệp vấn đề cho vay tín chấp phát triển m ạnh Việc khuy ến khích đầu tư cá nhân, góp phần thúc đ ẩy tăng trư ởng kinh tế Do vậy, vấn đề cho vay t ín chấp phát triển mạnh thời gian tới, t ất giải pháp đư ợc t hực đồng - Việc tăng cường tín chấp giảm bớt chấp việc hoàn toàn đắn, phải tăng cường mở rộng tín chấp việc cho vay vốn ng cần phải ý hai điểm Điểm thứ nhất, người vay phải tự giác, cịn nợ ngân hàng phải tìm cách để trả ngân hàng “tơi chấp cho ngân hàng có nên trả ngân hàng phạm vi có” thự c t ế xảy Điểm thứ hai, pháp luật phải bảo vệ người cho vay, thực tế có nhiều trư ờng hợp pháp luật chư a bảo vệ hết quyền lợi người cho vay mà ngược lại, bảo vệ quyền lợi người vay - Nếu có thêm biện pháp bảo vệ người cho vay ngân hàng mạnh dạn nhiều việc thự c việc tín chấp Như thế, ngân hàng giảm nhiều thời gian, giấy tờ yên tâm s ố tiền cho vay ln ln pháp luật bảo vệ Cịn khả người vay khơng thể trả họ khơng cịn nguồn để trả, ngân hàng thương mại phải chấp nhận nhữ ng rủi ro Các ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng khách hàng Dịch vụ ngân hàng loại hình dịch vụ có tính đặc thù, địi hỏi uy tín cao Vì vậy, ngân hàng cần xây dựng cho hình ảnh đẹp, m ột thương hiệu mạnh, t in cậy Thực t ế nay, ngân hàng chư a trọng công t ác quản lý rủi ro, kể ngân hàng thương mại nhà nước lẫn ngân hàng t hương mại cổ phần Do vậy, ngân hàng nư ớc ta cần bước xây dựng cho chế quản lý rủi ro hiệu III Những kiến nghị, đề xuất với Cơ quan Nhà nước nhằm hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh TCTD Việt Nam để hội nhập quốc tế Trong năm qua, Quốc hội, Chính phủ Cơ quan quản lý Nhà nước trọng sửa đổi, bổ sung hồn thiện khn khổ pháp lý cải tiến chế, thủ tục, t ạo môi trư ờng kinh doanh cho NH TM ngày thơng thống, thuận lợi Nhằm tiếp tục hỗ trợ cho NH TM Việt Nam tăng cường lự c, đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế, cần xem xét, giải vấn đề sau : Phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng: Cần tiếp tục phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng việc t ập hợp liên kết TCTD để tăng cường hợp tác hỗ trợ hoạt động kinh doanh; đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp TCTD; làm cầu nối giữ a TCTD Hội viên Cơ quan quản lý Nhà nư ớc, nhằm ổn định phát triển lành mạnh, hiệu an toàn b ền vững hệ thống TCTD Việt Nam điều kiện hội nhập quốc t ế, qua góp phần thực thi sách t iền t ệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cụ thể là: 1.1 Tích cự c tham gia với quan Nhà nước việc xây dựng m ới sửa đổi bổ sung văn quy phạm p háp luật, tạo môi trường pháp lý phù hợp thuận lợi cho hoạt động kinh doanh T CTD Tổ c cho TCTD quán triệt văn pháp quy m ới ban hành để thực quy định Tập hợp ý kiến phán ánh TCTD khó khăn vướng mắc hoạt động kinh doanh để kiến nghị với Cơ quan Nhà nư ớc có thẩm quyền xem xét tháo gỡ 1.2 Tăng cư ờng liên kết TCTD Hội viên để hợp tác, hỗ trợ phát triển, ngăn ngừa tình tr ạng cạnh tranh không lành mạnh (trư ớc hết t iếp tục trì đồng thuận thống lãi suất tiền gửi sở cung – cầu vốn t hị trường nhằm trì bình ổn thị trư ờng tiền tệ – tín dụng, góp phần ổn định hoạt động hệ thống T CTD, Doanh nghiệp khách hàng) Thúc đẩy việc liên kết, hợp t ác để phát triển công nghệ ngân hàng đại nhằm tới hệ thống giao dịch tự động đư ợc kết nối thống nhất, đ ồng bộ, đảm bảo phục vụ chung cho TCTD, thuận lợi cho khách hàng t iết kiệm chi p hí Quan t âm hỗ trợ khắc phục khó khăn xẩy cố đột xuất, nhằm đảm bảo khả chi trả, ổn định tình hình để tiếp tục hoạt động bình thường, tránh ảnh hư ởng lan truy ền cho hệ thống 1.3 Chú trọng việc hỗ trợ pháp lý cho Hội viên để bảo vệ quyền lợi hợp pháp TCTD tranh chấp phát sinh với đối tác khách hàng việc hoà giải TCTD 1.4 T ích cự c hỗ trợ TCTD phát triển sản phẩp dịch vụ T ổ chức việc chia sẻ kinh nghiệm t ổ chức quản lý hoạt động nghiệp vụ giữ a NHTM nước với N gân hàng nước ngoài, N gân hàng nước với 1.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo để hỗ trợ cho CBNV N gân hàng Hội viên bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng đại, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 1.6 Đẩy mạnh công t ác thông t in tuyên truyền quảng bá hoạt động TCTD Hội viên, thị trư ờng tài – tiền tệ nước quốc tế nhằm nâng cao hiểu biết công chúng hoạt động ngân hàng, giúp khách hàng tiếp cận dịch vụ tài – ngân hàng 1.7 Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ hỗ trợ đào tạo phát triển nghiệp vụ, công nghệ m ới Ngân hàng khu vực quốc t ế; đồng th ời, t ạo điều kiện cho TCTD Việt Nam tìm chọn đối tác hợp tác song phương với Ngân hàng nước Ki ến nghị chung Quốc hội, Chính phủ Cơ quan quản l ý Nhà nước 2.1 Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thơng lệ quốc tế để NHTM sớm có đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh mình, cụ thể là: o Tiếp tục xây dự ng sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật quan trọng : Luật Tổ chức tín dụng (hoặc chia thành luật: Luật NH TM Luật tổ chức t ài phi Ngân hàng), Luật Phát mại tài sản, Pháp lệnh giao dịch đảm bảo… o Khẩn trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (N ghị định, Thông tư) Luật ban hành có hiệu lự c (như: Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật T CTD, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật chứng khoán, Luật giao dịch điện tử, Luật cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh ngoại hối…) 2.2 Việc xây dự ng điều chỉnh hệ thống văn pháp luật nói cần đư ợc dựa nguyên tắc: quy định phải sát với chuẩn mực th ơng lệ quốc tế, có tính đến điều kiện Việt Nam; tránh có quy định mâu thuẫn Luật chung với Luật chuyên ngành; văn hướng dẫn cần đồng bộ, thống tránh chồng chéo 2.3 Tiếp tục cải cách thủ t ục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian khâu thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng (nhất thủ tục công chứng đăng ký giao dịch đảm b ảo); hạn chế tối đa “Giấy phép con” (những nghiệp vụ hoạt động quy định Luật khơng thuộc điều cấm TCTD thực m xin phép) 2.4 Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống kế toán Ngân hàng, TCTD 2.5.Cần có sách hỗ trợ mặt tài cho TCTD: - Đối với NHTM Nhà nư ớc: hỗ trợ tăng vốn Điều lệ t iếp tục xử lý nợ tồn đọng liên quan đến việc cho vay chư ơng trình Chính phủ (M ía đường, Đánh bắt xa bờ, Điện, Đường, Trư ờng, Trạm…) để lành mạnh hoá tăng lực tài Ngân hàng - Đối với NHTM Cổ phần: hỗ trợ tạo điều kiện tiếp cận nguồn t ài trợ song phương đa phư ơng Chính phủ nước n gồi Tổ chức tài quốc tế để đầu tư đại hố cơng nghệ ngân hàng (nhất ngân hàng nhỏ) 2.6 Cần bảo đảm quyền chủ nợ TCTD theo thông lệ Luật pháp quốc tế: khách hàng không trả đư ợc nợ, TCTD có quyền phát m ại tài sản chấp để thu hồi nợ mà thông qua quan tài phán Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.1 Cần tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, chế, ch ính sách liên quan đến số lĩnh vự c hoạt động chủ yếu nghiệp vụ m ới ngân hàng để bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết hội nhập; đồng hoá văn pháp luật thành hệ thống quy định chuẩn, áp dụng chung cho Ngân hàng, TCTD 3.2 Tiếp tục đẩy nhanh việc xây dựng sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật thuộc Ngành Ngân hàng như: - Soạn thảo Luật TCTD để trình Chính phủ Quốc hội - Hồn thành việc soạn thảo để s ớm ban hành đầy đủ văn hướng dẫn Luật có hiệu lực thi hành (Luật sửa đổi bổ sung m ột số điều Luật TCTD, Luật công cụ chuy ển nhượng, Pháp lệnh ngoại hối) - Tiếp tục n ghiên cứu ban hành số văn hư ớng dẫn tổ chức hoạt động NH TM như: + Các văn pháp lý khung cho công tác quản trị, điều hành; mô hình tổ chức Quy chế tổ chức hoạt động mẫu NH TM dựa sở mơ hình quản lý Ngân hàng đại khu vự c quốc tế (trong có cấu tổ chức c hoạt động phận Trụ s chi nhánh, phận mà NH TM Việt Nam chư a có nhiều kinh nghiệm như: quản lý t ài s ản Nợ – t ài s ản Có, quản lý rủi ro, giao dịch hối đối, ngân quỹ…) + Có văn hướng dẫn chi tiết m ột số vấn đề cổ phần hoá NHTM Nhà nước : chi phí cổ phần hố, quyền lợi mua cổ phiếu CBNV… + Cần có hư ớng dẫn cụ t hể điều kiện t hủ tục chuyển NHTM Cổ phần nông thôn lên NH TM CP Đô thị 3.3 Chủ động phối hợp với Cơ quan có liên quan sớm ban hành số văn hướng dẫn để TCTD Cơ quan c t hống áp dụng quy định: - Thông tư liên tịch (giữa NHNN, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng) quy định cho vay thị trư ờng bất động sản; quy định thủ tục chấp ; đăng ký giao dịch đảm bảo, t ài sản hình thành từ vốn vay, tài sản hình thành tương lai… - Quy định quy trình đấu giá, phát tài sản t hế chấp… để xử lý khoản nợ khơng tốn khách hàng 3.4 Cần cải tiến thủ tục việc cho phép NH TM thành lập chi nhánh tổ chức trự c thuộc Đối với n ghiệp vụ quy định Luật TCTD, NHNN nên quy định nhữ ng điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình để TCTD thực m khơng cần phải xin phép (như: nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bao to án, kinh doanh vàng t ài khoản) để tạo điều kiện cho NH TM chủ động đa dạng hố nghiệp vụ 3.5 Có sách, chế cụ thể việc cho cổ đơng Nư ớc n gồi mua cổ phần NHTM Việt Nam 3.6 Cần có giải pháp hỗ trợ cho hoạt động NH TM như: - Nghiên u, xây dựng định hướng phát triển đại hoá Ngân hàng (theo chuẩn mự c chung quốc tế) để NHTM thực cho thống nhất, đồng bộ, phục vụ tiện lợi cho khách hàng tiết kiệm chi phí - Mở rộng phạm vi áp dụng Dự án đại hoá hoạt động Ngân hàng (do Tổ c quốc tế t ài trợ cho số Ngân hàng) cho NHTM khác, đồng thời, cần phổ biến sản phẩm quản lý Dự án đại hoá (như Sổ tay Tín dụng, mơ hình quản lý…) cho NH TM khác áp dụng 3.7 Sửa đổi bổ sung định số 140/QĐ /NHNN: đề nghị mở rộng đối tượng tham gia m ua bán nợ (cho phép công ty bán nợ NHTM Nhà nư ớc mua bán nợ với Công ty mua, bán nợ Bộ tài mua bán nợ Cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) đồng thời mở rộng phạm vi mua bán nợ (bao gồm khoản nợ có vấn đề) Đối với Bộ Tài chính: 4.1 Sửa đ ổi, bổ sung T hơng tư 74/2002/TT-BTC “Hướng dẫn việc đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm NH TM Nhà nước”, nhằm t ạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp TCTD việc xử lý nợ tồn đọng Trong có qui địnhvề xác định giá trị thự c cịn khoản nợ khơng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 4.2 Xem xét miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) hoạt động dịch vụ ngân hàng (theo qui định Luật Thuế giá trị gia tăng, đơn vị có nhiều hoạt động th ì áp dụng cách tính VAT theo hoạt động thu nhập Trong hoạt động ngân hàng nay, nguồn th u nhập từ hoạt động tín dụng chủ yếu, thu nhập từ hoạt động dịch vụ chiếm tỉ lệ nhỏ Hoạt động tín dụng ngân hàng không thuộc diện chịu thuế VAT nên đề nghị không thu thuế VAT hoạt động dịch vụ ngân hàng) 4.3 Xem xét miễn thu thuế thu nhập DN N gân hàng bán tài sản bảo đảm để thu hồi vốn vay 4.4 Xem xét bỏ qui định đư a phần “lãi chưa thu” hoạt động ngân hàng vào thu nhập phải chịu thuế thu nhập (qui định không phù hợp thực chất ngân hàng phải ứng phần vốn để nộp thuế, đề nghị nên bỏ cho phù hợp với thông lệ quốc tế) Đối với Bộ khác có liên quan: 5.1 Bộ Tư pháp cần có văn hư ớng dẫn đăng ký giao dịch bảo đảm địa phương để tạo thuận lợi, tiết giảm thời gian cho khách hàn g NHTM 5.2 Bộ Tư pháp, Bộ T ài nguyên M ôi trường Bộ Xây dựng cần sớm thống việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản bất động sản để đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy ng nhận, t ạo điều kiện cho việc chấp tài sản khách hàng 5.3 Bộ Tư pháp cần có quy định trường hợp: T ài sản chấp, người vay vốn vi phạm hợp đồng, giao cho quan T hi hành án phát m ại khơng cần thương lượng (vì hợp đồng có thoả thuận n gư ời vay với ngân hàng); hướng dẫn quan Công chứng để công chứng t ài sản phát mại; giảm thời gian đăng ký giao dịch bảo đảm (từ 2-3 ngày); đồng thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để hư ớng dẫn việc xử lý lãi suất nợ hạn tài sản phát mại 5.4 Bộ Tư pháp Bộ TN&M T cần có văn hư ớng dẫn thực trư ờng hợp tài sản chấp bất động sản trư ớc Luật đất đai năm 2003 có hiệu lự c thiếu giấy tờ theo qui định khơng nằm qui hoạch, khơng chuyển mục đích sử dụng, khơng có tr anh chấp cho phép NHTM bán ngư ời mua đư ợc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, giúp ngân hàng xử lý tài sản chấp thu hồi vốn Đối với Cơ quan Thực thi pháp luật : 6.1 Cần tiếp tục quan tâm để tránh tình trạng “hình hoá quan hệ dân sự” “Dân hoá quan hệ kinh tế” liên quan đến hoạt động ngân hàn g, tránh gây ảnh hưởng bất lợi cho NHTM, đồng thời tránh để tội phạm lợi dụng kẽ hở luật pháp, xâm hại tài sản N HTM 6.2 Cần có qui định cụ t hể cho việc thi h ành án kinh tế liên quan đến NHTM, tránh việc khách hàng lợi dụng kéo dài thời gian t hi hành án, gây thiệt hại cho ngân hàng 6.3 Đối với khoản nợ tồn đọng phải xử lý t hủ tục tố tụng: cần tiến hành nhanh chóng, thuận tiện thống cấp Tồ án Cơ quan thi hành án Cần xác định phân loại nội dung vụ việc kinh tế hay dân sự, không nên yêu cầu ngân hàng xuất trình tài liệu xác nhận nợ giữ a bên chất Hợp đồng t ín dụng hợp đồng vay mượn Khi giải vụ việc tranh chấp Hợp đồng tín dụng, pháp luật nên có qui định giải theo trình tự rút ngắn để phù hợp với thông lệ Quốc tế ...  Cho vay thấu chi tài khoản thẻ  Cho vay du học  Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm  Cho vay cầm cố chứng khoán         Cho vay kinh doanh chứng khoán Cho vay sản xuất kinh doanh Cho vay. .. Căn vào kỹ t huật nghiệp vụ cho vay – thu nợ: cho vay thông thư ờng, cho vay luân chuyển, th ấu chi, chiết khấu, cho vay hợp vốn, bảo lãnh, cho th tài chính, bao tốn, tài trợ theo dự án Trên. .. Vay vốn Nguồn vốn huy động khác II MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN GỬI Ở TP.HỒ CHÍ MINH A Các sản phẩm thị trường Tiền

Ngày đăng: 10/06/2014, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w